THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
GIỚI THIỆU.
1. Lựa chọn sản phẩm kinh doanh:
Xuất khẩu Tôm thủy sản của Việt Nam.
Tôm là một mặt hàng đặc biệt quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam những năm gần đây. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu Tôm của Việt Nam
vượt 2 tỷ USD.
Những mặt hàng Tôm xuất khẩu gồm có:
Tơm ngun cả con:
Tơm bỏ đầu:
Tơm nobashi:
Tơm tẩm bột.
1
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Tôm xiên que:
2. Giới thiệu về công ty.
Tên gọi đầy đủ
Tên tiếng Anh
Tên viết tắt
Địa chỉ giao dịch
• Trụ sở chính
• Số điện thoại
• Fax
• E-mail
Văn phịng liên lạc
• Địa chỉ
• Số điện thoại
• Fax
• E-mail
Website
Chủ Tịch HĐQT kiêm TGĐ
Năm thành lập
Vốn điều lệ
Ngành nghề kinh doanh
Sản phẩm chính
: CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỬU LONG.
: CUU LONG SEAPRODUCTS COMPANY.
: CUULONG SEAPRO.
:
:
:
:
36 Bạch Đằng, Phường 4, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh.
074. 3852321/3852236/ 3852052/ 3853390.
074. 3852078.
: Số 7A Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh.
: 08. 38269680.
: 08. 39400394.
:
: www.cuulongseapro.vn
: Ông NGUYỄN VĂN BANG.
: 2005 ( Cổ phần hóa từ DNNN thành lập năm 1992 ).
: 80 tỷ đồng.
: Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản đông
lạnh.
: Tôm đông lạnh, cá đông lạnh và các mặt hàng giá trị
gia tăng.
2
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Hệ thống quản lý chất lượng
Thị trường xuất khẩu
Xuất khẩu năm 2010
• Kim ngach
• Sản lượng
Tổng số lao động
Kế hoạch xuất khẩu năm 2011
• Kim ngach
• Sản lượng
Nhà xưởng
EU code
Năng lực sản xuất
Cơng suất kho lạnh
Phịng Thí nghiệm
LỚP: QTKD2A1
: HACCP, ISO 9001:2008, BRC, IFS, ISO/IEC 17025.
: EU, Nhật, USA, Canada, Korea, Australia,
Sinhgapore,...
: 50.25 triệu USD.
: 4.771,00 tấn.
: 1.200 người.
: 60.75 triệu USD.
: 6.250,00 tấn.
: Ba phân xưởng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU, Hoa
Kỳ
: DL 31 (phân xưởng 2) , DL 326 (phân xưởng 1 & 3).
: 10.000 tấn thành phẩm/năm.
: 1.500 tấn.
: Vi sinh/ Kháng sinh (mã số: VILAS 365)
Công ty hoạt động với phương châm “Cạnh tranh bằng chất lượng và cung
cách phục vụ” cam kết mang những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, an toàn nhất đến
cho khách hàng trong và ngoài nước.
3. Giới thiệu về thị trường kinh doanh.
Mỹ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản chủ nghĩa được kích thích bởi tài nguyên
thiên nhiên phong phú và cơ sở hạ tầng phát triển tốt. Mỹ đứng hạng thứ 8 về tổng sản
lượng nội địa trên đầu người và hạng 4 về tổng sản phẩm nội địa trên đầu người theo
sức mua tương đương. Mỹ là nước nhập khẩu hàng hóa lớn nhất và là nước xuất khẩu
lớn nhất trên thế giới. Vì thế việc mở rộng kinh doanh sang thị trường mỹ sẽ có nhiều
thuận lợi cho cơng ty như:
Khi xuất khẩu được thì có khả năng nhập khẩu nhiều hàng hố hơn giúp công ty
không ngừng phát triển quy mô.
Không những thế công ty cịn học hỏi những kinh nghiệm bn bán quốc tế,
đầu tư, quản lý và tiếp thu những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật ứng dụng cho
sản xuất và điều hành kinh tế ở quy mô quốc gia và quốc tế. (kinh nghiệm quản lý).
Mở rông giao thương được với Mỹ sẽ thiết lập được quan hệ bạn hàng với các
tập đồn, các Cty siêu quốc gia có quy mơ tồn cầu thì ta cũng mở rộng được giao
thương với các nước khác cả trong và ngoài khu vực.
Với dân số của Mỹ khoảng 301 triệu dân hứa hẹn sẽ là thị trường tiêu thụ mạnh
sản phẩm tôm xuất khẩu của công ty.
3
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
A. CHUẨN BỊ KINH DOANH.
I. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra thị trường.
Nhằm tìm hiểu thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho khách
hàng sử dụng sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu của Việt Nam ở Mỹ, DN đưa ra bảng
câu hỏi điều tra thị trường tìm hiểu ý kiến khách hang một cách khách quan nhất để từ
đó có những biện pháp nhằm cung ứng sản phẩm tốt hơn tới người sử dụng.
Vì thế cơng ty rất mong nhận được sự giúp đỡ của quí khách hàng. Chúng tôi
xin chân thành cảm ơn!
Thông tin khách hàng:
Họ và tên :………………………………………………………………………….
Giới tính
:…………………………………………………………………………..
Tuổi
:………………………………………………………………………….
Nghề nghiệp :….………………………………………………………………………
Địa chỉ
:………………………………………………………………………….
Câu 1: Loai thực phẩm thủy sản mà hay chế biến món ăn là gì ?
Tơm
Cua
Cá
Sản phẩm khác
Câu 2: Bạn hay sử dụng loại thực phẩm thủy sản của nước nào?
Việt Nam
Thá Lan
Mỹ
Nước khác.
Câu 3 : Khi đến các siêu thị bạn thường thấy các loại thực phẩm thủy sản của nước
nào?
Việt Nam
Thái Lan
Mỹ
Nước Khác.
Câu 4: Bạn hay sử dụng loại sản phẩm thủy sản nào của Việt Nam hơn?
Tôm
Cá da trơn
Cua
Sản phẩm khác.
Câu 5: Mỗi lần mua sắm bạn sẽ mua số lượng thực phẩm thủy sản là bao nhiêu?
1 SP(300g)
2-5 SP
5-10 SP
Nhiều hơn thế.
Câu 6: Khi vào siêu thị bạn thấy những sản phẩm thủy sản của Việt Nam được bày
bán như thế nào?
Nhiều và dễ tìm
Ít những dễ tìm.
Nhiều nhưng tập trung và 1 nơi khó tìm
ít và khó tìm.
Câu 7: Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng sản phẩm Tơm thủy sản nhập khẩu của
Vệt Nam
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Tồi.
Câu 8: Với thu nhập của bạn như hiện nay, giá 1 gói Tơm thủy sản của Việt Nam
300g (50USD) là như thế nào ?
4
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Rẻ
Rẻ
Bình thường
LỚP: QTKD2A1
Đắt
Quá đắt.
Câu 9: Bạn hài lịng với tính năng nào của sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu Việt
Nam?
Tươi
Ngon
Rẻ
Không ấn tượng.
Câu 10 : Bạn biết đến sản phẩm Tôm nhập khẩu Việt Nam qua kênh thông tin nào ?
Sách báo
Qua những lần mua sắm.
Bạn bè, người thân
Khác……………
Câu 11: Bạn thấy công tác Marketing trên bao bì sản phẩm Tơm nhập khẩu từ Việt
Nam như thế nào?
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Kém.
Câu 12: Bạn thấy những thông tin hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì sản phẩm Tơm
thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam như thế nào?
Dễ hiểu
Khó hiểu
Khơng hiểu được.
Khơng để ý.
Câu 13: Bạn có ý định giới thiệu sản phẩm này cho bạn bè hay người thân khơng?
Có
Khơng.
Bạn vui lịng đóng góp ý kiến cho sản phẩm Tôm để nâng cao khả năng phục vụ và
thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng một cách tốt hơn.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xin trân thành cảm ơn những đóng góp của Bạn !
5
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
II.
Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị trường và những nội dung cần tập
huấn cho nhân viên điều tra.
1.
Mục tiêu của việc điều tra thị trường:
- Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô tại Mỹ như thế nào ? có thuận tiện cho
việc kinh doanh sản phẩm Tôm thủy sản của Việt Nam không ?
- Xem sản phẩm Tôm thủy sản hiện tại của công ty có phù hợp với thị trường
Mỹ hay không ?
+ Nếu không phù hợp thì cần phải thay đổi như thế nào.
+ Nếu phù hợp thì đâu là thị trường mục tiêu? Đâu là khách hàng tiềm
năng?
- Năng lực của công ty có đáp ứng được yêu cầu trong việc thâm nhập thị
trường mới không ?
- Đối thủ cạnh tranh hiện tại như thế nào? (là ai, sản phẩm , giá cả, khách hàng,
nhà cung ứng, điểm mạnh , điểm yếu, chiến lược kinh doanh … của họ)
- Các biện pháp, phương hướng cải thiện tình hình để thâm nhập thị trường.
2. Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị trường.
- Hiểu biết văn hóa, cách ứng xử tại Mỹ
- Thành thạo Tiếng Anh, có khả năng tìm tài liệu và phân tích tài liệu bằng tiếng
anh.
- Có trình độ chun mơn : Là Cử nhân trở lên đã được đào tạo từ các khoa liên
quan đến mặt Marketing như quản trị kinh doanh, quản trị kinh doanh quốc tế,
marketing q́c tế…
- Có kinh nghiệm : Tối thiểu 1 năm
- Có các kỹ năng mềm cần thiết : khả năng thuyết trình trước đám đơng, khả
năng thuyết phục, khả năng giao tiếp và truyền đạt…
- Nắm kĩ thông tin cần thiết của của Công Ty: như Sản phẩm, năng lực tài
chính…
- Giới tính : Nữ từ 25 -35 tuổi, ngoại hình tương đối.
Nam tuổi từ 25- 45, ngoại hình tương đối.
3.
Nội dung cần tập huẩn cho nhân viên điều tra.
- Trình độ ngoại ngữ: tập huần them cho nhân viên điều tra những kiến thức tiền
anh chuyên ngành.
6
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
- Kỹ năng về: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình h́ng, kỹ năng thút
phục.
- Kỹ năng phân tích: phân tích nhanh nhạy,có chọn lọc. Báo cáo kịp thời những
thơng tin cần thiết cho công ty.
- Thông tin cần thiết về doanh nghiệp : sản phẩm, năng lực tài chính, năng lực
sản xuất kinh doanh.
III. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thị trường và giải thích lý do sử dụng
phương pháp nghiên cứu đó.
1. Xây dựng một phương pháp nghiên cứu thị trường phù hợp.
Nghiên cứu thị trường không đơn thuần chỉ là việc sưu tập các dữ liệu và con số
thống kê. Mọi dữ liệu thu thập cần được phân tích và chuyển hố thành các thơng tin
liên quan. Những thơng tin này là cơ sở cho việc hình thành chiến lược và công cụ
marketing của Doanh Nghiệp.
Nghiên cứu thị trường bao gồm tất cả các phương pháp nhằm đánh giá xem
những thị trường ngoài nước nào mang nhiều tiềm năng nhất cho các sản phẩm của
doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường địi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian và tiền bạc. Nhiều
công ty hiện vẫn thực hiện hoạt động xuất khẩu theo phương thức “tự trang trải”,
nghĩa là , bắt đầu xuất khẩu sau đó sử dụng lợi nhuận thu được từ việc bán sản phẩm
trên các thị trường này để tiến hành đầu ta lại. Điều này không thể áp dụng đối với
nghiên cứu thị trường. Ở đây cần phải đầu tư một khoản tiền để nghiên cứu thị trường
trước khi giới thiệu sản phẩm và điều đó sẽ giúp doanh nghệp tránh phải trả giá đắt
cho những sai lầm trên thị trường mục tiêu sau này.
Một dự án nghiên cứu thị trường có hiệu quả bắt nguồn từ việc chuẩn bị, phân
loại công việc và lập kế hoạch tốt. Trong khn khổ có hạn về thời gian và tiền bạc,
bạn cần phải thu thập rất nhiều dữ liệu nhưng vẫn đảm bảo không bị chệch hướng
(nghĩa là không thu thập những dữ liệu không cần thiết). Việc nghiên cứu sẽ thành
công khi bạn cấu trúc hố (xác lập và sắp xếp theo trình tự) phương pháp tiếp cận
nghiên cứu.
Để nghiên cứu thị trường gồm có 6 bước:
Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Lựa chọn kỹ thuật
Lập kế hoạch nghiên cứu
Thu thập dữ liệu liên quan
7
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
2.
LỚP: QTKD2A1
Phân tích chuyển hố dữ liệu thành thơng tin
Chuyển đổi thơng tin thành tri thức áp dụng.
Phương pháp nghên cứu mà công ty lựa chọn.
a) Phương pháp điều tra, khảo sát.
Dựa vào bảng câu hỏi điều tra thông minh và thẳng thắn, cơng ty có thể phân
tích một nhóm khách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu. Quy mơ nhóm khách
hàng mẫu càng lớn bao nhiêu, thì kết quả thu được càng sát thực và đáng tin cậy bấy
nhiêu. Những cuộc phỏng vấn trực tiếp thực hiện tại các địa điểm cơng cộng, ví dụ
trung tâm mua sắm, cơng viên giải trí…
Lý do: - Cách làm này cho phép bạn giới thiệu tới người tiêu dùng các mẫu sản phẩm
mới, tiếp thị quảng cáo và thu thập thông tin phản hồi ngay tức thì.
Độ chính xác cao hơn
Thu thập khá đầy đủ thơng tin mình cần thiết như : nhu cầu về sử dụng sản phẩm của
công ty tại thị trường Mỹ ; Khả năng thanh toán của người sử dụng; nhóm đối tượng
mục tiêu của DN.
- Người dự vấn đọc và trả lời, không bị ảnh hưởng bởi người phỏng vấn.
Đối tượng cần điều tra có thể trả lời khi nào thuận tiện, không bị sức ép nào cả, nên độ
chính sách sẽ cao hơn.
-
-
-
-
Phí tổn chỉ giới hạn ở việc làm thủ tục và bưu phí.
b) Phương pháp bàn giấy :
Lý do
Chi phí thấp
Khơng tốn nhân lực
Dễ kiếm, dễ thu thập
Thu thập được nhiều thông tin ngoài hơn: VD: môi trường kinh doanh (vĩ mô, vi mô)
…
Kết hợp thêm để tăng độ chính xác của phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi.
-
-
c) Phương pháp thử nghiệm:
Việc đặt những sản phẩm mới vào một vài cửa hàng để thử phản ứng của khách
hàng trong các điều kiện bán hàng thực tế.Các doanh nghiệp nhỏ nên cố gắng xây
dựng mối quan hệ với các chủ cửa hàng bán lẻ địa phương và các trang web mua sắm
để có thể đưa sản phẩm mới của họ ra thử nghiệm trên thị trường.
Lý do: với việc sử dụng phương pháp này, sản phẩm của cơng ty sẽ có thời gian
thử nghiệm trên thị trường với sự tiếp xúc trực tiếp với khách hành, giúp cơng ty
chỉnh sửa và hồn thiện sản phẩm, điều chỉnh lại giá cả hay cải tiến chất lượng tốt
hơn.
8
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
IV.
LỚP: QTKD2A1
Mẫu đối tượng cần điều tra.
* Mẫu đối tượng cần điều tra là người tiêu dùng.
Toàn bộ khách hàng(đặc biệt người tiêu dùng là phụ nữ) trong thành phố San Fansisco
-
Lý do : Họ là những người có nhu cầu cao nhất và đi kèm là có khả năng thanh
tốn cao.
Họ là khách hàng mục tiêu thường xuyên sử dụng sản phẩm để chế biến món
ăn cho gia đình.
Hơn thế nữa trong tương lai gần công ty sẽ tiến hành nghiên cứu các đại lý cung cấp
sản phẩm Tôm thủy sản trên tồn thành phố để có thể ký kết, mở đại lý nhượng quyền.
* Đới thủ cạnh tranh
Đó là những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm cùng loại nhưng của các nước
khác như Ấn Độ, Thái Lan… 1 số doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thay thế trong
thành phố San Fansisco.
- Lý do : + Họ là những Doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn trong việc kinh doanh, cũng
như ảnh hưởng đến khả năng thu lợi nḥn của cơng ty.
V.
1.
Phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh.
Các yếu tố bên ngồi:
a) Mơi trường vĩ mơ.
*
Mơi trường Kinh tế:
Trong những năm gần đây nền kình tế mỹ có dấu hiệu chững lại do ảnh hưởng
của cuộc suy thối tồn cầu và ảnh hưởng nợ công ở các nước Châu Âu tăng cao,
những điều đó cũng khơng làm thay đổi được mức độ ảnh hưởng của Mỹ tới kinh tế
tồn cầu.
• Về tốc độ tăng trưởng:
Tên Nước
Tăng trưởng GDP năm 2009-2010(%)
Q1/09 Q2/09 Q3/09 Q4/09 Q1/10 Q2/10 Q3/10 Q4/10 2011
Mỹ
-4.9
-0.7
1.6
5.0
3.7
1.7
2.6
3.2
1.6
Eu
-2.4
-0.3
0.3
0.3
0.4
1.0
0.5
Nhật Bản -4.37 2.34
-0.09 0.85
1.2
0.4
1.1
Trung
6.2
7.9
9.1
10.7
11.9
10.3
9.6
9.8
Quốc
Nguồn: Mỹ: Phịng phân tích kinh tế (BBA) và bộ thương mại.
Sự khởi sắc kinh tế trong quý 4 của Mỹ được cho chủ yếu xuất phát từ việc
người dân nước này chi tiêu mạnh hơn trong mùa nghỉ lễ cuối năm. Thống kê cho
9
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
thấy, chi tiêu cá nhân của người mỹ đã tăng 4,4% trong quý 4 so với cùng kỳ năm
trước, mức tăng mạnh nhất trong ít nhất 4 năm trở lại đây.
( nguồn : )
Trong đó, chi tiêu vào những mặt hàng lâu bền, chẳng hạn như đồ nội thất, tăng
tới 21,6%. Chi tiêu vào những mặt hàng không lâu bền như thực phẩm và quần áo
tăng 5%.
• Mức thu nhập bình quân đầu người.
Mỹ là nước có nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, có cơ sở hạ tầng phát triển tốt
và hiệu quả cao.
( Nguồn : )
Nhìn vào biểu đồ ta thẩy rõ , thu nhập bình quân của người Mỹ đang tâng lên, (
từ năm 2000 là 35.000$ , sau đó liên tục tăng đến năm 2008 đã là hơn 47.000$, sau đó
do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên năm 2009 đã giảm nhẹ xuống là 45.000%). Tuy
nhiên, phân bố thu nhập của nước Mỹ không được đồng đều, chỉ có khoảng 4% dân
Mỹ là những người giàu, có mức thu nhập nhiều triệu đơ la mỗi năm, còn đại đa số
nhân dân lao động của Mỹ có số thu nhập khơng được cao. Đều này có thể do trình độ
học vấn, về cơ sở vật chất của từng nơi, từng khu vực khác nhau,… sẽ tạo nên năng
suất lao động khác nhau do đó thu nhập cũng sẽ khác nhau.
So sánh với mức thu nhập bình qn đầu người của các nước khác có nền kinh
tế phát triển thì Mỹ vẫn cho thấy lợi thế cạnh tranh của mình. Đó là một lý do có lợi
cho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng sang thị trường này.
10
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Sự khác nhau này sẽ ảnh hưởng đến khả năng mua sắm và tiêu dùng trong khu
vực đó.
• Chỉ số giá tiêu dùng:
Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ từ 1/2007 - 10/2010
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, CPI của Mỹ có những biến động lớn vào năm 2008
và đầu năm 2009 những có xu hướng bình ổn trở lại cuối năm 2009 và đầu năm 2010.
Nền kinh tế Mỹ trong thời gian này không ổn định, lạm phát cao, đồng USD bị
mất giá.
• Tỷ giá hối đối: 1 USD = 20.995 VNĐ ( số liệu tháng 11 năm 2010 )
tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập khẩu
Nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu phục hồi và phát triển mạnh sau cơn suy thoái
Đây là cơ hội lớn để mở rộng kinh doanh qua thị trường đầy tiềm năng này.
*
Mơi trường chính trị và pháp luật.
• Tình hình chính trị:
Mỹ là nước có một cấu trúc chính trị phức tạp, với quyền phán xét đối với một
hoạt động hay một bang được chia cho nhiều cơ quan có thẩm quyền ra quyết định
khác nhau, một số cơ quan được bầu ra, một số là do chỉ định.
Chính quyền liên bang theo thể thức tam quyền phân lập gồm có ba bộ máy: bộ
máy hành pháp (do Tổng thống đứng đầu), bộ máy lập pháp (Quốc hội) và bộ máy tư
pháp (do Tòa án Tối cao đứng đầu).
Thời gian gần đây tình hình chính trị tại Mỹ khá ổn định,măc dù vẫn còn nhiều
trường hợp khủng bố. ( Theo thống kê thì 1 năm Mỹ có khoảng 58 vụ khủng bố).
Hệ thống chính trị với bộ máy nhà nước có cấu trúc phức tạp nên việc giải
quyết một vấn đề nào đó cũng rất phiền phức. Nhưng có một điểm nổi bật chính là dân
chủ, chính quyền chịu nghe ý kiến của dân. Một cơ hội mà Việt Nam có được từ chính
quyền Mỹ là một quan hệ tốt cả về chính trị lẫn kinh tế. Đây là cơ hội trong việc xúc
tiến hoạt động thương mại với Mỹ để nhận được những ưu đãi và gia nhập vào các
hiệp hội kinh tế của Mỹ để có nhiều cơ hội phát triển hơn về sau.
11
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
•
-
LỚP: QTKD2A1
Hệ thống pháp luật.
- Các luật lệ, quy định:
Hoa Kỳ là một nước cộng hoà liên bang gồm 50 bang. Ngoài hệ thống pháp luật
liên bang, mỗi bang đều có hệ thống pháp luật riêng nhưng không được trái với Hiến
pháp của liên bang. Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa luật liên bang và luật
bang hoặc luật địa phương, thì luật liên bang sẽ có hiệu lực. Và có những trường hợp
phải áp dụng luật liên bang, luật từng bang hoặc có thể cả hai.
Các hoạt động xuất nhập khẩu chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của hệ
thống luật liên bang.
Có một số bang có quy định về luật môi trường khắc khe hơn một số bang khác.
+ Các rào cản thương mại:
Để hạn chế sự cạnh tranh của nước ngòai trên thị trường Hoa Kỳ cũng như bảo
vệ lợi ích của các doanh nghiệp trong nước, Mỹ đã áp dụng nhiều mức thuế quan và
hạn ngạch để điều tiết thương mại. Các mức thuế hầu hết được áp dụng với những
nước thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những nước tuy chưa phải là
thành viên WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ.
+ Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập: Không cho nước cộng sản hưởng GSP trừ
phi: các sản phẩm của nước đó được hưởng đối xử khơng phân biệt (MFN); nước đó
là thành viên của WTO và là thành viên của Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF); nước đó
khơng bị thống trị hoặc chi phối bởi cộng sản quốc tế
+ Các hiệp định thương mại tự do song phương: hàng hoá nhập khẩu vào Hoa
Kỳ từ những nước có hiệp định thương mại tự do với Hoa Kỳ đều được miễn thuế
nhập khẩu hoặc có mức thuế thấp hơn nhiều so với mức thuế MFN
+ Các rào cản phi thuế quan:
Ngoài việc áp dụng biểu thuế quan, Mỹ còn thiết lập một số hàng rào phi thuế
quan để hạn chế hàng nhập khẩu. Hàng rào phi thuế quan gồm các rào cản về kỹ thuật
thuế chống phá giá và thuế đối kháng cũng như hạn ngạch nhập khẩu nhằm buộc các
nhà sản xuất, phân phối, bán lẻ cũng như những nước xuất khẩu phải chịu trách nhiệm
tuyệt đối với những khuyết tật của sản phẩm mà gây hại cho người tiêu dùng.
+ Thuế theo hạn ngạch: Hàng hoá nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch
cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, nếu vượt quá hạn ngạch phải chịu mức thuế
cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu.
+ Thuế chống phá giá: là lọai thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu để bán ở Hoa
Kỳ với giá thấp hơn giá trị đúng trên thị trường, tức là thấp hơn giá bình thường bán ở
nước sản xuất. Thuế chống phá giá được áp dụng khi:
Một số luật bảo vệ người tiêu dùng mà được xem như là hàng rào phi thuế quan:
+ Luật An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (Consumer Product Safety Act)
+ Luật liên bang về các chất nguy hiểm (Federal Hazardous Substances Act)
+ Luật về đóng gói phịng ngộ độc (Poison Prevention Packaging Act)
12
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
+ Luật về thực phẩm, dược phẩm, và mỹ phẩm
Hệ thống pháp luật phức tạp, hàng rào thuế quan gay gắt gây nên khó khăn
khi quan hệ với Mỹ về mọi lĩnh vực.
*
Môi trường Công nghệ
- Hoa Kỳ đã và đang đi đầu trong việc nghiên cứu và sáng tạo công nghệ khoa
học kỹ thuật.
- Tốc độ phát triển nhanh của khoa học – kỹ thuật – công nghệ: Ngày càng
nhiều ý tưởng nghiên cứu đem lại kết quả và thời gian từ khi có ý tưởng mới đến việc
khi thực hiện thành công được rút ngắn nhanh tróng và thời gian áp dụng thành công
trong sản xuất cũng ngắn lại.
- Xu hướng chuyển giao cơng nghệ: diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ
Khoa học Công nghệ phát triển mạnh tạo ra cơ hội cho các Doanh Nghiệp có
thế tiếp cận được với nhiều công nghệ mới, giúp tăng sản lượng sản xuất, tăng chất
lượng cho sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, và cho phép tạo ra các sản phẩm mới.
Đồng thời cũng đem lại nhiều thách thức : đòi hỏi phải liên tục cập nhật, đổi
mới công nghệ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hang và không bị đối thủ
cạnh tranh lấn áp
*
Môi trường tự nhiên.
- Vị trí địa lý:
Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ, phía đơng là Bắc Đại Tây Dương, phía tây là Bắc Thái
Bình Dương, phía bắc tiếp giáp với Canada, và phía nam tiếp giáp với Mêhicô.
Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ là một nước cộng hịa gồm 50 bang. Diện tích Hoa
Kỳ là 9.826.630km2. Mỹ là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới.
Như vậy, Mỹ có điều kiện thuận lợi phát triển các mặt hàng về thủy hải sản, du
lịch, hệ thống giao thơng đường thủy rộng lớn có thể bn bán với các quốc gia trên
thế giới. Ngịai ra do nằm xa các quốc gia khác nên ít chịu ảnh hưởng của chiến tranh,
xung đột nên khi kinh doanh có thể tập trung tối đa để phát triển kinh tế. Đồng thời do
tiếp giáp với các thị trường lớn như Mehico, Canada nên có nhiều cơ hội thâm nhập
thị trường , hợp tác , liên doanh…
- Địa hình:
Có thể chia Hoa Kỳ thành ba vùng chính: vùng đồng bằng ven biển Đại Tây
Dương và Vịnh, vùng đất trũng nội địa (một phần tách ra thành vùng đồng bằng lớn
và những đồng bằng sâu trong nội địa), và vùng Canadian Shield (Lá chắn Canada).
- Khí hậu:
Nhìn chung, phần lớn miền bắc và miền đơng có khí hậu lục địa ôn hoà, với
mùa hè ấm áp và mùa đông lạnh giá. Phần lớn miền nam có khí hậu ẩm ướt cận nhiệt
đới với mùa đơng ơn hồ và mùa hè dài, nóng và ẩm ướt.
Do có đa dạng các lọai khí hậu nên Mỹ có thể trồng nhiều loại cây trồng. Tuy
nhiên Mỹ lại khó phát triển các dạng cây trồng nhịêt đới như café, lúa nước, xòai,
thanh long, … Ngược lại Việt Nam lại có nhiều ưu thế hơn.
13
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Đồng thời nếu kinh doanh, hay xuất khẩu nông phẩm sang Mỹ sẽ khó khăn
trong việc bảo quản các loại sản phẩm, đặc biệt là các loại thực phẩm, từ đó phát sinh
ra rất nhiều chi phí khi tiến hành kinh doanh quốc tế.
Với những điều kiện tự nhiên kể trên, có thể thấy Mỹ có nhiều hạn chế
trong việc phát triển nông nghiệp, nhất là các cây trồng nhiệt đới như cà phê,
cacao, lúa nước… nhưng nhu cầu sử dụng café lại rất cao.
*
Mơi trường văn hóa –xã hội.
- Mỹ là 1 nước đa văn hóa.
- Mỹ chủ yếu là dùng tiếng Anh và một số ít dùng tiếng Tây Ban Nha.
- Tôn giáo(thống kê năm 2009):
- Đạo đức, thẫm mỹ, lối sống, nghề nghiệp:Người Mỹ có xu hướng làm việc
nhiều giờ hơn mỗi năm so với công nhân tại các quốc gia phát triển khác, dùng ngày
lễ và nghỉ phép ít hơn và ngắn hơn.
Do có đa dạng tơn giáo, cũng như đa dạng chủng tộc dẫn đến hình thành nhiều
nhóm văn hóa khác nhau. Xung đột tơn giáo, dân tộc thường xuyên xảy ra cộng với
nạn phân biệt chủng tộc càng nặng nề. Nhưng đây cũng là một ưu điểm của Mỹ, phát
triển kinh tế đa dạng các loại hình kinh doanh do đó cần phải tìm hiểu kỹ về văn hóa
Mỹ để có chiến lược kinh doanh cụ thể mà không gây phản cảm đối với người tiêu
dùng. Ví dụ: phần lớn người Mỹ theo đạo Tin lành nên trong các mẩu quảng cáo hay
bao bì, slogan của các mặt hàng phải tránh để các biểu tựơng hay hình ảnh xúc phạm
đến tín ngưỡng của họ….
b) Mơi trường vi mô.
*
Khách hàng
Các sản phẩm tôm chế biến và tôm đông lạnh ngày càng được người tiêu dùng
Mỹ ưa chuộng. Trong thực đơn của nhiều nhà hàng, các món ăn chế biến từ tơm ngày
càng phổ biến, điều đó càng đặc biệt khi khách hàng của công ty đang nhắm đến chính
là thị trường tiêu dùng của người dân và các nhà hàng.
Nhưng khơng vì thế mà thị trường tiêu dùng ở Mỹ bớt khó tính. Hầu như người
tiêu dùng Mỹ ngày càng quan tâm đến việc đánh bắt thủy hải sản và hậu quả đối với
14
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
môi trường và xã hội của việc đánh bắt đó. Vấn đề quan tâm này thường được hướng
vào các nhà bán lẻ chính và các nhà bán lẻ này phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp
chứng minh được nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm được sản xuất.
Hành vi tiêu dùng của người Mỹ ngày càng thay đổi thất thường theo giá cả
quốc tế và cấu trúc nhập khẩu của Mỹ. Tuy nhiên, mặt hàng tơm bóc vỏ ướp đá hoặc
đơng lạnh vẫn là sản phẩm ưa thích của người tiêu dùng Mỹ, và tập trung tiêu thụ
nhiều hơn các chủng loại tôm cỡ nhỏ, giá rẻ và những chủng loại tơm có giá trị gia
tăng như đã chế biến sẵn rất tiện lợi, và tốn ít thời gian chế biến.
Vì thế đây chính là một lợi thế cho cơng ty khi triển khai bán lẻ thị trường Tôm
tại Mỹ.
*
Nhà cung ứng.
Hiện nay nhà cung ứng tôm nguyên liệu cho công ty chu yếu tập trung tại thị
trường trong nước.
Việt Nam là nước có bờ biển dài với khoảng 3300km và nhiều biển đảo, hơn
nữa do cấu tạo địa lý nên có rất nhiều vùng nước lợ ven biển có thể cho năng xuất
nuôi tôm cao.
Nhiều công ty đáp ứng được yêu cầu của các thị trường quốc tế về chất lượng,
mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn hải sản, đáp ứng các tiêu chuẩn HACCP
Có kinh nghiệm trong nuôi trồng các sản phẩm hữu cơ (đặc biệt tơm hùm, hiện
nay đã có kinh nghiệm trong ni trồng nhiều sản phẩm khác)
Tất cả điều đó tạo cho cơng ty có được sự yên tâm lâu dài về các nhà cung ứng
trong tương lai.
*
Đối thủ cạnh tranh hiện tại.
6 tháng đầu năm 2011, Mỹ đã nhập khẩu 510.219 pound tôm, tăng 1,9% về
khối lượng so với cùng kỳ năm 2010. Dưới đây là danh sách 10 nhà cung cấp tôm
hàng đầu vào thị trường Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2011.
15
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Thái Lan:
Bất chấp lũ lụt đã gây thiệt hại khoảng 50.000 – 60.000 tấn tôm vào tháng 5 và
6/2011, cao điểm của vụ thu hoạch bị đẩy lùi vào tháng 7, ngành tơm Thái Lan vẫn
chứng tỏ được sức mạnh của mình trên thị trường Mỹ. 6 tháng đầu năm 2011, Mỹ đã
nhập khẩu 168.905 pound tôm của Thái Lan, giảm 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái,
tuy nhiên, Thái Lan vẫn là nhà cung cấp đứng đầu vào thị trường này.
Indonesia:
So với năm 2009 và 2010, triển vọng nguồn cung 6 tháng đầu năm 2011 được
cải thiện rõ rệt ở Indonesia. Indonesia đã cung cấp 77.699 pound tôm các loại vào thị
trường Mỹ, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Những con số này đã đưa
Indonesia đứng vị trí thứ 2 trong top 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu vào Mỹ.
Ecuador:
Sau Thái Lan và Indonesia, với khối lượng xuất khẩu đạt 76.991 pound, giảm
2,3% so với cùng kỳ năm ngối, Ecuador vẫn là nhà cung cấp tơm lớn thứ 3 tại thị
trường Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2011.
Việt Nam:
6 tháng đầu năm 2011, dịch bệnh đã ảnh hưởng lớn đến 53.000 ha diện tích tơm
ni ở 7 tỉnh trong khu vực ĐBSCL, chiếm gần 10% diện tích thả ni và hơn 98%
diện tích thiệt hại của cả nước. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nhà cung cấp đứng ở vị trí
thứ 4 với khối lượng xuất khẩu vào Mỹ đạt 37.110 pound, tăng 21,4% so với cùng kỳ
năm 2010.
Trung Quốc.
16
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Trung Quốc - nhà cung cấp lớn thứ năm đã xuất khẩu được 35.234 pound tôm
các loại vào thị trường Mỹ, giảm 13,8% về khối lượng (40.851 pound) so với cùng kỳ
năm 2010. Nhưng con số này chắc chắn sẽ còn thay đổi nhiều vào cuối năm 2011.
Ấn Độ.
Trong khi nguồn cung từ nước ngồi gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng
nhu cầu của thị trường, đặc biệt là nguồn cung châu Á thì Ấn Độ lại trở thành nhà
cung cấp quan trọng nhờ vào bất lợi của các đối thủ cạnh tranh và sự tích cực đầu tư
cơng nghệ mới trong sản xuất. 6 tháng đầu năm 2011, nước này đã cung cấp 32.972
pound tôm vào thị trường Mỹ, tăng 106,9% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2010.
Malaysia.
Nửa đầu năm 2011, Mỹ đã nhập khẩu 20.357 pound tôm từ Malaysia, tăng 1,6% về
khối lượng (20.042 pound) so với cùng kỳ năm ngoái, đưa nước này tiến đến vị trí thứ
7 trong top 10 nhà cung cấp tơm hàng đầu vào thị trường Mỹ.
Mexico.
6 tháng đầu năm 2011, Mỹ đã nhập khẩu 14.808 pound tôm từ Mexico, giảm
36,3% về khối lượng so với cùng kỳ 2010. Theo một số nguồn tin, có thể mùa vụ tơm
tại Mexico sẽ phải chịu thiệt hại nặng do bệnh đốm trắng lan rộng nghiêm trọng. Nếu
thơng tin này là thật thì nguồn cung tôm cho thị trường Mỹ sẽ giảm trong những tháng
cuối năm 2011.
Peru.
Peru đã cung cấp 10.723 pound tôm sang thị trường Mỹ trong 6 tháng đầu năm
2011, tăng 15,5% về khối lượng (9.288 pound) so với cùng kỳ năm 2010. Tôm Peru
đang được ưa chuộng tại Mỹ do được nuôi tự nhiên hơn và hương vị thơm ngon hơn.
Guana.
Với tổng khối lượng xuất khẩu là 8.825 pound vào thị trường Mỹ trong 6 tháng
đầu năm 2011, giảm 7,2% (9.508 pound) so với cùng kỳ năm ngối, Guana đứng ở vị
trí cuối cùng trong top 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu vào thị trường Mỹ. Năm 2010,
Mỹ đã nhập khẩu 17.227 pound tôm từ Guana.
Thị trường Mỹ ngày càng tăng mạnh khi mối đe dọa từ suy thoái kinh tế đang
dần bị đẩy lùi và người tiêu dùng có nhu cầu cao.
*
Sản phẩm thay thế.
Người Mỹ có thu nhập cao và nhu cầu sử dụng thủy sản rất đa dạng. Thông
thường, tiêu thụ tôm giảm từ tháng 1 đến tháng 5, và sau đó thì sức tiêu thụ tăng cao
hơn đến tháng 12, kéo theo đó là những mặt hàng thủy sản thay thế khác như: Cá da
trơn, cua…
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chậm của nền kinh tế Mỹ đã làm ảnh hưởng đến
ngành dịch vụ nhà hàng, một trong những kênh tiêu thụ chính yếu đối với các sản
phẩm tơm, và vì thế đã kéo theo sở thích hành vi tiêu dùng của người dân Mỹ.
*
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
17
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Đó là các đối thủ tiềm ẩn sắp thâm nhập vào thị trường tơm ở Mỹ. Nhưng thuận
lợi mà Hoa Kỳ có chính là một nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới, ln có đủ khả
năng gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới.
Các đối thủ tiềm ẩn này cũng có thể là những nước phụ thuộc hồn tồn vào
việc nhập khẩu tơm thủy sản từ nước ngồi. Họ sẽ lơi kéo nhà cung ứng, khách hàng
về phía họ. Một đối thủ ẩn mà Hoa Kỳ cũng phải đặc biệt quan tâm.
Ta có bảng tính điểm cho các yếu tố bên ngồi.
Yếu tố
Tầm quan
trọng
0.08
0.08
0.12
0.12
2.
3
3
2
3
Số điểm
quan trọng
0.35
0.25
0.23
0.35
0.10
0.09
0.11
3
2
4
0.31
0.18
0.44
0.10
0.09
0.09
1.00
Mối quan hệ giữa Việt Nam vơi Mỹ.
Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới
Các rào cản thuế quan và phi thuế quan
Thị hiếu và nhu cầu tiêu thụ của người
tiêu dùng
5. Có nhiều đối thủ cạnh tranh
6. Tính thời vụ
7. Chính sách khuyến khichs xuất khẩu của
nhà nước và hộ trợ từ VASEP
8. Sự thay đổi của tỷ giá hối đối.
9. Lạm phát
10. Cơng nghệ mới
TỔNG ĐIỂM.
1.
2.
3.
4.
Phân loại
3
2
2
0.30
0.18
0.18
2.76
Các yếu tố bên trong.
Với năng lực sản xuất của Công ty đã được là 10.000 tấn sản phẩm/năm. Công
ty đã chế biến được các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng, tạo bước ngoặt trong việc
thực hiện chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu.
Xưởng sản xuất và hệ thống máy móc thiết bị đã được hồn thiện nhằm thỏa
mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tạo bước phát triển bền vững cho
doanh nghiệp. Công ty cũng đã xây dựng và đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng đáp ứng các yêu cầu thực phẩm quốc tế như HACCP, GMP, BRC (Global
Standard for Food Safety), ISO 9001:2000.
Công ty đã xây dựng mới và đưa vào sử dụng kho trữ đông công suất 1.000 tấn,
nâng tổng công suất trữ đông lên 1.500 tấn. Hệ thống kho trữ đông luôn bảo đảm chất
lượng thành phẩm theo đúng tiêu chuẩn quản lý chất lượng.
18
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Công ty đã nâng cấp phịng thí nghiệm và được cơng nhận đạt tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025 (Mã số: VILAS 365), đồng thời nâng cấp phiên bản ISO 9001:2000
lên ISO 9001:2008.
Nhà máy chế biến thủy sản của Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long đặt tại
tỉnh Trà Vinh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nằm ở hạ lưu, giữa sông Tiền
và sông Hậu, với hơn 65 km bờ biển tiếp giáp với Biển Đông, tỉnh Trà Vinh là nơi
cung cấp dồi dào nguồn thủy sản, đặc biệt là tôm sú ni với diện tích ni khoảng
25.000 ha mặt nước và sản lượng thu hoạch đạt hơn 18.000 tấn.
Với vị trí địa lý nằm cạnh trục giao thông đường bộ và đường thủy và cách
vùng nguyên liệu chưa đến 30 km, Cuulong Seapro rất thuận lợi trong việc vận
chuyển nguyên liệu để chế biến cũng như thành phẩm để tiêu thụ.
`Với kinh nghiệm có được qua hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực chế biến
và xuất khẩu thủy sản, Cuulong Seapro đã đáp ứng được yêu cầu và tạo được lòng tin
nơi khách hàng tại các thị trường lớn như Nhật Bản, Bắc Mỹ, EU,…
Với mơi trường văn hóa doanh nghiệp hài hịa kết hợp với đội ngũ cơng nhân
có tay nghề cao và có nhiều năm kinh nghiệm hứa hẹ sẽ mạng lại nội lực rất lớn cho
công ty trong thời gian tới.
Ta có bảng tính điểm cho các yếu tố bên trong.
Yếu tố
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nguyên liệu đầu vào
Đội ngũ và trình độ nhân viên
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược xuất khẩu phù hợp
Mối quan hệ với khách hàng
Thương hiệu trên thị trường.
Kinh nghiệm lâu năm trong ngành
Cơng ty đặt trong vùng ni tơm chính và
dồi dào của cả nước.
10. Khả năng cạnh tranh với các công ty nước
ngoài
11. Hoạt động nghiên cứu và phát triển
12. Hoạt động Marketing
13. Giá cả cạnh tranh
TỔNG ĐIỂM.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Tầm quan
trọng
0.08
0.08
0.08
0.09
0.07
0.09
0.08
0.07
0.07
Phân loại
3
3
3
4
3
4
1
3
3
Số điểm
quan trọng
0.23
0.25
0.23
0.35
0.22
0.34
0.08
0.21
0.21
0.08
2
0.16
0.07
0.07
0.08
1.00
1
1
3
0.07
0.07
0.23
2.64
19
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
VI. Ma trận SWOT.
Điểm mạnh (S):
-
Có mối quan hệ tốt với khách hàng
Sản phẩm chất lượng cao, đạt nhiều chứng nhận quốc tế (ISO 9001:2008,
HACCP, SSOP…)
Công ty đặt trong vùng nuôi tôm chính.
Ln có thứ hạng cao trong tốp các cơng ty thủy sản xuất khẩu.
Ban quản giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao.
Chiến lược xuất khẩu phù hợp.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật đạt têu chuẩn quốc tế.
Điểm yếu (W):
Việc khai thác thị trường Mỹ là còn chậm so với các đối thủ.
Sản phẩm của công ty trên thị trường Mỹ cịn mới mẻ.
Cơng tác nghiên cứu, Marketing cịn đơn giản kém hiệu quả.
Nhân viên ở thị trường này vẫn cần phải đào tạo nhiều.
Chi phí sản xuất cịn khá cao.
Thiếu nguồn nguyên liệu giữa hai mùa thu hoạch
Thiếu hợp tác giữa các nhà xuất khẩu, do đó khơng có thế mạnh trong việc mặc
cả giá
Hầu như khơng có thương hiệu, và hầu như khơng có danh tiếng
Thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong các kế hoạch sản xuất dài hạn
Thiếu vốn đầu tư
Cơ hội (O):
Mối quan hệ giữa Việt Nam với Mỹ ngày càng phát triển tốt đẹp.
Việc Việt Nam gia nhập WTO đem lại nhiều lợi thế lớn cho các doanh nghiệp
khi được bảo hộ.
Việt- Mỹ đã có nhiều hiệp định song phương và đa phương tạo điều kiện thúc
đẩy môi trường hợp tác kinh doanh của hai nước.
Các chính sách khuyến khích của nhà nước và hộ trợ từ VASEP dành cho các
doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
Nhu cầu tiêu dùng thủy sản của thị trường Mỹ vẫn còn rất lớn và đầy tiềm năng.
Thách thức (T):
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp đối thủ trong và ngoài
nước.
Các yêu cầu về VSATTP và dư lượng kháng sinh của thị trường xuất khẩu ngày
càng nhiều và khắt khe.
Cịn phụ thuộc vào tính mùa vụ.
Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ sân chơi bình đẵng khi gia nhập WTO.
Bị đánh nhiều lọai thuế nhập khẩu từ chính phủ Mỹ.
Chịu nhiều khoản phí khác.
20
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Bảng phân tích SWOT.
Điểm mạnh (S):
Có mối quan hệ tốt với
khách hàng.
Sản phẩm chất lượng cao,
đạt nhiều chứng nhận quốc
tế
(ISO
9001:2008,
HACCP, SSOP…)
Công ty đặt trong vùng
ni tơm chính.
Ln có thứ hạng cao
trong tốp các cơng ty thủy
sản xuất khẩu.
Ban quản giàu kinh
nghiệm, có tinh thần trách
nhiệm cao.
Chiến lược xuất khẩu phù
hợp.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật
đạt têu chuẩn quốc tế.
Cơ hội (O):
Mối quan hệ giữa Việt Nam với
Mỹ ngày càng phát triển tốt đẹp.
Việc Việt Nam gia nhập WTO
đem lại nhiều lợi thế lớn cho các
doanh nghiệp khi được bảo hộ.
Việt- Mỹ đã có nhiều hiệp định
song phương và đa phương tạo
điều kiện thúc đẩy mơi trường
hợp tác kinh doanh của hai
nước.
Các chính sách khuyến khích
của nhà nước và hộ trợ từ
VASEP dành cho các doanh
nghiệp xuất khẩu thủy sản.
Nhu cầu tiêu dùng thủy sản của
thị trường Mỹ vẫn còn rất lớn và
đầy tiềm năng.
Điểm yếu (W):
- Việc khai thác thị
trường Mỹ là cịn chậm
so với các đối thủ.
- Sản phẩm của cơng
ty trên thị trường Mỹ
cịn mới mẻ.
- Cơng tác nghiên cứu,
Marketing còn đơn giản
kém hiệu quả.
Nhân viên ở thị
trường này vẫn cần phải
đào tạo nhiều.
- Chi phí sản xuất cịn
khá cao.
Thiếu nguồn nguyên
liệu giữa hai mùa thu
hoạch.
- Thiếu vốn đầu tư
(S-O)
- Áp dụng các công nghệ
mới vào sản xuất để giảm
số lượng cơng nhân bậc
thấp, tiết kiệm chi phí sản
suất, làm giảm giá thành
sản phẩm.
- Tập trung sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm tôm
thế mạnh của công ty, và
bên Mỹ không thể sản xuất
được.
- Sản xuất những sản phẩm
chất lượng cao đáp ứng
được nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng khi thu
nhập bình quân của họ
tăng lên
(W-O)
- Cố gắng nâng cao uy
tin thương hiệu bằng
cách ứng dụng KH KT
vào việc PR, quảng cáo.
- Nâng cao chất lượng
sản phẩm bằng cách cải
thiện máy móc.
- Tuyển lao động có tay
nghề, đáp ứng được nhu
cầu cơng việc cao, có
thể sử dụng lao động
ngay tại nước sở tại, đặc
biệt với đội ngũ quản lý
cấp cao.
- Tăng cường hiểu biết
thêm về văn hóa Mỹ
qua các kênh như
21
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Thách thức (T):
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
của các doanh nghiệp đối thủ
trong và ngoài nước.
Các yêu cầu về VSATTP và dư
lượng kháng sinh của thị trường
xuất khẩu ngày càng nhiều và
khắt khe.
Cịn phụ thuộc vào tính mùa vụ.
Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ
sân chơi bình đẵng khi gia nhập
WTO.
Bị đánh nhiều lọai thuế nhập
khẩu từ chính phủ Mỹ.
Chịu nhiều khoản phí khác.
LỚP: QTKD2A1
- Mở rộng quy mơ kinh
doanh, thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu, giảm nhập khẩu
- Đưa ra chiến lược để xây
dựng văn hóa thương hiệu
Việt lâu dài.
(S-T)
- Sử dụng chiến lược : “
chi phí thấp”, kết hợp với
số lượng lao động dồi dào,
tạo dưng nguồn nguyên
liệu ổn định, cơ cấu quản
lý tốt để nâng cao sức cạnh
tranh.
- Tăng cường số lượng lao
động với đủ loại chủng
tộc, với đa số là lao động
Mỹ để hiểu hơn về văn hóa
Mỹ, để được hưởng ưu đãi
trong chính sách Pháp Luật
Mỹ
- Tiến hành phân đoạn thị
trường, từ đó đưa ra chiến
lược kinh doanh phù hợp
với từng vùng, từng nhóm
đối tượng
B.
(W-T)
- Nâng cao uy tín
thương hiệu, và chất
lượng sản phẩm để cải
thiện mức độ cạnh
tranh.
- Tăng cường hiểu biết
hơn về văn hóa tại Mỹ
với đủ loại chủng tộc
- Phân bố lao động hợp
lý giữa các vùng tại
nước sở tại.
- Tuyển dụng LĐ tại Mỹ
đề được hưởng ưu đãi
trong chính sách PL.
ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG.
I.
Internet, tivi, báo chí,
…
Lựa chọn phương thức giao dịch.
1) Xuất khẩu:
a) Thuận lợi:
• Việt Nam là một nước có nhiều lợi thế về tự nhiên nên sản lượng nuôi trồng thủy sản
rất lớn, thêm vào đó Công Ty cũng có nguồn cung nguyên vật liệu một cách ổn định,
nhiều cả vể chất lượng và số lượng, nhất là ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
• Sử dụng được nhiều bài học kinh nghiệm của các DN đi trước để phát triển tốt hơn. Vì
Việt Nam được xem là nước xuất khẩu thủy sản lớn thứ 4 thề giới về sản lượng thủy
sản xuất khẩu.
22
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam hồn tồn có cơ hội phát triển mạnh mẽ trong
thời gian tới với những thuận lợi sẵn có của ngành cũng như cơ hội thị trường thế giới
mang lại.
• Sản phẩm Tơm Cửu Long cũng là 1 sản phẩm đã tạo được tiếng vang lớn trong nước
cũng như thị trường quốc tế, đã tạo dựng được thương hiệu khá vững trên thế giới.
b)
Khó khăn:
Bên cạnh cơ hội phát triển và tăng trưởng xuất khẩu, hội nhập cũng đang tạo ra
rất nhiều sức ép với Thủy sản Việt Nam nói chung, và Tôm nói riêng nhất là việc đảm
bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế và việc xây dựng
thương hiệu.
2.
Đại lý kinh doanh.
•
II.
Chuẩn bị đàm phán.
Trước khi đàm phán kinh doanh cần phải nghiên cứu thị trường
Môi trường kinh doanh
Xác đinh mục tiêu , nhu cầu đàm phán về mục tiêu đàm phán : để đưa ra sản
phẩm của mình đến tận tay người tiêu dùng với chất lượng tốt và giá cả phải chăng,
đàm phán để làm sao cho cả hai bên đều có thể đạt được lợi ích
Nhu cầu: bên mua và bên bán sẽ đưa ra những yêu cầu của mình đối với đối tác
Thống nhất lựa chọn thời gian thanh toán và địa điểm
Khi thực hiện đàm phán thì có thể do bên mời đàm phán quyết định các bên có
thể đàm phán trực tiếp tại địa điểm định trước thuận tiện và phù hợp nhất.
Thành lập đoàn đàm phán và phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên
Thành phần đồn đàm phán :
• Trưởng đồn : Phó giám đốc cơng ty : đối với những khách hàng lớn thì
có thể tham gia đàm phán và kí kết cịn với những khách hàng nhỏ, đại lý, siêu thị bán
lẻ sản phẩm thì có thể do nhân viên bán hàng và phát triển thị trường trực tiếp dàm
phán và kí kết.
• Thành viên : các trưởng phòng như P. Kinh Doanh ; P. Bán Hàng; Thư ký
Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
Trưởng đoàn : chuẩn bị nội dung và tham gia đàm phán
Các thành viên : góp ý, đưa ra số liệu thống kê về khả năng cung cấp
cũng như sản phẩm lỗ lãi, mà doanh nghiệp có thể đáp ứng cung cấp sản phẩm cho
khách hàng
• Thư ký ghi chép và chuẩn bị các thủ tục đàm phán và ký kết hợp đồng.
Dự kiến ngân sách dành cho giao dịch đàm phán
•
•
23
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Ngân sách dự kiến dành cho đàm phán bao gồm chi phí cho đoàn đàm phán di
chuyển, ăn ở và sinh hoạt cũng như nơi làm việc và các phương tiện làm việc thuận
tiện làm sao để công tác đàm phán đạt được hiệu quả cao nhất
Chi trả tiền cơng tác phí cho công nhân viên
Chuẩn bị các phần quà và chi phí khác làm q cho đối tác “bơi trơn” cho hoạt
động đàm phán được thuận tiện hơn.
1. Hỏi hàng.
THƯ MỜI HỢP TÁC KINH DOANH
Kính gửi: QÚY KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC
Chúng tôi xin được giới thiệu và ngỏ lời mời hợp tác kinh doanh!Công ty cổ
phần thủy sản là một doanh nghiệp chuyên cung cấp Tôm thủy sản và được nhiều
khách hàng trong và ngoài nước đang sử dụng ổn định và hài lòng về chất lượng sản
phẩm cũng như dịch vụ của chúng tôi.Nhằm nâng cao hiệu quả phân phối sản phẩm
Tôm chất lượng cao đến tận tay người dùng có nhu cầu ở thị trường Mỹ. Chúng tơi
trân trọng mời q cơng ty tham gia vào hệ thống phân phối, bán lẻ sản phẩm Tôm
thủy sản của chúng tôi. Điều kiện để hợp tác rất đơn giản:
1.Bạn vào website : />2.Các công việc bản phải làm:Khi bạn biết khách hàng có nhu cầu sử dụng sản
phẩm Tơm Việt Nam -Gửi cho chúng tôi về thông tin của khách hàng như: họ tên,
điện thoại/địa chỉ liên hệ.-Tạo điều kiện để khách hàng nhận được những thông tin về
sản phẩm tôm thủy sản của Việt Nam
3.Hợp tác với chúng tôi bạn được các quyền lợi sau:
-Kinh doanh không bỏ vốn trước-Mức hoa hồng hấp dẫn từ 10% - 30% giá trị
hợp đồng bán hàng.
-Được thiết kếhỗ trợ kinh phí và tư vấn xây dựng mạng lưới bán lẻ
- Được làm việc và có cơ hội hợp tác với rất nhiều DN tập đồn lớn hàng đầu
của Việt Nam
Trân trọng kính chào, chúc sức khỏe, rất mong sự hợp tác từ bạn !
Bạn có thể giúp chúng tơi giới thiệu cơ hội này đến bạn bè hoặc người thân có
nhu cầu.
kính thư
Công ty cổ phần thủy sản Cửu Long.
2. Chào hàng
24
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
LỚP: QTKD2A1
Doanh nghiệp cung cấp hàng mẫu và sản phẩm dùng thử cho khách hàng và các
đại lý được chào hàng.
Sau khi chào bán sản phẩm khách hàng có nhu cầu tiêu thụ sẽ yêu cầu về số
lượng cũng như giá cả , dựa vào đó doanh nghiệp phản ánh mức giá cũng như khối
lượng mà mình có thể đáp ứng được. hai bên sẽ tiến hành đàm phán và thống nhất giá
cả cũng như thời gian giao hàng và phương thức thanh tốn.
3. Hồn giá- chấp nhận
Sản phẩm dùng thử nếu được chấp nhận sẽ được đối tác phản hồi bước đầu về
khối lượng và giá cả. DN sẽ xem xét mức giá mà đối tác đề nghị, căn cứ vào tình hình
và khả năneg cung cấp sản phẩm của mình DN sẽ có trả lời và thực hiện các bước tiếp
để có thể bán được sản phẩm.
4.
Ký kết hợp đồng.
HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TÔM THỦY SẢN.
Số:...................
Ngày:[NGAY THANG NAM]
Hợp đồng này xác nhận việc mua và bán mặt hàng Tôm thủy sản gốc tại Việt
Nam.
GIỮA: [TEN DOANH NGHIEP]
Địa chỉ: [DIA CHI DOANH NGHIEP]
25
GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG
SVTH: HỒ ANH NGỌC