Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

tìm hiểu sinh lí cây cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 12 trang )

Chủ đề: Tìm hiểu
sinh lí cây cao su.
Mai Minh Giao
1419077
Trần Thị Thu Hường
1419132
Ngô Xuân Lộc
1419163


Đặc điểm thực vật học – nhu cầu
sinh thái
1.
.
.
.

.

Giới thiệu chung
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa
Amazon
Sau phát triển ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là
vùng Đông Nam á
Ở nước ta có nhiều ở Nam bộ rồi lan rộng ta Bắc Bộ.
Cây cao su ở nước ta có rất nhiều triển vọng mở rộng
diện tích và tăng sản lượng nhất là ở vùng Tây Nguyên.
Giá trị kinh tế cây cao su: Giá trị về công nghiệp, về ổn
định việc làm , về môi trường và giá trị an ninh quốc
phòng.



2. Cấu tạo thực vật


2.2 Thân


-Cấu tạo thân gồm 3 phần: vỏ, thân và 1 lớp mỏng
ngăn cách giữa chúng là tượng bần.



-Phần vỏ gồm:


lớp mỏng ngoài gồm nhiều tế bào chết tạo
thành;



lớp da cát thô;



lớp da cát tinh;



cuối cùng là lớp da lụa tập trung chủ yếu các tế
bào ống nhựa mủ (90%),




-Tượng tầng, nơi sinh ra các tế bào gỗ phía bên
trong nó và các tế bào libe trong đó có hệ thống
mủ cao su


Hệ thống mủ cao su:


Ống mủ cao su gồm nhiều tế bào nhựa mủ nối liền nhau và phân nhánh,
chủ yếu là ở vỏ thân cây. Chúng nằm xen giữa hệ thống mạch rây. Giữa các
ống mủ trên cùng một đai có mối liên hệ với nhau.



Trong ống nhựa mủ chứa chủ yếu là mủ cao su. Các ống nhựa mủ không
thể tự tái sinh ra tế bào ống nhựa mủ mới mà chúng thường được bổ sung
từ mầm mới từ tượng bần.



Mủ cao su là dung dịch keo. Sau khi li tâm ta thấy 2 phần: phần lỏng chủ
yếu là nước (60-70%); phần đặc chủ yếu là hạt cao su.


2.3 Lá



Lá cao su mọc cách có 3 lá chét nhỏ
cuống dài có hình bầu dục, đuôi
nhọn, mặt nhẵn, gân song song.



Lúc cây non lá có màu tím đỏ sau
dần chuyển sang màu xanh nhạt rồi
xanh lục và hình thành từng lá rõ rệt.
Khi cây lớn trưởng thành cho thu
hoạch mủ thì tầng lá phát triển mạnh
hình thành tán rộng.


2.4 Hoa


Hoa cao su thuộc loài đơn tính, có hoa đực
và hoa cái riêng.



Trong một chùm hoa có số lượng hoa đực
nhiều gấp 50 lần hoa cái.



Sau khi trồng được 5-6 năm cây mới có hoa
quả, thường nở vào mùa xuân. Nhìn chung
khả năng thụ tinh thấp.



2.5 Qủa, hạt


Quả cao su thuộc loại quả nang có lớp vỏ dày
cứng trong có chứa các hạt, khi chín vỏ tự nứt
hạt có thể tách ra ngoài.



Có 2 thời điểm thu hoạch quả: Mùa chính là
tháng 8-9, có thể thu thêm ở tháng 2-3.



Hạt cao su hình trứng hơi tròn, khi chín có
màu nâu, ở ngoài là vỏ sừng cứng, hạt chưa
20% protit, 25% dầu


Hàm lượng các nguyên tố khoáng
trong mủ cao


Bản đồ chuyển hóa tổng hợp cao su trong
tế bào thực vật.




Tài liệu tham khảo


Ts. Nguyễn Thị Huệ - Cây cao su - Sách của Hiệp hội cao su Việt Nam.



Phát triển cây cao su ở Việt Nam, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp
Miền Nam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×