Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Phân tích cấu trúc hệ thống chính trị việt nam hiện nay văn hóa chính trị của giới trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.72 KB, 29 trang )

Phân tích cấu trúc hệ thống
chính trị Việt Nam hiện nay –
Văn hóa chính trị của giới trẻ
Nhóm 3


Thành viên
• Quách Hồng Hạnh

• Nguyễn Diệu Hiền

• Vũ Hồng Hạnh

• Nguyễn Thị Hòa

• Nguyễn Văn Đại

• Trần Thị Thanh

• Nguyễn Diệu Linh

• Nguyễn Thu Hà

• Nguyễn Thu Trang

• Nguyễn Phương Thảo

• Lê Thị Thu Trang

• Lăng Thị Ngọc


• Nguyễn Quang Hưng

• Hà Quý Hoàng

• Nguyễn Thị Hương Giang

• Vũ Minh Phượng

• Nguyễn Mai Hương

• Đinh Kim Phượng


I. CẤU TRÚC HỆ THỐNG

CHÍNH TRỊ

BỘ PHẬN

CHỨC NĂNG

VĂN HÓA CHÍNH TRỊ ĐÃ
HỢP LÝ CHƯA?

II. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ


I. CẤU TRÚC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

1. CÁC BỘ PHẬN TRONG CẤU TRÚC HỆ THỐNG

CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM

Quyền lực của chủ thể cầm quyền là một hệ
thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định

KHÁI NIỆM CẤU TRÚC
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Các đảng chính trị, và các tổ
chức chính trị - xã hội hợp pháp
Nhà nước

Hệ thống chính trị là một chỉnh thể
các tổ chức chính trị trong xã hội

Các tổ chức chính trị - xã
hội hợp pháp


I. CẤU TRÚC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

1. CÁC BỘ PHẬN TRONG CẤU TRÚC HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM

SỰ XUẤT HIỆN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị
của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối
chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống
chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm
quyền.


Tự mình tổ chức và quản lý xã hội

Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân
dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực
Quyết định nội dung hoạt động của
hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa


Nhà nước CHXHCNVN
Đảng CSVN
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Hệ thống chính trị Việt
Nam

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Hội Cựu chiến binh Việt Nam

Các tổ chức chính trị hợp pháp khác
Hội Nông dân Việt Nam


I. CẤU TRÚC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Trụ cột của hệ thống chính
trị ở nước ta


Công cụ tổ chức thực
hiện ý chí và quyền lực
của nhân dân
Chịu sự lãnh đạo của giai
cấp công nhân, thực hiện
đường lối chính trị của
Đảng

2.CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG CẤU TRÚC HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC TA


Lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp
và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng
Lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể
quần chúng.

- Đại biểu trung thành lợi ích
giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc
- Là một bộ phận của hệ thống
chính trị nhưng lại là hạt nhân
lãnh đạo của toàn bộ hệ thống
chính trị.

Đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan
điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội
Lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu
gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực

hiện tốt quy chế dân chủ…


Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân

Là những tổ chức chính trị-xã hội hợp pháp được tổ chức để
tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự
nguyện, tự quản.

*Vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ
đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân của các hội viên, đoàn viên,
giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc đẩy công cuộc đổi mới, thắt chặt mối quan hệ giữa
nhân dân với Đảng và Nhà nước.


Tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ trí
thức và những người lao động tự nguyện lập ra
Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà
nước, tổ chức kinh tế

Tính chất
quần
chúng và
tính chất
giai cấp
công nhân

Giáo dục, động viên công nhân viên chức lao động phát
huy quyền làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công
dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội

Đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của công nhân viên chức lao động


Tổ chức chính trị - xã hội tập hợp tầng lớp thanh
niên, là đoàn thể của các thanh niên ưu tú, đội hậu
bị của Đảng.

Được thành lập trên phạm vi cả nước, có mặt ở hầu
hết các cơ quan, đơn vị, tổ chức từ trung ương đến
cơ sở


Tổ chức chính trị - xã hội của giới nữ

Chức năng đại diện cho quyền bình đẳng,
dân chủ, lợi ích hợp pháp và chính đáng của
phụ nữ, tham gia quản lý Nhà nước, tham gia
xây dựng Đảng.


Đoàn thể chính trị xã hội, thành viên
của mặt trận Tổ quốc Việt Bam

Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, một tổ chức trong hệ thống chính trị do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo


Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết, tổ chức, động viên các thế hệ cựu chiến binh

Vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước


Các tổ chức chính trị-xã hội
hợp pháp khác của nhân
dân.

Góp phần
thực hiện
nhiệm vụ
chính trị;
chăm lo bảo
vệ lợi ích
chính đáng và
hợp pháp của
nhân dân

Giáo dục
chính trị tư
tưởng, động
viên và phát
huy tính tích
cực xã hội
của các tầng
lớp nhân
dân


Tham gia vào
công việc
quản lý Nhà
nước, quản lý
xã hội

Giữ vững và
tăng cường mối
liên hệ mật thiết
giữa Đảng, Nhà
nước và nhân
dân thúc đẩy
quá trình dân
chủ hoá và đổi
mới xã hội


I. CẤU TRÚC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

3. VAI TRÒ ĐÃ HỢP LÝ CHƯA?

- Vai trò của các tổ chức xã hội đang dần được xác định một cách đúng đắn hơn
trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị trường

Tổ
chức
chính
trị xã
hội


- Đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các thành viên vừa thực
hiện vai trò nền tảng chính trị của chính quyền nhân dân.
- Tổ chức động viên nhân dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của Đảng
và Nhà nước
So với các tổ chức xã hội khác, vai trò này của các tổ chức chính trị - xã hội có tính
trực tiếp hơn trong việc phục vụ sự nghiệp cách mạng theo đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước.


Các tổ chức chính trị xã hội khác
- Vai trò của các tổ chức xã hội đang dần được xác định một cách đúng
đắn hơn trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị trường
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và một xã hội dân sự. Trong xã
hội hiện đại, với tư duy “nhà nước nhỏ, xã hội lớn” thì vị trí của các tổ
chức xã hội được mô hình hoá như một “cái bệ đỡ” lớn, vững chắc cho
sự tồn tại của các thiết chế chính trị là Đảng, Nhà nước


II. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ GIỚI TRẺ

1. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ LÀ GÌ?

Chính trị có văn hóa

Chính trị dân chủ,
tiến bộ phải hướng
tới mục đích cao
nhất là con người.
Đây là tính nhân văn
sâu sắc của nền

chính trị có văn hóa.

Phải thiết thực, có
khả năng đi vào cuộc
sống, phải thấu triệt
trong hệ tư tưởng
chính trị, thể hiện
qua đường lối chính
sách của đảng cầm
quyền và nhà nước
quản lý


II. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ GIỚI TRẺ

2. VĂN HÓA CHÍNH GIỚI TRẺ HIỆN NAY

Giới trẻ VN hiện nay được tiếp nhận những nguồn thông tin đa dạng nên có những
nhận thức rất khác nhau. Họ chia thành nhiều nhóm, và mỗi nhóm có những mối
quan tâm, sự hiểu biết và thái độ riêng về những vấn đề xảy ra trong xã hội.


Liệu bạn trẻ nào cũng có
khả năng nhận thức,
thấu hiểu thông tin?


Không
quan tâm
đến chính

trị

Một chủ đề không nằm trong danh mục những
điều cần tìm hiểu
Quan tâm nhiều đến thời trang, công nghệ, giải trí
hay tình yêu


Quan tâm nhưng
không hiểu biết đúng
đắn, nhận thức sai
lệch


Nguy hiểm hơn khi nói về sự không hiểu biết về chính trị
của giới trẻ, đó là hành động chống phá Nhà nước của
nhiều thanh niên Việt Nam, điều mà họ cho là tinh thần
dân tộc, lòng yêu nước.


Edit Master text styles
Second level

Third level

Các bạn trẻ không “ngó lơ” chính trị, họ
vẫn tham gia đóng góp ý kiến dưới các bài
báo liên quan đến chính trị, xã hội,…

Việc tham gia các tổ chức chính trị,

xã hội dường như là “trận địa”
không dành cho người trẻ ở khu vực
ngoài nhà nước.

Fourth level
Fifth level


Thực tế còn khá xa vời

Trẻ
hóa bộ
máy
Nhà
nước

Thế hệ đi trước còn chưa
mạnh dạn, hoặc chưa yên
tâm trao gửi cơ hội, niềm
tin cho giới trẻ.
Thế hệ đi trước đóng vai
trò “giữ lửa”, thế hệ trẻ đi
sau “mồi lửa” lao vào bóng
tối.


II. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ GIỚI TRẺ

VẬY CON ĐƯỜNG NÀO GIỚI TRẺ NÊN
ĐI?



×