Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De minh hoa nam 2017 anh phong de 3 file word co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.68 KB, 7 trang )

ĐỀ NGUYỄN ANH PHONG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề: 132
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Cacbohidrat nào sau đây có nhiều trong cây mía, củ cải đường ?
A. amilozơ
B. saccarozơ
C. glucozơ
D. Mantozơ
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren.
B. Axit ađipic.
C. caprolactam.
D. vinyl xyanua.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
A. Glyxin
B. Valin
C. Lysin
D. Alanin
Câu 4: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure ?
A. Glixerol


B. Gly-Ala
C. Glucozơ
D. Ala-Val-Gly
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 6,048 lít
khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được cho qua bình đựng nước vôi trong dư thầy xuất hiện m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 22,0
B. 25,0
C. 30,0
D. 27,0
Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím xanh?
A. Alanin
B. Anilin
C. Etylamin
D. Glyxin
Câu 7: Chất nào sau đây có công thức phân tử là C3H4O2?
A. Vinylfomat
B. Etylfomat
C. Metylaxetat
D. Phenylaxetat
Câu 8: Axit oleic có công thức là:
A. C15H31COOH
B. C17H35COOH
C. C17H33COOH
D. C17H31COOH
Câu 9: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin,
metyl fomat, phenol, fructozơ. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là:
A. 6
B. 7
C. 8

D. 5
Câu 10: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu suất 60%. Trung
hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO 3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn
thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 38,88
B. 53,23
C. 32,40
D. 25,92
Câu 11: Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO 2 và H2O.
A. Nilon-6,6
B. Tơ olon
C. Tơ tằm
D. Tơ lapsan
Câu 12: Este X không tác dụng với Na. X tác dụng dd NaOH thu được một ancol duy nhất là CH 3OH
và muối natri ađipat. CTPT của X là:
A. C8H14O4
B. C4H6O4
C. C6H10O4
D. C10H18O4
Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3
B. C6H5CH2NH2
C. C6H5NH2
D. (CH3)2NH
Câu 14: Cho 3,05 gam phenylfomat vào 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi các phản ứng hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 4,6
B. 5,2
C. 5,0
D. 3,1

Câu 15: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C 3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ, thu
được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn (xúc tác CaO) thu được một
hidrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là:
A. CH3COONH3CH3
B. H2NCH2COOCH3
C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2.
Trang 1


BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT
Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên
soạn uy tín nhất.







200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017.
Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm).
100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa.
100% có lời giải chi tiết từng câu.
Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word
tham khảo hay khác….

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu HÓA 2017”
rồi gửi đến số 096.79.79.369 (Mr. Hiệp)
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử

và cách đăng ký trọn bộ. Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng.
Câu 27: Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Glyxin và Alanin vào 200 ml dung dịch KOH 0,4M sau khi
các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là:
A. 0,82
B. 10,18
C. 11,04
D. Không xác định
Câu 28: Cho các nhận định sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch.
(b) Thủy phân este trong NaOH dư luôn thu được ancol.
(c) Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Thủy phân este trong môi trường kiềm (KOH) luôn thu được muối.
Tổng số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 29: Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm cho O 2; H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
B. Dầu mỡ sau khi rán, có thể tái chế thành nhiên liệu.
C. Chất béo dễ bị ôi thiu là do bị oxi hóa thành các axit.
D. Dầu ăn và dầu máy có cùng thành phần nguyên tố.
Câu 30: Hỗn hợp E chứa một este đơn chức và một este ba chức tất cả đều mạch hở, no và không
chứa nhóm chức nào khác (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E
trong dung dịch NaOH (cô cạn) dung dịch sau phản ứng thu được hai ancol CH 3OH, C3H5(OH)3 và
(m + 0,6) gam muối. Cho toàn bộ lượng ancol trên vào bình chứa Na (dư) thấy khối lượng bình tăng
a gam. Giá trị của a gần nhất với ?
A. 2,10
B. 4,20

C. 3,40
D. 3,70
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(b) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H 2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(d) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH) 2.
Trang 2


(e) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
(f) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO 3 đặc có mặt chất xúc tác H 2SO4
đặc.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 32: Hỗn hợp X chứa Ala-Ala-Gly, Ala-Gly-Glu, Gly-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam X
trong NaOH dư, sản phẩm thu được có chứa 12,61 gam muối của Gly, 16,65 gam muối của Ala. Đốt
cháy hoàn toàn lượng X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện a
gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 124
B. 126
C. 118
D. 135
Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o

t

Este X (C6H10O4) + 2NaOH 
→ X1 + X 2 + X 3
o

H 2SO 4 , t
X2 + X3 →
C 3 H 8O + H 2 O
Nhận định nào sau đây là sai ?
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Từ X1 có thể điều chế CH 4 bằng 1 phản ứng.
C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc.
D. Trong X chứa số nhóm -CH 2- bằng số nhóm –CH3.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và
2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 43,14.
B. 37,12.
C. 36,48.
D. 37,68.
Câu 35: Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol
O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N 2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO 3 dư
thì khối lượng muối thu được là:
A. 5,17
B. 6,76
C. 5,71
D. 6,67
Câu 36: Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ mol
tương ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả
năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m có thể là:

A. 3,59 hoặc 3,73
B. 3,28
C. 3,42 hoặc 3,59
D. 3,42
Câu 37: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y đều đơn chức, mạch hở (MX < MY). Thủy phân hoàn toàn 7,06
gam E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và 7,7 gam
hỗn hợp gồm hai muối của một axit hữu cơ và glyxin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần
0,315 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 0,26 mol CO 2. Phần trăm khối lượng của X trong E
gần nhất với ?
A. 30,5%
B. 20,4%
C. 24,4%
D. 35,5%
Câu 38: Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy
hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O 2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br 2
dư thì thấy có 0,2 mol Br 2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so
với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 55,0
B. 56,0
C. 57,0
D. 58,0
Câu 39: Hỗn hợp E chứa 3 este (M X < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ
một ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
lượng E trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn
0,014 mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với ?
A. 25,0%
B. 20,0%
C. 30,0%
D. 24,0%


Trang 3


Câu 40: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C 4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau
phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và
muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối
lượng của X trong E là:
A. 16,45%
B. 17,08%
C. 32,16%
D. 25,32%

----------HẾT----------

Trang 4


PHÂN TÍCH –HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI THỬ NGUYỄN ANH PHONG - LẦN 3
BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT
Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên
soạn uy tín nhất.








200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017.
Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm).
100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa.
100% có lời giải chi tiết từng câu.
Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word
tham khảo hay khác….

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu HÓA 2017”
rồi gửi đến số 096.79.79.369 (Mr. Hiệp)
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử
và cách đăng ký trọn bộ. Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng.
Câu 32: Chọn B.
- Gọi: AlaAlaGly : C8H15O 4 N 3 (a mol); AlaGlyGlu : C10H17O 5 N 3 (b mol); GlyAlaVal : C10 H19O 4 N 3 (c mol) .
BT: Gly
 
→ a + b + c = 0,13
a = 0,02
→
- Khi thủy phân hoàn toàn X trong NaOH thì:  BT: Ala
→ 2a + b + c = 0,15 b + c = 0,11
 
- Hấp thụ sản phẩm cháy của X vào dd Ca(OH)2 dư thì ta có:
n CaCO3 = n CO 2 = 8a + 10(b + c) = 1, 26 mol ⇒ m CaCO3 = 126 (g)

Câu 33: Chọn A.
- Khi đun với H2SO4 đặc thu được sản phẩm có H2O nên CTCT của C3H8O là CH3OC2H5 ⇒ X2, X3 lần
lượt là CH3OH và C2H5OH.
Vậy este X được tạo ra từ axit no, mạch hở, 2 chức và 2 ancol CH3OH, C2H5OH.

H 3COOCCH 2COOC 2H 5 (X) + 2NaOH 
→ NaOOCCH 2COONa (X1) + CH 3OH (X 2 ) + C 2 H 5OH (X 3 )
A. Sai, X chỉ có 1 đồng phân cấu tạo duy nhất.
CaO

→ CH 4 + 2Na 2CO 3
B. Đúng, Phương trình: NaOOCCH 2COONa + 2NaOH 
to

C. Đúng.
D. Đúng, Trong X có 1 nhóm -CH2- và 1 nhóm –CH3.
Câu 34: Chọn D.
n O (X) 2n CO 2 + n H 2O − 2n O 2
 BT:O
=
= 0, 04 mol
 → n X =
6
6
- Khi đốt X: 
BTKL
 
→ a = m CO 2 + 18n H 2O − 32n O 2 = 35,36 (g)

Trang 5


- Cho m1 (g) X tác dụng với NaOH thì: n X = n C3H 5 (OH)3 = 0, 04 mol
BTKL


→ m = a + 40n NaOH − 92n C3H 5 (OH)3 = 37, 68 (g)

Câu 35: Chọn B.
- Đặt CTTQ của hỗn hợp E là C nH2n + 3N. Khi đốt E thì:
1
 3n + 1,5 
CnH2n + 3N + 
→ nCO2 + (n + 1,5)H2O + N2
÷ O2 
2 
2

mol:
0,255
0,03
7
 3n + 1,5 
⇒ n E = 2n N 2 = 0, 06 mol và n O 2 = 
÷n E → n = ⇒ m E = 2,98 (g)
3
 2 
- Cho lượng E trên tác dụng hết với HNO 3 dư thì: mmuối = m E + 63.n HNO3 = 6, 76 (g)
Câu 36: Chọn B.
- Trong hỗn hợp 3,02 gam E chứa C2H5O2N: 0,02 mol và (COONH 3CH3)2: 0,01 mol.
n H 2 NCH 2COONa = 0, 02 mol
- Khi cho hỗn hợp E tác dụng với NaOH thì: 
⇒ mrắn = 3, 28 (g)
n (COONa) 2 = 0, 01 mol
Câu 37: Chọn C.
- Khi cho hỗn hợp E tác dụng với NaOH thì: n E = n NaOH = n ancol

BTKL

→ m E + 40n E = mmuối + M ancol.nE ⇒ (40 - M ancol).nE = 0,64 với điều kiện M ancol < 40 nên ancol
đó là CH3OH (32) từ đó ta tính được n E = 0,08 mol.
7, 06
= 88, 25 mà Y là H2NCH2COOCH3 (89) nên MX < 88,25
- Ta có: M E =
0, 08

BT: O
- Khi đốt cháy E thì: 
→ n H 2O = 2n E + 2n O 2 − 2n CO 2 = 0, 27 mol
BTKL

→ m E + 32n O 2 = 44n CO2 + 18n H 2O + 28n N 2 → a = 0, 06 mol và b = 0,08 – a = 0,02 mol

m E − 89n Y
= 86 : X là CH2=CH-COO-CH3 (0,02 mol) ⇒ %m X = 24,36%
b
Câu 38: Chọn B.
- Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì: n X,Y,Z + 3n T = n NaOH = 0,18 mol (1)

⇒ MX =

BTKL
 
→ 44n CO 2 + 18n H 2O = m E + 32n O 2 = 203, 28
n CO 2 = 3,36 mol
→
- Khi đốt cháy E thì:  BT: O

 → 2n CO 2 + n H 2O = 2n X,Y,Z + 6n T + 2n O 2 = 9,8 n H 2O = 3, 08 mol
- Gọi k là số liên kết π có trong gốc H.C của X, Y, Z thì số liên kết π của T được tạo nên từ 3 gốc
H.C X, Y, Z là 3k.
- Áp dụng độ bất bão hòa, ta có: (k + 1 − 1) n X,Y,Z + (3k + 3 − 1)n T = n CO2 − n H 2O = 0, 28 (2)

mà k.n X,Y,Z + 3k.n T = n Br2 = 0, 2 (3). Từ (1), (2), (3) ta tính được: n X,Y,Z = 0,06 mol ; n T = 0,04 mol.
- Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì:
nNaOH bđ = 1,15n NaOH pư = 1,2 mol ; n glixerol = n T = 0, 04 mol và n H 2O = n X,Y,Z = 0, 06 mol
BTKL

→ mtắn = mE + 40nNaOH −92n C3H 5 (OH)3 − 18n H 2O = 55, 76 (g)
Câu 39: Chọn D.
- Đặt công thức tổng quát của 3 este cùng được tạo thành từ một ancol là: RCOOR'
- Khi cho hỗn hợp E: RCOOR' + NaOH 
→ RCOONa + R 'OH nên n R 'OH = n E = n NaOH = n RCOONa

Vì m RCOOR' < m RCOONa → n E .(R + 44 + R ') = n RCOONa .(R + 67) → R ' < 23 ⇒ R ' = 15 : −CH 3
BTKL

→ m E + 40n NaOH = m RCOONa + 32n CH 3OH → n E = 0,14 mol

Trang 6


BTKL

 → 44n CO 2 + 18n H 2O = 21,34 n CO 2 = 0,35
→
- Khi đốt cháy hỗn hợp E, ta có:  BT: O
n H 2O = 0,33



2n
+
n
=
1,
03

CO 2
H 2O

0,35
= 2,5 ⇒ Trong E có chứa 1 este có công thức là (X) HCOOCH3 : x mol và 2 este còn lại là
mà C E =
0,14
R1COOCH3 : y mol và R2COOCH3 : z mol với x + y + z = 0,14
y, z > 0,014
- Quan hệ mol CO2 và H2O: (k1 − 1). y+ (k 2 − 1).z = n CO 2 − n H 2O = 0, 02 
→ k1 = 2; k 2 = 1

- Giả sử gốc không no -R1 có số nguyên tử C nhỏ nhất là 2 ⇒ CH2=CH-COOCH3 : 0,02 mol
BT: C
y + z = 0,12
→ 2x + 4.0, 02 + (C − R 2 + 2).z = 0,35 
→ C − R 2 < 2,14
z > 0,014

 x + z = 0,12
 x = 0, 09

→
⇒ %m Y = 23, 77
+ Với C − R 2 = 1 nên (Y) là CH3COOCH3 có: 
 2x + 3z = 0, 27 z = 0, 03
 x + z = 0,12
x = 0,105
→
⇒ %m Y = 13,81
+ Với C − R 2 = 2 nên (Y) là CH2=CH-COOCH3 có: 
 2x + 4z = 0, 27 z = 0, 015
Câu 40: Chọn A.
- Đặt X (a mol) ; Y (b mol) ; Z: HCOONH3CH2COOCH3 (c mol).
- Khi cho X, Y, Z tác dụng với NaOH thu được ancol là CH 3OH: 0,09 mol ⇒ c = 0,09 mol
và 3 muối lần lượt là AlaNa; GlyNa; HCOONa: 0,09 mol. Ta có hệ sau:
BT: Na
 →
n GlyNa + n AlaNa = n NaOH − n HCOONa = 0,5 n GlyNa = 0,17 mol
→

n AlaNa = 0,33 mol
97 GlyNa + 111n AlaNa = 59, 24 − 68n HCOONa = 53,12
⇒ n Gly (trong X,Y) = 0,17 − n Z = 0, 08 mol và a + b = 0,2 – c = 0,11 mol
0, 08
0,33
= 0, 73 và Ala =
= 3 ⇒ trong X hoặc Y không có mắt xích Gly và
0,11
0,11
cả 2 mắt xích đều chứa 3Ala nên Y là Gly(Ala)3: 0,08 mol và X là (Ala)3 : 0,03 mol.
mX

.100% = 16, 45
Vậy %m X =
mE
- Ta có số mắt xích Gly =

Trang 7



×