PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
--------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Thực hiện các phép tính một cách hợp lý:
a) 69 + 227 + 31
b) 34 . 2008 + 66 . 2008
c) 5
2
. 4 – 36 : 3
2
d) 484 +
[ ]
)38()484(85 −+−+
Câu 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) Tập hợp A các số nguyên tố nhỏ hơn 20.
b) Tập hợp B các số tự nhiên là ước chung của 8 và 12.
c) Tập hợp C là hợp của hai tập hợp A và B.
Câu 3: Tìm x biết:
a) 3x – 4 = 14
b) 121 - (x + 9) = 129
c)
1 6 3x x x+ − + = +
Câu 4: Học sinh của một trường tập thể dục giữa giờ, nếu xếp theo hàng mỗi
hàng 18, 20, 21 học sinh thì đều thừa 2 học sinh. Tính số học sinh của trường đó. Biết
số học sinh của trường đó ít hơn 2000.
Câu 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA= 9cm; OB= 18cm .
a) Tính đoạn thẳng AB. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?Vì
sao?
b) Lấy điểm M thuộc tia OA sao cho OA=3.OM. Lấy điểm N thuộc tia BA sao
cho BA=3 BN . So sánh OM và BN?
Hết./.
Đề chính thức
Hướng dẫn chấm môn toán lớp 6. Đề thi KSCL- Học kỳ I
Câu ý Nội dung điểm
1
(2,0®)
a
(0,5đ)
=(69+31)+227
=100+227=327
0.25
0,25
b
(0,5đ)
= 2008.(34+66)
=2008.100=200800
0,25
0,25
c
(0,5đ)
=25.4 – 36:9
=100 – 4 = 96
0,25
0,25
d
(0,5®)
= 484 + 85 + (-484) + (-38)
=[484+(-484)]+[85+(-38)]=47
0,25
0,25
2
(1,5®)
a
(0,5®)
A= {2;3;5;7;11;13;17;19}
0,5
b
(0,5®)
B = {1; 2; 4}
0,5
c(0,5®)
C = {1;2;3;4;5;7;11;13;17;19} 0,5
3
(2,0®)
a
(0,75®)
3x = 14+4 = 18
x = 18 : 3
x = 6
0,25
0,25
0,25
b
(0,75đ)
b) x + 9 = 121 – 129
⇔
x + 9 = -8
x = -8 - 9
x = -17
0,25
0,25
0,25
c
(0,5đ)
1 3 6x x x− = + − − ⇔ 1 3x − = −
HS lập luận dẫn đến không có giá trị của x thỏa mãn
0,25
0,25
4
(2,0®)
Gọi số học sinh trường đó là x (x
*
N
∈
)
=>x – 2 là bội chung của 18, 20, 21
HS trình bày quá trình tìm BCNN(18, 20, 21)
=> BCNN(18, 20, 21) = 1260
mà theo đề ra số học sinh của trường nhỏ hơn 2000
nên x – 2 = 1260 suy ra x = 1262
Vậy số học sinh của trường đó là 1262 học sinh
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
5
(2,5®)
vÏ h×nh
a
(1,75®)
x
A
O
B
M
N
HS lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Để viết được OA+AB=OB.
Thay số tính được AB= 9 cm
Điểm A nằm giữa hai điểm O và B và OA=AB
nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
b
(0,75®)
Vì OA = 3OM => OM = OA: 3 = 9: 3=3(cm)
BA = 3BN => BN = BA: 3 = 9 : 3 = 3(cm)
Vậy OM=BN(=3cm)
0,25
0,25
0,25
( NÕu HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho điÓm tèi ®a)