Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

do an quy hoach sư dung dat Quy hoạch sử dụng đất phường giai đoạn 2011 – 2020 và kế hoạch sử dụng đất kì cuối 2016 2020”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.8 KB, 65 trang )

Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành cảm ơn
toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Địa lý – QLTN – Trường Đại học Vinh,
và các cán bộ địa chính phường Nghi Hương – thị xã Cửa Lò – tỉnh Nghệ An
đã nhiệt tình giúp đỡ bọn em trong quá trình làm bài báo cáo đồ án quy hoạch
sử dụng đất.
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Nam
Thành đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề
tài này.
Nhóm em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Địa lý - QLTN,
Trường Đại Học Vinh, đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm chúng
em học tập tại trường. Với vốn kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học
tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đồ án mà còn là hành trang
quý báu để chúng em hoàn thiện bản thân hơn.
Vì thời gian và khả năng kiến thức có hạn nên bài đồ án quy hoạch sử
dụng đất của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng
góp và chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn.
Vinh, ngày 15 tháng 6 năm 2016
Nhóm sinh viên
Nhóm 6 – Đồ án quy hoạch sử dụng đất

Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương



Khoa Địa lý - QLTN

DANH SÁCH NHÓM 6
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Công Mạnh
Lê Thị Tuyết Mai
Nguyễn Văn Diệm
Nguyễn Thị Loan
Hồ Thị Nga
Lê Văn Phúc
Phạm Thị Phấn
Phạm Thanh Phong
Hoàng Thị Mai
Phạm Lệ Thùy

MSSV
GHI CHÚ

135D8501030065 Nhóm trưởng
135D8501030064
135D8501030063
135D8501030119
135D8501030228
135D8501030225
135D8501030151
135D8501030203
135D8501030076
135D8501030268

 Danh mục viết tắt:
STT
1
2
3
4

Chữ viết tắt
UBND
HDND
SDD
QHPT KT-XH

Nghĩa chữ viết tắt
Uỷ ban nhân dân.
Hội đồng nhân dân.
Sử dụng đất.
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.


 Danh mục bảng:
PHẦN
I
II

Nhóm 6

BẢNG
TÊN BẢNG
1
Dân số phường Nghi Hương năm 2015
2.1
Hiện trạng sử dụng đất phường Nghi Hương năm 2015(các
loại đất chính).
2.2
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phường Nghi Hương
năm 2015.
2.3
Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp phường Nghi
Hương năm 2015.
2.4
Hiện trạng sử dụng đất phường Nghi Hương năm 2015.


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

III

2.5

3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6

IV

Nhóm 6

3.7
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6

Khoa Địa lý - QLTN

Đánh giá quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.
Chỉ tiêu sử dụng đất cấp trên phân bổ đến năm 2020.
Dự báo dân số và số hộ đến năm 2020.
Dự báo nhu cầu đất ở của phường đến năm 2020.
Sự thay đổi về diện tích đất ở của phường giai đoạn
2016 – 2020.
Diện tích, cơ cấu các loại đất trước và sau quy hoạch.
Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng theo từng năm
kế hoạch của phường Nghi Hương.

Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng.
Phân kỳ chỉ tiêu sử dụng đất.
Phân kỳ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng đến năm 2020.
Kế hoạch sử dụng đất phân theo từng năm quy hoạch.
Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất.
Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng.
Danh mục các công trình, dự án đến năm 2020
của phường Nghi Hương.


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết phải thực hiện quy hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương.....
1
2. Căn cứ pháp lý và cơ sở thực tiễn xây dựng phương án QHSDĐ....................
1
2.1. Căn cứ pháp lý.........................................................................................................
1
2.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................
2
3. Mục đích, yêu cầu của phương án quy hoạch SDĐ..........................................
3
a. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................
3
b. Yêu cầu..................................................................................................................

3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................................
4
a. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................
4
b. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................
4
5. Sản phẩm quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương.................
4
PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI......................................
5
I. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH
QUAN MÔI TRƯỜNG.................................................................................................
5
1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................................
5

Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................
5
1.2. Địa hình, địa mạo.....................................................................................................
5
1.3. Khí hậu và thời tiết...................................................................................................

5
1.4. Thủy văn.............................................................................................................
6
2. Các nguồn tài nguyên..........................................................................................
6
2.1. Tài nguyên đất....................................................................................................
6
2.2. Tài nguyên nước.................................................................................................
7
2.3. Tài nguyên rừng..................................................................................................
7
2.4. Tài nguyên biển và ven biển...............................................................................
7
2.5. Tài nguyên du lịch..............................................................................................
7
2.6. Tài nguyên nhân văn.........................................................................................
7
3. Thực trạng cảnh quan môi trường....................................................................
8
II. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội...............................................................
8
1. Tình hình phát triển kinh tế...............................................................................
8
1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.....................................................
8
1.2. Thực trạng phát triển các ngành( lĩnh vực ) kinh tế.......................................
8
Nhóm 6



Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

1.2.1. Lĩnh vực kinh tế nông nghiệp..........................................................................
8
1.2.2. Lĩnh vực kinh tế công nghiệp...........................................................................
9
1.2.3. Lĩnh vực kinh tế dịch vụ...................................................................................
9
2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập...............................................................
10
3. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn......................................
11
4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã..................................
11
4.1. Giao thông..........................................................................................................
12
4.2 Thuỷ lợi................................................................................................................
12
4.3. Năng lượng.........................................................................................................
12
4.4. Bưu chính viễn thông..........................................................................................
12
4.5.Cơ sở văn hoá và công tác truyền thanh.............................................................
13
4.6. Cơ sở Y tế............................................................................................................
13
4.7. Cơ sở giáo dục và đào tạo..................................................................................

13
4.8. Cơ sở thể dục - thể thao......................................................................................
13
4.9. Cơ sở dịch vụ và chợ..........................................................................................
13
5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường...............
14
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

5.1. Những thuận lợi, lợi thế....................................................................................
14
5.2. Những khó khăn, hạn chế.................................................................................
14
5.3. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đối với đất đai...........................
15
PHẦN 2 . TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ TIỀM NĂNG
ĐẤT ĐAI.............................................................................................................................
16
I. Tình hình quản lý đất đai....................................................................................
16
1.1. Công tác tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
sử dụng đất................................................................................................................
16
1.2. Công tác xác định địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.....................

16
1.3. Công tác khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử
dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, đánh giá tài nguyên đất; điều tra
xây dựng giá đất........................................................................................................
17
1.4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất........................................
17
1.5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất
1.6. Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.................................
18
1.7. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với
đất..............................................................................................................................
1818
1.8. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai...................................................................
18
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

1.9. Công tác xây dựng hệ thống thông tin đất đai.................................................
18
1.10. Công tác quản lý tài chính về đất đai.............................................................
18
1.11. Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người

sử dụng đất................................................................................................................
19
1.12. Công tác thanh tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật đất đai..........................
19
1.13. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai...........................................
19
1.14. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong quản lý và sử dụng đất....................................................................................
19
1.15. Công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai...............................
19
II. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất................................................
20
2.1. Hiện trạng sử dụng đất 2015...........................................................................
20
2.1.1. Nhóm đất nông nghiệp.....................................................................................
20
2.1.2. Nhóm đất phi nông nghiệp..............................................................................
21
2.1.3. Đất chưa sử dụng............................................................................................
23
2.2. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất........
24
2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất..............
24

Nhóm 6



Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

2.2.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất.....................................................................
25
2.2.3. Đánh giá chung...............................................................................................
26
2.3. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước......................
27
2.3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trước..................
27
2.3.2. Đánh giá tiềm năng đất đai............................................................................
28
2.3.3. Đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại
trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước....................................................
29
2.3.3.1. Thuận lợi.......................................................................................................
29
2.3.3.2. Khó khăn.......................................................................................................
30
2.3.4. Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất kỳ tới....................................................................................................................
31
PHẦN 3. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT....................................
32
3.1. Định hướng sử dụng đất..................................................................................
32
3.1.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội....................................

32
3.1.1.1. Phương hướng chung...................................................................................
32
3.1.1.2. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cơ bản trong thời kỳ quy hoạch......
32
3.1.2. Quan điểm sử dụng đất..................................................................................
35
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

3.1.3. Phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch..........................
36
3.1.3.1. Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch....................
36
3.1.3.2. Phương hướng, mục tiêu sử dụng đất...........................................................
37
3.1.3.3. Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất theo quỹ đất của địa phương........
37
3.1.3.4. Diện tích các loại đất được phân bổ trong quy hoạch đất cấp trên.............
38
3.2. Phương án quy hoạch một số loại đất.............................................................
39
3.2.1. Quy hoạch sử dụng đất ở đô thị.....................................................................
39
3.2.1.1. Dự báo sự gia tăng dân số............................................................................

39
3.2.1.2. Dự báo nhu cầu đất ở...................................................................................
40
3.2.2. Mở rộng đất chưa sử dụng vào mục đích công cộng....................................
41
3.3 Biến động các loại đất sau quy hoạch..............................................................
42
3.3.1 Đất nông nghiệp..............................................................................................
42
3.3.2 Diện tích đất phi nông nghiệp.........................................................................
42
3.3.3. Diện tích đất chưa sử dụng............................................................................
42
3.3.4. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép trong quy hoạch....
44
3.3.5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch...............
44
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

3.4. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế - xã
hội và môi trường......................................................................................................
45
3.4.1. Hiệu quả về kinh tế.........................................................................................
45

3.4.2. Hiệu quả về xã hội..........................................................................................
46
3.4.3. Hiệu quả về môi trường.................................................................................
46
PHẦN 4. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT...............................................................
46
4.1. Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất.........................................................................
46
4.1.1. Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích............................
46
4.1.2. Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng..................................
48
4.2. Kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ cuối.............................................................
49
4.2.1. Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến từng năm.........................
49
4.2.2. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo từng năm kế
hoạch.........................................................................................................................
51
4.2.3. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng theo từng năm kế hoạch......
52
4.2.4. Danh mục công trình, dự án..........................................................................
52
PHẦN 5. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.....................................................................
53
5.1. Nhóm các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường.....................
53
Nhóm 6



Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

5.2.1. Giải pháp về chính sách.................................................................................
53
5.2.2. Giải pháp về nguồn lực đầu tư.......................................................................
54
5.2.3. Giải pháp về khoa học - công nghệ...............................................................
54
5.2.4 Giải pháp về tổ chức........................................................................................
54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................
54
1. Kết luận................................................................................................................
54
2. Kiến nghị..............................................................................................................
55

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết phải thực hiện quy hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn xây dựng, phát triển dân
sinh, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và
mang tính pháp lý, là một nhiệm vụ chiến lược quan trọng, luôn được Đảng và Nhà
nước nêu rõ trong các văn kiện của Đảng, trong Hiến pháp và các luật. Tại chương
Nhóm 6



Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

II điều 18 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: "Nhà
nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật".
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai của
Nhà nước, là căn cứ để thực hiện thu hồi đất, giao đất cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng và định giá đất đồng thời định hướng cho mọi đơn vị, tổ chức và cá
nhân sử dụng đất theo đúng pháp luật.
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được tiến hành trước một bước
để giúp cho các cấp, các ngành điều tiết tốt việc sử dụng đất của ngành mình, sắp
xếp, bố trí sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai.
Phường Nghi Hương nằm ở trung tâm Thị xã Cửa Lò có tiềm năng phát triển
du lịch – dịch vụ với những thắng cảnh đẹp, bờ biển dài và nguồn tài nguyên phong
phú, trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực
kinh tế - xã hội trên địa bàn phường, sự gia tăng dân số và chịu ảnh hưởng của phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực lân cận đã gây áp lực lớn lên quỹ đất của phường.
Xuất phát từ những vấn đề trên, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài “Quy hoạch sử
dụng đất phường Nghi Hương - Thị xã Cửa Lò giai đoạn 2011 – 2020 và kế
hoạch sử dụng đất kì cuối 2016- 2020”.
2. Căn cứ pháp lý và cơ sở thực tiễn xây dựng phương án QHSDĐ
2.1. Căn cứ pháp lý
Cơ sở pháp lý việc lập quy hoạch sự dụng đất:
- Luật Đất đai năm 2013 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 35/2015/NĐ - CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử
dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 43/2014/NĐ - CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một sốđiều của Luật Đấtđai;
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về việc quy
định giá đất năm 2014;
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về việc quy
định thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về việc quy
định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về việc quy
định về việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
-Thông tư 28/2014/TT- BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất;
- Thông tư 29/2014/TT- BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất;
- Thông tư 76/2014/TT-BTC ngày 16/06/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một
số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy
định về thu tiền sử dụng đất;
- Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

một số điều của Nghị Định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/05/ 2014 của Chính phủ
quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
- Thông tư số 37/2014/TT- BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ Tài Nguyên và

Môi Trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu
hồi đất;
- Nghị quyết số 26 - NQ/TW, ngày 30/7/2013 của Bộ chính trị về phương
hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020;
- Nghị quyết số 70/2013/NQ-CP ngày 07/06/2013 của Chính phủ xét duyệt quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015)
tỉnh Nghệ An;
- Nghị quyết số 197/NQ-HĐND ngày 20/12/2015 của HĐND tỉnh Nghệ An về
việc thông qua dang mục, công trình,dự án trên địa bàn tỉnh Nghệ An cần thu
hồi đất theo quy định tại Khoản 3, Điều 62, Luật đất đai năm 2013;
- Quyết định sô 620/QĐ-TTg ngày 12/05/2015 của Thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An
đến năm 2020;
- Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 13/10/2015 của UBND tỉnh Nghệ An
quy định bồi thường hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất tỉnh Nghệ An;
- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
phường Nghi Hương ;
- Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn phường Nghi Hương ;
- Số liệu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng năm 2014 phường Nghi Hương ;
- Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ
đầu (2011 - 2015) tỉnh Nghệ An;
- Quy hoạch giao thông
- Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội
2.2. Cơ sở thực tiễn
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ 16.
- Kế hoạch số149/KH-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Ủy ban nhân dân
Thị xã Cửa Lò về việc Kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014 trên địa bàn Thị xã Cửa Lò.
- Kế hoạch số 461/KH-UBND ngày 17/11/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về việc
triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng

đất 2011-2015 các cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Quy hoạch sử dụng đất đai thị xã Cửa Lò đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất
kỳ đầu 2011-2015
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của phường Nghi Hương 2011-2020.
- Diện tích các loại đất trên địa bàn phường đã được thị xã phân bổ.
- Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của phường.
- Các tài liệu liên quan khác.
3.
Mục đích, yêu cầu của phương án quy hoạch
SDĐ.
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

a.
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá đầy đủ hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất trong giai
đoạn 2010 - 2015 và phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời
kỳ 2016 - 2020 của phường Nghi Hương.
- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn phường Nghi Hương đảm
bảo phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của thị xã Cửa Lò.
- Đề xuất việc khoanh định, phân bổ đất đai đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
- Xã hội đến năm 2020, đảm bảo hài hòa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn,
phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Cửa Lò.
- Là cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất… phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã

hội, quốc phòng, an ninh của địa phương.
- Là cơ sở để UBND phường, UBND thị xã cân đối giữa các khoản thu từ giao
đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, các loại thuế liên quan đến
đất đai và các khoản chi cho việc bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái
định cư.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phục vụ cho công tác quản
lý đất một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
b.
Yêu cầu
- Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản
ánh đúng hiện trạng.
- Phương án quy hoạch phải dựa trên các cơ sở khoa học: tiềm năng về đất đai,
nguồn vốn đầu tư, lao động,..., dựa trên các chính sách, chỉ tiêu phát triển
kinh tế xã hội của địa phương nhằm đem lại tính khả thi cao nhất.
- Đánh giá đầy đủ khách quan tình hình sử dụng đất trong thời gian qua trên
cơ sở số liệu chính xác.
- Căn cứ số liệu về chỉ tiêu kinh tế xã hội mà Nghị quyết đại hội Đảng bộ
phường Nghi Hương đề ra và kết hợp với chỉ tiêu phát triển của Thị Xã.
- Khoanh định, phân bố các chỉ tiêu sử dụng đất cho các ngành, các cấp theo
quy hoạch trên cơ sở cân đối các nhu cầu sử dụng đất đã được điều chỉnh, bổ
sung, đảm bảo không bị chồng chéo trong quá trình sử dụng.
- Việc lập quy hoạch sử dụng đất phải dựa trên cơ sở xác định đầy đủ nhu cầu
sử dụng đất của các ngành để phân bổ đất đai hợp lý.
- Quy hoạch một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phải nêu rõ quy mô,
diện tích, vị trí các loại đất cần sử dụng.
- Bảo đảm mối quan hệ hài hòa giữa khai thác và sử dụng đất để phát triển
kinh tế - xã hội với sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái.
4.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


a. Đối tượng nghiên cứu: đất đai trên địa bàn phường Nghi Hương, Thị xã Cửa
Lò, tỉnh Nghệ An.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

Phạm vi thời gian: giai đoạn 2010 - 2020.
Phạm vi không gian: trong phạm vi địa giới hành chính phường Nghi Hương với
diện tích là 1.001,54 ha.
5 . Sản phẩm quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương gồm:
- Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch
sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) và các bảng biểu, số liệu kèm theo.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tỷ lệ 1: 5000.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 tỷ lệ 1: 5000.
Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương - Thị xã Cửa
Lò giai đoạn 2011 – 2020 và kế hoạch sử dụng đất kì cuối 2016- 2020”. Ngoài
phần đặt vấn đề và kết luận, bao gồm các nội dung chính sau:
Phần 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội;
Phần 2: Tình hình quản lý sử dụng đất đai và tiềm năng đất đai;
Phần 3: Phương án Quy hoạch sử dụng đất;

PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
I. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN
MÔI TRƯỜNG

1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Phường Nghi Hương là một phường ven biển thuộc Thị xã Cửa Lò có vị trí địa
lý như sau:
- Phía Bắc giáp phường Nghi Thu
- Phía Đông giáp biển
- Phía Nam giáp phường Nghi Hòa
- Phía Tây giáp xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc.
Phường Nghi Hương nằm trong vùng có nhiều công trình đầu mối hạ tầng kỹ
thuật của thị xã Cửa Lò, là khu vực đang có nhiều biến động do có nhiều dự án
đầu tư xây dựng của địa phương cũng như của thị xã Cửa Lò đang triển khai.
Trục đường Bình Minh chạy dọc qua các phường của thị xã Cửa Lò tạo cho Nghi
Hương trở thành khu vực tập trung đầu mối giao thông trong thị xã Cửa Lò.
1.2. Địa hình, địa mạo
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

Nghi Hương thuộc đồng bằng ven biển, nhìn chung tương đối đồng nhất thấp
dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam. Độ cao từ 3,5m-5,5m, nơi thấp
nhất có độ cao 1,28m phân bố ở phía Bắc của phường, thuận lợi cho việc xây
dựng cơ sở hạ tầng, khách sạn, nhà ở cao tầng, các công trình phụ trợ phục vụ
phát triển du lịch và sản xuất nông nghiệp.
1.3. Khí hậu và thời tiết
Phường Nghi Hương có khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng đặc điểm
khí hậu của miền Trung, là đơn vị thuộc thị xã ven biển nên ảnh hưởng trực tiếp

yếu tố gió bão.
- Chế độ nhiệt: có 02 mùa rõ rệt và chênh lệch giữa 02 mùa khá cao.
+ Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình từ 23,50C -24,50C.
+ Mùa lạnh nhiệt độ từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình từ
19,50C-20,50C, có khi xuống đến 6,20C.
- Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.900mm, lớn nhất khoảng
2.600mm, nhỏ nhất là 1.100mm.
Lượng mưa phân bố không đều mà tập trung chủ yếu vào cuối tháng 8 đến
tháng 10 và đây cũng là thời điểm thường diễn ra lũ lụt.
Lượng mưa thấp nhất từ tháng 1 đến tháng 4, chỉ chiểm khoảng 10% lượng mưa
cả năm.
- Chế độ gió: có 2 hướng gió chính:
+ Gió mùa Đông Bắc nằm sâu trong lục địa lạnh lẽo của vùng Sibia thổi tràn
vào Vịnh Bắc Bộ, gọi là gió mùa Đông Bắc, thường xuất hiện vào mùa Đông từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Gió Đông Nam mát mẻ từ biển Đông thổi vào mà nhân dân gọi là gió Nồm,
xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10.
Ngoài ra, phường còn ảnh hưởng bởi luồng gió Tây Nam khô nóng ở tận Vịnh
Băng-gan tràn qua lục địa, qua dãy Trường Sơn ảnh hưởng tới các tỉnh miền Trung
Việt Nam.
+ Gió Phơn Tây Nam là một loại hình thời tiết đặc trưng cho mùa hạ của vùng
Bắc Trung Bộ, thường xuyên xuất hiện vào các tháng 6, 7, 8. Gió Tây Nam đã gây
ra khô, nóng và hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân
dân địa phương.
- Độ ẩm không khí: Bình quân khoảng 86%, cao nhất trên 90% (Tháng 1, tháng
2), nhỏ nhất 74% vào tháng 7.
- Lượng bốc hơi nước: Bình quân năm 943mm. Lượng bốc hơi nước trung bình
của các tháng là 140mm từ tháng 5 đến tháng 9, lượng bốc hơi trung bình của
những tháng mưa là 59mm từ tháng 9, 10, 11.

- Vận tốc gió trung bình là 20m/s-30m/s.
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

Những đặc trưng về khí hậu là: Biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, chế
độ mưa tập trung vào mùa mưa bão từ tháng 8 đến tháng 10, mùa nắng nóng có gió
Lào khô hanh, đó là những nguyên nhân chính gây nên mưa lũ xói mòn, hủy hoại
đất nhất là điều kiện cây rừng bị chặt phá và sử dụng đất không hợp lý.
1.4. Thủy văn
Phường Nghi Hương có diện tích mặt nước khá phong phú, theo số lượng
điều tra về thủy văn mực thủy chiều cao nhất là 3,75m và thấp nhất là 0,01 m, biên
độ thủy triều là 3,3 - 0,01m. Bên cạnh đó, phường còn chịu ảnh hưởng của chế độ
thủy văn bởi một số sông đảo của huyện Nghi Lộc, chế độ thủy văn của biển Đông,
sự xâm nhập mặn của thủy triều gây tác hại đáng kể cho sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân trong phường.
Với bãi biển sạch, đẹp kéo dài hơn 4 km,cùng lợi thế là trung tâm của thị xã,
có thêm Đảo Ngư là một trong những địa điểm du lịch quan trọng của Cửa Lò,
phường Nghi Hương là nơi hội tụ đông đảo khách du lịch khi về với Cửa Lò.
2.Các nguồn tài nguyên.
2.1 Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra, thống kê, kiểm kê đất đai của tỉnh Nghệ An, đến năm 2015,
tổng diện tích đất tự nhiên phường Nghi Hương là 1001,54ha.
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất thị xã Cửa Lò, trên địa bàn Nghi
Hương có 3 đơn vị đất chính:
- Đất cát cồn trắng phân bố chủ yếu ở khu vực giáp Biển Đông, thường là

những cồn cát dao động từ 2-5m so với mực nước biển, có màu xám trắng
hoặc xám vàng, hầu như tỷ lệ cát chiếm hơn 90%. Đây là loại đất hàm lượng
chất dinh dưỡng thấp, mùn, đạm , lân , kali tổng số và dễ tiêu thấp. Loại đất
này dùng để trồng rừng phòng hộ để chống cát bay và điều hòa môi trường.
- Đất cát biển phân bố sâu bên trong thường là phần diện tích đất trồng cây
hàng năm trong khu dân cư. Đất có thành phần cơ giới đất cát pha hàm lượng
sét rất thấp, đất có phản ứng ít chua, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp. Đất
thích hợp trồng rau màu, lạc, đậu.
- Đất mòn trơ sỏi đá chiếm diện tích rất thấp, đất này hình thành chủ yếu do
quá trình sử dụng đất không hợp lý.
2.2. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt của Nghi Hương khá dồi dào, là nguồn cung cấp nước cho
sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, chống nhiễm mặn cho đồng ruộng, nguồn
nước ngầm phân bổ khá rộng, nước ngầm ngọt phân bố chủ yếu ở các tầng
chứa Pleitoxen, Pliocen, Miocen ở độ sâu 100m - 300m, nhưng có nơi 10-30m
đã có nước ngầm chất lượng tốt.
2.3. Tài nguyên rừng
Phường Nghi Hương có 23,37 ha diện tích đất lâm nghiệp. Tài nguyên rừng
của Nghi Hương chủ yếu là rừng phòng hộ vói một số loại cây trồng chính như phi
lao, keo và cây bóng mát ven biển. Nhìn chung tài nguyên rừng của Nghi Hương có
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

ý nghĩa về phòng hộ ven biển, có vai trò quan trọng là cây xanh bóng mát, cảnh
quan thiên nhiên góp phần tích cực vào điều hòa khí hậu.

2.4. Tài nguyên biển và ven biển
Bờ biển Nghi Hương có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế biển. Nghi
Hương có nguồn lợi hải sản khá phong phú gồm nhiều loại có giá trị kinh tế
cao như: cá chim , cá thu, tôm,...Bờ biển Nghi Hương cùng với Thị xã đã tạo
cho khu vực Cửa Lò tiềm năng du lịch rất lớn.
2.5. Tài nguyên du lịch
Cùng với các địa phương khác, Nghi Hương cũng đã góp phần làm cho thị xã
Cửa Lò trở nên nổi tiếng về du lịch biển, như bờ biển dài, có bãi cát mịn, nước
trong, bãi thoải, cảnh quan đẹp .v.v... Đặc biệt, những năm gần đây phường Nghi
Hương đã thu hút một lượng du khách đáng kể, giao thông thuận lợi cũng chính là
điều kiện để phát triển du lịch.
2.6 Tài nguyên nhân văn
Trải qua quá trình chinh phục, cải tạo thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm
hàng ngàn năm đã tạo cho vùng đất và con người Nghi Hương khá nhiều giá trị văn
hóa trong nếp sống, cách ứng xử và quan hệ xã hội. Với cốt cách con người xứ
Nghệ, một vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, đóng góp rất lớn sức
người và sức của cho công cuộc giữ nước và cứu nước. Đặc biệt trong những năm
gần đây, người dân Nghi Hương đã có số lượng người đi xuất khẩu lao động tương
đối lớn, hàng năm đều có gửi tiền về quê hương, gia đình làm cho bộ mặt đời sống
người dân Nghi Hương tăng lên đáng kể so với người dân các phường trong vùng.
3.Thực trạng cảnh quan môi trường
Nghi Hương có diện tích cũng như chiều dài giáp với Biển Đông khá lớn. Địa
hình mang đặc thù của đồng bằng ven biển, có những bãi cát dài nỗi tiếng bằng
phẳng và thơ mộng. Các khu vực giáp biển có cảnh quan đẹp và môi trường sinh
thái hấp dẫn rất thuận lợi cho du lịch nghỉ ngơi giải trí. Cùng với việc phát triển
giao thông của Thị xã, hệ thống đường bộ của phường dần được hoàn thiện tạo ra
một không gian cảnh quan đẹp cho phường. Tuy nhiên do hệ thống xử lý nước thải
chung của Thị xã vẫn chưa được đầu tư hoàn thiện, ý thức chấp hành bảo vệ môi
trường ở các khu vực lâm viên bãi biển và các khách sạn còn hạn chế cùng với chất
thải sinh hoạt của nhân dân đã làm ảnh hưởng tới môi trường của Thị xã nói chung

và của phường Nghi Hương nói riêng.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI.
1. Tình hình phát triển kinh tế
1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nhìn chung, tình hình kinh tế của phường phát triển ổn định, văn hóa - xã hội
có nhiều khởi sắc, quốc phòng, an ninh được đảm bảo, quan tâm chỉ đạo và tập
trung giải quyết một số nhiệm vụ trọng tâm bức xúc trên địa bàn tốt. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng bộ, Ủy ban nhân dân phường Nghi Hương đã xây dựng kế hoạch,
chương trình công tác, chỉ đạo điều hành thực hiện Nghị quyết một cách có hiệu
quả và đạt được những thành tựu đáng kể.
Tổng giá trị sản xuất đạt 571,9 tỷ đồng, tăng 29,1% so với năm 2010.
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

Tăng trưởng kinh tế đạt 23%.
Thu nhập bình quân đầu người đạt từ 13 đến 25 triệu đồng/người/năm.
Thu ngân sách đạt 1,9 tỷ, đạt 100% kế hoạch giao.
Hộ nghèo còn 80/1972 hộ, chiếm 4,84%, giảm 0,12% so với năm 2010
1.2. Thực trạng phát triển các ngành( lĩnh vực ) kinh tế
1.2.1. Lĩnh vực kinh tế nông nghiệp
* Trồng trọt
Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế
trong nông nghiệp, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, gắn sản xuất với thị trường tạo nên các sản phẩm có giá trị hàng hóa
cao. Năm 2010 mặc dù thời tiết không mấy thuận lợi, diện tích đất nông nghiệp bị

thu hẹp bởi các dự án triển khai trên địa bàn. Song để khắc phục khó khăn, UBND
phường đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, thực hiện đồng
bộ cánh đồng 50 triệu/ha, chủ trọng phát triển các cây trồng truyền thống của địa
phương có giá trị kinh tế cao như các loại dưa bở, dưa hè thu...
Triển khai gieo trồng đúng thời vụ, đưa các giống cây trồng mới có năng suất
cao vào sản xuất và làm tốt công tác phòng trừ dịch bệnh, vì vậy năng suất các loại
cây trồng cơ bản được đảm bảo. Trong đó:
+ Lạc Xuân với diện tích 10ha và năng suất ước đạt 2,2 tấn/ha, lạc Hè + lạc
Đông với diện tích 10ha và năng suất đạt 1,2 tấn/ha.
+ Lúa Xuân với diện tích 43ha, năng suất ước đạt 4 tấn/ha; Lúa hè thu là
18ha là 18ha và năng suất đạt 2,4 tấn/ha.
+ Ngô các loại có tổng diện tích 160 ha (vụ Đông Xuân + Hè Thu), năng suất
đạt 1,2 tấn/ha.
+ Khoai là 13 ha, năng suất đạt 1.2 tấn/ha.
+ Dưa Bở có diện tích 13ha, giá trị thu nhập ước đạt 35 triệu/ha; Dưa chuột 1
ha, giá trị thu nhập ước đạt 110 triệu/ha; Vừng đen 73ha, năng suất đạt 0,4 tấn/ha.
* Chăn nuôi
Tuyên truyền vận động nhân dân làm tốt công tác phòng chống dịch cúm gia
cầm H5N1, kiểm soát không để dịch bệnh lây lan trên địa bàn. UBND phường
Nghi Hương luôn quan tâm chỉ đạo và trích ngân sách hàng chục triệu đồng để vệ
sinh tiêu độc và tiêm phòng 5 đợt cho đàn gia súc, gia cầm đạt 98%. Nhờ làm tốt
công tác phòng dịch nên nhân dân rất yên tâm đầu tư vào chăn nuôi.
Tuyên truyền để nhân dân đầu tư chăn nuôi theo hướng hàng hóa như chim
trĩ, nhím, thực hiện mô hình nuôi gà bằng thức ăn không qua chế biến, trong đó có
4 hộ thực hiện, chỉ đạo thực hiện dự án gà thả vườn 1200 có 10 hộ tham gia, đầu tư
nuôi bò vỗ béo. Năm 2015, tổng đàn gia súc là 1365 con, trong đó trâu bò 460 con;
lợn thịt 1700 con; đàn gia cầm 44.200 con; chim trĩ 365 con; nhím 36 con. Chỉ đạo
nuôi cá nước ngọt kết hợp khai thác hoa ngư tích 31,50 ha tại khu vực Bàu Sen, cho
hiệu quả kinh tế cao, phát huy truyền thống khai thác hải sản dọc bãi ngang thu hút
nhiều lao động cho thu nhập cao.

Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

1.2.2. Lĩnh vực kinh tế công nghiệp
Lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp vẫn duy trì và phát triển, các cơ sở sản xuất đã
chủ động cải tiến mẫu mã, mở rộng địa bàn thu hút lao động địa phương, phát triển
và mở rộng nghề đóng gạch Táp Lô phục vụ cho nhu cầu của nhân dân, các tổ xây
dựng và cho thuê cốt pha vẫn hoạt động tốt.
Tổng nguồn vốn đầu tư trên toàn phường đạt 219 tỷ đồng.
Công nghiệp, xây dựng ước đạt 180,1 tỷ đạt 50,8% KH, tăng 6% so với cùng
kỳ năm 2014, bằng 73,5% chỉ tiêu Thị xã giao.
1.2.3. Lĩnh vực kinh tế dịch vụ
Quán triệt, tuyên truyền và tổ chức thực hiện tốt 5 không trong hoạt động du
lịch trên các ki ốt kinh doanh và các hoạt động dịch vụ phục vụ ngành du lịch đều
đạt kết quả tốt. Với phương châm mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch
kinh doanh bãi biển, 67 điểm bán vỉa hè. Tuyên truyền động viên nhân dân mở
mang các dịch vụ ngành nghề khác trên địa bàn, chú trọng dịch vụ 2 bên đường
Nguyễn Sinh Cung. Hợp đồng lao động tổ chức dọn vệ sinh, quản lý điều hành các
hoạt động tại chợ Nghi Hương, chợ Chiều, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân kinh
doanh.
Trên địa bàn phường Nghi Hương có khoảng 155 hộ kinh doanh, dịch vụ
các loại, trong đó có 60 khách sạn và nhà nghỉ với 1.800 phòng.
Lượng khách lưu trú ước đạt 4 vạn lượt, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2014.
Tăng cường khuyến cáo động viên nhân dân có điều kiện cho con em tham
gia xuất khẩu lao động.

Các ngành dịch vụ, thương mại đạt 79,35 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch.
2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Theo số liệu thống kê năm 2015 dân số của phường là 6.874 nhân khẩu với
1.972 hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,15%.
BẢNG 1: DÂN SỐ PHƯỜNG NGHI HƯƠNG NĂM 2015
TT
Khối
Số Hộ
Số Khẩu
1

1

168

535

2

2

125

458

3

3

353


1232

4

4

165

498

5

5

148

516

6

6

117

416

7

7


137

497

8

8

79

261

9

9

74

245

10

10

83

308

11


11

146

539

Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

12

12

171

583

13

13

111

443


14

14

95

343

Tổng
1.972
(Nguồn: số liệu từ UBND phường Nghi Hương năm 2015

6.874

Một số chỉ tiêu biến động dân số chính
- Tổng dân số
• Theo thời gian: + Dân số đầu năm: 6.530 người
+ Dân số cuối năm: 6.874 người
+ Dân số trung bình trong năm: 6.702 người
Theo ngành nghề:
+ Dân số nông nghiệp: 1.433 người
+ Dân số phi nông nghiệp: 1.980 người
- Biến động dân số: + Số sinh trong năm là 117 người
+ Số chết trong năm là 38 người
+ Số chuyển đi trong năm là 88 người
+ Số chuyển đến trong năm là 766 người
Số người trong độ tuổi lao động là 3.413 người. Trong đó: Lao động nông nghiệp
chiếm 42%, lao động tiểu thủ công nghiệp chiếm 24%, lao động thương mại - dịch
vụ chiếm 34%.

Trên địa bàn phường Nghi Hương có 3.413 người trong độ tuổi lao động,
chiếm 63% dân số toàn phường, trong đó có 90% có việc làm thường xuyên, 10% ở
trạng thái dự trữ lao động.
Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 13 đến 25 triệu
đồng/người/năm.
3. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn
Do đặc điểm hình thành và lịch sử phát triển, Thị xã Cửa Lò nói chung và
phường Nghi Hương nói riêng là địa bàn có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển
kinh tế- xã hội. Toàn phường đang từng bước thay đổi bộ mặt khu dân cư nông
thôn ngày càng đoàn kết vững mạnh.
Toàn phường hiện có 1.972 hộ gia đình với 14 khối phân bố đều trên toàn phường,
mật độ bình quân 0,06 hộ /1 Km 2. Bình quân chung mỗi khối có khoảng 115 - 165
hộ sinh sống
Nhìn chung khu dân cư chủ yếu được bố trí ở những khu vực có vị trí thuận lợi,
địa thế phù hợp và địa hình thuận lợi cho làm nhà, sinh hoạt và sản xuất. Các công
trình giao thông trong khu dân cư cơ bản đã được phát quang mở rộng, các tuyến
đường cơ bản đã được bê tông hóa và dần được mở rộng, đáp ứng được nhu cầu đi
lại sinh hoạt và sản xuất của người dân trên địa bàn. Mặc dù vậy hệ thống mương
tiêu, thoát nước sinh hoạt trong khu dân cư trên địa bàn phường còn chưa tốt khi
mùa mưa kéo dài nên cần có phương án cụ thể hơn để ứng phó kịp thời.
4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

Trong những năm gần đây được nhà nước quan tâm đầu tư và huy động sức

dân, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong phường đang được xây dựng và
nâng cấp làm cho bộ mặt của địa phương ngày càng đổi mới. Một số công trình có
quy mô lớn đã và đang được triển khai xây dựng với kiến trúc hiện đại. Giao thông
đang được đầu tư quy hoạch phát triển một cách có quy mô. Mạng lưới điện chiếu
sáng, hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình, trụ sở làm
việc của các cơ quan, doanh nghiệp, trường học, các công trình văn hoá thể thao,
vui chơi giải trí...vv, được đầu tư nâng cấp, xây mới làm cho bộ mặt đô thị trẻ
không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục
trong thời gian tới để cho tình hình kinh tế - xã hội của địa phương ngày càng ổn
định và phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao.
4.1. Giao thông
Mạng lưới giao thông có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh
tế xã hội. Trên địa bàn Phường Nghi Hương dọc trục Đông Tây có tuyến đường
Nguyễn Sinh Cung, đây là tuyến đường rất quan trọng nối liền thị xã Cửa Lò với
Chợ Sơn đến thị trấn Quán Hành và ra Quốc lộ 46, có mặt đường bê tông nhựa mới
được đầu tư xây dựng. Mặt cắt đường 36m, trong đó: Lòng đường 15,2m, vỉa hè
mỗi bên 10,4m đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu và lưu lượng xe không những hiện tại
mà cả giai đoạn đến 2020.
Phía Đông của phường là tuyến đường trục dọc số 1, đây là tuyến đường ven
biển, ngoài mục đích phục vụ nhu cầu đi lại thì đây còn là tuyến đường quan trọng
nhằm mục đích phục vụ du lịch nên cần được đầu tư nhằm phục vụ và phát triển du
lịch tốt hơn nữa. Tuy nhiên trong tương lai cũng cần được chú trọng đầu tư nâng
cấp mở rộng mạng lưới giao thông trong các khu dân cư để khắc phục những khó
khăn cho việc đi lại.
4.2. Thuỷ lợi
Trên địa bàn phường có địa hình tương đối bằng phẳng, hướng dốc chủ yếu
từ các khu dân cư về hướng ruộng canh tác và các kênh thoát nước chính của
phường. Toàn phường chưa có hệ thống cấp thoát nước hoàn thiện, nước mưa chủ
yếu được thu gom bằng các rãnh nhỏ trên các ngõ, xóm trong các khu dân cư sau
đó đổ trực tiếp ra kênh mương, các ao hồ cũng như diện tích đất canh tác và thỉnh

thoảng vẫn xảy ra tình trạng ngập úng khi có mưa. Trong thời gian tới cần chú
trọng xử lý tình trạng trên và đầu tư cho công tác thuỷ lợi nội đồng phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp.
4.3. Năng lượng
Chỉ đạo ngành điện thường xuyên duy tu sửa chữa đảm bảo vận hành an toàn
lưới điện, chú trọng cung cấp đủ điện nhất là trong mùa du lịch.
Đồng thời ngành điện cần có hướng duy tu, bão dưỡng thường xuyên hệ
thống cột điện, đường dây đảm bảo giảm thất thoát và an toàn.
Ngành điện có quy hoạch ngành riêng, đồng thời hệ thống cấp điện của
phường hiện tại đảm bảo vận hành tốt đến năm 2015 và sẽ nâng cấp đáp ứng cho
giai đoạn đến năm 2020.
4.4. Bưu chính viễn thông
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

Trong giai đoạn nền kinh tế thị trường nên hệ thống bưu chính viễn thông
phục vụ tương đối tốt tới đông đảo người dân, hệ thống mạng điện thoại di động và
cố định phát triển tương đối tốt đảm bảo nhu cầu thông tin, liên lạc của người dân
phường.
Thông tin liên lạc luôn đảm bảo được thông suốt, thường xuyên vận chuyển
và giao nhận thư, báo, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên đúng ngày đúng
chuyến phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo của Đảng uỷ - UBND, các cơ quan
đóng trên địa bàn và nhân dân ở địa phương.
Hệ thống điện thoại di động không còn xa lạ với người dân, do tính ưu việt
của điện thoại di động mà điện thoại di động được xử dụng rất phổ biến, trung bình

cứ 100 điện thoại/100 dân.
4.5. Cơ sở văn hoá và công tác truyền thanh
Lĩnh vực văn hoá phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng như phong
trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá đạt kết quả tốt. Văn minh đô thị
có nhiều chuyển biến tốt.
Công tác thông tin truyền thanh được đầu tư nâng cấp 100% các hộ được
nghe đài truyền thanh và đảm bảo tốt tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng
và nhà nước.
4.6. Cơ sở Y tế
Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân được coi trọng và có
nhiều chuyển biến về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Thực hiện tốt các chương trình y
tế quốc gia, tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống dịch bệnh.
Chất lượng khám chữa bệnh tại trạm y tế đạt kết quả tốt. Năm 2010 có trên 3.000
lượt người khám chữa bệnh. Phối hợp với nhà trường khám bệnh định kỳ cho học
sinh tiểu học, phối hợp khám phát hiện bệnh lao tại cộng đồng. Tuyên truyền thực
hiện pháp lệnh dân số gia đình và trẻ em. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,15%. Thực
hiện đầy đủ việc tiêm chủng mở rộng, tiêm vắc xin cho trẻ em và bà mẹ mang thai,
trẻ em suy dinh dưỡng
4.7. Cơ sở giáo dục và đào tạo
Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho 3 trường học để tạo điều kiện
cho các em học sinh học tập tốt. Triển khai thực hiện kết luận của Ban thường vụ
Đảng uỷ về nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 - 2015 và những năm tiếp
theo. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội khuyến học, Trung tâm học tập cộng
đồng và làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài. Trường THPT với nhà 3 tầng và
380 học sinh. Trường THCS với nhà 2 tầng, 20 lớp học và 762 học sinh. Trường
Tiểu học 2 tầng với 12 lớp học và 846 học sinh. Trường mẫu giáo với nhà 2 tầng, 5
lớp học và 160 cháu.
4.8. Cơ sở thể dục - thể thao
Phong trào thể thao, thể thao quần chúng có những bước phát triển, người
dân địa phương ý thức được việc tự rèn luyện thể thao nhằm nâng cao sức khoẻ.

Chính quyền các cấp luôn quan tâm, đẩy mạnh và giữ vững các phong trào
thể dục thể thao. Tổ chức tốt các hoạt động văn hoá thể thao chào mừng các ngày lễ
lớn, ngày truyền thống của các đoàn thể, tham gia các hoạt động thể thao tại thị xã
Nhóm 6


Đồ án môn học:
Báo cáo QHSDĐ phường Nghi Hương

Khoa Địa lý - QLTN

Cửa Lò thu hút nhiều lứa tuổi tham gia.
4.9. Cơ sở dịch vụ và chợ
* Cơ sở dịch vụ xã hội
Trên địa bàn phường cơ sở dịch vụ xã hội gồm có các nhà văn hoá, các nhà
văn hoá cộng đồng (nhà văn hoá khối) đã phần nào đáp ứng nhu cầu của nhân dân,
các nhà văn hoá có các tài liệu, sách báo và các tài liệu tuyên truyền về sức khoẻ,
đời sống và phương pháp sản xuất, kinh doanh phục vụ cho nhân dân.
Đã chỉ đạo và phối hợp với cơ quan chức năng giải quyết các chế độ chính
sách xã hội với người có công trong 2 cuộc kháng chiến, đặc biệt giải quyết chế độ
theo Quyết định 290/CP và Quyết định 142/CP của Thủ tướng chính phủ. Hàng
năm cùng với các doanh nghiệp tổ chức tặng quà cho người nghèo.
Do phường là vùng ven biển nên việc sử dụng các dịch vụ xã hội còn thấp,
người dân tập trung nhiều vào sản xuất kinh doanh và đi đánh bắt hải sản ít có thời
gian học tập cộng đồng.
Thực trạng trên địa bàn toàn thị xã Cửa Lò thu nhập của người dân còn
nghèo, nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp, đánh bắt hải sản và buôn bán nhỏ, tỷ lệ
hộ nghèo còn rất cao nên hệ thống cơ sở dịch vụ còn rất thiếu và yếu, chỉ đáp ứng
phần nào nhu cầu của người dân, trong năm tiếp khi thu nhập bình quân đầu người
tăng nên hệ thống cơ sở dịch vụ sẽ được cải thiện.

* Chợ
Trên địa bàn phường có chợ Nghi Hương và chợ Chiều. Trong những năm
tới phường sẽ nâng cấp chợ nhằm tạo thuận lợi cho nhân dân giao lưu buôn bán
hàng hóa thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa và phục vụ cho nhân dân và sinh viên
trên địa bàn phường; đồng thời tạo thuận lợi cho phát triển siêu thị và các cơ sở
kinh doanh thương mại nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu mua sắm của nhân dân.
5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường
5.1. Những thuận lợi, lợi thế
- Vị trí địa lý của phường ven biển nên có khí hậu ôn hoà, dễ chịu. Đây là
điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển kinh tế du lịch.
- Địa hình bằng phẳng, địa chất công trình tương đối tốt là những điều kiện
cơ bản để đẩy nhanh tốc độ phát triển các khu du lịch, đáp ứng nhu cầu về phát
triển kinh tế thương mại và dịch vụ, thuận lợi cho việc phát triển và xây dựng cơ sở
hạ tầng.
- Mạng lưới giao thông thuận tiện trong giao lưu kinh tế - văn hoá của
phường với các phường trên địa bàn thị xã và khu vực giáp ranh đã khá thuận lợi.
5.2. Những khó khăn, hạn chế
- Do ảnh hưởng của thời tiết và khí hậu diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến
sản xuất, đời sống của nhân dân,... ngoài ra ảnh hưởng đến vấn đề xây dựng cơ sở
hạ tầng cũng như xây dựng cơ bản.
- Một số bộ phận nhân dân chưa ý thức trong lao động sản xuất để vươn lên
trong sự phát triển kinh tế làm ảnh hưởng đến phát triển chung của phường.
Nhóm 6


×