Lời giới thiệu
Công ớc bảo vệ di sản thế giới về văn hoá và thiên nhiên
( Convention for the Protection of the World Cultural and
Natural Heritage ) đã đợc hội nghị toàn thể của UNESCO
thông qua ngày 16 tháng 11 năm 1972 đã đề ra những qui định
về việc bảo vệ những tàI sản văn hoá và thiên nhiên của
nhân loại . Cũng từ đó hàng năm UNESCO đã xét tuyển chọn ,
công nhận những công trình văn hoá , thiên nhiên và hỗn hợp
theo đề nghị của các nớc . Cho đến cuối năm 1999 đã có 630
di sản văn hoá ,thiên nhiên và hỗn hợp của nhân loại đã đợc
UNESCO trao bằng công nhận di sản thế giới . Trong đó Việt
Nam vinh dự đợc công nhận 4 di sản , gồm 3 di sản văn hoá
và 1 di sản tự nhiên . Đó là quần thể kiến trúc cung đình
Huế , Vịnh Hạ Long , đô thị cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn .
Chỉ trong số 630 di sản của 118 nớc rải ra khắp năm châu ,
mấy ai đã có diễm phúc tận mắt chiêm ngỡng những công trình
kỳ vĩ ấy.
Cuốn sách Những kỳ quan và các di sản thế giới muốn
giới thiệu với bạn đọc một đôI nét kháI quát về những di
sản vô giá của nhân loại đã đợc UNESCO ghi vào danh sách di
sản thế giới , nhằm đa chúng ta ngợc thơì gian chiêm ngỡng
những di sản do con ngòi và thiên nhiên tạo nên .sống mãi
với thời gian ;trong đó có những kiệt tác vô giá đã trảI
qua hàng nghìn năm .
Sự ra đời của công ớc bảo vệ di sản
Thế giới về văn hoá và thiên nhiên
Vào năm 1960 , các nhà khảo cổ học đã khai quật tại một hẻm
núi ở Tanzania , Châu Phi thuộc thời đại văn hoá đồ đá mới,
nhờ vậy lần đầu tiên ngời ta biết đến những kiến trúc sơ
đẳng bằng những khối đá nham thạch đợc chồng chất lên nhau
tạo thành một hình vòng cung đơn giản do con ngời dựng
lên . Những công trình kiến trúc đó thể hiện rõ trình độ
văn hoá sơ đẳng nhất . Cũng tại di chỉ khảo cổ này ngời ta
còn tìm thấy những bộ hàI cốt và những đồ dùng .Bằng những
phơng pháp nghiên cứu khoa học , các nhà khoa học đã đa ra
bằng chứng cho thấy , những thứ vật dụng đó đã có từ trớc
công nguyên , cách thời đại chúng ta khoảng 1 triệu 8 trăm
năm .
Ngời ta cũng tìm thấy chỗ ở thực sự của con ngời tiền sử là
21 túp lều bên trong có huyệt mộ và lò lửa đợc xây dựng
bằng đá cuội chất xung quanh và đợc phát hiện vào năm 1965
tại Terra , gần Amala , cộng hoà Pháp . Các nhà khoa học
cho rằng những di tích này thuộc thời đại đồ đá Trung Cổ
cách thời đại chúng ta 400.000 năm.
Cũng thời gian này , các nhà khảo cổ học còn tìm thấy phế
tích của một ngôI tháp bằng đá cao khoảng 6.1 mét . Qua
phân tích các học giả nhận định ngôI tháp này đợc xây dựng
từ 5000 năm trớc công nguyên , ở trong thành Jéricho
Palestine , Trung Đông . Thành luỹ này đã có từ năm 8350
trớc Công Nguyên .
Từ năm 1647 , ngời ta cũng nói đến những công trình kiến
trúc đầu tiên của con ngời mà đến nay nó vẫn còn nguyên vẹn
, đó là những ngôi đền thờ thời tiền sử trên đảo Malta và
những ngôi đền trên đảo Gozo thuộc vùng Địa Trung Hải , nó
đợc xây dựng từ năm 3250 Tr. CN.
Từ xa xa con ngời đã thừa nhận bảy kỳ quan vĩ đại của thế
giới , đó là những công trình nghệ thuật kiến trúc hoàn
chỉnh nhất . Trong đó , phối hợp hàI hoà giữa nghệ thuật
đIêu khắc và kiến trúc . Tất cả bảy kỳ quan vĩ đại này của
nhân loại hầu nh bị phá huỷ hoàn toàn , hoặc bị phá huỷ một
phần , ngoại trừ Kim Tự Tháp Kheops,Ai Cập ,những công
trình nghệ thuật kiến trúc này đã có nhiều thay đổi ,không
còn tồn tại nh nguyên thuỷ mà chúng ta đã biết đợc qua các
bản cổ văn còn lu lại cho đến ngày nay.Ngời đầu tiên ghi
chép thành văn bản 7 kỳ quan thế giới là Antipater de Sidon
vào thế kỷ thứ 2 Tr.Cn. Sau đó 7 kỳ quan này đợc Phidon de
Byzance mô tả khá chi tiết trong tác phẩm De Septem Orbis
Miraculis đợc phát hành vào thế kỷ thứ 3 Tr.Cn , và vào thế
kỷ thứ 1 Tr.Cn , 7 kỳ quan này đợc giới thiệu kỹ trong cuốn
Géographie của Strabon .
Nhng rồi qua mỗi thời đại quan niệm về kỳ quan thế giới
của con ngời có sự thay đồi , vì vậy đến thế kỷ thứ 8 sau
CN ngời ta đã có sự thay đổi trong cách bình chọn về các kỳ
quan của thế giới .
7 kỳ quan cổ đại trớc do Alexandre đã phảI nhờng ngôI
cho 7 kỳ quan mới ; đó là đấu trờng Closserum ở Roma ,nhà
mồ thành phố Alexandria ,Ai Cập ; Vạn Lý Trờng Thành , tháp
nghiêng Pisa ở Italia , v.v...
Trong quan niệm hiện đại về kỳ quan thế giới ,con ngời
có thiên hớng chuyển sang lĩnh vực thiên nhiên . Vì thế ng-
ời ta coi núi lửa ; sông băng Tây Tạng (Trung Quốc );đêm
NaUy ; Sa mạc cát đỏ Sahara và Biển chết ở Jordanie mới
đúng là những kỳ quan của thế giới .
Cho đến trớc năm 1972 , khi công ớc bảo vệ di sản thế
giới về văn hoá và thiên nhiên cha ra đời thì quan niệm về
kỳ quan thế giới ,mỗi ngời hiểu theo một cách ,mỗi giai
đoạn mỗi thời kỳ , mỗi nớc đều có những xu hớng khác
nhau,không ai giống ai . Chẳng hạn vào năm 1991 , nhân kỷ
niệm lần thứ 50 ngày thành lập tạp chí khoa học đơng đại
của Nhật Bản, đã công khai tuyên bố 7 kỳ quan trong lĩnh
vực khoa học hiện đại, đó là sự hình thành vũ trụ ,hành
tinh thứ 10 của tháI dơng ; sự cấu thành hình tháI sinh vật
, khủng long tuyệt chủng ,nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loàI
ngời và hiện tợng El Nino. Điều đó chứng tỏ một khi mà thế
giới cha có một chuẩn mực nhất định nào đó để lựa chọn kỳ
quan ,thì mỗi ngời, mỗi nớc trong từng thời kỳ ... đều có
những quan niệm rất khác nhau về kỳ quan thế giới .
Từ khi ra đời của mình, tổ chức giáo dục, khoa học và
văn hoá của Liên hợp quốc,gọi tắt là UNESCO, luôn luôn kêu
gọi các nớc thành viên trên toàn thế giới trong việc nhận
dạng,bảo vệ các di sản văn hoá và thiên nhiên. Đến năm
1965,tại hội nghị quốc tế nhóm họp ở Washington, các quốc
gia đã đề nghị thành lập một tổ chức di sản thế giới nhằm
thúc đẩy sự hợp tác quốc tế việc bảo vệ các di sản lịch
sử, những thắng cảnh của thế giới hiện tại cũng nh trong t-
ơng lai . Tại hội nghị của LHQ về môI trờng sống của con
ngời nhóm họp ở Stockholm , Thụy Điển năm 1972, Tổ chức
liên hiệp Thế giới và thiên nhiên, gọi tắt là UICN, một lần
nữa đa ra đề nghị này . Cuối cùng các quốc gia thành viên
đã thoả thuận đI đến một văn bản thống nhất về một hiệp ớc
lấy tên là: Công ớc bảo vệ di sản thế giới về văn hoá và
thiên nhiên (Convention for the Protection of the World
Cultural and Natural Hertage ). Công ớc này đã đợc Hội nghị
toàn thể của UNESCO thông qua ngày 16.11.1972 .
Công ớc bảo vệ di sản về văn hoá và thiên nhiên gọi tắt
là Công ớc về di sản thế giới có hiệu lực thi hành từ
tháng 12.1975, sau khi đợc 20 quốc gia thành viên phê
chuẩn. Năm 1987 đã có 95 quốc gia tham gia công ớc và đã có
247 di sản văn hoá và thiên nhiên đợc công nhận ghi vào
danh sách di sản thế giới .
Tổ chức di sản thế giới ngày càng có nhiều nớc tham
gia.Tính đến ngày 15.12.1989 đã có trên 322 di sản ,trong
đó có 234 di sản văn hoá và 75 di sản thiên nhiên và 13 di
sản hỗn hợp của 77 nớc đợc ghi vào danh sách di sản thế
giới. Đến năm 1992 ,tức là sau 20 năm thông qua công ớc,đã
có 127 nớc tham gia và có 358 di sản của 83 nớc công nhận
ghi vào danh sách di sản thế giới .
Đến cuối năm 1996 đã có 469 di sản đợc công nhận di sản
thế giới ,trong đó có 350 di sản văn hoá, 162 di sản tự
nhiên và 17 di sản hỗn hợp ( văn hoá và tự nhiên ) .Đến
tháng 12.1999 đã có 630 di sản đợc công nhận ghi vào danh
sách di sản thế giới bao gồm 472 di sản văn hoá,133 di sản
tự nhiên và 25 di sản hỗn hợp thuộc 118 nớc và đến tháng
12.1999 đã có 156 quốc gia là thành viên của tổ chức
UNESCO.
Việc thực thi công ớc đợc đặt dới sự giám sát của Uỷ ban
Di sản thế giới gồm đại diện của 21 quốc gia đợc bầu ra tại
khoá họp đại hội đúng 2 năm một lần .Ban th ký do tổ chức
UNESCO đảm nhiệm. Một số uỷ viên ban th ký đồng thời là uỷ
viên Ban th ký về chơng trình con ngời và sinh quyển (MBA)
phụ trách.
Tiêu chuẩn để đợc ghi vào
danh sách di sản thế giới
Những di sản của thế giới để đợc chọn ghi vào danh sách
di sản thế giới,phải đáp ứng các tiêu chuẩn chọn lựa sau
đây đã đợc qui định rõ trong Công ớc về di sản thế giới,nh-
ng để khái niệm về di sản thế giới thích ứng với sự phát
triển của tình hình,cho nên tuỳ theo từng thời kỳ,những
tiêu chuẩn này đợc Uỷ ban xem xét lại .
Di sản thế giới có 3 loại :
1.Di sản văn hoá.
- Là một tuyệt tác thể hiện thiên tài sáng tạo của con
ngời .
- Thể hiện một sự giao lu các ảnh hởng lớn lao trong một
thời gian nhất định hoặc trong một vùng văn hoá đã đợc
xác định,trong phạm vi kiến trúc,các nghệ thuật công
trình tởng niệm,qui hoạch đô thị hoặc tạo ra phong
cảnh.
- Hoặc đa ra một chứng cứ duy nhất,hoặc là một đặc trng
về truyền thống văn hoá hay một nền văn minh đang hiện
hữu hay đã biến mất.
- Hoặc đa ra một chứng cứ tiêu biểu về một kiểu xây dựng
tổng thể kiến trúc,hoặc phong cảnh để chứng minh một
trong những thời kỳ có ý nghĩa của lịch sử nhân loại.
- Hoặc đa ra một chứng cứ tiêu biểu về việc định c của
một tộc ngời hoặc sự chiếm hữu một phần lãnh thổ vốn
mang đậm tính truyền thống và đại diện đặc trng cho
một hoặc nhiều nền văn hoá,đặc biệt là phần lãnh thổ
ấy dới ảnh hởng của những đột biến thờng dễ bị xâm
phạm,mà không thể nào ngăn chặn nổi.
- Hoặc tham dự trực tiếp bằng vật chất vào những sự kiện
hoặc bằng những truyền thống,các t tởng,tín ngỡng hay
những tác phẩm văn hoá,nghệ thuật mang một ý nghĩa đặc
biệt.
2.Di sản tự nhiên.
- Là những cảnh quan đặc biệt tiêu biểu của những giai
đoạn lớn của lịch sử hình thành trái đất,bao gồm các
chứng cứ về cuộc sống,về tiến trình của địa chất trong
mối quan hệ hữu cơ với các hình dạng của trái đất và
những yếu tố có ý nghĩa lớn lao về địa mạo học hay địa
văn học.
- Hoặc là những cảnh quan đặc biệt tiêu biểu của các quá
trình phát triển sinh thái học và sinh học đang diễn
ra trong sự tiến hoá và phát triển của các hệ sinh
tháI và các tập đoàn thực vật và động vật tồn tại trên
mặt đất,dới nớc,ven biển và dới đại dơng .
- Hoặc là cảnh quan tiêu biểu cho những hiện tợng thiên
nhiên hay những vùng lãnh thổ mang một vẻ đẹp thiên
nhiên có tầm quan trọng thẩm mỹ đặc biệt .
- Hoặc là những vùng phân bố thiên nhiên tiêu biểu nhất
và quan trọng nhất đối với việc bảo tồn môI trờng tự
nhiên,tính đa dạng sinh học,bao gồm cả những vùng mà
ở đó cong tồn tại những loàI sinh vật đang có nguy cơ
tuyệt chủng,hoặc những vùng có một ý nghĩa đặc biệt về
phơng diện khoa học hoặc về phơng diện bảo tồn.
3.Di sản hỗn hợp .
- Là những di sản chứa đựng sự kết hợp của các giá trị
di sản thiên nhiên và cả di sản văn hoá.
Khi tuyển chọn các di sản Uỷ ban xét duyệt cũng rất quan
tâm đến việc bảo vệ,quản lý và sự toàn vẹn của di sản .
Biểu trng di sản thế giới
Tất cả các di sản văn hoá,di sản tự nhiên hoặc di sản
hỗn hợp của tất cả các nớc trên hành tinh chúng ta đợc xếp
vào danh sách di sản thế giới đều đợc gắn biển đồng có biểu
trng nh hình vẽ ( do hoạ sĩ Michel Olytt thiết kế) và đợc
hởng những qui chế đặc biệt của Công ớc quốc tế về bảo tồn
các di sản văn hoá và thiên nhiên cũng nh quĩ di sản thế
giới.
Biểu trng:
*Hình vuông biểu hiện kiệt tác do con ngời sáng tạo nên.
*Hình tròn biểu hiện cho thiên nhiên và cũng là biểu hình
Trái Đất của chúng ta đang sống.
*Vòng tròn và hình vuông nối liền với nhau là sự hài hoà
và thống nhất.
Bảy kỳ quan thế giới cổ đại