Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.99 KB, 66 trang )

Đề cơng ngữ văn 9
Nghị luận
A/ Nghị luận là gì ?
Bàn bạc, thảo luận.
? Thế nào gọi là kiểu bài nghị luận ?
- Nghị luận là kiểu bài, là phơng pháp sd thao tác bàn bạc, phân tích, giải thích, chứng
minh ...giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu đúng, hiểu sâu, hiểu rộng một vấn đề, chỉ rõ vấn đề
ấy đúng hay sai, tốt hay xấu, cũ hay mới đồng thời giúp ng ời đọc, ngời nghe có thái độ
đúng, hành động đúng đ/v vấn đề đang nghị luận.
B/ Phân loại :
Có 2 loại nghị luận :
- Nghị luận chính trị, xã hội : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý.
- Nghị luận văn chơng : Nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích).
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
VD :
+ Nghị luận câu : Không có gì quý hơn độc lập tự do là nghị luận chính trị.
+ Nghị luận về thói đố kị, lòng khoan dung, lòng nhân ái, tệ tham nhũng là nghị luận xã
hội.
+ Nghị luận tục ngữ, ca dao: Uống nớc nhớ nguồn, Tốt danh hơn lành áo, Có công mài
sắt có ngày nên kim là nghị luận xã hội.
C/ Cách làm bài nghị luận :
I/ Tìm hiểu đề, tìm ý :
1/ Tìm hiểu đề : Gồm 2 thao tác :
a/ Đọc đề bài : Đọc kĩ để để có cái nhìn tổng quát, chú ý không bỏ sót một chi tiết nào để
tránh những chỗ hiểu sai.
b/ Phân tích đề : Một đề ra cho HS là đặt HS trớc một tình huống có vấn đề. Vì thế, khâu
PT đề là phải tìm ra cho đợc cái tình huống có vấn đề, nghĩa là phải phát hiện đợc cái vấn
đề cần đợc giải quyết nằm trong đề bài, kết cấu của một đề bài thờng gồm 2 bộ phận :
*Bộ phận A : Chứa đựng những dữ kiện, những điều đề bài cho biết trớc :
- Lời dẫn giải, giới thiệu, xuất xứ của một tính văn.


- Tính văn : câu nói, ý kiến phát biểu, câu thơ đợc dẫn.
- Yêu cầu : gạch dới những từ ngữ then chốt để xác định :
+ Vấn đề cần nghị luận.
+ Giới hạn của vấn đề.
*Bộ phận B : Chứa đựng những điều đề bài yêu cầu phải thực hiện, nghĩa là cách
thức giải quyết vấn đề. Bộ phận này thờng đợc diễn đạt dới hình thức của 1 câu cầu khiến :
+ Em hãy trình bày và nêu suy nghĩ ....
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
1
Đề cơng ngữ văn 9
+ Em hãy nêu suy nghĩ...
+ Hãy nêu ý kiến ...
+ Nêu những nhận xét, suy nghĩ của em ...
+ Cảm nhận và suy nghĩ của em về ...
- Yêu cầu : gạch dới những từ ngữ then chốt để xác định :
+ Thể loại của đề bài.
VD : Phân tích đề sau :
- Đề 1 : Đất nớc ta có nhiều tấm gơng HS nghèo vợt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một
số tấm gơng đó và nêu suy nghĩ của mình.
+ Xác định từ ngữ then chốt :
Bộ phận A : tấm gơng HS nghèo vợt khó, học giỏi Vấn đề nghị luận.
Bộ phận B : trình bày, suy nghĩ Thể loại : Nghị luận về 1 sự việc, hiện
tợng đời sống.
- Đề 2 : Suy nghĩ về đ/s t/c gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà của
Nguyễn Quang Sáng.
+ Xác định từ ngữ then chốt :
Bộ phận A : đ/s t/c gia đình trong chiến tranh Vấn đề nghị luận.
truyện ngắn Chiếc lợc ngà Giới hạn của vấn đề.
Bộ phận B : suy nghĩ Thể loại : Nghị luận về 1 tác phẩm truyện.
2/ Tìm ý : Triển khai vấn đề nghị luận thành hệ thống các luận điểm.

II/ Lập dàn bài :
1/ Khái niệm : Lập dàn bài là chọn lựa, sắp xếp các ý chính, ý phụ theo một trật tự hợp lý.
Dàn bài phải thể hiện đợc :
+ Nội dung cơ bản của vấn đề cần đợc giải quyết.
+ Trình tự lập luận chung của toàn bài văn.
2/ Tầm quan trọng của việc lập dàn bài :
Có 1 dàn bài tốt đã là 1 đảm bảo khá chắc chắn cho sự thành công của bài làm.
3/ Bố cục : 3 phần: MB TB KB (GTVĐ - GQVĐ - KTVĐ).
III/ Viết bài :
1/ Dùng từ :
- Đảm bảo sự chính xác, đồng thời biểu hiện đợc t tởng, t/c 1 cách rõ ràng.
- Phải tuân theo các tiêu chuẩn chính tả, quy tắc viết hoa.
- Viết chữ đều, ngay ngắn, không thừa, không thiếu nét, tránh lối viết cẩu thả, tuỳ tiện.
- Dùng nhiều từ trừu tợng, khái quát, mang sắc thái lí trí (VD : phẩm chất, đạo đức, lí t-
ởng).
- Sử dụng những từ giàu h/ả, gợi cảm xúc, mang sắc thái biểu cảm (VD : nồng nàn, xót th-
ơng, sôi nổi ...).
- Thờng dùng nhiều từ Hán Việt (VD : nhân đạo, chính nghĩa, cách mạng ).
- Thờng sử dụng các biện pháp tu từ : ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ, điệp từ điệp
ngữ....
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
2
Đề cơng ngữ văn 9
2/ Đặt câu :
a/ Khái niệm :
- Câu là đơn vị nhỏ nhất của văn bản.
- Mỗi câu là 1 đơn vị liên kết của văn bản.
- Khi phân đoạn, đoạn văn sẽ đợc chia hết thành những câu, không có phần d.
b/ Đặc điểm :
- ở dạng viết : câu đợc bắt đầu bằng những chữ cái hoa và kết thúc bằng dấu chấm (chấm

hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng ...).
- ở dạng nói : câu có những kiểu ngữ điệu nhất định và kết thúc bằng quãng ngắt hơi.
- Về nội dung : ý của mỗi câu phải thống nhất với chủ đề nhỏ của đoạn văn và với chủ đề
chung của toàn văn bản
- Về hình thức : các câu trong đoạn phải gắn bó với nhau, liên kết với nhau bằng các phép
liên kết : lặp, thế, nối, liên tởng, đồng nghĩa, trái nghĩa...Ngoài ra, còn phải có câu nối
đoạn để liên kết đoạn văn trên và dới.
- Câu trong văn bản không chỉ mang chức năng biểu đạt, thông báo mà còn lồng vào đấy
sự đánh giá, thái độ và tình cảm của mình đ/v hiện thực đợc phản ánh, đ/v nội dung thông
tin chứa đựng trong câu.
- Chú ý quy tắc dùng dấu câu để đảm bảo mối quan hệ ngữ pháp, lôgíc ngữ nghĩa giữa
các câu và giữa các TP câu với nhau.
c/ Tính liên kết của câu :
- Liên kết : nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đv với đv = các từ ngữ có td liên kết.
- Liên kết : nội dung: quan hệ chủ đề, quan hệ lôgíc giữa câu câu, giữa đv -
đv.
hình thức.
- Liên kết hớng nội :
+ Sự kết hợp các từ thành cụm từ, vế câu để tạo thành câu.
+ Sự kết hợp giữa CN VN, giữa 2 vế của câu ghép.
+ Căn cứ vào mục đích nói, câu có thể chia thành 4 loại : trần thuật, nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán.
- Sau đây là 1 số kiểu câu thờng gặp :
* Câu khẳng định : C phải V phải, buộc phải, nhất định...
- VD : Tôi phải học.
* Câu nhấn mạnh sự khẳng định : C không thể không V
- VD : Tôi không thể không học.
? So sánh 2 kiểu câu trên, kiểu câu nào mang lại hiệu quả diễn đạt cao hơn ?
NX : Câu này có hiệu quả diễn đạt cao hơn.
* Câu giảm nhẹ sự khẳng định : C không phải (là) không V.

Không phải (là) C không V.
- VD : Tôi không phải là không học.
Không phải là tôi không học.
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
3
Đề cơng ngữ văn 9
* Câu hỏi tu từ : là loại câu hỏi trong đó đã có hàm ý trả lời (trong câu hỏi tu từ đã bao
hàm ý khẳng định hay phủ định).
- Câu hỏi tu từ có thể đứng ở đầu giữa cuối đoạn văn :
- VD :
+ H/ả ông cụ giáo Khuyến sáng nào đi qua cũng tạt vào thăm Nhĩ là 1 h/ả ân tình,
ân nghĩa nuôi dỡng tâm hồn. Một câu hỏi thăm về sức khoẻ, 1 lời an ủi, động viên ân cần :
Hôm nay ông Nhĩ có vẻ khoẻ ra nhỉ ?. Còn gì cao quý hơn, ấm áp hơn, tình nghĩa hơn
? Đợc sống trong tình yêu thơng của đồng loại mới thật hạnh phúc. Và đó là sắc màu ý vị
trong c/đ mỗi chúng ta, là bến quê trong tâm hồn mỗi chúng ta.
+ Còn gì đẹp hơn mùa xuân? Có ty nào sâu nặng hơn, rộng lớn hơn ty TN, ty quê
h ơng đất n ớc? Biết sống đẹp và biết hiến dâng mới là con ngời chân chính. Mỗi con ngời
phải là 1 MX nho nhỏ để tô đẹp quê hơng. Cảm nhận ấy, bài học ấy vô cùng său sắc đ/v
nhiều ngời khi chúng ta đọc thơ Thanh Hải.
+ Nếu nh trong bài thơ Tre VN câu thơ lục bát có khi đợc tách ra thành 2 hoặc 3
dòng thơ để tạo nên hiệu quả nghệ thuật biểu đạt gây ấn tợng thì ở bài thơ ánh trăng này
lại có 1 nét mới. Chữ đầu của dòng thơ, câu thơ không viết hoa. Phải chăng nhà thơ
muốn cho cảm xúc đ ợc dào dạt trôi theo dòng chảy của thời gian, kỷ niệm?
* Câu đảo hoặc thuận cú pháp : trật tự các TP trong câu TV là cố định, không thể thay đổi
1 cách tuỳ tiện. Nhng 1 số kiểu câu cho phép dùng cả trật tự thuận (câu thuận) lẫn trật tự
đảo (câu đảo). Có 2 loại : câu thuận và đảo vị ngữ, thuận và đảo bổ ngữ :
- So sánh : 1/ Lát sau, thống lý Pá tra bớc vào. Theo sau thống lý là 1 lũ thông quán, xéo
phải.
2/ Lát sau, thống lý Pá tra bớc vào. Một lũ thông quán, xéo phải theo sau thống
lý.

- NX : Câu 1 là câu đảo VN vừa hay vừa hợp lý hơn câu 2 (câu thuận) : VN Theo sau
thống lý đợc đảo lên trớc CN chính là vì chúng đã đợc XĐ từ câu trớc và biến thành chủ đề
thông báo ở câu sau.
* Câu chủ động hoặc bị động :
- So sánh : 1/ Nguyễn Du đã sáng tác ra 1 tác phẩm xuất sắc là Truyện Kiều. Từ đó đến
nay, Truyện Kiều luôn luôn đợc nhân dân ta hâm mộ.
2/ Nguyễn Du đã sáng tác ra 1 tác phẩm xuất sắc là Truyện Kiều. Từ đó đến
nay, nhân dân ta luôn luôn hâm mộ Truyện Kiều .
- NX : Nên dùng câu bị động (câu 1) hay hơn câu chủ động (câu 2) vì nhờ sự xuất hiện của
câu đầu, Truyện Kiều nh 1 cái gì đấy đã biết ở câu sau và trở thành chủ đề của câu
mới.
- Liên kết hớng ngoại :Khi nằm trong văn bản, câu chẳng những có tính liên kết hớng nội
mà còn có tính liên kết hớng ngoại. Đó là mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nó với các
câu xung quanh.
Tính liên kết hớng ngoại của câu đợc thực hiện bằng các phép liên kết : lặp, thế,
nối, liên tởng ...
+ 4 phép LK:
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
4
Đề cơng ngữ văn 9
LK từ vựng : lặp từ ngữ.
từ đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tởng (sd yếu tố từ vựng : DT,
ĐT ... để LK, không thể sd tuỳ tiện để LK).
LK NP : phép nối, thế.
* Phép lặp : hiện tợng dùng nhiều lần trong văn bản 1 từ hay 1 ngữ nào đó nhằm mục đích
liên kết.
+ Vị trí : lặp liên tiếp hoặc cách quãng.
+ Chức năng : lặp CN, VN, bổ ngữ, trạng ngữ.
+ Từ loại : DT, ĐT, TT ...
+ Mục đích : lặp liên kết, lặp nhấn mạnh, lặp biểu cảm (trong các văn bản nghệ

thuật là điệp từ, điệp ngữ).
VD : Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc ...(lặp liên tiếp
lặp DT lặp CN lặp liên kết lặp biểu cảm).
* Phép thế : hiện tợng thay 1 hay nhiều từ, ngữ hoặc câu đã xuất hiện ở phần trớc văn bản
= 1 từ ngữ có giá trị tơng đơng ở phần sau.
Phép thế đại từ thờng rút ngắn độ dài văn bản, tránh đợc việc lặp từ không cần thiết.
Phép thế đồng nghĩa giúp cho việc diễn đạt thêm sinh động.
- Phép thế đại từ :
+ Các đại từ : nó, chúng, họ, đó, này, đây, ấy, kia, thế, vậy ...
VD : Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là truyền thống quý báu của ta.
+ Các đại từ hoá : ông, bà, anh, chị, chàng ..., tất cả, cả hai ...
VD : Thạch Sanh là ngời nhân hậu. Chàng giúp đỡ ngời nghèo.
- Phép thế đồng nghĩa, gần nghĩa :
VD : Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy
ra. Cái đầu lão nghẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão hu hu
khóc.
- Trái nghĩa :
VD : Tuỳ đấy, mày có tin nhà tao thì điểm chí vào, đem về cho chồng mày kí tên, và xin
chữ lí trởng nhận thực tử tế rồi mang sang đây, thì tao sẽ giao tiền cho. Nếu mày không
tin thì thôi. Đây tao không ép. (Tắt đèn NTT).
- Thay thế để LK = tổ hợp DT + chỉ từ nh : cái này, việc ấy, điều đó ...
* Phép nối : sd các từ ngữ chỉ quan hệ, từ ngữ có td chuyển tiếp. Các từ ngữ làm phơng
tiện LK trong phép nối thờng đứng trớc CN.
- Nối QHT : và, rồi, nhng, mà, còn nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để ...
- Nối = từ ngữ có td chuyển tiếp :
+ Từ ngữ chỉ trình tự : trớc hết, đầu tiên, bắt đầu là, 1 là, 2 là, 3 là, ngoài ra, mặt
khác, bên cạnh đó, cuối cùng, sau cùng ....
+ Từ ngữ chỉ sự đánh giá chung có ý nghĩa tổng kết: tóm lại, nói tóm lại, kết luận
lại, tổng kết lại, nhìn chung ...
+ Từ ngữ chỉ sự đối lập, tơng phản : ngợc lại, trái lại, đối lập với, thế mà, tuy vậy ...

+ Từ ngữ chỉ sự giải thích, minh hoạ : = chứng là, chẳng hạn nh, VD nh, cụ thể là ...
- Các tổ hợp : QHT + đại từ kiểu nh : vì vậy, nếu thế, tuy thế, thế thì, vậy thì, vậy nên.
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
5
Đề cơng ngữ văn 9
* Phép liên tởng : sd các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng ....có quan hệ gần gũi với nhau để
LK câu.
Phép liên tởng đợc thực hiện nhờ vào những mối quan hệ nhân quả, giải thích, bao
hàm, đồng loại. Ngoài td LK, phép liên tởng còn giúp cho việc mở rộng nội dung trình bày
đợc hợp lí.
- Liên tởng theo mối quan hệ bao hàm :
VD : Chim chích choè rất đẹp. Đôi cánh m ợt mà . Đôi chân nho nhỏ.
Trong phép liên tởng bao hàm, thông thờng câu đầu tiên nêu lên 1 sự vật, sự việc
hoặc hiện tợng tổng quát bao gồm những TP sẽ đợc diễn tả trong các câu tiếp theo. (Trả lời
câu hỏi : Bao gồm cái gì?).
Phép liên tởng bao hàm thờng nằm ở vị trí đờng LK chủ đề (chủ ngữ).
- Liên tởng theo mối quan hệ giải thích :
Trong phép liên tởng giải thích, thông thờng câu đầu tiên nêu lên 1 hành động, trạng
thái hoặc tính chất (đợc thể hiện = ĐT, TT...). Những câu tiếp theo giải thích hành động,
trạng thái, tính chất đó (trả lời ? : ntn ? làm gì?).
Phép liên tởng giải thích thờng nằm ở đờng liên kết lô-gíc (vị ngữ).
- Liên tởng theo mối quan hệ nhân quả :
Câu đầu tiên nêu nguyên nhân, các câu tiếp theo đa ra kết quả.
Thờng nằm ở đờng liên kết lô-gích (vị ngữ).
- Liên tởng theo mối quan hệ đồng loại :
VD : Hoa lay ơn giống nh ....Bông hớng dơng ....
Thờng nằm ở vị trí đờng LK chủ đề (chủ ngữ).
3/ Dựng đoạn:
a/ Khái niệm:
Đoạn văn là phần văn bản nằm giữa hai chỗ xuống dòng và thờng biểu đạt một ý t-

ơng đối hoàn chỉnh.
Về hình thức: chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lùi vào độ 1 ô (khoảng 1 cm) tính từ
lề. Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng.
b/ Câu chủ đề của đoạn:
Câu chủ đề của đoạn văn là câu mang nội dung chính, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ chủ
ngữ, vị ngữ và thờng đứng ở vị trí đầu đoạn văn.
c/ Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:
+ Đoạn diễn dịch: Diễn dịch là cách thức trình bày ý đi từ ý chung, khái quát đến
các ý cụ thể, chi tiết. Đoạn diễn dịch thì câu chốt (câu chủ đề) đứng đầu đoạn; các câu đi
kèm sau nhằm minh hoạ cho câu chốt.
VD: Lịch sử đã có nhiều cuộc k/c vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta.
H/ả ngời anh hùng làng Gióng có ngựa sắt phun lửa, có roi sắt và gốc tre làm vũ khí
đánh đuổi giặc Ân là niềm tự hào của tuổi thơ Việt Nam. Lý Nam Đế đánh đuổi giắc Lơng
lập nên nớc Vạn Xuân độc lập. Bà Trng, Bà Triệu đánh đuổi quân xâm lợc phơng Bắc.
Ngô Quyền, Lê Đại Hành, Trần Quốc Tuấn đã dùng kì mu tiêu diệt giặc Nam Hán, giắc
Tống, giắc Mông Cổ trên sông Bạch Đằng. ải Chi Lăng, gò Đống Đa là mồ chôn quân
xâm lợc phơng Bắc. Cuộc k/c chống Pháp và chống Mĩ là những bản anh hùng ca của
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
6
Đề cơng ngữ văn 9
nhân dân ta trong thời đại Hồ Chí Minh. Lòng yêu nớc của nhân dân ta đã tô thắm
những trang sử vàng chói lọi.
+ Đoạn quy nạp: Quy nạp là cách trình bày nội dung đi từ các ý chi tiết, cụ thể
đến ý chung, khái quát. Trong đoạn quy nạp, các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trớc,
câu chủ đề (câu chốt) đứng cuối đoạn.
VD: Tình bạn phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thơng, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ. Lúc vui, lúc buồn, khi thành đạt, khi khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng
nhau. Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ .Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ rất hay
nói về tình bạn nh: Giàu vì bạn, sang vì vợ; hay Học thầy không tày học bạn. Nhà thơ
Nguyễn Khuyến có bài Bạn đến chơi nhà đợc nhiều ngời yêu thích. Trong đời ngời hầu

nh ai cũng có bạn. bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách là trong sáng nhất, hồn nhiên
nhất. Thật vậy, tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp của chúng ta.
+ Đoạn song hành: Song hành là đoạn văn đợc sắp xếp các ý ngang nhau, bổ
sung cho nhau, phối hợp nhau để diễn tả ý chung. Đoạn song hành không có câu chủ đề.
VD: Đi giữa Hạ Long vào mùa sơng, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ, vừa quen
thuộc, mờ mờ, ảo ảo. Chung quanh ta sơng buông trắng xoá. Con thuyền bơi trong sơng
nh bơi trong mây. Tiếng sóng vỗ long bong trên mạn thuyền. Tiếng gõ thuyền lộc cộc của
bạn chài săn cá, âm vang mặt vịnh. Thỉnh thoảng mấy con hải âu đột ngột hiện ra trong
màn sơng.
+ Đoạn móc xích: Móc xích là đoạn văn trong đó cách sắp xếp ý nọ tiếp theo ý
kia theo lối móc nối vào ý trớc (qua những từ ngữ cụ thể) để bổ sung, giải thích cho ý
trớc.
VD: Muốn xây dựng CNXH thì phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng gia sản xuất tốt
thì phải có kĩ thuật cải tiến. Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiến thì phải có văn hoá. Vậy,
việc bổ túc văn hoá là cực kì cần thiết.
(Hồ Chí Minh)
+ Đoạn văn diễn dịch quy nạp: (tổng phân hợp) Câu đầu (câu chủ đề của
đoạn giới thiệu khái quát ý của toàn đoạn (tổng). Tiếp theo là một chuỗi câu cụ thể, minh
hoạ cho câu đầu, phát triển ý của câu đầu (phân). Cuối cúng lại là một câu khái quát nữa
chốt lại nội dung chính (hợp).
VD:
+ Đoạn văn so sánh: So sánh là phân tích bằng cách đối chiếu, đặt sóng đôi 2 đối
tợng, 2 vấn đề trên cơ sở sự giống nhau giữa chúng (thờng là đối chiếu 1 sự vật không
biết hoặc biết ít với một sự vật quen thuộc đểlàm cho ý nghĩa của chúng rõ ràng hơn,
sinh động hơn).
- So sánh tơng tự: 2 đối tợng giống nhau ở một số dấu hiệu (1 số mặt, t/c hoặc quan hệ) từ
đó rút ra kết luận 2 đối tợng này cũng giống nhau ở các dấu hiệu khác.
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
7
Đề cơng ngữ văn 9

VD: Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có thể cất giấu kín đáo trong rơng,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng
bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu
nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc k/c.
- So sánh tơng đồng: là đặt vấn đề này bên vấn đề khác có chung 1 số nét đồng nhất để làm
nổi bật vấn đề cần phân tích.
VD: Trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc là Thánh Gióng đã dùng
gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày đầu k/c, Đảng ta đã lãnh đạo
hàng nghìn hàng vạn anh hùng noi gơng Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh thực
dân Pháp.
- So sánh tơng phản (đối lập): là đặt cái sáng bên cái tối, cái trắng bên cái đen, cái tốt bên
cái xấu để làm nổi bật cái cần đợc giải thích.
VD: Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791
cũng nói:
Ng ời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn đợc tự do và
bình đẳng về quyền lợi .
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi đợc.
Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác
ái, đến cớp đất nớc ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo
và chính nghĩa.
Hồ Chí Minh
* Lu ý: So sánh đợc coi là 1 thủ pháp PT hay bình giá mang lại mang lại nhiều hiệu quả vì
nó vừa là 1 phơng pháp lập luận hùng hồn, sắc cạnh, đanh thép, vừa là 1 phơng pháp văn
học giàu giá trị biểu cảm.
- Trong nghị luận chính trị xã hội, ta có thể so sánh hai vấn đề:
+ ở 2 thời đỉêm, 2 thời kì khác nhau
+ ở 2 nơi, 2 địa điểm khác nhau
+ ý kiến của các danh nhân
- Trong nghị luận văn chơng, ta có thể so sánh:

+ 2 tác phẩm văn học cùng thời đại hoặc khác thời đại.
+ 2 tác giả cùng thời đại hoặc khác thời đại.
+ Bản dịch của tác phẩm với nguyên bản.
d/ Liên kết đoạn văn:
* Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn:
- Từ ngữ chỉ trình tự: trớc hết, đầu tiên, bắt đầu là, 1 là - 2 là - 3 là, ngoài ra, mặt
khác, bên cạnh đó cuối cùng, sau này
- Từ ngữ chỉ sự đánh giá chung có ý nghĩa tổng kết hoặc khái quát vấn đề: tóm lại,
nói tóm lại, kết luận lại, tổng kết lại, nhìn chung
- Từ ngữ chỉ sự đối lập, tơng phản: ngợc lại, trái lại, đối lập với, thế mà, tuy vậy
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
8
Đề cơng ngữ văn 9
- Dùng các đại từ thay thế: nh vậy, do đó, vì thế, cho nên
* Dùng câu nối để liên kết đoạn văn:
- Dùng câu nối liên kết với phần trớc của văn bản:
- Dùng câu nối liên kết với phần trớc của văn bản:
- Dùng câu nối liên kết với phần trớc và phần sau của văn bản:
IV/ Đọc lại và sửa chữa:
- Đối chiếu lại bài làm với các yêu cầu đã đặt ra trong dàn bài.
- Đính chính, bổ sung nếu thấy có vấn đề và sửa chữa cho phù hợp.
- Xem kĩ lại bài văn đã viết.
* Đối với bài làm trên lớp: sửa dấu câu, từ, lỗi chính tả, lỗi viết tắt, viết số, viết cẩu thả ..
* Đối với bài làm ở nhà: xem xét lại chủ đề, đoạn văn, câu, từ
Các yếu tố của bài văn nghị luận
1/ Luận đề: - Là vấn đề bàn luận, chủ đề bàn luận.
2/ Luận điểm:
- Là điểm quan trọng, ý chính đợc nêu ra & bàn luận (Từ điển từ Hán Việt Phan Văn
Các).
- Là những ý kiến, quan điểm chính mà ngời nói (viết) nêu ra ở trong bài (Ngữ văn 8).

- Phải có nhiều luận điểm mới giải đáp đợc luận đề nêu ra.
3/ Luận cứ: - Là căn cứ để lập luận, chứng minh hoặc bác bỏ.
4/ Luận chứng: - Là chứng cớ làm chỗ dựa cho lập luận.
5/ Lập luận: - Là cách trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng.
6/ Trình bày luận điểm:
a/ Trình bày luận điểm theo phơng pháp diễn dịch: luận điểm chính là câu chủ đề, đứng
đầu đoạn văn:
VD: Tiếng Việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay. Nói thế có
nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là 1 thứ tiếng hài hoà về mặt âm hởng, thanh điệu mà cũng
rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng
Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, t tởng của ngời Việt Nam & để thoả mãn
cho yêu cầu của đời sống văn hoá nớc nhà qua các thời kì lịch sử.
(Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai)
b/ Trình bày luận điểm theo phơng pháp quy nạp: luận điểm là câu chủ đề đặt ở cuối
đoạn văn.
VD: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, 1 dân tộc
đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải đợc tự
do! Dân tộc đó phải đợc độc lập!
(Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh)
c/ Các luận điểm, luận cứ trong 1 bài văn nghị luận phải đợc trình bày theo 1 trật tự,
trình tự hợp lí; liên kết với nhau, hô ứng nhau 1 cách chặt chẽ.
7/ Bản chất văn nghị luận:
- Lí lẽ
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
9
Đề cơng ngữ văn 9
Nghị luận sự việc, hiện tợng đời sống
I/ Khái niệm:
Bàn về 1 sự việc, hiện tợng có ý nghĩa đ/v xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn
đề đáng suy nghĩ.

II/ Yêu cầu:
* Về nội dung: + Nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề.
+ Phân tích mặt đúng sai, lợi hại của vấn đề.
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
10
Đề cơng ngữ văn 9
+ Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của
ngời viết.
* Về hình thức: + Có bố cục mạch lạc.
+ Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù
hợp, lời văn chính xác, sống động.
III/ Dàn bài:
1/ MB: Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vấn đề.
2/ TB: Liên hệ thực tế, PT các mặt, đánh giá, nhận định.
3/ KB: KL, k/đ, phủ định, lời khuyên.
Nghị luận văn chơng
I/ Phân loại:
1/ Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích, 1 khía cạnh về nội dung hoặc nghệ thuật trong
truyện ngắn.
2/ Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ.
3/ Nghị luận nhân vật (PT nhân vật), 1 nhóm nhân vật.
4/ Giới thiệu, bình luận về một tác giả (nhà văn, nhà thơ).
5/ Nghị luận một câu văn, câu thơ.
6/ Nghị luận về 1 vấn đề trong 1 số TPVH.
II/ Các kiểu bài nghị luận văn chơng:
A/ thuyết minh về tác giả, tác phẩm:
I/ Dàn ý:
1/ MB : + Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
+ Nêu NX, đánh giá chung.
2/ TB: Tác giả:

- Tên thật (hiệu, bút danh).
- Năm sinh mất.
- Quê quán.
- Đặc điểm cuộc đời.
- Sự nghiệp: + Phong cách nghệ thuật.
+ Vị thế của tác giả trên văn đàn, tao đàn.
+ Giải thởng.
+ Tác phẩm chính.
Tác phẩm: + Xuất xứ.
+ Hoàn cảnh sáng tác.
+ Tóm tắt.
+ Nội dung Nghệ thuật.
3/ KB: Đánh giá tổng quát.
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
11
Đề cơng ngữ văn 9
II/ Đề bài:
Đề 1: Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục
Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
1/ MB: + Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
+ NX - đánh giá chung.
2/ TB:
a/ Tác giả:
- Nguyễn Dữ (? - ?) quê huyện Trờng Tân (Thanh Miện Hải Dơng) là 1 trong những
học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Sống ở thế kỉ XVI thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong
kiến Lê - Mạc Trịnh tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài.
- ông học rộng, tài cao, đỗ cử nhân nhng chỉ làm quan có một năm rồi xin nghỉ về nhà
nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật nh nhiều trí thức đơng thời khác.
- Ông để lại một số thơ và cuốn Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán (1 kiệt tác văn

xuôi cổ đợc ca ngợi là thiên cổ kì bút , văn xuôi cổ gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đ-
ờng, cốt truyện lu truyền trong dân gian. Phần lớn là nhân vật phụ nữ tài sắc mà bất hạnh,
một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân. 19 trong 20 truyện có lời bình.
Truyền kì mạn lục là áng văn xuôi cổ giàu giá trị nhân đạo và có tính nhân dân sâu sắc.
b/ Tác phẩm:
- Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16/20 truyện của Truyền kì mạn
lục. Truyện có nguồn gốc từ 1 truyện dân gian trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam,
đợc gọi là truyện Vợ chàng Trơng. Đây là 1 trong những truyện hay nhất của TKML, đã
đợc chuyển thể thành vở chèo Chiếc bóng oan khiên.
- Tóm tắt:
Vũ Thị Thiết (Vũ Nơng), ngời huyện Nam Xơng, dung nhan xinh đẹp, tính tình thuỳ
mị, nết na, chồng là Trơng Sinh, con nhà hào phú nhng không có học vấn và có tính đa
nghi. Xảy ra chuyện binh đao, Trơng Sinh phải đi lính, Vũ Nơng ở nhà 1 lòng thờ mẹ nuôi
con.
Việc quân kết thúc, Trơng Sinh trở về, nghe lời con trẻ ngây thơ khiến nàng mắc nỗi
oan khiên. Để tỏ lòng trong sạch, Vũ Nơng nhảy xuống sông tự vẫn, đợc Linh Phi, vợ vua
biển Nam Hải, cứu sống. Khi rõ nguồn cơn, Trơng Sinh hối hận và lập đàn giải oan cho vợ
ở bến Hoàng Giang. Trơng Sinh gặp đợc Vũ Nơng, nàng chỉ tạ tình nhng quyết không về
nhân gian đợc nữa.
- Nội dung:
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
12
Đề cơng ngữ văn 9
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, Chuyện ngời con
gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ VN d-
ới chế độ phong kiến, đồng thời k/đ vẻ đẹp truyền thống của họ.
+ Giá trị hiện thực: Lên án chiến tranh pk gây bao bất hạnh, khổ đau cho
ngời dân vô tội.
Phản ánh số phận bi kịch của ngời phụ nữ - họ là nạn
nhân của thói cả ghen mù quáng, độc đoán gia trởng.

Lên án xã hội pk nam quyền bất công nguyên nhân
sâu xa dẫn đến bi kịch của VN.
+ Giá trị nhân đạo: Ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ: đẹp ngời đẹp nết; đảm
đang hiếu thảo; trong sạch trong phẩm giá.
Đồng cảm với những bất hạnh, khổ đau của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến: số phận bi thảm của ngời phụ nữ; sự đồng tình với những khát
vọng hạnh phúc chính đáng của ngời phụ nữ.
* Đặc sắc nghệ thuật:
+ Kết cấu truyện:
- Truyện có mâu thuẫn (lời nói của đứa trẻ mối nghi ngờ).
- Kịch tính đợc đẩy lên cao đỉnh điểm (VN phải tự tử).
- Mâu thuẫn đợc giải quyết thoả đáng (Trơng Sinh đã hiểu ra nỗi oan của vợ nhng đã quá
muộn).
- Nghệ thuật XD tình tiết kì ảo hoang đờng.
+ ý nghĩa của tình tiết kì ảo hoang đờng:
- Tạo nên 1 kết thúc có hậu để làm dịu độ căng cho truyện, thể hiện khát vọng ở hiền gặp
lành.
- Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách của VN: nàng tuy chết nhng phẩm chất tốt đẹp của
nàng không chết, vẫn khao khát trở về gặp lại chồng con, lấy lại danh dự.
- Chi tiết kì ảo cuối cùng (VN trở về trong chốc lát rồi bóng nàng lại loang loáng biến đi)
nh 1 lời thức tỉnh cho những kẻ cả ghen mù quáng, độc đoán gia trởng: ngời đã chết, hạnh
phúc đã mất thì không thể lấy lại đợc, làm tăng thêm tính bi kịch cho truyện.
+ Nghệ thuật XD nhân vật:
- Nhân vật tuy cha có cá tính sâu sắc nhng cũng đã hiện lên với hững đặc điểm khá rõ
ràng: đứa con thì hồn nhiên ngây thơ, ngời chồng thì nóng nảy, cả ghen, thiếu suy nghĩ,
ngời vợ thì hiền thục, thuỷ chung nhng cam chịu.
3/ KB:Đánh giá tổng quát về tác giả - tác phẩm.
Đề 2: Giới thiệu một vài nét về thi hào dân tộc Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều.
1/ MB: + Giới thiệu ND Truyện Kiều.
+ Nêu NX - đánh giá chung.

2/ TB: a/ Tác giả:
* Tiểu sử (thân thế):
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
13
Đề cơng ngữ văn 9
- Nguyễn Du (1765 1820) tự là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên.
- Quê: làng Tiên Điền, huyện Nghi xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Sinh trởng trong 1 gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh, nhiều đời làm quan, có truyền
thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tớng, anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ,
làm đại quan trong phủ Chúa, đợc Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ Tam trờng,
nhng văn chơng lỗi lạc.
- Quê hơng ông vẫn lu truyền câu ca dao:
Bao giờ Ngàn Hống hết cây
Sông Rum hết nớc, họ này hết quan
- Nguyễn Du sống ở thời đại cuối Lê đầu Nguyễn, 1 thời đại bão táp, đầy biến động, 1 thời
đại đã tạo ra bi kịch cho biết bao nghệ sĩ nhng cũng làm nảy nở nhiều tài năng lớn: NDu,
HXH, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ
- Nguyễn Du chỉ làm 1 chức quan nhỏ dới thời Lê - Trịnh. Dới thời Tây Sơn, NDu có 10
năm lu lạc trên đất Bắc, nếm đủ mùi đau thơng, gian khổ (1786 1796) lúc thì dạt về
Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. ông trải qua 10
năm gió bụi , có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. ông tự xng là Hồng Sơn
hiệp lộ (ngời đi săn ở núi Hồng), Nam Hải điếu đồ (Ngời câu cá ở biển Nam Hải).
- Năm 1802, Gia Long triệu ND ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bớc lên
đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang TQ (1813 1814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ.
Năm 1820, lần thứ 2 ông lại đợc cử làm Chánh sứ sang TQ, nhng cha kịp đi thì bị bệnh
qua đời tại Huế.
* Sự nghiệp:
- NDu để lại 1 sự nghiệp sáng tác văn học đồ sộ gồm nhiều TP có giá trị. Về chữ Hán có 3
tập thơ: Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Thanh Hiên thi tập. Về chữ Nôm có:
Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phờng nón

- ND là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nớc ta:
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thơ nh tiếng mẹ ru những ngày
(Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu)
Có thể nói sự nghiệp sáng tác của NDu là những đóng góp quan trọng và to lớn của
TG cho văn học trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung.
b/ Tác phẩm:
- Nguồn gốc: ND lấy cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
TQ mà sáng tạo ra Đoạn trờng tân thanh - Truyện Kiều bằng thơ lục bát dài 3254 câu
thơ, đậm đà màu sắc VN.
- Kết cấu: 3 phần (Gặp gỡ và đính ớc Gia biến và lu lạc - Đoàn tụ).
- Thể loại: truyện thơ.
- Tóm tắt:
Dới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vơng Viên Ngoại ở Bắc Kinh sinh đợc 3 ngời
con, 2 gái, 1 trai. hai chị em Kiều có nhan sắc mỗi ng ời 1 vẻ 10 phân vẹn 10 và đã đến
tuần cập kê .
Mùa xuân năm ấy, 3 chị em đi thanh minh. Lúc ra về khi bóng chiều đã ngả, họ gặp
chàng văn nhân Kim Trọng vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa . Sau cuộc kì ngộ
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
14
Đề cơng ngữ văn 9
ấy, Kiều và Kim Trọng yêu nhau, 2 ngời thề nguyền trăm năm tạc 1 chữ đồng đến x -
ơng. Kim Trọng nhận đợc th nhà, chàng phải vội về Liêu Dơng hộ tang chú.
Sau đó, gia đình Kiều gặp tai biến, bị thằng bán tơ vu oan. Cha và em Kiều bị bắt, bị
tra tấn dã man. Bọn sai nha, lũ đầu trâu mặt ngựa ập đến đập phá nhà cửa tan hoang, cớp
bóc tài sản sạch sành sanh vét cho đầy túi tham . Kiều phải bán mình cho MGS với giá
vàng ngoài 400 , để đút lót cho bọn quan lại, cứu cha và em. Nàng đã trao duyên cho
TV. MGS đa nàng về Lâm Tri. Kiều biết mình bị đẩy vào lầu xanh bèn rút dao tự vẫn nh-
ng không chết. Nàng đợc ma Đạm Tiên báo mộng là phải đến sông Tiền Đờng sau này mới
hết kiếp đoạn trờng. Mụ Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngng Bích; mụ thuê SK đánh lừa

Kiều, đa nàng đi trốn. Kiều bị Tú Bà giăng bẫy, mắc lận SK. TK bị Tú Bà đánh đập, ép
nàng phải sống c/đ ô nhục. Tại lầu xanh, Kiều gặp Thúc Sinh, 1 khách làng chơi giàu có.
TS chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh và lấy Kiều làm vợ lẽ. Hoạn Th, vợ cả TS lập mu bắt cóc
TK đa về Vô Tích để đánh ghen.
Kiều bỏ trốn, nơng tựa cửa chùa Giác Duyên Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc
Hạnh, bị đẩy vào lầu xanh lần thứ 2. Từ hải, khách biên đình tìm đến gặp Kiều. TH chuộc
Kiều ra khỏi lầu xanh, cới nàng làm vợ Phỉ nguyền sánh ph ợng, đẹp duyên cỡi rồng. 1
năm sau, TH đã có 10 vạn tinh binh, rạch đôi sơn hà, lập nên 1 triều đình 5 năm hùng cứ
1 phơng hải tần. Kiều báo ân,báo oán.
Hồ Tôn Hiến tổng đốc trọng thần xảo quyệt lập kế chiêu an. TH mắc lừa HTH,
bị giết chết. Hắn bắt Kiều hầu rợu, đánh đàn trong bữa tiệc quan. Hắn ép gả Kiều cho viên
thổ quan. Kiều nhảy xuống sông Tiền Đờng tự tử. Giác Duyên đã cứu sống Kiều và đa
nàng nơng nhờ cửa Phật.
Sau nửa năm về Liêu Dơng , KT trở lại Bắc Kinh, tìm đến v ờn Thuý. KT kết
duyên với TV. KT và Vơng Quan thi đỗ, đợc bổ đi làm quan. Cả gia đình tìm đến sông
Tiền Đờng lập đàn gải oan cho Kiều. bất ngờ vãi Giác Duyên đi qua và cho biết Kiều còn
sống, đang tu ở chùa.
Kiều gặp lại cha mẹ, 2 em và chàng Kim sau 15 năm trời lu lạc. Trong bữa tiệc đoàn
viên, cả nhà ép Kiều phải lấy KT, nhng rồi cả 2 ngời đã đem tình vợ chồng đổi thành tình
bè bạn: Duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy .
- Nội dung:
+ Giá trị hiện thực: phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đơng thời với bộ mặt tàn bạo
của tầng lớp thống trị và số phận của những con ngời bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số
phận bi kịch của ngời phụ nữ.
+ Giá trị nhân đạo:
- Niềm thơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ của con ngời.
- Sự lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Sự trân trọng đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc
mơ, những khát vọng chân chính.
- Nghệ thuật:

Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
15
Đề cơng ngữ văn 9
+ Ngôn ngữ: đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật: vừa có chức năng biểu đạt
(phản ánh), biểu cảm (thể hiện cảm xúc), chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn
từ).
+ Thể loại: nghệ thuật tự sự đã có bớc phát triển vợt bậc: ngôn ngữ kể chuyện: trực
tiếp (lời nhân vật) + gián tiếp (lời tác giả) + nửa trực tiếp (lời tác giả nhng mang suy nghĩ,
giọng điệu nhân vật). Nhân vật: con ngời hành động (dáng vẻ bên ngoài) + con ngời cảm
nghĩ (đ/s nội tâm bên trong). Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng: bên cạnh những bức
tranh chân thực, sinh động là những bức tranh tả cảnh ngụ tình.
3/ KB: Đánh giá tổng quát về tác giả - tác phẩm.
Đề 3: Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện
Lục Vân Tiên.
1/ MB: + Giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu Truyện Lục Vân Tiên.
+ Đánh giá, NX.
2/ TB: a/ Tác giả:
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888), tục gọi là Đồ Chiểu.
- Sinh ở quê mẹ: làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định; quê cha ở xã Bồ Điền, huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Xuất thân trong 1 gia đình quan lại nhỏ.
- Học giỏi, giàu lòng hiếu thảo, cả cuộc đời sáng ngời nhân nghĩa, tình yêu nớc, thơng dân.
- Sáng ngời nghị lực sống và cống hiến cho đời:
+ Bớc vào đời hăm hở và đầy khát vọng, bất hạnh ập đến: 26 tuổi đã tàn tật, đờng
công danh nghẽn lối, đờng tình duyên trắc trở, về quê nhà lại gặp buổi loạn li.
+ Không gục ngã trớc số phận vẫn ngẩng cao đầu mà sống, sống có ích đến hơi thở
cuối cùng.
+ Là thầy giáo + thầy thuốc + nhà thơ. ở cơng vị nào ông cũng làm việc hết mình và
nêu 1 tấm gơng sáng cho đời.
- Lòng yêu nớc và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm:

+ Mặc dầu mù loà nhng ông vẫn giữ vững lập trờng k/c, tìm đến các căn cứ chống
giặc, làm quân s cho các lãnh tụ nghĩa quân.
+ Viết văn thơ khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ.
+ Khi cả Nam Kì rơi vào tay giặc, ông sống ở Ba tri (Bến Tre) nêu cao khí tiết của 1 con
ngời thua cuộc rồi lng vẫn thẳng, đầu vẫn ngấng cao, ngay kẻ thù cũng phải kính nể.
+ ông sống thanh cao, trong sạch giữa tình yêu thơng, kính trọng của đồng bào cho
đến hơi thở cuối cùng.
- Là nhà thơ lớn của đất nớc ta trong những năm nửa sau thế kỉ XIX.
- Tác phẩm:
+ Các truyện thơ: Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ Hà Mậu, Ng Tiều y thuật
vấn đáp.
+ Nhiều bài thơ, bài văn tế tuyệt tác: Chạy giặc,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế
Trơng Định, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục Tỉnh
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
16
Đề cơng ngữ văn 9
- Tất cả văn thơ của NĐC đều viết = chữ Nôm thấm đẫm t tởng nhân nghĩa, giàu lòng yêu
nớc thơng dân và căm thù giặc sôi sục.
b/ Tác phẩm:
- Truyện Lục Vân Tiên có nhiều dị bản, bản ngắn nhất có 2082 câu thơ lục bát, bản dài
nhất có 2246 câu thơ lục bát.
- Là truyện thơ Nôm đợc sáng tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, lu truyền
rộng rãi dới hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian nh: kể thơ, nói thơ Vân Tiên, hát Vân
Tiên ở Nam Kì và Nam Trung Kì.
- Tóm tắt:
Vân Tiên quê ở quận Đông Thành, khôi ngô tuấn tú, tài kiêm văn võ. Nghe tin triều
đình mở khoa thi, VT giã từ thầy xuống núi đua tài. Trên đờng về nhà thăm cha mẹ, gặp
bọn cớp Phong Lai đang hoành hành, chàng 1 mình đánh tan bọn cớp, cứu đợc KNN 1
thiếu nữ vóc ngọc mình vàng. Cảm công đức ấy, KNN tự nguyện gắn bó suốt đời với LVT,
tự tay vẽ 1 bức hình LVT luôn luôn mang theo bên mình.

VT ghé thăm gia đình Võ Công ngời đã hứa gả con gái cho chàng. VT gặp Hớn
Minh, Vơng Tử Trực (2 ngời bạn tốt) và Trịnh Hâm, Bùi Kiệm (2 kẻ xấu xa). Ông Quán đã
nói với 4 sĩ tử về lẽ thờng ở đời.
Sắp vào trờng thi, VT nhận đợc tin mẹ mất, liền bỏ thi trở về quê chịu tang. Do quá
đau khổ mà lâm bệnh, 2 mắt bị mù. VT bị bọn lang băm, phù thuỷ, thầy bói lừa gạt lấy
hết tiền; bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sông. VT đợc con Giao Long và gia đình Ng ông cứu
thoát. VT trở lại nhà Võ Công, bị hắt hủi và bị bỏ vào hang sâu cho chết. VT đợc Thần Núi
và ông Tiều cứu ra, gặp lại Hớn Minh ngời bạn nghĩa hiệp. Vơng Tử trực đỗ thủ khoa,
tìm đến nhà Võ Công hỏi thăm tin tức VT. Võ Công ngỏ ý gả con gái cho VTTrực, bị
TTrực cự tuyệt và mắng thẳng vào mặt, Võ Công hổ thẹn ốm chết.
KNN nghe tin VT gặp nạn đã qua đời, nàng vô cùng thơng tiếc, nguyền sẽ thủ tiết
suốt đời. Thái S đơng triều hỏi nàng cho con trai không đợc, liền hiến kế cho nhà vua bắt
NN đi cống giặc ô Qua. Nàng đã ôm theo bức hình LVT nhảy xuống sông tự tử. Phật Bà
Quan Âm đa nàng dạt vào vờn hoa nhà họ Bùi. Bùi Công nhận nàng làm con nuôi, nhng
Bùi Kiệm nhất quyết đòi lấy nàng làm vợ. KNN bỏ trốn, nơng nhờ Lão Bà ở giữa rừng sâu.
LVT ở với Hớn Minh, đợc tiên cho thuốc, mắt lại sáng. Chàng vội trở lại quê nhà
thăm cha, viếng mộ mẹ, thăm cha của KNN. Đến khoa thi, chàng đỗ Trạng Nguyên và đợc
nhà vua cử đi dẹp giặc ô Qua. Trên đờng chiến thắng trở về, LVT bất ngờ gặp lại KNN, 2
ngời mừng mừng tủi tủi.
LVT trở lại triều đình, tâu hết sự tình đầu đuôi, tên thái s và bọn gian ác bị trừng
phạt, những ngời nhân nghĩa đợc đền đáp. LVT và KNN nên vợ nên chồng, sống c/đ hạnh
phúc, vinh hiển.
- Nội dung: Truyền dạy đạo lí làm ngời:
+ Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội: tình cha con,
mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thơng cu mang những ngời gặp cơn hoạn
nạn
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
17
Đề cơng ngữ văn 9

+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp
trong cuộc đời (kết thúc có hậu, thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà).
- Nghệ thuật:
+ Truyện thơ Nôm mang t/c là 1 truyện để kể nhiều hơn là để đọc, để xem. Vì thế
khi đi vào nhân dân nó biến thành hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: kể thơ, nói thơ
Vân Tiên.
+ Là truyện kể chú trọng đến diễn biến hành động của nhân vật nhiều hơn là miêu tả
nội tâm. Do đó tính cách nhân vật thờng bộc lộ qua việc làm, lời nói, cử chỉ.
3/ KB: Đánh giá tổng quát về tác giả - tác phẩm.
Đề 4: Giới thiệu vài nét về tác giả Ngô gia văn phái và tác phẩm Hoàng lê
nhất thống chí Hồi 14.
Đề 5: Giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Đình Hổ và tác phẩm Chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh.
Nghị luận nhân vật
I/ Dàn ý:
1/ MB: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
+ Giới thiệu nhân vật, đặc điểm nhân vật.
+ NX, đánh giá chung.
2/ TB: + PT các đặc điểm nhân vật: Lai lịch.
Ngoại hình.
Ngôn ngữ.
Cử chỉ, hành động.
Nội tâm.
+ NX về nghệ thuật xây dựng nhân vật.
3/ KB: + Đánh giá nhân vật.
+ Nêu cảm nghĩ, tổng hợp.
II/ Đề bài cụ thể:
Đề bài: H/ả ngời chiến sỹ trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
I/ MB: + Giới thiệu Đ/c CH.
+ H/ả ngời chiến sĩ : có lòng yêu nớc.

Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
18
Đề cơng ngữ văn 9
có tinh thần dũng cảm vợt qua mọi khó khăn gian
khổ.
có tình đ/c đồng đội keo sơn gắn bó.
VD:
Đ/c là bài thơ hay nhất của CH viết về ngời nông dân mặc áo lính trong những
năm đầu cuộc k/c chống thực dân Pháp XL. Bài thơ đợc viết vào đầu xuân 1948, sau
chiến thắng Việt bắc thu đông 1947, nó đã đi qua hành trình nửa thế kỉ, làm sang trọng
một hồn thơ chiến sĩ CH. Bài thơ đã thể hiện h/ả
H/ả rất đẹp về anh bộ đội Cụ Hồ vốn trở thành nguồn đề tài phong phú cho thơ văn
từ sau CM tháng 8. Nhiều nhà thơ, nhà văn đã gặt hái đợc ở đây những thành công rực rỡ.
Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài này là bài Đ/c CH. Bài thơ dã dựng lên
một hình tợng đẹp đẽ về ngời lính CM với những phẩm chất cao quý:
II/ TB:
Đ/c CH đã XD thành công h/ả ngời chiến sĩ CM anh bộ đội Cụ Hồ những
ngày đầu k/c chống Pháp với những vẻ đẹp bình dị mà cao cả. Nếu trong giai đoạn này, có
rất nhiều nhà thơ viết về ngời lính với những cảm hứng lãng mạn anh hùng, thì CH đã đem
đến một cái nhìn bình dị, chân thực về ngời lính. Ông đã khai thác chất thơ từ những nét
đẹp đời thờng nhất.
Trớc hết, ngời chiến sĩ CM ngời nông dân mặc áo lính hiện lên trong thơ CH với
lòng yêu quê hơng, đất nớc thiết tha. Họ đã bớc ra từ trong đói nghèo lam lũ nơi những
vùng xa xôi, hẻo lánh:
Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Hai câu thơ hiện lên với cấu trúc song hành, đối xứng làm hiện lên 2 gơng mặt ngời
chiến sĩ rất trẻ, nh đang tâm sự cùng nhau. Những thành ngữ : n ớc ... đất đá đã nói
lên kiếp sống lam lũ truyền đời của họ. Rồi Cm bùng lên, họ đã tự nguyện ra đi theo tiếng
gọi của non sông, giành lại tự do cho đất nớc cũng là tự giải phóng cho chính mình. Những

Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
19
Đề cơng ngữ văn 9
ngời lính chân đất ấy, sẵn sàng bỏ lại những gì quý giá nhất, thân thiết nhất của ngời nông
dân nơi làng quê yêu dấu. 1 mảnh ruộng cha kịp cày, 1 gian nhà tranh trống trải để ra đi vì
nghĩa lớn:
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính
Hai chữ mặc kệ thể hiện thái độ mạnh mẽ, dứt khoát có dáng dấp trợng phu.
Quyết ra đi vì đất nớc nhng ngời lính nông dân ấy vẫn gắn bó nặng lòng với làng quê thân
yêu. Họ không hề vô tình, không phải kiểu ra đi mà đầu không ngoảnh lại, nếu không họ
đã chẳng cảm nhận đợc nỗi nhớ nhung của quê hơng giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra
lính . Gian nhà, giếng nớc, gốc đa đợc nhân hoá đang đêm ngày dõi theo bóng hình anh
trai cày ra trận? Hay ngời ra lính vẫn đêm ngày ôm ấp hình bóng quê hơng? Có cả 2 nỗi
nhớ ở 2 phía chân trời. Phải chăng tình yêu quê hơng cũng chính là tình yêu đất nớc thiết
tha, sâu nặng của ngời chiến sĩ?
Nhờ có tình yêu quê hơng đã góp phần hình thành tình đ/c, làm nên sức mạnh tinh
thần để ngời lính vợt qua mọi khó khăn, gian khổ, ác liệt của một thời máu lửa. Bằng
những chi tiết rất thực phản ánh hiện thực k/c buổi đầu. Sau 80 năm bị thực dân Pháp
thống trị, nhân dân ta đã quật khởi đứng lên giành lại non sông. Rồi với gậy tầm vông, với
giáo mác nhân dân ta phải chống lại xe tăng, đại bác của giặc Pháp xâm l ợc. Những
ngày đầu k/c, quân và dân ta trải qua muôn vàn khó khăn: thiếu vũ khí, thiếu quân trang,
thiếu lơng thực, thuốc men Ng ời lính ra trận áo vải chân không đi lùng giặc đánh ,
áo quần rách tả tơi, ốm đau bệnh tật:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá

Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
20
Đề cơng ngữ văn 9
Chân không giày
Chữ biết trong đoạn thơ này nghĩa là nếm trải, cùng chung chịu gian nan thử
thách. Các chữ anh với tôi , áo anh quần tôi x/h trong đoạn thơ nh một sự kết
dính, gắn bó keo sơn tình đ/c thắm thiết cao đẹp. Câu thơ 4 tiếng với cấu trúc tơng phản:
Miệng cời buốt giá thể hiện sâu sắc tinh thần lạc quan của ngời lính. Khi viết về những
gian khổ, thiếu thốn ấy, tác giả không tô vẽ, không cờng điệu, không sử dụng những h/ả
mĩ lệ hoá nh trong bài thơ Ngày về tác giả sáng tác năm 1947:
Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
Bụi trờng chinh phai bạc áo hào hoa.
Động lực chính giúp họ vợt lên trên khó khăn gian khổ ấy là lòng yêu nớc, là ý chí
quyết tâm giải phóng dân tộc. Chính vì lí tởng đó mà những ngời nông dân ở mọi miền quê
khác nhau đã gặp nhau ở tình đ/c đồng đội cao đẹp.
Có thể nói đây là tình cảm cách mạng đẹp đẽ nhất, trong sáng nhất. Từ những con
ngời rất xa lạ trong đời sống lại trở thành những đ/c rất thân thơng trong chiến đấu. Bởi
vì, họ giống nhau ở lí tởng cách mạng, sự đồng cảm giai cấp, cùng chịu đựng gian khổ,
chung lng đấu cật bên nhau. Vì thế, họ trở thành thân nhau, hiểu nhau, thơng nhau và gọi
nhau là : Đồng chí! :
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Câu thơ vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tợng trng Súng bên súng, đầu sát bên đầu đã
giúp ta hiểu thêm đôi ng ời xa lạ ấy đã nảy nở 1 tình cảm mới khi họ cùng chiến đấu
cùng 1 lí tởng lớn lao. T/cảm ấy thật thân thơng, thật tha thiết. giọng thơ đang tuôn liền
mạch nhẹ nhàng bỗng bị ngắt nhịp đột ngột. Từ đ/c đợc tách thành 1 câu riêng làm nổi
bật ý thơ. Câu thơ chỉ có 1 từ: đ/c - 1 tiếng nói thiêng liêng. Các từ ngữ đợc sử dụng làm
vị ngữ trong vần thơ: bên, sát, chung, thành - đã thể hiện sự gắn bó thiết tha của tình tri
kỉ, tình đ/c. Cái tấm chăn mỏng mà ấm áp tình tri kỉ, tình đ/c ấy mãi mãi là kỉ niệm đẹp

của ngời lính không bao giờ có thể quên.
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
21
Đề cơng ngữ văn 9
Bằng những chi tiết rất thực, nhà thơ đã miêu tả rõ nét c/s chiến đấu gian khổ và sự
gắn bó của tình đồng đội keo sơn. T/cảm chân thành tha thiết ấy không diễn tả bằng lời mà
lại thể hiện bằng cách: Th ơng nhau tay nắm lấy bàn tay . Thật giản dị và cảm động.
Không phải là những vật chất của cải, không phải là những lời hoa mĩ phô trơng. Những
ngời chiến sĩ biểu hiện tình đ/c là tay nắm lấy bàn tay . Chính đôi tay nắm chặt ấy đã nói
lên tất cả những ý nghĩa thiêng liêng cao đẹp của mối tình đ/c. Đoạn thơ với nhiều nét tả
thực chi tiết mà không trần trụi, vẫn gợi cảm nhờ h/ả anh với tôi gắn bó dọc bài thơ và
h/ả cảm động th ơng nhau nhng không biết làm sao, chỉ biết lặng lẽ tay nắm lấy bàn
tay . Chỉ có những con ngời cùng chung ý chí và lí tởng cao cả mới có những biểu hiện
t/cảm đáng quý nh thế.
Mối tình đ/c lại đợc lắng đọng bằng h/ả đẹp rực sáng ở khổ cuối bài thơ: hai ngời
đ/c trong đêm phục kích chờ giặc:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Câu thơ vừa tả thực vừa mang nét tợng trng. Tác giả tả cảnh những ngời lính canh
giặc trong đêm trăng đầy sơng muối. Súng hớng mũi lên trời, có ánh trăng lơ lửng giữa trời
nh treo trên đầu ngọn súng. Đồng thời h/ả đầu súg trăng treo còn mang ý nghĩa tợng tr-
ng. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, vừa thực vừa mơ, vừa xa lại vừa
gần, vừa mang tính chiến đấu lại vừa mang tính trữ tình, vừa chiến sĩ vừa thi sĩ. Đây là h/ả
đẹp tợng trng cho tình cảm trong sáng của ngời chiến sĩ. Mối tình đ/c đang nảy nở vơn
cao, toả sáng từ c/đ chiến đấu. H/ả thơ thật độc đáo, gây xúc động bất ngờ, thú vị cho ngời
đọc. Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tởng chiến đấu và mối tình đ/c
thiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ.
3/ KB: Với ngôn ngữ thơ bình dị, chân thực, nhà thơ đã XD 1 vẻ đẹp vừa cao cả mà
bình dị của ngời lính cách mạng trong những ngày đầu k/c. Họ là những ngời anh hừng từ

nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Đó cũng chính là hình tợng đẹp về lớp trẻ VN
với những trách nhiệm và lòng yêu nớc nồng nàn. Tình đ/c đồng đội , tinh thần dũng cảm
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
22
Đề cơng ngữ văn 9
vợt qua mọi khó khăn gian khổ là những nét đẹp truyền thống của ngời lính cách mạng đ-
ợc phát huy cao độ trong cuộc k/c sau này. Các anh xứng đáng là tấm gơng sáng cho hậu
thế, xứng đáng là những con ngời đẹp nhất làm nên mùa xuân vinh quang cho dân tộc. H/ả
của các anh còn mãi trong niềm yêu mến, cảm phục của chúng ta .
Đề 2: Vẻ đẹp tâm hồn của ngời nông dân mặc áo lính trong Đ/c CH.
(Nh đề 1).
Đề 3: Tình đ/c trong Đ/c CH.
1/ MB: + Đ/c CH.
+ Tình đ/c NX - đánh giá chung.
2/ TB: a/ Cơ sở hình thành tình đ/c:
- Tình đ/c đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo
khó:
Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó giữa những ngời chiến sĩ quân
đội nhân dân trong c/s gian khổ của thời kì k/c chống thực dân Pháp. Họ là những ngời
xuất thân từ nhân dân lao động chỉ quen việc cuốc cày ở những vùng quê nghèo khó, hẻo
lánh khác nhau, vì có chung tấm lòng yêu nớc, họ đã gặp nhau, từ xa lạ trở thành thân
quen. Tác giả kể về những con ngời ấy bằng những dòng thơ thật cảm động:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Từ những con ngời rất xa lạ trong đ/s lại trở thành những đ/c rất thân thơng
trong chiến đấu. Nhà thơ đã lựa chọn những chi tiết, những h/ả thơ rất chân thực để gợi tả
về c/s của ngời chiến sĩ. Họ đều xuất thân từ những vùng đất khô cằn, nghèo khó n ớc
mặn đồng chua , đất cày lên sỏi đá . H/ả những phơng trời xa cách, những con ngời
chẳng hẹn quen nhau nói lên cả 1 sự xa lạ trong không gian và tình cảm. Nhng khi tham
gia k/c những con ngời xa lạ ấy đã cùng nhau chiến đấu, cùng chịu đựng gian khổ, chung

lng đấu cật bên nhau. Vì thế
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
23
Đề cơng ngữ văn 9
- Tình đ/c đợc nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến
đấu và ngày càng bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui, đó là
mối tình tri kỉ của những ngời bạn chí cốt đợc tác giả thể hiện bằng 1 h/ả thật cụ thể, giản
dị mà hết sức gợi cảm:
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Hai dòng thơ chỉ có 1 chữ chung: đêm rét chung chăn, nhng cái chung đã bao trùm
tất cả. Súng bên súng là chung chiến đấu, đầu sát bên đầu thì chung rất nhiều: không chỉ
là gần nhau về không gian mà còn còn gần nhau về ý nghĩ, lí tởng. Đêm rét chung chăn 1
h/ả thật cảm động và đầy ắp kỉ niệm. Đắp chăn chung trở thành biểu tợng của tình thân
hữu, t/cảm ruột thịt, ấm cúng. Những cái chung ấy đã biến những con ngời xa lạ thành đôi
tri kỉ.
Hai chữ Đ/c! đứng riêng thành 1 dòng thơ rất có ý nghĩa. Câu thơ chỉ có 1 từ với
2 tiếng và dấu chấm than tạo 1 nốt nhấn, nó vang lên nh 1 phát hiện, 1 lời k/đ giá trị chân
thực của tình đ/c: không phải chỉ biết nhau mà còn phải biết đợc cái chung rộng lớn gắn bó
con ngời trên mọi mặt. Đồng thời, câu thơ nh 1 bản lề nâng cao ý thơ đoạn trớc và mở ra ý
thơ các đoạn sau. Đ/c là cái có thể cảm nhận mà không dễ nói hết.
b/ Những biểu hiện và sức mạnh của tình đ/c:
- Đ/c, là sự cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng của nhau:
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính
Họ chia sẻ với nhau những t/cảm quê hơng và gia đình. Đối với các chàng trai
áo nâu ra trận lần đầu thì nhớ nhà là nỗi niềm thờng trực. Nhng họ thơng nhất vẫn là ngời
ở nhà nhớ họ, dõi theo tin tức của họ những ngời ở nơi nguy hiểm. H/ả giếng nớc gốc

đa vừa đậm đà, kín đáo vừa ý nhị biết bao. Giếng nớc là nơi dân làng gặp gỡ khi sáng sáng
chiều chiều. Gốc đa là nơi dân làng nghỉ ngơi những khi tra nắng. Những lúc ấy họ sẽ hỏi
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
24
Đề cơng ngữ văn 9
thăm những chàng trai ra trận. Nhng giếng nớc gốc đa cùng là nơi hò hẹn, tình tự lứa đôi.
Biết bao là nhung nhớ. Nhng ngời lính không nói là mình nhớ, chỉ nói ngời khác nhớ. Đó
cũng là cách tự vợt lên mình, nén tình riêng vì sự nghiệp chung, bằng những lời ý nhị,
không 1 chút ồn ào.
- Đ/c, đó là cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của c/đ ngời lính:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá
Chân không giày
(PT nh đề 1).
- T/cảm gắn bó sâu nặng giữa những ngời lính gián tiếp thể hiện sức mạnh của
tình đ/c:
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
(PT nh đề 1).
- Mối tình đ/c lại đợc lắng đọng bằng h/ả đẹp rực sáng ở khổ cuối bài thơ: hai ngời
đ/c trong đêm phục kích chờ giặc:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Câu thơ vừa tả thực vừa mang nét tợng trng. Tác giả tả cảnh những ngời lính canh
giặc trong đêm trăng đầy sơng muối. Trong cảnh rừng hoang sơng muối, những ngời lính
phục kích chờ giặc đừng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vợt lên tất cả
những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. Tình đồng chí đã sởi ấm lòng

họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sơng muối giá rét. Súng hớng mũi lên trời, có ánh
trăng lơ lửng giữa trời nh treo trên đầu ngọn súng. Đồng thời h/ả đầu súng trăng treo
còn mang ý nghĩa tợng trng. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, vừa
Nguyễn Thị Bích Thuý - Trờng THCS Vũ Vinh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×