Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

NGHIÊN cứu TRANG THIẾT bị ĐIỆN TRÊN tàu NGỌC sơn đi sâu NGHIÊN cứu TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 50 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

HỌ VÀ TÊN: TRẦN HÀ XUYÊN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN
TÀU NGỌC SƠN
ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN
CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT


HẢI PHÒNG - 2016

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

HỌ VÀ TÊN: TRẦN HÀ XUYÊN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN
TÀU NGỌC SƠN
ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN
CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT
NGÀNH:KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA (D520216)
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY (D103)
Người hướng dẫn: Th.S Phan Đăng Đào



HẢI PHÒNG - 2016
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ sơ kĩ thuật điện tàu Ngọc Sơn – 6500 T.
2. Bùi Thanh Sơn – Trạm phát điện tàu thủy, Nhà xuất bản Giao thông năm
2000.
3. Lưu Đình Hiếu - Truyền động điện tàu thủy, Nhà xuất bản Xây Dựng, năm
2002.


NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ, sự cố gắng của sinh viên trong quá trình thực hiện Đồ
án/khóa luận:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã
đề ra trên các mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh và các bản vẽ):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

3. Chấm điểm của giảng viên hướng dẫn
Hải Phòng, ngày

tháng năm 20

Giảng viên hướng dẫn

ThS. Phan Đăng Đào


ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
1. Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp về các mặt: thu thập và phân
tích số liệu ban đầu, cơ sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng
thuyết minh và các bản vẽ, mô hình (nếu có) …:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Chấm điểm của người phản biện

Hải Phòng, ngày

tháng năm 2016
Người phản biện



Mục lục
Trang
Lời nói đầu...............................................................................................................
Chương I: Trang thiết bị điện tàu Ngoc Sơn...........................................................
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.1.5.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.2.5.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.4.
1.3.5.


Nghiên cứu về trang bị điện quạt gió buồng máy tàu Ngọc Sơn..................
Tác dụng và vai trò của quạt gió...................................................................
Giới thiệu các phần tử trong hệ thống...........................................................
Phân tích cấu trúc hoạt động của hệ thống....................................................
Phân tích các báo động bảo vệ của hệ thống.................................................
Nhận xét và đánh giá hệ thống......................................................................
Nghiên cứu các hệ thốngđiều khiển bơm làm mát trên tàu...........................
Tác dụng và vai trò của bơm làm mát...........................................................
Giới thiệu các phần tử trong hệ thống...........................................................
Phân tích cấu trúc hoạt động của hệ thống....................................................
Phân tích các báo động bảo vệ......................................................................
Nhận xét và đánh giá về hệ thống.................................................................
Hệ thống điều khiển máy nén khí.................................................................
Tác dụng và vai trò của máy nén khí............................................................
Giới thiệu các phần tử trong hệ thống...........................................................
Phân tích cấu trúc hoạt động của máy nén khí..............................................
Phân tích các báo động và bảo vệ.................................................................
Nhận xét và đánh giá về hệ thống.................................................................

Chương II: Nghiên cứu bảng điện chính trên tàu Ngọc Sơn...................................
2.1. Giới thiệu các phần tử chính trên tàu Ngọc Sơn..............................................
2.2. Nghiên cứu các hệ thống đo lường điện trên bảng điện chính.........................
2.2.1. Đo điện áp và tần số......................................................................................
2.2.2. Đo dòng điện.................................................................................................
2.2.3. Đo công suất..................................................................................................
2.2.4. Đo điện trở cách điện.....................................................................................
2.3. Hệ thống điều khiển đóng ngắt aptomat máy chính tàu Ngọc Sơn..................
2.3.1. Điều khiển đóng ngắt bằng tay......................................................................
2.3.2. Điều khiển đóng ngắt tự động.......................................................................
2.4. Hệ thống phân chia tải tác dụng trên tàu Ngọc Sơn.........................................



2.4.1. Phân tích hệ thống điều khiển động cơ secvo...............................................




Giới thiệu các phần tử...................................................................................
Nguyên lý hoạt động.....................................................................................
Các bảo vệ ....................................................................................................

2.4.2. Phân chia tải tác dụng bằng tay.....................................................................
2.4.3. Phân chia tải tác dụng tự động......................................................................
2.5. Hệ thống phân chia tải tác dụng trên tàu Ngọc Sơn.........................................
2.5.1. Cơ sở lý thuyết...............................................................................................
2.5.2. Phân chia tải phản tác dụng trên tàu Ngọc Sơn.............................................
2.6. Các hệ thống bảo vệ và ngắt sự cố từ xa trên tàu Ngọc Sơn............................
2.6.1. Bảo vệ ngắn mạch.........................................................................................
2.6.2. Bảo vệ quá tải................................................................................................
2.6.3. Bảo vệ công suất ngược.................................................................................
2.6.4. Bảo vệ thấp áp, cao áp...................................................................................
2.7. Hệ thống lấy điện bờ........................................................................................
2.7.1. Yêu cầu lấy điện bờ.......................................................................................
2.7.2. Phân tích sơ đồ lấy điện bờ............................................................................
Chương III: Tính toán công suất trạm phát điện trên tàu Ngọc Sơn.......................
3.1. Cơ sở lý thuyết..................................................................................................
3.1.1. Các phương pháp tính toán công suất gần đúng............................................
3.1.2. Phương pháp tính toán theo bảng tải.............................................................
3.2. Tính toán công suất trạm phát cho tàu Ngọc Sơn (Theo phương pháp bảng
tải)............................................................................................................................

3.3. Nhận xét và đánh giá.......................................................................................


LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế quôc dân, đi đôi với các lĩnh vực
như: Công nghiệp, nông nghiệp… thì ngành giao thông vận tải biển cũng chiếm
một vị trí quan trọng ở mỗi quốc gia. Nó là mạch máu giao thông nối liền giữa
các vùng kinh tế của một đất nước và giữa các nước trên thế giới với nhau. Nó
đáp ứng và phục vụ tích cực cho đời sống mọi mặt của nhân dân nói chung.
Chính vì lợi ích kinh tế to lớn và tầm quan trọng đó mà ngày nay đội tàu
của nước ta đã phát triển hết sức mạnh mẽ về số lượng, tải trọng cũng như mức
độ hiện đại của trang thiết bị trên tàu. Chúng ta cũng đã có những thuyền viên,
kỹ thuật viên có trình độ kỹ thuật cao, nắm vững được những nguyên lý cơ bản,
nắm vững được bản chất của quá trình làm việc và đặc điểm kỹ thuật của các hệ
thống tự động, để từ đó có thể sử dụng hiệu quả các thiết bị trên tàu và tiến tới
có thể thiết kế, chế tạo những trang thiết bị mới.
Sau khi học tập và rèn luyên tại trường cùng với những quá trình thực
tập tại các nhà máy, phân xưởng và đặc biệt là quá trình thực tập tốt nghiệp tại
nhà máy đóng tàu Bạch Đằng em được khoa Điện _ Điện tử tàu biển giao cho
đề tài thiết kế tốt nghiệp như sau: “ Nghiên cứu trang thiết bị điện trên tàu
Ngọc Sơn - Đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phát “
Sau thời gian ba tháng, với sự nỗ lực nghiên cứu của bản thân đồng thời
được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phan Đăng Đào cùng các thầy cô
giáo trong khoa Điện - Điện tử , đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của
mình. Tuy nhiên, do khả năng còn hạn chế, nên đồ án tốt nghiệp của em không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự bổ sung, góp ý kiến của
các thầy cô và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, tháng 12 năm 2016
Sinh viên: Trần Hà Xuyên


9


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU NGỌC SƠN
Tàu Ngọc Sơn, ký hiệu H-209, là con tàu do Nhật Bản thiết kế và được đóng
mới tại nhà náy đóng tàu Bến Kiền_Hải Phòng. Tàu Ngọc Sơn là con tàu hang
mới nhất từ trước đến nay ở nhà máy đóng tàu Bến Kiền
Ngọc Sơn_H209 là một loại tàu chở hang tổng hợp, trọng tải 6500t, thiết kế
điện thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật cấp không hạn chế, quy phạm phân cấp và
đóng tàu biển vỏ théo của Đăng kiểm Việt Nam.
Tàu Ngọc Sơn mang quốc tịch Việt Nam, cảng đăng ký là cảng Hải Phòng.
Tàu hoạt động trên tuyến biển quốc tế trong vùng Đông Nam Á và Biển Dông
thuộc vùng biển cấp không hạn chế. Các thông số kích thước chủ yếu:
- Chiều dài lớn nhất là

: 102,79m

- Chiều dài giữa 2 đường vuông góc : 94,5m
- Chiều rộng giữa tàu

: 17m

- Chiều cao mạn

: 8,8m

- Mớn nước

: 6,9m


- Trọng tải DWT

: 6500t

- Vận tốc khai thác tàu

: 12,44HL/h

• Thông số của Máy chính _ Tàu Ngọc Sơn:
Máy chính của tàu do hang HANSHIN của Nhât Bản chế tạo nhẫn
hiệu LH41L. Máy chính là động cơ 4 kỳ. Việc vận hành và điều khiển
máy chính được thực hiện trực tiếp trên máy hoặc điều khiển từ xa.
Máy chính được via bằng động cơ điện và khởi động bằng khí nén có
áp suất là 30kg/cm²
- Công suất máy

:2647KW

- Vòng suay định mức : 240 vòng/phút
- Số xilanh

:6

- Đườngkính xilanh

:410mm

- Hành trình piston


: 800mm

10


- Khởi động bằng khí khởi động
- Chu trình cháy

:1–4–2–6–3–5

• Cabin tàu có 4 tầng
- Tầng 1:
 Bố trí các thiết bị chằng buộc, cột bích, tời neo đuôi
 Khu vực sinh hoạt của thuyền gồm: bếp, buồng ăn
- Tầng 2: Bố trí phòng ở sĩ quan, câu lạc bộ sĩ quan, buồng quạt
điều hòa trung tâm
- Tầng 3: Bố trí phòng cho chỉ huy, thuyền trưởng, máy trưởng,
phó nhất, phó hai, sĩ quan điện, hoa tiêu
- Tầng 4: Là lầu lái, nơi đặt toàn bộ các trang thiết bọ hàng hải,
buông vô tuyến điện
• Các trang thiết bị trên boong:
- Hệ thống tời neo (mũi): Đây là hệ Điện _ Thủy lực. Neo mũi
cái
- Hệ thống làm hàng cảu tàu kiểu Điện _ Thủy lực, sử dụng các
tời đơn. Nhiệm vụ của chúng là tham gia làm hàn thu thả dây
cáp, đóng nắp mở hầm hàng
• Bồng máy:
- Tầng 1: Là nơi đặt máy chính. Tầng 1 còn đặt các máy phụ
như bơm ballast, bơm nước sinh hoạt, bơm dầu FO, LO, DO,
các bảng điều khiển động cơ.

- Tầng 2: bố trí hai máy phát điện cùng serris với tổng công suất
600KVA, Udm = 450V, f = 60HZ, Idm = 225A
- Tầng 3: Gồm các buồng điều khiển, trong đó có đặt các bảng
điện, bảng điều khiển máy tính, hệ thống tự động kiểm tra
- Tầng 4: bố trí các kho vật tư phục vụ cho việc thay thế, sửa
chữa. Nhìn chung các thiết bị trên tàu được bố trí rất khoa học,

11


tính thực tiễn cao thuận tiện trong quá trình vận hành, khai
thác, sửa chữa.

Chương I: Trang thiết bị điện tàu Ngọc Sơn
1.1.

Nghiên cứu về trang thiết bị điện quạt gió buồng máy tàu Ngọc Sơn

1.1.1. Tác dụng và vai trò của quạt gió
Hệ thống quạt gió buồng máy là hệ thống rất quan trọng trên tàu thuỷ,
nhiệm vụ chính của hệ thống là thông gió và làm mát buồng máy. Vì tính chất
rất quan trong đó, nên hệ thống được thiết kế để có thể điều khiển ở nhiều vị trí
khác nhau để có thể đưa hệ thống vào làm việc một cách nhanh nhất.
1.1.2. Giới thiệu các phần tử trong hệ thống
- Supply

: Khởi động theo chiều thuận

- Exhaust


: Khởi động theo chiều ngược

- Stop

: Dừng

- 52

: Aptomat

- F1, F2

: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch

- 88F , 88R : Contactor cấp nguồn
- 4FX

: Tiếp điểm để khởi động hoặc dừng theo chiều thuận

- 4RX

: Tiếp điểm để khởi động hoặc dừng theo chiều ngược

- 51

: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải

- T

: Biến áp


- A

: Ampe kế

- SHC

: Cuộn ngắt từ xa đặt trên buồng máy, lái

- WL

: Đèn báo nguồn

- GL

: Đèn báo chạy

1.1.3. Phân tích cấu trúc hoạt động của hệ thống quạt gió
Đóng aptomat 52, cuộn hút SHC có điện giữ nguyên trạng thái đóng của
aptomat. Điện áp 440V-AC sau khi qua máy biến áp hạ áp T xuống còn 20V

12


được chỉnh lưu thành nguồn một chiều cấp cho khối SIC-107, đèn WLsáng báo
khối SIC-107 được cấp nguồn.
- Muốn thổi gió vào buồng máy ta ấn nút SUPPLY, tiếp điểm 4FX đóng lại cấp
nguồn cho rơle 88F. Rơle 88F có điện đóng tiếp điểm 88F ở mạch động lực cấp
nguồn cho động cơ lai quạt gió quay theo chiều thổi khí vào buồng máy, đồng
thời tiếp điểm 88F (13-14) đóng lại cấp tín hiệu tới chân GLF của khối SIC-107,

đèn SUPPLY RUNNING (GL) sáng báo quạt đang hoạt động theo chiều thổi
gió vào.
- Muốn quạt quay theo chiều hút khí ra ta ấn nút EXHAUST, tiếp điểm
4RXđóng lại cấp nguồn cho rơle 88R. Rơle 88R có điện đóng tiếp điểm 88R ở
mạch động lực cấp nguồn cho động cơ quay theo chiều hút khí ra, đồng thời tiếp
điểm 88R(13-14) đóng lại cấp tín hiệu đến chân GLR của khối SIC-107, đèn
EXHAUST RUNNING(GL) sáng báo quạt đang quay theo chiều hút khí ra.
- Nếu quạt đang quay theo chiều thổi gió vào buồng máy mà ta muốn đổi chiều
quay
của quạt, tức là hút khí ra thì trước tiên ta phải dừng động cơ bằng cách ấn nút
STOP
đợi cho động cơ dừng hẳn rồi mới được khởi động cơ theo chiều hút gió ra.
- Muốn ngừng quạt gió ta ấn nút STOP làm tiếp điểm 4FX (hoặc 4RX) mở ra,
rơle 88F(hoặc rơle 88R) mất điện mở các tiếp điểm, động cơ ngừng hoạt động.
Phân tích các báo động, bảo vệ
*/ Bảo vệ ngắn mạch :
- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển bằng các cầu chì F1 và F2.
- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực bằng aptomat 52.
- Bảo vệ ngắn mạch cho khối SIC-107 bằng các cầu chì.

1.1.4.

*/ Bảo vệ quá tải :
- Khi động cơ bị quá tải rơle nhiệt 51 tác động đóng tiếp điểm 51(13-14)
cấp tín hiệu đến chân 51 của khối SIC-107, sau khi xử lý sẽ mở tiếp điểm 4FX

13


(hoặc 4RX) ngắt nguồn contactor 88F (hoặc 88R), động cơ lai quạt gió ngừng

hoạt động.
*/ Bảo vệ không
- Khi động cơ bị mất điện và có điện trở lại thì động cơ không hoạt động
lại. Mà phải ấn nút Start để khởi động lại động cơ
1.1.5.

Nhận xét, đánh giá
- Hệ thống hoạt động an toàn, chắc chắn, tin cậy

14


15


1.2.
Nghiên cứu các hệ thống điều khiển bơm làm mát
1.2.1. Tác dụng và vai trò của bơm làm mát
- Làm mát cho động cơ chính trong quá trình làm việc
- Làm mát nhiên liệu cung cấp cho động cơ
1.2.2. Giới thiệu các phần tử trong hệ thống

1.2.3.

- Start

: Khởi động

- Stop


: Dừng

- 52

: Aptomat

- F1, F2

: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch

- 88

: Contactor cấp nguồn

- 4X

: Tiếp điểm để khởi động hoặc dừng bơm

- 51

: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải

- T

: Biến áp

- A

: Ampe kế


- SHC

: Cuộn ngắt từ xa đặt trên buồng máy, lái

- WL

: Đèn báo nguồn

- GL

: Đèn báo chạy

Phân tích cấu trúc hoạt động của hệ thống

Đóng aptomat 52, cuộn hút SHC có điện giữ nguyên trạng thái đóng của
aptomat. Điện áp 440V-AC sau khi qua máy biến áp hạ áp T xuống còn 20V
được chỉnh lưu thành nguồn một chiều cấp cho khối SIC-107, đèn WLsáng
báo khối SIC-107 được cấp nguồn
Để khởi động bơm, ta ấn nút Start, tín hiệu được gửi đến tiếp điểm 4X,
đóng tiếp điểm 4X, contactor 88 có điện, tiếp điểm 88 (13-14) có điện đèn báo
chạy GL sáng. Tiếp điểm 88 đóng lại, bơm hoạt động
Muốn dừng bơm, ta ấn nút Stop, tín hiệu được gửi đến tiếp điểm 4X, mở
tiếp điểm 4X, contactor 88 mất điện, tiếp điểm 88 mở ra, bơm dừng

1.2.4. Phân tích các báo động, bảo vệ

16


*/ Bảo vệ ngắn mạch :

- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển bằng các cầu chì F1 và F2.
- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực bằng aptomat 52.
- Bảo vệ ngắn mạch cho khối SIC-107 bằng các cầu chì.
*/ Bảo vệ quá tải :
- Khi động cơ bị quá tải rơle nhiệt 51 tác động đóng tiếp điểm 51 cấp tín
hiệu đến chân 51 của khối SIC-107, sau khi xử lý sẽ mở tiếp điểm 4FX (hoặc
4RX) ngắt nguồn contactor 88F (hoặc 88R), bơm dừng hoạt động
*/ Bảo vệ không
- Khi động cơ bị mất điện và có điện trở lại thì động cơ không hoạt động
lại. Mà phải ấn nút Start để khởi động lại động cơ
1.2.5.

Nhận xét, đánh giá
- Hệ thống hoạt động an toàn, chắc chắn, tin cậy

17


18


19


Chương II: Nghiên cứu bảng điện chính trên tàu Ngọc Sơn
2.1. Giới thiệu các phần tử chính trong bảng điện chính trên tàu Ngọc
Sơn
* Panel số 1: 220V FEEDER PANEL
3 bóng đèn chỉ báo điện trở cách điện giữa các pha với mát
Đồng hồ Ampe kế đo dòng điện 3 pha R, S, T có công tắc chuyển mạch


-

đo. Đồng hồ Vô kế đo điện áp dây RS, ST, TR, có công tắc chuyển mạch
đo, Đồng hồ Megaom và nút thử kiểm tra điện trở cách điện
Các aptomat cấp nguồn cho các phụ tải: bảng điện chiếu sáng PL1-PL8,

-

bảng điện sự cố PL12, bảng điện bếp PL10, quạt gió buồng máy lái 13,
các thiết bị vô tuyến, 3 aptomat cấp nguồn 220VAC từ biến áp 3 pha
* Panel số 2: NO.2 GROUP STARTER
Gồm 4 ngăn trong đó có các ô: NO.2 COOL F.W PUMP, NO.2 COOL

-

SW PUMP, NO.2 E/R VENT FAN, DO TRANS PUMP, MO.2 FO
SUPPLY PUMP, SW SERV PUMP, FIRE & GS PUMP, M/E ST-BY
LO PUMP có aptomat cấp nguôn và có bộ khởi động tại bảng và đồng
hồ ampe kế theo dõi quá trình hoạt động của động cơ
NO.2 MAIN AIR COMP chỉ có aptomat cấp nguồn
NO.2 440V FEEDER PANEL TR: 3 aptomat cấp nguồn 440VAC từ

-

bảng điện chính tới cuộn sơ cấp của biến áp 3 pha
* Panel số 3: NO.2 MAIN GENERATOR PANEL
( AC 450V, 300KVA, 60Hz)
-


-

3 đèn báo: R_Đỏ: ACB mở
G_Xanh: ACB đóng
W_Trắng: Máy phát hoạt động
Các đồng hồ đo:
+ Ampe kế (A21) đo dòng các pha R, S, T của máy phát số 2, có công
tắc (AS21) chuyển mạch đo tương ứng
+ Vôn kế (V21) đo điện áp dây RS, ST, TR của máy phát số 2, có

-

công tác (VFS21) chuyển mạch đo tương ứng
+ Tần số kế (FM21) đo tần số của máy phát số 2
Rơle bảo vệ quá tải và role bảo vệ công suất ngược cho máy phát
Công tắc sấy (SHS21): SPACE HEATER cho máy phát
20


-

Các nút ấn: STOP ENG_Dừng Diesel
STARTER_Khởi động Diesel
Aptomat chính máy phát 2 cấp nguồn 440VAC lên thanh cái

* Panel số 4:
-

SYSCHRO LAMP: Hệ thống đèn quay gồm 3 bóng đèn, dung để hòa


-

đồng bộ
Còi báo
2 đồng hồ đo công suất tác dụng của 2 máy phát 1 và 2
SYSCHRO SCOPE: đồng bộ kế dung để hòa đồng bộ
Các công tắc CS21 và CS11: đóng mở các aptomat của 2 máy phát

-

NO.1 và NO.2
Công tắc chọn máy phát hòa: SYSCHROSCOPE G1 hoặc G2
Các đèn báo trạng thái của 2 máy phát ( hiển thị bằng đèn led )
Các tay điều khiển động cơ secvo GS1 và GS2; điều khiển lượng dầu

-

vào các diesel lai máy phát
Các nút ấn dừng chuông ( BUZZER STOPE ), tắt tín hiệu nhấp nháy (
FLICKER STOPE ), nút ấn RESET, thử đèn

* Panel số 5: NO.1 MAIN GENERATOR PANEL
( 450V, 300KVA, 60Hz)
( Các phần tử và cách bố trí tương tự như Panel của máy phát số 1)
* Panel số 6: NO.1 440V FEEDER PANEL
-

-

Đồng hô Megaom đo điện trở cách điện

3 đèn kiểm tra cách điện 3 pha R, S, T với đất ( đèn trắng ): EARTH
LAMP
Đèn báo dung nguồn điện bờ ( đèn trắng ): SHORE
Nút ấn thử đnè kiểm tra cách điện
Các apstomat cấp nguồn cho các phụ tải, các bảng điện phụ:
 NO.1 ST.GEAR: Máy lái số 1
 AUX BOLLER: Nồi hơi phụ
 NO.1 PROV RÈ MACHINE: Mấy lạnh số 1
 ACCOM LADDER WINCH: Tời nâng hạ cầu thang mạn
 LIFE BOAT WINCH ( S.S ): Tời nâng hạ cứu sinh mạn phải
 P3 DIST BOARD, P1, P2: Bảng phân phối số 1, 2, 3
 GSP3 STARTER: Bảng cấp cho các bơm tầng dưới buồng máy
 CO2 ROOM FAN: Quạt giố buồng CO2
 L.O PURIFIER: Máy lọc dầu L.O

21




AIR COND UNIT ( CONT, R/M ): Máy điều hòa buồng điều




khiển máy
RESCUE/LIFE BOAT WINCH: Xuồng cấp cứu mạn trái
NO.1 HYD OIL P.N, NO.2, NO.3, NO.4: Các tổ bơm thủy lực số




1, 2, 3, 4
Hộp kết nối điện bờ

* Panel số 7: NO.1 GROUP STARTER
Gồm các aptomat cấp nguồn cho các phụ tải, các bộ khởi động tại bảng và
các đồng hồ ampe kế theo dõi quá trình làm việc của các động cơ
-

NO.1 COOL SW PUMP: Bơm nươc biển là mát số 1
NO.1 MAIN AIR COMP: Máy nén khí chính số 1
NO.1 COOL FW PUMP: Bơm nước ngọt làm mát số 1
NO.1 SUPPLY F.O PUMP: Bơm cấp dầu F.O
F.O TRANS PUMP: Bơm chuyển dầu F.O ( không có ampe kế )
NO.1 E/R VENT FAN: Quạt gió buồng máy số 1
PRIF SPACE FAN: Quạt buồng phân ly ( không có ampe kế )
BILGE & BALLAST PUMP: Bơm dằn tàu và la canh
REF MACH COOL SW PUMP: Bơm nước biển làm mát máy lạnh

2.2. Nghiên cứu các hệ thống đo lường điện trên bảng điện chính
2.2.1. Đo điện áp và tần số (S11)
Sử dụng công tắc VFS11, vôn kế V11 và tần số kế FM11.
Điện áp 3 pha của máy phát được lấy từ biến áp PT11 (S01) đưa đên 11V.
Điện áp Bus được lấy từ 52V (biến áp PT51) (S05)
Điện áp bờ được lấy từ SCV (S24).
-

Giả sử muốn đo điện áp và tần số pha R-S ta đưa công tắc về vị trí R-S

Khi đó pha R đưa vào chân 1 ra chân 2 và đưa vào 1V1, pha S đưa vào chân 5 ra

chân 6 và đưa vào 1V2 , ta đo được điện áp và tần số pha R-S.
-

Giả sử muốn đo điện áp và tần số pha S-T ta đưa công tắc về vị trí S-T

Khi đó pha S đưa vào chân 5 ra chân 6 và đưa vào 1V2, pha T đưa vào chân 11
ra chân 12 và đưa vào 1V1, ta đo được điện áp và tần số pha S-T.
-

Giả sử muốn đo điện áp và tần số pha T-R ta đưa công tắc về vị trí T-R

22


Khi đó pha R đưa vào chân 9 ra chân 10 và đưa vào 1V2, pha T đưa vào chân 11
ra chân 12 và đưa vào 1V1, ta đo được điện áp và tần số pha T-R.
-

Muốn đo điện áp và tần số BUS ta đưa công tắc về BUS

Khi đó pha R vào chân 13 ra chân 14 và đưa vào 1V1, pha S đưa vào chân 17 ra
chân 18 và đưa vào 1V2, ta đo được điện áp và tần số BUS.
-

Muốn đo điện áp bờ và tần số ta đưa công tắc về SHORE.

Khi đó pha R đưa vào chân 3 ra chân 4 và đưa vào 1V1, pha S đưa vào chân 7 ra
chân 8 và đưa vào 1V2, ta đo được điện áp bờ
2.2.2. Đo dòng điện (S11)
Tín hiệu dòng 3 pha R, S, T được lấy từ biến dòng CT11 (S01) đưa đến đầu

11A (S11) qua bộ biến đổi TD11 (Pha R vào 1 ra 2, Pha T vào 3 ra 4) và đưa
vào công tắc chuyển mạch đo AS11
1C4 là pha R, 1C5 là pha T, pha S còn lại.
-

Giả sử muốn đo dòng pha R thì công tắc AS11 đặt ở pha R.

Khi đó pha R nối với A2, T nối S nối với A1, điện bờ ngắn mạch, ta đo được
dòng pha R.
-

Giả sử muốn đo dòng pha S thì công tắc AS11 đặt ở pha S.

Khi đó pha S nối với A1, T nối R nối với A2, điện bờ ngắn mạch, ta đo được
dòng pha S.
-

Giả sử muốn đo dòng pha T thì công tắc AS11 đặt ở pha T.Khi đó pha T nối
với A2, S nối R nối với A1, điện bờ ngắn mạch, ta đo được dòng pha T.

-

Muốn đo dòng điện bờ thì công tắc AS11 đặt ở SHORE khi đó pha R, S, T nối
với nhau, khi đó K nối với A2, L nối với A1, ta đo được dòng điện bờ.
2.2.3. Đo công suất (S11)
- Dòng 3 pha R, S, T được lấy từ biến dòng CT11 (S01) đưa đến đầu 11A (S11)

đi tới chân số 1, 2, 3 của bộ TD11.
- Tín hiệu áp 3 pha của máy phát được lấy từ biến áp PT11 (S01) đưa đến 11V,
đưa vào chân 5, 6, 7 của TD11.


23


- Bộ TD11 sẽ xử lý tín hiệu và đưa ra hiển thị trên đồng hồ công suất W11.
Quan sát đồng hồ công suất W11 ta sẽ biết được công suất của máy phát.
2.2.4. Đo điện trở cách điện (S07)
- 3 pha R, S, T được đưa vào để kiểm tra liên tục vào GRS61 để cấp cho đồng
hồ MΩ61
- Dùng 3 đèn EL để kiểm tra điện trở cách điện. Bình thường 3 đèn sáng như
nhau, khi kiểm tra đèn nào tối thì điện trở cách điện pha đó kém
2.3.Hệ thống điều khiển đóng ngắt aptomat máy phát chính trên tàu Ngọc
Sơn
2.3.1. Điều khiển đóng bằng tay (S21)
-

Khi trên lưới chưa có điện, rơle 27B chưa có điện, tiếp điểm 21-22 của nó ở
S21 vẫn đóng. Khi máy phát đã đủ các điều kiện định mức ta đóng công tắc
CS11 về vị trí CLOSE. Rơle 152CX sẽ được cấp điện từ chân 14 của ICU-GP1
qua tiếp điển 2-4 của CS11, qua tiếp điếp 21-22 của rơle 27B1. 152CX có điện
đóng tiếp điểm 13-14 của nó lại cấp điện cho cuộn đóng của aptomat, đóng
aptomat của máy phát cấp điện lên thanh cái.

-

Nếu như trên lưới đang có điện, ta cần đóng thêm 1 máy phát lên công tác
song song trên lưới thì khi đó rơ le 27B1 sẽ có điện làm mở tiếp điểm 21-22
của nó ra, ta cần phải gạt công tắc lựa chọn máy phát cần hòa SYS, lựa chọn
thời điểm thích hợp rồi đóng aptomat lên lưới bằng công tắc CS11. Máy phát
sẽ được đưa lên công tác song song trên lưới.

2.3.2. Điều khiển đóng tự động (S21)

Chuyển công tắc lựa chọn chế độ hòa 43A (S39)về AUTO. Chân 13 của ICUGP1 sẽ có tín hiệu.
-

Khi trên lưới chưa có điện tiếp điểm 61-62 của rơ le 27B1 vẫn đóng. Khi máy
phát số 1 được bật, rơle thời gian 184T sẽ có điện, sau 3s tiếp điểm 1-3 của nó
sẽ đóng lại, tín hiệu điện từ chân 13 của ICU-GP1 sẽ đi qua tiếp điểm 1-3 của
184T, qua tiếp điểm 61-62 của rơ le 27B1 tơi cấp điện cho rơ le 152CX, làm
đóng tiếp điểm 13-14 của nó lại, aptomat của máy phát được đóng lên lưới.
24


-

Khi trên lưới đã có điện (có máy phát khác đang công tác) thì tiếp điểm 61-61
của 27B1 mở ra. Nếu điện áp của máy phát cần hòa đạt 96% điện áp định mức
thì rơ le 184X (1A-S38) có điện, đóng tiếp điểm 8-5 (2A-S39) của nó lại cấp
điện cho rơ le 125X1 và rơle 125X2. Tiếp điểm 8-12 của 125X1 (2A-S21)
đóng lại. Điều kiện điện áp đã đủ, bộ ASD sẽ xử lý và điều chỉnh cho điện áp
và tần số máy phát bằng với điện áp và tần số lưới. Sau đó lựa chọn thời điểm
thích hợp rồi đóng tiếp điểm 013-014 của nó lại, lúc này điện sẽ được cấp từ
chân 13 của ICU- GP1 qua tiếp điểm 013-014 của ASD, qua tiếp điểm 8-12
của 225X1 tới rơ le 152CX, làm tiếp điểm 152CX 13-14 đóng lại, đóng
aptomat máy phát lên lưới.
2.3.3. Điều khiển ngắt aptomat (S21)

-

Khi cắt máy phát ra khỏi lưới bằng tay, tay gạt công tắc CS11 về vị trí OPEN

, điện sẽ được cấp từ chân 14 của ICU-GP1 qua tiếp điểm 5-7 của CS11 tới
cấp điện cho rơ le 152TX làm tiếp điểm 13-14 (152TX) đóng lại cấp nguồn
cho cuộn mở để cắt aptomat ra khỏi lưới.

-

Khi máy phát đang công tác trên lưới mà sảy ra các sự cố như quá tải lớn,
ngắn mạch, công suất ngược, điện áp thấp ... thì các rơ le 191X1(S39) và 91Z
(S38) sẽ có điện đóng tiếp điểm của chúng cấp điện từ chân 13 của ICU-GP1
tới rơle 152TX làm đóng tiếp điểm 13-14 của 152TX, aptomat máy phát
được ngắt nhằm đảm bảo an toàn cho máy phát và các hệ thống điện khác.

2.4. Hệ thống phân chia tải tác dụng trên tàu Ngọc Sơn
2.4.1. Phân tích hệ thống điều khiển động cơ secvo (S17)


Giới thiệu các phần tử
- 115R : Rơ le điều chỉnh tốc độ D-G 1 theo chiều tăng cho máy phát số
-

1.
115L : Rơ le điều chỉnh tốc độ D-G 1 theo chiều giảm cho máy phát

-

số1.
215R : Rơ le điều chỉnh tốc độ D-G 2 theo chiều tăng cho máy phát số
2.

25



×