ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN NGỌC TRÂM
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN NGỌC TRÂM
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TĂNG VĂN KHIÊN
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn "Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn
mới tại thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên" là công trình nghiên cứu
khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Trâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: "Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông
thôn mới tại thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên", tôi đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày
tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn an Giám hiệu, Ph ng Quản l Đào tạo sau
Đại học, các khoa, ph ng của Trƣờng Đại học inh tế và Quản tr kinh doanh
- Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi m t trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn
PGS.TS. Tăng Văn Khiên.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều
khoa học, các th y, cô giáo trong Trƣờng Đại học
kiến qu báu của các nhà
inh tế và Quản tr
inh
doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi c n đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại các đ a điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi m t để tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ qu báu đó.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Trâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 3
6. Bố cục luận văn ............................................................................................. 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI......................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới ................................................. 5
1.1.1. Lý luận về nông thôn .......................................................................... 5
1.1.2. Lý luận về xây dựng nông thôn mới ................................................... 7
1.1.3. Nguyên tắc và các bƣớc xây dựng nông thôn mới............................ 13
1.1.4. Tổ chức và quản lý xây dựng nông thôn mới ................................... 19
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng nông thôn mới ................................ 24
1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới .... 25
1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ......................... 33
1.2.3. Bài học rút ra cho việc xây dựng nông thôn mới tại thành phố
Sông Công tỉnh Thái Nguyên .......................................................................... 37
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 39
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 40
2.2.1. Chọn đ a điểm nghiên cứu ................................................................ 40
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ........................................................ 40
2.2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả ............................................................ 40
2.2.4. Phƣơng pháp so sánh......................................................................... 40
2.2.5. Phƣơng pháp dãy số thời gian ........................................................... 40
2.2.6. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích thông tin .................................. 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 41
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN ............................ 43
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Sông Công, tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 43
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 43
3.1.2. Đ c điểm về kinh tế - xã hội ............................................................. 46
3.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại thành phố Sông Công............... 52
3.2.1.Tổng quan chung về XDNTM tại thành phố Sông Công .................. 52
3.2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí quy hoạch và
phát triển quy hoạch ........................................................................................ 54
3.2.3. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí hạ t ng - kinh
tế xã hội ........................................................................................................... 55
3.2.4. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí kinh tế và tổ
chức sản xuất ................................................................................................... 64
3.2.5. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí văn hóa - xã hội .... 66
3.2.6. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí hệ thống
chính tr - an ninh xã hội ................................................................................. 71
3.3. Một số kết luận rút ra về xây dựng nông thôn mới tại thành phố
Sông Công tỉnh Thái Nguyên .......................................................................... 72
3.3.1. Thuận lợi ........................................................................................... 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v
3.3.2. hó khăn ........................................................................................... 76
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................................................. 78
4.1. Quan điểm chung trong quá trình xây dựng nông thôn mới .................... 78
4.1.1. Xây dựng nông thôn mới phải tăng cƣờng sự lãnh đạo của các
cấp ủy đảng, chính quyền và hệ thống chính tr thực hiện ............................. 78
4.1.2. Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo phát triển nông thôn
bền vững ......................................................................................................... 79
4.1.3. Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo môi trƣờng phát triển
bền vững và bảo vệ vững chắc an ninh, quốc phòng ...................................... 80
4.1.4. Xây dựng nông thôn mới phải vừa hiện đại nhƣng vẫn giữ gìn
bản sắc dân tộc ................................................................................................ 80
4.1.5. Xây dựng nông thôn mới phải là sự nghiệp của toàn dân phát
huy mọi nguồn lực để xây dựng với tốc độ nhanh .......................................... 80
4.2. Đ nh hƣớng, mục tiêu nhằm đ y mạnh quá trình xây dựng nông thôn
mới tại thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên ............................................ 81
4.2.1. Đ nh hƣớng chung ............................................................................. 81
4.2.2. Mục tiêu ............................................................................................ 82
4.3. Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại
thành phố Sông Công - tỉnh Thái Nguyên ...................................................... 82
4.3.1. Xây dựng, khai thác hệ thống kết cấu hạ t ng KT - XH ở nông thôn .... 82
4.3.2. Phát triển kinh tế nông thôn toàn diện theo hƣớng hiện đại ............. 84
4.3.3. Tuyên truyền, vận động, giáo dục để tất cả các cấp các ngành và
ngƣời dân tham gia xây dựng nông thôn mới ................................................. 86
4.3.4. Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực trong xây dựng
nông thôn mới ................................................................................................. 86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi
4.3.5. Nâng cao chất lƣợng tổ chức Đảng, vai trò của chính quyền và
các tổ chức chính tr xã hội ở cơ sơ để thực hiện có hiệu quả chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới ......................................................................... 87
4.3.6. Giải pháp về cơ chế, chính sách ........................................................ 88
4.4. Kiến ngh .................................................................................................. 90
4.4.1. Với cơ quan quản lý cấp Trung ƣơng ............................................... 90
4.4.2. Với UBND tỉnh Thái Nguyên ........................................................... 90
4.4.3. Với UBND thành phố Sông Công .................................................... 91
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 94
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CĐ
Ban chỉ đạo
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CT
Chƣơng trình
DN
Doanh nghiệp
KTXH
Kinh tế xã hội
MTQG
Mục tiêu quốc giá
TCQG
Tiêu chí quốc gia
XDCB
Xây dựng cơ bản
XDNTM
Xây dựng nông thôn mới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai tại thành phố Sông Công ...................... 45
Bảng 3.2. Hiện trạng cơ cấu kinh tế thành phố Sông Công ............................ 47
Bảng 3.3: Thu, chi ngân sách trên đ a bàn thành phố Sông Công qua các năm .... 48
Bảng 3.4: Thực trạng tiêu chí quy hoạch và phát triển quy hoạch của
thành phố Sông Công ..................................................................... 54
Bảng 3.5: Thực trạng tiêu chí hạ t ng KT - XH của thành phố Sông Công ... 57
Bảng 3.6: Thực trạng chỉ tiêu các nhân tố kinh tế và tổ chức sản xuất của
thành phố Sông Công ..................................................................... 64
Bảng 3.7: Thực trạng tiêu chí văn hóa - xã hội của thành phố Sông Công .... 67
ảng 3.8: Thực trạng tiêu chí hệ thống chính tr - an ninh xã hội của
thành phố Sông Công ..................................................................... 71
Bảng 3.9: Tổng hợp kết quả thực hiện theo chỉ tiêu NTM của thành phố
Sông Công ...................................................................................... 74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn có một v trí đ c biệt quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mỗi đ a phƣơng và đất nƣớc bởi
đây là khu vực sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sống con ngƣời.
M t khác, đây c n là lĩnh vực của đời sống xã hội bao gồm tổng hợp các
ngành, với một môi trƣờng gồm nhiều hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra mà
nội dung cốt lõi là xác đ nh và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông thôn. Trong khi
đó thu nhập của dân cƣ nông thôn c n rất thấp. Muốn đƣa nông thôn trở nên
giàu có, đuổi k p đô th , thì không có cách nào khác là phải chuyển d ch cơ
cấu kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ có các bộ phận, các phân hệ đƣợc
kết hợp với nhau một cách hài hoà, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tài
nguyên của đất nƣớc, làm cho nền kinh tế phát triển lành mạnh, có nh p độ
tăng trƣởng kinh tế ổn đ nh, góp ph n xoá đói giảm nghèo, đẩy nhanh quá
trình đô th hoá nông thôn, nâng cao trình độ, mức sống văn hoá, tinh th n của
dân cƣ nông thôn. Song để đạt đƣợc mục tiêu này phải tạo ra sự thay đổi
mạnh mẽ về cơ sở vật chất, kỹ thuật, về công nghệ và thiết b để hiện đại hoá
sản xuất tạo ra mức tăng trƣởng nhanh hơn, đồng thời tạo ra việc làm với thu
nhập cao hơn cho số lao động dôi dƣ và mới tăng thêm ở nông thôn. Kinh
nghiệm thực tiễn cho thấy chỉ có bằng con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn mới đáp ứng đƣợc yêu c u đ t ra. Nhƣ vậy, Phát
triển nông nghiệp, nông thôn là một một yêu c u cũng nhƣ thách thức trong
thời điểm hiện nay.
Để triển khai Ngh quyết số 26 - NQ/TW ngày 5/8/2008, với chủ
trƣơng đƣa nông thôn tiến k p với thành th , xây dựng mục tiêu hiện đại hóa
nông thôn Việt Nam vào cuối năm 2020, ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ
tƣớng Chính phủ đã ra Quyết đ nh số 491/QĐ-TTg về việc ban hành bộ tiêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
trí quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM). Trên cơ sở đó ngày 2
tháng 2 năm 2010, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết đ nh số 193/QĐ-TTg phê
duyệt chƣơng trình rà soát quy hoạch XDNTM. Ngày 4 tháng 6 năm 2010
Chính phủ ra Quyết đ nh số 800/QĐ-TTg về phê duyệt chƣơng trình mục tiêu
quốc gia XDNTM giai đoạn 2010 - 2020, với mục tiêu: đến năm 2015 có 20%
và đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. ộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn cũng ban hành Thông tƣ số 54/2009/ NNPTNT ngày
21 tháng 8 năm 2009 về việc hƣớng dẫn thực hiện
ộ tiêu trí quốc gia về
nông thôn mới…
Thành phố Sông Công là một trong những đơn v đi đ u trong XDNTM
và đã đạt đƣợc những kết quả nhất đ nh, đời sống vật chất và tinh th n của bà
con nông dân đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên trong quá trình XDNTM trên đ a
bàn thành phố những năm qua vẫn c n những tồn tại nếu xét theo yêu c u
hoàn thành 19 tiêu chí Quốc gia về XDNTM. Xuất phát từ thực tiễn trên, em
đã chọn chủ đề "Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại thành
phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng XDNTM tại thành phố Sông Công, tỉnh Thái
Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh XDNTM trong thời gian hiện
tại và tƣơng lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về XDNTM ở nƣớc ta .
- Đánh giá thực trạng quá trình tổ chức, quản lý và thực hiện XDNTM
từ đó chỉ rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến XDNTM ở thành phố Sông Công trong
thời gian qua.
- Đề xuất đ nh hƣớng và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
XDNTM ở thành phố Sông Công trong những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu công tác xây dựng nông thôn mới trên đ a bàn
thành phố Sông Công, cụ thể là tại 4 xã ình Sơn, Vinh Sơn, Tân Quang và
Bá Xuyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian: Thành phố Sông Công - tỉnh Thái Nguyên.
* Phạm vi về thời gian: Thực trạng XDNTM giai đoạn 2011 - 2014,
giải pháp đẩy mạnh công tác XDNTM đến năm 2017.
* Phạm vi về nội dung: Nội dung đề tài đ t trọng tâm vào những vấn đề
chính là cơ chế, chính sách, cách thức thực thi và kết quả thực hiện trong thời
gian qua về XDNTM theo 19 tiêu chí Quốc gia về XDNTM.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
- Góp ph n hệ thống hóa lý luận về vấn đề xây dựng nông thôn mới.
- Làm rõ thực trạng XDNTM ở thành phố Sông Công, từ đó đề xuất
những phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm thúc đẩy xây dựng nông thôn mới ở
thành phố Sông Công.
5. Đóng góp mới của luận văn
- Phân tích đánh giá đ nh tính kết hợp với đ nh lƣợng kết quả thực hiện
XDNTM của thành phố Sông Công theo các tiêu chí qua số liệu Thống kê.
- Đề suất các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh XDNTM phù hợp với yêu
c u và đ c điểm KT-XH của thành phố Sông Công và có tính khả thi.
6. Bố cục luận văn
Ngoài ph n mở đ u và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại thành phố Sông
Công, tỉnh Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
- Chƣơng 4: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông
thôn mới tại thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới
1.1.1. Lý luận về nông thôn
1.1.1.1. Khái niệm nông thôn
Theo từ điển tiếng Việt: Nông thôn là danh từ chỉ khu vực dân cư tập
trung chủ yếu làm nghề nông; phân biệt với thành thị.
ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại thông tƣ số: 54/2009/TT NNPTNT thì nông thôn đƣợc khái niệm: Nông thôn là phần lãnh thổ không
thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp
hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã.
Về tự nhiên, nông thôn là vùng đất đai rộng lớn bao quanh các đô th
(thành phố, th xã, th trấn), có sự khác nhau về đ a hình, khí hậu, thủy văn…
Về kinh tế, nông thôn chủ yếu sản suất nông lâm thủy sản. Thu nhập và
mức sống ở nông thôn nói chung thấp hơn đô th . Nông thôn thƣờng có cơ sở
hạ t ng kém phát triển, trình độ tiếp cận th trừng thấp hơn; ch u sức hút của
thành th về nhiều m t.
Về xã hội, trình độ khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đời sống vật chất, tinh
th n của cƣ dân nông thôn nhìn chung thấp hơn đô th . Song những di sản văn
hóa, phong tục tập quán ở nông thôn lại phong phú hơn đô th .
Nhƣ vậy, Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cƣ, trong đó tập
chung chủ yếu là nông dân, nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tập
hợp này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trƣờng
trong một thể chế chính tr nhất đ nh và ch u ảnh sự quản l hành chính cơ sở
là UBND xã.
1.1.1.2. Đặc điểm của nông thôn Việt Nam trong giai đoạn đổi mới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
- Ở vùng nông thôn, các cƣ dân chủ yếu là nông dân, lao động và sản xuất
nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong kinh tế nông thôn. Nông thôn Việt Nam đến
nay đã có nhiều biến đổi theo xu hƣớng tích cực. Tuy nhiên dân cƣ chủ yếu vẫn
là nông dân, ngành nghề và nguồn thu của hộ vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Công
nghiệp và d ch vụ đã có sự phát triển, nhƣng c n chiếm tỷ lệ nhỏ.
- Nông thôn có điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái đa dạng bao gồm
các tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu, rừng, sông suối, ao hồ, khoáng sản, hệ động
thực vật, thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản và nông thôn.
- Dân cƣ nông thôn có mối quan hệ họ tộc và gia đình khá ch t chẽ với
những quy đ nh cụ thể của từng họ tộc và gia đình, có truyền thống đoàn kết
giúp đỡ nhau, tạo nên tình làng, nghĩa xóm lâu bền.
- Nông thôn lƣu giữ và bảo tồn nhiều di sản văn hóa quốc gia nhƣ
phong tục tập quán cổ truyền về đời sống, lễ hội, sản xuất nông, lâm nghiệp,
thủy sản và ngành nghề truyền thống, các di tích l ch sử, văn hóa, các danh
lam thắng cảnh… Đây chính là kho tàng văn hóa dân tộc, là khu du l ch sinh
thái phong phú và hấp dẫn.
1.1.1.3. Vai trò của nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội
Vai tr của kinh tế nông thôn đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới nhìn nhận
từ rất sớm, nó bao gồm các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp vốn rất
phong phú. Hoạt động phi nông nghiệp gồm các loại ngành, nghề thủ công
nghiệp, công nghiệp nhỏ và vừa, đến các loại d ch vụ văn hóa, xã hội, cung
ứng đ u vào cho nông nghiệp, chế biến nông sản và khơi luồng tiêu thụ sản
phẩm của nông nghiệp.
inh tế nông thôn tạo thêm nhiều việc làm ngay tại
đ a bàn làng, xã, nâng cao đời sống của nông dân và cƣ dân bản đ a, làm nên
sự giàu có và thay đổi bộ m t nông thôn nhờ sự gắn kết giữa nông nghiệp với
công nghiệp, d ch vụ, gắn kết giữa nông thôn với thành th , tạo ra quá trình đô
th hóa, thực hiện phân công lao động mới, thực hiện quy hoạch
T-XH, tổ
chức đời sống dân chủ, công bằng, văn minh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp nên nông thôn có vai tr đ c biệt
quan trọng. Với 54 dân tộc cùng sinh sống sự phát triển ổn đ nh của nông
thôn có
nghĩa to lớn trong sự ổn đ nh chính tr , an sinh xã hội, phát triển
kinh tế và văn hóa của cả nƣớc. Nông thôn hiện đang chiếm tuyệt đại đa số tài
nguyên đất đai, động thực vật, rừng, biển…nên việc khai thác và sử dụng tài
nguyên ở khu vực này có ảnh hƣởng quyết đ nh đến bảo vệ môi trƣờng, đến
việc khai thác và sử dụng các tiềm năng, đảm bao sự phát triển bền vững, lâu
dài của đất nƣớc. Nhìn chung, nông thôn giữ những vai tr sau đây:
- Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống nhân dân.
- Cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu.
- Cung cấp lao động cho công nghiệp và thành th .
- Là th trƣờng rộng lớn tiêu thụ những sản phẩm công nghiệp và d ch vụ.
- Phát triển nông thôn tạo điều kiện phát triển và ổn đ nh về kinh tếchính tr - xã hội.
1.1.2. Lý luận về xây dựng nông thôn mới
1.1.2.1. Khái niệm nông thôn mới
Nông thôn mới trƣớc tiên phải là nông thôn chứ không phải là th tứ, và
cũng không phải nông thôn truyền thống. Nếu so với nông thôn truyền thống,
thì nông thôn mới phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới.
Ngày 16 tháng 4 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết
đ nh số 491/QĐ-TTg Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí
(sẽ giới thiệu cụ thể ở mục 1.1.2.4).
- Ngày 21 tháng 8 năm 2009 ộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn có Thông tƣ số 54/2009/TT-BNNPTNT hƣớng dẫn thực hiện Bộ
tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
Từ Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, ta thấy nông thôn mới là
nông thôn toàn diện bao gồm tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến quốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
phòng, an ninh và bảo vệ môi trƣờng sinh thái và phải phù hợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng.
Theo tinh th n của quyết đ nh trên nông thôn mới là nông thôn có kết
cấu hạ t ng KT-XH hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý, xã hội dân chủ, ổn đ nh, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật
chất, tinh th n đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, an ninh trật
tự đƣợc giữ vững.
1.1.2.2. Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới phải đạt những nội dung cơ bản sau: làng xã
văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phải phát triển bền vững theo
hướng kinh tế hàng hoá; đời sống về vật chất và tinh thần của dân nông thôn
ngày càng được nâng cao; bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn và phát
triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.
Thực tế hiện nay trong quá trình chỉ đạo xã điểm triển khai XDNTM ở
nƣớc ta đang g p phải 3 khó khăn lớn: Đ u tiên là tăng nhanh, bền vững thu
nhập cho nông dân, mục tiêu đến 2020 thu nhập tăng gấp 2,5 l n hiện nay.
hó khăn tiếp theo là xây dựng hạ t ng nông thôn hiện đại, trong điều kiện
thực tế hạ t ng nông thôn quá lạc hậu. Cuối cùng vấn đề chuyển d ch cơ cấu
lao động trong nông thôn, sao cho đến năm 2020 lao động nông nghiệp chiếm
30% lao động của xã hội (hiện nay g n 60%).
1.1.2.3. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay
Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, tiến lên xây dựng nhà nƣớc xã hội
chủ nghĩa, sự ổn đ nh về chính tr - xã hội là nền tảng cơ bản để thực hiện
thành công mục tiêu này. Việt Nam, với dân số lao động nông nghiệp tính đến
năm 2014 là khoảng 24,7 triệu ngƣời, chiếm 46,6% tổng lao động xã hội, khu
vực nông thôn có vai tr rất lớn trong sự ổn đ nh và phát triển về m t kinh tế chính tr - xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
ên cạnh đó, nông thôn có vai tr rất lớn trong sự phát triển kinh tế
nông nghiệp của Việt Nam. Năm 2014, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 5.98%,
cao hơn hẳn mức 5,42% của năm 2013. Mức tăng trƣởng trên cao hơn so với
chỉ tiêu 5.8% mà Chính phủ đề ra. Tốc độ tăng trƣởng của nhóm ngành nông,
lâm nghiệp và thủy sản năm 2014 cao hơn so với 3 năm trở lại đây nhƣng vẫn
thấp hơn so với giai đoạn 2006-2010. Theo
ộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, giá tr nhập khẩu của toàn bộ ngành trong 11 tháng năm 2014 ƣớc
tính 19.78 tỷ USD. Với vai tr quan trọng nhƣ vậy, nhƣng so với thành th ,
nông thôn g p phải rất nhiều khó khăn. Số hộ nghèo tập trung chủ yếu ở khu
vực này. Do đó, đ i hỏi phải có sự quan tâm và đ u tƣ thích đáng cho khu vực
nông nghiệp - nông thôn.
Trong nhƣng năm qua, nguồn vốn đ u tƣ cho khu vực nông nghiệp,
nông thôn rất lớn, tuy nhiên đ u tƣ mang tính dàn trải và hiệu quả không cao.
Để đẩy mạnh phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn, ta c n chú
ý một số vấn đề sau:
- Tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp - nông thôn làm cơ sở cho
thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển đất nƣớc, xây dựng thành công nhà
nƣớc xã hội chủ nghĩa do dân và vì dân;
- Đ t ra mục tiêu cụ thể cho phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn
làm bàn đạp, làm kim chỉ nam cho quá trình đ u tƣ và phát triển.
- Nhanh chóng đƣa khu vực nông thôn phát triển, theo k p với sự phát
triển của khu vực thành th .
1.1.2.4. Nội dung xây dựng nông thôn mới
Ngày 24/4/2014, U ND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Quyết đ nh số
769/QĐ-U ND về việc
an hành
ộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới tỉnh
Thái Nguyên, cụ thể nhƣ sau:
a. Quy hoạch
* Tiêu chí số 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
10
- Quy hoạch sử dụng đất và hạ t ng thiết yếu cho phát triển sản xuất
nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, d ch vụ.
- Quy hoạch phát triển hạ t ng kinh tế-xã hội-môi trƣờng theo chuẩn mới.
- Quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân
cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp.
b. Hạ tầng kinh tế - xã hội
* Tiêu chí số 2: Giao thông nông thôn
- 100% đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa ho c bê tông hóa đạt
chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ Giao thông vận tải.
- 50% số km đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp
kỹ thuật của Bộ Giao thông vận tải.
- 100% đƣờng ngõ, xóm sạch và không l y lội vào mùa mƣa. Trong đó
50% đƣợc cứng hóa.
- 50% đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại
thuận tiện.
* Tiêu chí số 3: Thủy lợi.
- Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu c u sản xuất và dân cƣ.
- 50% kênh mƣơng do xã quản l đƣợc kiên cố hóa.
* Tiêu chí số 4: Điện
- Hệ thống điện đảm bảo yêu c u kỹ thuật của ngành điện.
- 95% số hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn.
* Tiêu chí số 5: Trường học.
- 70% số trƣờng học các cấp: M m non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có
cơ sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia.
* Tiêu chí số 6: Cơ sở vật chất văn hóa.
- Có Quy hoạch nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn theo quy đ nh.
- Có nhà văn hóa xã ho c hội trƣờng đa năng đảm bảo cho các hoạt
động văn hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11
- 100% xóm ho c liên xóm có quy hoạch nhà văn hóa và khu thể thao
xóm theo quy đ nh.
- Có nhà vă hóa xóm ho c liên xóm đảm bảo cho các hoạt động văn hóa.
* Tiêu chí số 7: Chợ nông thôn.
- Chợ theo quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đạt chuẩn của
Bộ Xây dựng.
* Tiêu chí số 8: Bưu điện.
- Có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông.
- Có phủ sóng ho c mạng để truy cập internet.
* Tiêu chí số 9: Nhà ở dân cư.
- Không có nhà tạm, dột nát.
- 75% số hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng.
c. Kinh tế và tổ chức sản xuất
* Tiêu chí số 10: Thu nhập.
- Thu nhập bình quân đ u ngƣời/năm của xã là 20 triệu đồng (đối với
các xã đ c biệt khó khăn 18 triệu đồng)
* Tiêu chí số 11: Hộ nghèo.
- Tỷ lệ hộ nghèo dƣới 10%.
* Tiêu chí số 12: Cơ cấu lao động.
- 90% lao động có việc làm thƣờng xuyên trên dân số trong độ tuổi
lao động.
* Tiêu chí số 13: Hình thức tổ chức sản xuất.
- Có tổ hợp tác ho c hợp tác xã hoạt động có hiệu quả.
- Có mô hình phát triển sản xuất có hiệu quả.
d. Văn hóa-xã hội-môi trường
* Tiêu chí số 14: Giáo dục.
- Phổ cập giáo dục trung học đạt chuẩn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
12
- 90% số học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học (phổ
thông, bổ túc, học nghề).
- 70% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ
túc, học nghề)
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên 30%.
* Tiêu chí số 15: Y tế.
- Tỷ lệ ngƣời dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế trên 70%.
- Y tế xã đạt chuẩn Quốc gia.
* Tiêu chí số 16: Văn hóa.
- Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt chuẩn làng văn hóa theo quy
đ nh của Bộ Văn hóa-TT-DL.
* Tiêu chí số 17: Môi trường.
- Trên 70% số hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo chuẩn
Quốc gia.
- 90% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt chuẩn về môi trƣờng.
- Đƣờng làng, ngõ, xóm, cảnh quan từng hộ xanh - sạch - đẹp, không có
hoạt động gây suy giảm môi trƣờng. Đƣờng làng, ngõ, xóm đồng ruộng có
nơi thu gom rác.
- Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch.
- Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử l theo quy đ nh.
e. Hệ thống chính trị
* Tiêu chí số 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh
- 90% cán bộ xã đạt chuẩn.
- Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính tr cơ sở theo quy đ nh.
- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “Trong sạch vững mạnh”
- Các tổ chức đoàn thể chính tr của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
* Tiêu chí số 19: An ninh, trật tự xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
13
1.1.3. Nguyên tắc và các bước xây dựng nông thôn mới
1.1.3.1. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Liên bộ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và đ u
tƣ, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tƣ liên t ch số 26/2011/TTLTBNNPTNT-
HĐT- TC hƣớng dẫn một số nội dung thực hiện theo đó
nguyên tắc xây dựng nông thôn mới gồm:
“Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng nông thôn mới
phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông
thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2009
của Thủ tướng Chính phủ”. Theo nguyên tắc này quá trình tổ chức triển khai
thực hiện các nhiệm vụ của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới chính là quá
trình thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới và ngƣợc lại, quá trình thực
hiện Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới cũng chính là quá trình triển khai thực
hiện các nhiệm vụ của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
“Phát huy vai tr chủ thể của cộng đồng dân cƣ đ a phƣơng là chính,
Nhà nƣớc đóng vai tr đ nh hƣớng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính
sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hƣớng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ
thể do chính cộng đồng ngƣời dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết đ nh
và tổ chức thực hiện”. Nguyên tắc này khẳng đ nh, Nhà nƣớc đóng vai tr
đ nh hƣớng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hƣớng
dẫn, cộng đồng dân cƣ là chủ thể của mọi hoạt động trong quá trình xây dựng
nông thôn mới, đây là quá trình phát huy tính sáng tạo và chủ động của chính
cộng đồng dân cƣ. L n này, việc xây dựng nông thôn mới đƣợc thực hiện
trong cơ chế kinh tế th trƣờng đ nh hƣớng Xã hội chủ nghĩa với yêu c u khơi
dậy tinh th n yêu nƣớc, tự lực, tự cƣờng vƣơn lên của nông dân đồng thời có
sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.
“ ế thừa và lồng ghép chƣơng trình MTQG, chƣơng trình hỗ trợ có
mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác đang triển khai trên đ a bàn nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
14
thôn”. Theo nguyên tắc này thì, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010- 2020 với mục đích: xây dựng một kế hoạch chiến lƣợc tổng thể về
xây dựng nông thôn mới theo yêu c u của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới, đồng thời đảm bảo cho nông thôn phát triển có quy hoạch và kế hoạch,
tránh tự phát, chồng chéo của nhiều chƣơng trình, dự án gây lãng phí nguồn
lực và cũng gây thêm khó khăn cho đội ngũ cán bộ thực hiện. Hiện tại đang
có nhiều chƣơng trình MTQG và sắp tới sẽ còn có thêm nhiều chƣơng trình
MTQG và chƣơng trình dự án khác đang và sẽ triển khai trên đ a bàn nông
thôn. Bởi vậy việc quán triệt nguyên tắc này có
nghĩa rất quan trọng, không
chỉ ở việc tiết kiệm nguồn lực mà còn nâng cao hiệu quả và bảo đảm phát
triển bền vững.
“Thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới phải gắn với kế
hoạch phát triển kinh tế- xã hội, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện
các quan hệ xây dựng nông thôn mới đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt”.
Quán triệt nguyên tắc này là đảm bảo tính khoa học, tính pháp l . Cũng nhƣ
từ đó nâng cao tính khả thi cho quá trình tổ chức thực hiện chƣơng trình xây
dựng nông thôn mới.
“Công khai minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực, tăng cƣờng
phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự
án của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Phát huy vai trò làm chủ của
ngƣời dân và cộng đồng thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá”. Nguyên tắc này là đảm bảo thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở đồng thời tuân thủ các quy đ nh trong quản lý tổ chức
đảm bảo đƣợc sự đồng thuận và nâng cao tính khả thi cho tổ chức thực hiện.
“Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tr và toàn
xã hội, cấp ủy đảng chính quyền đóng vai tr chỉ đạo, điều hành quá trình xây
dựng, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. M t trân tổ quốc và các tổ chức
chính tr xã hội vận động mọi t ng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
15
xây dựng nông thôn mới. Quán triệt nguyên tắc này là nhằm khai thác và phát
huy sức mạnh tổng hợp của mọi tổ chức và cá nhân đ a phƣơng. Từ đó mà
đảm bảo đƣợc sự đồng thuận và nâng cao tính khả thi cho quá trình tổ chức
thực hiện nông thôn mới.
Tổng thể thì sáu nguyên tắc nêu trên bao quát khá toàn diện các yêu c u
rất cao của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Tuân thủ triệt để các
nguyên tắc đó chính là sử dụng sức mạnh nhằm phát huy, khai thác và tạo nên
sức mạnh mọi m t về kinh tế và chính tr để thực sự mang lại kết quả và hiệu
quả cao cho Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên từng đ a phƣơng.
1.1.3.2. Các bước xây dựng nông thôn mới
ƣớc 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện (ở cấp xã, đó là thành
lập Ban Chỉ đạo và Ban quản l chƣơng trình nông thôn mới cấp xã).
Thành lập và kiện toàn bộ máy thực hiện chƣơng trình từ cấp tỉnh đến
xã, gồm: ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh, huyện; tổ công tác giúp
việc từ ban chỉ đạo; ban quản lý nông thôn mới cấp xã; xây dựng quy chế làm
việc; phân công nhiệm vụ cho các thành viên ban chỉ đạo và tổ công tác.
- Thành ph n Ban quản lý xã: Ban quản lý xây dựng nông thôn mới do
Chủ t ch U ND xã làm trƣởng Ban. Thành viên là một số đại diện cơ quan
chuyên môn và đại diện một số ban, nghành, đoàn thể chính tr xã. Đại diện
thôn do cộng đồng thôn, bản cử ra.
- Nhiệm vụ của Ban quản lý xã:
+ Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về chủ trƣơng, chính
sách của Đảng, Nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới, nội dung phƣơng pháp
và mục tiêu c n đạt của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới thời kỳ công
nghiệp hóa - hiện đại hóa để ngƣời dân hiểu rõ, đồng thuận tham gia và giám
sát thực hiện.
+ Là chủ đ u tƣ các dự án nông thôn mới trên đ a bàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN