Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống thanh long TL4 trồng tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ THẾ VIỆT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG THANH LONG TL4
TRỒNG TẠI HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN V N THẠC SĨ

HO HỌC CÂ TRỒNG

THÁI NGUYÊN – N M 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ THẾ VIỆT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG THANH LONG TL4
TRỒNG TẠI HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC
N

n :


o



trồn

M số: 60.62.01.10

LUẬN V N THẠC SĨ

N ƣời ƣớn dẫn k o

HO HỌC CÂ TRỒNG

ọ : 1. TS. N u ễn Quố Hùn
2. TS. N u ễn Min Tuấn

THÁI NGUYÊN – N M 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bày trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn.
các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ

nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
N ƣời viết

m đo n

Đỗ Thế Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của cơ quan, đoàn thể, cá nhân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. N u ễn Quố
Hùng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau quả và TS. N u ễn Min Tuấn –
Giảng viên khoa Nông học trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô khoa sau Đại học, các thầy cô
khoa Nông học trường đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
in chân thành cám ơn ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Rau hoa quả – Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía bắc đã
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học này.
Tôi xin cảm ơn bạn b gia đình và người thân đã động viên tôi trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ của bản thân còn hạn chế
nên bản luận văn của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp ý của các thầy cô và các bạn để luận ăn của tôi
được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!


iả

Đỗ T ế Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. i
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ....................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... viiii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................... viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ............................................................................ 2
2.1. Mục đích của đề tài ....................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................... 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 3

C ƣơn 1. TỒNG QU N TÀI LIỆU ............................................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................. 5
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long trên thế giới và trong nước ............... 6
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long trên thế giới ............................. 6
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long trong nước ............................. 11
1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long tại Vĩnh Phúc ......................... 15
1.3. Tình hình nghiên cứu về cây thanh long trên thế giới và trong nước ............... 16
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 16
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................. 21
1.4. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu............................................................37
C ƣơn 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................... 39
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ................................................................ 39
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 39
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
2.2.2. Thời gian nghiên cứu: .............................................................................. 39
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 39
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 39
2.4.1. Thí nghiệm 1 ............................................................................................ 39
2.4.2. Thí nghiệm 2 ............................................................................................ 40
2.4.3. Thí nghiệm 3 ............................................................................................ 41
2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ......................................................... 42
2.6. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 45
C ƣơn 3.


ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 46

3.1. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống thanh long ruột đỏ TL4
trồng tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................... 46
3.1.1. Thời gian xuất hiện của các đợt lộc của giống thanh long ruột đỏ TL4......... 46
3.1.2. Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên .............. 47
3.1.3. Động thái tăng trưởng lộc của giống thanh long ruột đỏ TL4 trong điều
kiện trồng trọt tại huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc ................................................ 49
3.1.3.1. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc ...................................................... 49
3.1.3.2. Động thái tăng trưởng đường kính cành lộc ......................................... 52
3.1.4. Thời gian ra hoa của giống thanh long ruột đỏ TL4 trồng tại huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................................ 54
3.1.5. Một số chỉ tiêu về sự ra hoa, đậu quả của thanh long ruột đỏ TL4.......... 58
3.1.6. Một số chỉ tiêu sinh trưởng quả thanh long TL4 trong điều kiện trồng trọt
tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc................................................................. 61
3.1.6.1. Động thái tăng trưởng quả của giống thanh long TL4. ......................... 61
3.1.6.2. Tỷ lệ cấp quả của giống thanh long ruột đỏ TL4 .................................. 63
3.1.6.3. Một số chỉ tiêu chất lượng quả của giống thanh long TL4 ................... 66
3.2.7. Tình hình sâu bệnh hại trên giống thanh long TL4 trong điều kiện trồng
trọt tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................... 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón qua rễ đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và chất lượng giống thanh long ruột đỏ TL4 trồng tại
huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc...................................................................... 67

3.2.1. Điều kiện đất đai ...................................................................................... 67
3.2.2. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón qua rễ đến khả năng sinh trưởng
của giống thanh long TL4 .................................................................................. 69
3.2.2.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến thời gian xuất hiện lộc ... 69
3.2.2.2. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến khả năng sinh trưởng của
giống thanh long TL4 ......................................................................................... 71
3.2.2.3. Động thái tăng trưởng chiều dài và đường kính cành ........................... 72
3.2.3. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón qua rễ đến khả năng ra hoa, đậu
quả và năng suất của giống thanh long TL4 ...................................................... 74
3.2.3.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến thời gian xuất hiện nụ, nở
hoa và thu hoạch quả .......................................................................................... 74
3.2.3.2. Ảnh hưởng của một số liều lượng phân bón đến khả năng ra hoa, đậu
quả và năng suất của giống thanh long TL4 ...................................................... 76
3.2.3.3. Sơ bộ hạch toán kinh tế ......................................................................... 80
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng GA3 và phân bón qua
lá tới sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống thanh long ruột
đỏ TL4 trồng tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc .......................................... 82
3.3.1. Ảnh hưởng của GA3 và phân bón qua lá đến thời gian xuất hiện hoa, đậu quả . 82
3.3.2. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng GA3 và một số loại phân bón
qua lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống thanh long
ruột đỏ TL4 ......................................................................................................... 84
3.3.3. Đánh giá sơ bộ lợi ích về hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng GA3 và một số
loại phân bón qua lá đối với giống thanh long ruột đỏ TL4 .............................. 89
ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................................. 91
1. Kết luận .......................................................................................................... 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vi
2. Đề nghị ........................................................................................................... 91
TÀI LIỆU TH M

HẢO ............................................................................... 92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii
D NH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CD

: Chiều dài

Cs

: Cộng sự

CT

: Công thức


Ctv

: Cộng tác viên

ĐC

: Đối chứng

ĐK

: Đường kính

FAO

: Food and Agriculture Organization
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

GA3

: Axit gibberellic

K2O DT

: Hàm lượng Kali dễ tiêu

K2O TS

: Hàm lượng Kali tổng số

LSD0,05


: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

N, P, K

: Đạm, lân, Kali

NDT

: Hàm lượng đạm dễ tiêu

NTS

: Hàm lượng đạm tổng số

NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu

P2O5 DT

: Hàm lượng lân dễ tiêu

P2O5 TS

: Hàm lượng lân tổng số


RTMH

: Rẻ tiền mau hỏng

Stt

: Số thứ tự

TB

: Trung bình

VietGAP

: Vietnamese Good Agricultural Practices

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii
D NH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng quả tươi toàn thế giới giai
đoạn từ năm 2008 – 2012 ................................................................... 7
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng quả tươi của các châu lục trên
thế giới năm 2012 [42] ....................................................................... 8
Bảng 1.3: Sản lượng quả tươi của một số quốc gia sản xuất quả tươi trên
thế giới giai đoạn từ 2009 – 2012 ...................................................... 9

Bảng 1.4: Tình hình xuất khẩu thanh long của Thái Lan từ năm 2013 đến
tháng 9 năm 2015 ............................................................................. 10
Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lượng thanh long trên cả nước trong
2 năm 2012 – 2013 ........................................................................... 12
Bảng 1.6: Diện tích, năng suất và sản lượng thanh long của một số tỉnh
trong cả nước năm 2013 ................................................................... 13
Bảng 1.7: Thực hành bón phân theo khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp
Malaysia ........................................................................................... 19
Bảng 1.8: Thực hành bón phân theo khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp
Sarawak ............................................................................................ 20
Bảng 1.9: Đặc tính thực vật học và đặc điểm quả của một số loại cây lấy
quả thuộc họ xương rồng ................................................................. 26
Bảng 1.10: Lượng phân bón cho một trụ thanh long ruột đỏ trong năm ........... 27
Bảng 1.11: Số liệu thời tiết khí hậu năm 2014 tại tỉnh Vĩnh Phúc .................... 37
Bảng 1.12: Số liệu thời tiết khí hậu năm 2015 tại tỉnh Vĩnh Phúc .................... 38
Bảng 3.1: Thời gian xuất hiện các đợt lộc ......................................................... 46
Bảng 3.2: Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên ........ 48
Bảng 3.3: Động thái tăng trưởng chiều dài cành lộc của giống thanh long
ruột đỏ TL4....................................................................................... 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ix
Bảng 3.4: Động thái tăng trưởng đường kính cành lộc của giống thanh long
ruột đỏ TL4....................................................................................... 52
Bảng 3.5: Thời gian ra hoa của giống thanh long ruột đỏ TL4.......................... 55
Bảng 3.6: Đặc điểm ra hoa, đậu quả của giống thanh long TL4 trong năm 2014 ..... 59

Bảng 3.7: Đặc điểm ra hoa, đậu quả của giống thanh long TL4 trong năm 2015 .... 60
Bảng 3.8: Động thái tăng trưởng quả của giống thanh long TL4 ...................... 61
Bảng 3.9: Tỷ lệ cấp quả của giống thanh long TL4 trong năm 2014 ................ 64
Bảng 3.10: Tỷ lệ cấp quả của giống thanh long TL4 trong năm 2015 .............. 65
Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu phẩm chất quả thanh long TL4 ............................... 66
Bảng 3.12: Một số loại sâu bệnh hại chính trên giống thanh long TL4 ............. 67
Bảng 3.13: Thành phần các chất dinh dưỡng trong đất và trong thân cây ở
các thời điểm trước khi ra hoa và sau khi thu hoạch ....................... 68
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến thời điểm xuất
hiện lộc ............................................................................................. 69
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến khả năng sinh
trưởng của giống thanh long ruột đỏ TL4 qua 4 đợt lộc .................. 71
Bảng 3.16: Động thái tăng trưởng chiều dài và đường kính cành lộc ............... 72
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến thời gian xuất hiện nụ và
nở hoa của giống thanh long ruột đỏ TL4 ........................................ 75
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến khả năng ra hoa,
đậu quả và năng suất của giống thanh long TL4 ............................. 76
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến đặc điểm quả của
giống thanh long TL4 ....................................................................... 77
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến tỷ lệ cấp quả ................... 78
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến chất lượng quả của
giống thanh long ruột đỏ TL4 .......................................................... 79
Bảng 3.22: Hiệu quả kinh tế của việc bón một số tổ hợp phân bón khác
nhau tính đến đợt quả thứ 8 trên 1ha ................................................ 82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




x

Bảng 3.23: Ảnh hưởng của GA3 và phân bón qua lá đến thời gian xuất
hiện nụ và nở hoa của giống thanh long ruột đỏ .............................. 83
Bảng 3.24: Ảnh hưởng của GA3 và phân bón qua lá đến năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất ............................................................... 84
Bảng 3.25: Ảnh hưởng của GA3 và phân bón qua lá đến một số đặc điểm
quả của giống thanh long TL4 ......................................................... 86
Bảng 3.26: Ảnh hưởng của GA3 và phân bón qua lá đến tỷ lệ cấp quả của
giống thanh long TL4 ....................................................................... 87
Bảng 3.27: Ảnh hưởng của GA3 và phân bón qua lá đến chất lượng quả
của giống thanh long ruột đỏ TL4 .................................................... 88
Bảng 3.28: Hiệu quả kinh tế cho việc sử dụng GA3 và một số loại phân
bón qua lá đối với giống thanh long ruột đỏ TL4 sau 3 đợt quả ...... 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




xi
D NH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thanh long ở Đài Loan từ
năm 1999 - 2014................................................................................. 10
Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện năng suất và sản lượng thanh long trên cả
nước trong giai đoạn từ năm 2000 - 2013 .......................................... 12
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kích thước quả năm 2014 ............... 62
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kích thước quả năm 2015 ............... 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





1
MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t iết ủ đề t i
Thanh long (Hylocereus undulatus, Haw.) là một trong những loại cây

ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh lớn trong số các loại cây ăn quả của nước
ta. Theo số liệu thống kê của Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam
SOFRI , nếu như năm 2000 diện tích cây thanh long của cả nước chỉ vỏn vẹn
560 héc ta, thì đến năm 2013 đạt trên 24.000 héc ta, tức tăng khoảng 40 lần
trong hơn 10 năm qua. Năm 2003 xuất khẩu thanh long của Việt Nam chỉ đạt
5,8 triệu đô la Mỹ, thì đến năm 2010 đạt 59,1 triệu đô la Mỹ và năm 2012 là
181 triệu đô la Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây năm 2012 của
Việt Nam là 360 triệu đô la Mỹ. Riêng quí đầu năm 2013, xuất khẩu thanh
long đạt 46,5 triệu đô la Mỹ, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước. Ngoài ăn
tươi, quả thanh long còn có thể chế biến thành nhiều mặt hàng có giá trị như
nước giải khát, rượu...
Hiện nay, ngoài vùng trồng chính ở các tỉnh phía Nam, cây thanh long
được trồng hầu khắp các tỉnh thành phía Bắc, đặc biệt đã hình thành những
vùng trồng thanh long có sản lượng lớn, đem lại thu nhập cao cho người dân
như: huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; huyện
Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh... Ở các địa phương trên cây thanh long được coi là
một trong những cây trồng nông nghiệp chính với giá trị thu nhập hàng năm
cao hơn gấp nhiều lần so với lúa và một số cây trồng khác, đồng thời cũng
được coi là lợi thế so sánh với các địa phương khác trong phát triển kinh tế
nông nghiệp. Theo tính toán của các hộ trồng thanh long ruột đỏ ở huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, trung bình mỗi trụ cho từ 15 - 20kg quả/năm với giá

bán tại vườn từ 25 - 30.000 nghìn đồng/kg, nếu trồng 1ha, tương đương với
1.000 trụ, trừ chi phí cho thu lãi 300 triệu đồng/ha/năm. Ngoài ra, thu nhập từ
bán hom giống cũng mang lại hiệu quả cho các hộ; không chỉ vậy, nhiều hộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
còn nhạy bén nắm bắt thị trường đưa thanh long ruột đỏ ra các tỉnh: Yên Bái,
Tuyên Quang, Quảng Ninh… cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Năm 2012 đến nay, Viện Nghiên cứu Rau Quả đã đưa các giống thanh
long ruột đỏ có năng suất cao, phẩm chất tốt ra trồng thử nghiệm ở một số địa
bàn tại miền bắc nước ta như huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc; huyện Mai Sơn
– Sơn La và thành phố Uông Bí – tỉnh Quảng Ninh. Trong đó, giống thanh
long TL4 là một trong những giống có tiềm năng cao khi được trồng trong
điều kiện tự nhiên tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
Cây thanh long TL4 có ưu thế là sinh trưởng khoẻ, ra hoa đậu quả khá
ổn định. Tuy nhiên, do mới được đưa về trồng tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh
Phúc nên chưa đánh giá được khả năng sinh trưởng, tiềm năng năng suất,
phẩm chất của cây thanh long TL4 ở nơi đây. Việc canh tác của người dân tại
địa phương còn mang tính quảng canh, bón phân theo hình thức tự phát,
không cân đối. Chưa có một nghiên cứu nào cụ thể về sự sinh trưởng, phát
triển, năng suất, phẩm chất và các biện pháp kỹ thuật chủ yếu cho cây thanh
long TL4 trồng tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
Để góp phần tăng năng suất, phẩm chất cho giống thanh long TL4,
đồng thời bổ sung tư liệu cho việc phát triển thanh long ở các tỉnh phía Bắc
nói chung và ở vùng trồng thanh long huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nói
riêng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh
học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống thanh long TL4 trồng tại

huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mụ đí

, êu ầu ủ đề t i

2.1. Mục đích của đề tài
-

ác định được đặc điểm nông sinh học của giống thanh long ruột đỏ

TL4 trồng tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và xác định được một số biện
pháp kỹ thuật phù hợp đối với giống thanh long này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
2.2. Yêu cầu của đề tài
-

ác định được thời kỳ phát sinh phát triển các đợt lộc, thời gian ra

hoa, đậu quả và các thời kì vận hậu của giống thanh long ruột đỏ TL4 trồng
tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá được ảnh hưởng của tổ hợp bón phân qua rễ đến khả năng
sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống thanh long TL4.
- Đánh giá được ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng GA3 và liều
lượng phân bón qua lá bổ sung đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất

lượng giống thanh long TL4.
3. Ý n

ĩ k o

ọ v t ự tiễn ủ đề t i

3.1. Ý nghĩa khoa học
- Bổ xung tư liệu cho quỹ gen cây ăn quả Việt Nam.
-

ác định được quy luật sinh trưởng, ra hoa, đậu quả và năng suất,

chất lượng của giống thanh long ruột đỏ TL4 trong điều kiện sinh thái trồng
trọt tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Trên cơ sở đó đánh giá được khả
năng thích ứng của giống phục vụ cho việc phát triển mở rộng diện tích tại địa
phương.
- Từ kết quả của những biện pháp kỹ thuật tác động sẽ góp phần bổ
sung quy trình kỹ thuật chăm sóc giống thanh long TL4 đạt hiệu quả cao hơn
về sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài đóng góp một số giải pháp kỹ thuật giúp cho việc mở rộng diện
tích giống thanh long ruột đỏ TL4 như đặc điểm sinh vật học, tổ hợp bổ xung
dinh dưỡng qua rễ, liều lượng bón phân qua lá đối với vùng đất huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật cũng góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế cho người sản xuất thanh long tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và
các vùng phụ cận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





4
- Những kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo,
nghiên cứu, giảng dạy cho các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật nông nghiệp,
học sinh, sinh viên, nông dân.... về đặc tính nông sinh học, kỹ thuật thâm canh
cây thanh long ruột đỏ TL4.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
C ƣơn 1
TỒNG QU N TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở k o
1.1.1. Cơ sở k o



ủ đề t i
ọ về n

iên ứu đặ điểm nôn sin




Cây ăn quả nói chung và cây thanh long nói riêng là một trong những
cây có nhu cầu nhất định về môi trường và dinh dưỡng. Do có tính đa dạng về
điều kiện sinh thái các mùa trong năm như ở miền bắc nước ta nói chung và ở
huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng làm cho cây thanh long ngừng
sinh trưởng, phát triển trong một thời gian nhất định, chưa phát huy được hết
khả năng ra hoa, đậu quả của cây, làm ảnh hưởng một phần đến năng suất của
thanh long khi thu hoạch.
Thanh long TL4 là giống thanh long ruột đỏ nguồn gốc từ Đài Loan,
được công nhận giống sản xuất thử năm 2012, có ưu thế là sinh trưởng
khoẻ, ra hoa đậu quả khá ổn định. Tuy nhiên, do mới được đưa về trồng tại
huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nên chưa đánh giá được khả năng sinh
trưởng, tiềm năng năng suất, phẩm chất của giống cây trồng này. Quá trình
canh tác của người dân tại địa phương còn mang tính quảng canh, bón phân
theo hình thức tự phát, không cân đối. Việc xây dựng vùng trồng thanh
long phải phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai và các biện pháp
kỹ thuật trồng trọt. Đồng thời, việc nghiên cứu đặc tính đặc trưng của
giống cây trồng nhập nội này tại vùng đất mới trước khi nhân ra trên diện
rộng là việc làm rất cần thiết.
1.1.2. Cơ sở k o

ọ về việ bổ sun din dƣỡn

Thanh long TL4 trồng ở miền Bắc nước ta và ở huyện Lập Thạch, tỉnh
Vĩnh Phúc nói riêng ra hoa tốt nhưng tỷ lệ đậu quả không cao dẫn đến năng
suất thấp. Ngoài ra, khối lượng quả của thanh long TL4 cũng là vấn đề cần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





6
chú ý khi trồng trọt trong điều kiện sinh thái Lập Thạch – Vĩnh Phúc. Nguyên
nhân của hạn chế này được nhiều tác giả cho rằng: có thể là do chế độ chăm
sóc, việc bổ sung dinh dưỡng cho cây chưa cân đối và hợp lý. Bên cạnh việc
bón phân qua rễ thì việc sử dụng phân bón qua lá cũng là một trong những
biện pháp kỹ thuật có thể sử dụng để làm tăng năng suất, chất lượng quả
thanh long. Tác dụng của phân bón qua lá là cung cấp nhanh và kịp thời các
chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng cần thiết cho cây, đặc biệt là vào các
thời kỳ ra hoa, đậu quả và phát triển của quả.
Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, cần có những nghiên cứu cụ thể về
đặc điểm nông sinh học và chế độ bổ sung dinh dưỡng hợp lí cho giống thanh
long TL4 được trồng trong điều kiện huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nói
chung và giống thanh long ruột đỏ TL4 nói riêng, do đó đi sâu nghiên cứu nội
dung này là rất cần thiết.
1.2. Tìn

ìn sản xuất v tiêu t ụ t n lon trên t ế iới v tron nƣớ

1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long trên thế giới
Thanh long có thành phần chất xơ rất cao, trung bình 100 gram chứa
0,7 - 0,9 gam chất xơ, rất tốt cho cơ thể, làm giảm lượng cholesterol trong
máu, tốt cho tiêu hóa, hạn chế táo bón, giải độc cơ thể. Mỗi ngày một người
nên ăn khoảng 20-30 gam chất xơ, đây là mức tối ưu có thể giúp ngăn ngừa
nhiều loại bệnh nan y như ung thư, bệnh tim, tiểu đường ... Ngoài chất xơ,
thanh long cũng giàu chất beta carotene, đây là một chất giúp cho cơ thể
chuyển hóa vitamin thành provitamin, giúp loại bỏ các tế bào mà không dẫn
đến nhiễm trùng. Dưới đây là các thành phần dinh dưỡng chính từ 100 gram
trái cây thanh long: nước g 82,5 - 83; protein (g) 0,16 - 0,23; chất béo g
0,21 - 0; chất xơ g 0,7 - 0,9; beta carotene (mg) 0,005 - 0,012; canxi (mg)
6,3 - 8,8, phốt pho mg 30,2 - 36,1; sắt mg 0,55 - 0,65, vitamin B1 (mg)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
0,28 - 0,30, vitamin B2 mg 0,043 để 0,045, vitamin C (mg) 8 - 9 và niasin
(mg) 1,297 - 1,300 [33 tr 4].
Theo Mizrahi và ctv. (1997), thanh long thường được trồng hàng hoá
với các loại khác nhau là: thanh long ruột trắng Hylocereus undatus) và
thanh long ruột đỏ hay tím H. costaricensis được trồng ở Nicaragua và
Guatemala và thanh long ruột đỏ H. polyrhizus được trồng ở Israel. Giống
thanh long vỏ vàng H. undatus được trồng ở Mexico và châu Mỹ Latin và
một giống thanh long vàng khác Selenicereus magalani nguồn gốc Trung và
Nam Mỹ được trồng với diện tích không lớn tại Colombia, quả được xuất
khẩu sang châu Âu và Canada [30 tr 12].
Sản phẩm sử dụng của thanh long được xếp vào nhóm quả tươi. Số liệu
thống kê tình hình sản xuất quả tươi trên thế giới trong những năm gần đây
được thể hiện trong bảng 1.1 như sau.
Bản 1.1: Diện tí

, năn suất v sản lƣợn quả tƣơi to n t ế iới
i i đoạn từ năm 2008 – 2012

Năm

Diện tí
(ha)


Năn suất
(tạ/

)

Sản lƣợn (tấn)

2008

4.328.709

65,051

28.158.613

2009

4.377.854

65,747

28.783.095

2010

4.506.731

65,268

29.414.585


2011

4.788.012

64,264

30.769.668

2012

4.874.778

64,512

31.447.977

(Nguồn: FAOSTAT & FAO Statistics Division 2014)[26]
Số liệu thống kê ở bảng 1.1 cho thấy, năm 2008 diện tích trồng các loại
quả sử dụng sản phẩm tươi như thanh long, táo, đào, lê… là 4.328.709 ha sau
đó tăng dần lên 4.377.854 ha vào năm 2009 và đến năm 2012 đã là 4.874.778
ha. Năng suất năm 2008 đạt 65,051 tạ/ha, năm 2009 tăng lên 65,747 tạ/ha, kể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
từ năm 2010 năng suất các loại rau quả tươi trên thế giới giảm dần đến năm
2012 chỉ còn 64,512 tạ/ha. Tuy năng suất có giảm nhưng sản lượng rau quả

tươi vẫn tăng đáng kể, nếu như năm 2008 sản lượng là 28.158.613 tấn thì đến
năm 2013 đã là 31.447.977 tấn.
Bản 1.2: Diện tí

, năn suất v sản lƣợn quả tƣơi ủ

á

u lụ

trên t ế iới năm 2012
C

u lụ

Châu Âu

Diện tí
(ha)

Năn suất
(tạ/

)

Sản lƣợn
(tấn)

84.602


58,546

495.312

3.608.863

62,994

22.733.570

Châu Phi

798.164

63,951

5.104.370

Châu Mỹ

257.065

79,573

2.045.542

Châu Đại Dương

126.084


84,799

1.069.183

Châu Á

(Nguồn: FAOSTAT & FAO Statistics Division 2014)[26]
Số liệu thống kê của FAO cho thấy, năm 2012, diện tích sản xuất quả
tươi của châu Á đứng đầu trên thế giới với 3.608.863 ha, sản lượng lớn nhất
đạt 22.733.570 tấn, tuy nhiên, về năng suất với 62.994 tạ/ha thì châu Á chỉ
đứng thứ 4 trong tổng số 5 châu lục trên thế giới. Châu Âu có diện tích sản
xuất quả tươi thấp nhất trên thế giới với 84.602 ha, đạt năng suất 58,546 tạ/ha,
sản lượng đạt 495.312 tấn. Châu Đại Dương có diện tích sản xuất quả tươi là
126.084 ha chỉ cao hơn so với châu Âu, tuy nhiên, năng suất quả tươi của
châu lục này lại lớn nhất thế giới đạt 84,799 tạ/ha với sản lượng đạt 1.069.183
tấn. Châu Mỹ với diện tích sản xuất các loại quả tươi là 257.065 ha đạt năng
suất 79,573 tạ/ha, sản lượng 2.045.542 tấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9
Bản 1.3: Sản lƣợn quả tƣơi ủ một số quố

i sản xuất quả tƣơi trên

t ế iới i i đoạn từ 2009 – 2012
Đơn vị tín :tấn

STT

Quố

Năm

i
2009

2010

2011

2012

1

Trung Quốc

2.188.875

2.304.286

2.388.977

2.429.000

2

Myanmar


1.400.000

1.350.000

1.400.000

1.425.000

3

Indonesia

1.082.851

1.182.267

1.335.869

1.438.347

4

Mexico

460.000

444.884

466.567


475.000

5

Thái Lan

315.279

400.000

500.000

505.000

6

Philippines

229.373

290.951

210.499

247.014

7

Colombia


193.029

190.000

197.584

200.000

8

Malaysia

99.500

100.000

102.000

98.000

9

Iraland

6.357

5.979

6.381


6.400

10

Việt Nam

2.800.000

2.920.897

2.986.947

3.010.000

(Nguồn: FAOSTAT & FAO Statistics Division 2014) [26]
Trong những năm gần đây, do yêu cầu thực tế của đời sống ngày càng
được nâng cao, tình hình tiêu thụ sản phẩm một số loại quả tươi như thanh
long, táo, lê… gia tăng nhanh chóng. Mặt khác, các tiến bộ về khoa học kỹ thuật
giúp nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, theo xu hướng này thanh long
cũng như các loại quả tươi khác sẽ trở thành một trong những thực phẩm không
thể thiếu trong đời sống người tiêu dùng trên thế giới.
Trong khu vực, một số quốc gia có diện tích và sản lượng thanh long
lớn như: Đài Loan, Thái Lan, Myanma, Malaysia và Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10


Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thanh long ở Đài Loan
từ năm 1999 - 2014
(Nguồn: Development of Integrated Crop Management Systems for Pitaya in
Taiwan, 07/09/2015, Yi-Lu Jiang) [37]
Theo số liệu ở hình 1.1 [37], cho thấy, diện tích trồng cây thanh long tại
Đài Loan tăng mạnh trong những năm gần đây, tuy nhiên sản lượng thanh
long của Đài Loan lại chững lại. Năm 1999 diện tích trồng thanh long ở Đài
Loan đạt 379,59 ha, năng suất đạt 15 tấn/ha, sản lượng đạt 3.830.762 tấn thì
đến năm 2014 diện tích đã là 1.675,92, năng suất đạt 24,548 tấn/ha, sản lượng
đạt 38.965.140 tấn.
Bản 1.4: Tìn

ìn xuất k ẩu t

n lon

ủ T ái L n từ năm 2013 đến

t án 9 năm 2015
2013

Quốc gia

Sản
lƣợn
(tấn)

Giá trị
(Baht)


2014
Sản
lƣợn
(tấn)

Giá trị
(Baht)

2015 (đến t án 9)
Sản
Giá trị
lƣợn
(Baht)
(tấn)

Saudi Arabia

28,146 2,755,413

27,092

3,055,814

Quatar

14,279 1,167,649

19,950


1,818,238

5,183

545,884

188,520

7,614

1,431,945

960

157,335

10,451 1,487,434

6,090

1,107,207

2,075

360,560

92,972

849,498


47,180

490,350

1,134

Pháp
Kuwait
Laos

22,054 2,526,453

(Nguồn: Development of Integrated Crop Management Systems for
Pitaya in Taiwan, 07/09/2015, Yi-Lu Jiang) [37]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
Số liệu thống kê ở bảng 1.4 [37], cho thấy, Thái Lan xuất khẩu thanh
long đến 5 quốc gia, đó là: Saudi Arabia, Quatar, Pháp, Kuwait và Lào với tổng
sản lượng năm 2013 đạt 54,01 tấn, giá trị đạt 152.767,25 đô la Mỹ, năm 2014 đạt
130,282 tấn, giá trị 232.490,208 đô la Mỹ, 9 tháng đầu năm 2015 đạt sản lượng
34,99 tấn, giá trị 93.268,51 đô la Mỹ.
Các sản phẩm chế biến từ quả thanh long hiện chưa có nhiều. Tuy
nhiên, gần đây một số sản phẩm chế biến từ quả thanh long đã bắt đầu hiện
diện trên thị trường ở Malaisia và Thái Lan. Theo Gao xi và Wan, (2004),
Chuah và ctv (2008), ở Malaisia, thanh long đã được chế biến thành nhiều sản
phẩm như các loại nước quả, kem, kẹo và rượu thanh long.

Tuy nhiên, về mặt tiêu cực, còn nhiều yếu tố hạn chế đến tiềm năng
năng suất và chất lượng quả thanh long. Trong số đó, các điều kiện thời tiết
như nhiệt độ thấp, mưa lớn có thể làm cho tỷ lệ ra hoa, đậu quả giảm, chất
lượng quả thanh long thấp, mẫu mã xấu. Ngoài ra, kỹ thuật canh tác kém cũng
dẫn đến sự cố nghiêm trọng của sâu, bệnh hại. Hiện nay, bệnh thán thư, bệnh
thối loét thân cành, đốm nâu gốc và thối trái cây rất phổ biến ở các vùng trồng
Thanh long lớn trong Châu Á và khu vực Thái Bình Dương. Các bệnh thối
mục gốc truyền nhiễm mới nổi gần đây đã gây ra sự sụp đổ của nhiều vườn
Thanh long ở khu vực Đông Nam Á. Biện pháp bảo vệ để kiểm soát các bệnh
này với thuốc trừ sâu hóa học không chỉ tốn kém cho nông dân quy mô nhỏ
mà còn đang gây tổn hại đến sức khỏe con người và môi trường. Mặt khác, để
thâm nhập vào các thị trường có giá trị cao hơn, trái cây Thanh long cần phải
khắc phục được các vấn đề về sâu, bệnh, mẫu mã quả, nhược điểm về dư
lượng thuốc BVTV, cùng với kích thước quả như mong muốn, hình dạng,
màu sắc và hương vị đặc trưng.
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long trong nước
Trong các loại cây ăn quả, thanh long là cây trồng đặc sản có lợi thế
cạnh tranh đứng thứ nhất trong 11 loại trái cây ở nước ta. Diện tích thanh long
trên cả nước năm 2012 ước đạt 25.177,7 ha, năng suất đạt 238 ta/ha, sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
lượng đạt 486.094,2 tấn. Trong đó có 1.841,4 ha trồng mới và 20.426,9 ha
cho thu sản phẩm. Năm 2013, diện tích thanh long trong cả nước đạt 28.729,0
ha, năng suất đạt 217,2 tạ/ha, sản lượng đạt 517.463,6 tấn. Trong đó có
3.384,1 ha trồng mới và 23.820,5 ha cho thu hoạch. Bình Thuận là tỉnh có

diện tích trồng lớn nhất, tiếp đến là Tiền Giang và Long An. Ngoài ra, một số
tỉnh khác cũng đã trồng thanh long nhưng quy mô nhỏ, chưa nhiều như Đồng
Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh và một số tỉnh phía Bắc như Vĩnh Phúc,
Hải Dương và Hà Nội.
Bản 1.5: Diện tí

, năn suất v sản lƣợn t

n lon trên ả nƣớ

tron 2 năm 2012 – 2013
Tổn
diện tích
(ha)
25.177,7
28.729,0

Năm
2012
2013

Diện tí
trồn mới
(ha)
1.841,4
3.384,1

Diện tí
cho thu
(ha)

20.426,9
23.820,5

Năn suất Sản lƣợn
(tạ/ )
(tấn)
238,0
217,2

486.094,2
517.463,6

(Nguồn: Số liệu thống kê của Viện Nghiên cứu Rau quả) [15]
tấn

(ha)

Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện năng suất và sản lượng thanh long trên cả nước
trong giai đoạn từ năm 2000 - 2013
(Nguồn: Development anh implementation of Gap on Pitaya in Viet Nam:
Status anh challenges., Nguyen Van Hoa và cs. 2014) [32]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×