Tải bản đầy đủ (.docx) (220 trang)

GIẢNG ĐƯỜNG TRƯỜNG đại học kỹ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 220 trang )

GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Chương I.Giới thiệu cơng trình:
Tên cơng trình : GIẢNG ĐƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP THÁI NGUYÊN

Sau những năm đổi mới, được sự đầu tư của nhà nước, hòa nhập với sự phát triển
của đất nước, Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc, đã xây dựng được những
cơ sở vật chất hiện đại phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới đi lên của đất nước.
Cơng trình “ GIẢNG ĐƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP “ là một trong nhiều cơng trình được xây dựng nhằm mục đích tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển và phục vụ cho việc học tập của sinh viên, ngồi
ra cơng trình cịn góp phần tạo nên một mơi trường học tập tốt cho sinh viên cũng
như trong quá trình giảng dạy của giảng viên trường.
Cơng trình được xây dựng gần đường giao thông, đặt trên khu đất rộng, thuộc
diện quy hoạch của tỉnh. Vị trí của trường khá thuận lợi cho việc đi lại trong q
trình học tập của các sinh viên.
Cơng trình được xây dựng tại vị trí thống và đẹp, đồng thời tạo nên sự hài hòa
hợp lý và nhân bản cho tổng thể cảnh quan của khu vực.

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 1


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc


GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Chương II.Các giải pháp kiến trúc:
1.Giải pháp mặt bằng:
Để đáp ứng được việc đảm bảo chứa được số lượng lớn sinh viên trong các tiết
học nên việc bố trí mặt bằng trong các tầng địi hỏi phải thơng thống và diện tích
lớn, cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật đảm bảo được các u cầu về sử dụng.
Cơng trình gồm 9 tầng, có tổng chiều cao là 38m kể từ cốt +0.00.
Gồm có 23 phịng học, trong đó có 21 phịng học nhỏ và 2 phòng học lớn ở tầng
2, 1 hội trường ở tầng 9 và 1 khu vệ sinh ở mỗi tầng.
_ Chiều cao mỗi tầng từ 1-8 là 3,9m , chiều cao tầng 9 là 5m
_ Chiều rộng cơng trình là 11,1m
_ Chiều dài cơng trình là 41,8m
Mặt bằng được bố trí theo hình chữ nhật rất thích hợp với việc tân dụng được
diện tích đất nhwung vẫn có diện tích sân thơng thống và rộng rãi, phù hợp với
việc nhìn tổng thể, bao qt tồn bộ cảnh quan của trường và tạo khoảng không
rộng lớn cho hoạt động sinh hoạt của sinh viên

2.Giải pháp mặt đứng:

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 2


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc

GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Đặc điểm cơ cấu bên trong về bố cục mặt bằng, giải pháp kết cấu, tính năng vật
liệu cũng như điều kiện quy hoạch kiến trúc quyết định vẻ đẹp bên ngồi của cơng
trình, ở đây ta chọn giải pháp đường nét kiến trúc thằng, kết hợp với vật liệu kính,
tạo nên kiến trúc hiện đại, phù hợp với tổng thể cảnh quan xung quanh.

3.Giải pháp giao thơng:
*Theo phương ngang:
Đó là các hành lang ở phía trước cơng trình nối với nút giao thơng theo phương
đứng (cầu thang) đảm bảo rộng rãi cho sinh viên đi lại và học tập, đáp ứng đủ yêu
cầu về giao thơng.
*Theo phương đứng:
Giao thơng chính trong cơng trình theo phương đứng được tổ chức thuận tiện
bằng 2 cầu thang bộ ở 2 phía đầu hồi và 4 thang máy bố trí gần 2 thang bộ đảm bảo
giao thơng thuận lợi và thoát hiểm dễ dàng khi xảy ra sự cố. Cầu thang được thiết
kế theo tiêu chuẩn và kiến trúc trường học, cầu thang phía đầu hồi hạn chế rất tốt
tiếng ồn do việc đi lại ở cầu thang mà không ảnh hưởng đến không gian xung
quanh, đảm bảo được sự độc lập tùy theo yêu cầu sử dụng.

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 3


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc

GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

4.Giải pháp về thơng gió:
Cơng trình thiết kế hệ thống thơng gió tự nhiên, có hệ thống lỗ thơng gió trên cửa
sổ và cửa đi.
Hệ thống quạt trần, máy điều hòa đủ để cung cấp gió phục vụ cho mùa hè, ấm về
mùa đơng.

5.Giải pháp về chiếu sáng:
Các phòng được liên hệ trực tiếp với hành lang, là hệ thống giao thơng chính ở
các tầng, đều được tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên.
Cơng trình sử dụng khung nhơm kính cho tồn bộ cửa sổ với kích thước
(1,8x1,8)m và bộ phận cửa đi (1,8x3)m , (1,2x2,7)m đảm bảo được ánh sáng tự
nhiên, phù hợp cho điều kiện học tập cũng như giảng dạy của sinh viên và giảng
viên của trường.
Hệ thống chiếu sáng nhân tạo, có hệ thống đèn tường, đèn trần dọc nhà, hành
lang, cầu thang.

6.Hệ thống cấp nước và thoát nước:
a. Cấp nước:

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 4



GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Điều kiện kỹ thuật và khả năng của thành phố cho phép sử dụng nguồn nước máy
phục vụ cho các hoạt động. Ngoài ra còn kết hợp các két nước đặt trên tầng 9 để dự
trữ nước.
b. Thoát nước:
Hệ thống thoát nước mưa và thốt nước thải được bố trí riêng biệt cho đi qua các
đường ống thoát từ trên tầng xuống và được đưa đi qua hè rãnh và hố ga chạy
quanh nhà.
Hệ thống thoát nước mưa được chảy ra hệ thống thoát nước chung còn nước thải
được đưa vào hệ thống xử lý trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung.

7.Hệ thống cung cấp điện và sử dụng:
Nguồn điện cung cấp cho cơng trình được lấy từ hệ thống cung cấp điện của
thành phố
Qua trạm biến thế phân phối cho các tầng bằng các dây cáp bọc chì và các dây
đồng bọc nhựa. Với các kích cỡ khác nhau theo yêu cầu sử dụng.
Tất cả đều được chôn sâu dưới đất hoặc chơn kín trong tường, sàn
Các bảng điện phải đủ rộng và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện phải đảm
bảo yêu cầu sử dụng.
SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 5



GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

8.Hệ thống phịng cháy chữa cháy:
Hệ thống cứu hỏa và phòng cháy chữa cháy được bố trí tại các hành lang và
trong các khu cần thiết bằng các bình khí CO2 và các vịi phun nước nối với nguồn
nước riêng để chữa cháy kịp thời khi có hỏa hoạn xảy ra.

Chương III.Giải pháp kết cấu
- Cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật, cột chịu lực được chọn là tiết diện hình
chữ nhật.
- Cơng trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối,
chiều cao các tầng điển hình là 3,9m và tầng 9 là 5m; giải pháp kết cấu là bê tông
dầm sàn đổ tại chỗ để chịu lực.
- Tận dụng được không gian tốt ( đặc biệt là khơng gian đứng ) dễ bố trí các hệ
thống điện nước.
3.1 Kết cấu thuần khung :

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 6


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

- Với loại kết cấu này hệ thống chịu lực chính của cơng trình là hệ khung bao
gồm cột dầm sàn toàn khối chịu lực; lõi thang máy được đổ bê tông. Ưu điểm của
loại kết cấu này là tạo được không gian lớn và bố trí linh hoạt khơng gian sử dụng.
- Mặt khác đơn giản việc tính tốn khi giải nội lực và thi công đơn giản. Tuy
nhiên kết cấu dạng này sẽ giảm khả năng chịu tải trọng ngang của công trình. Nếu
muốn đảm bảo khả năng chịu lực cho cơng trình thì kích thước cột dầm sẽ phải
tăng lên nghĩa là phải tăng trọng lượng bản thân của cơng trình, chiếm diện tích sử
dụng.
- Do đó lựa chọn chưa phải là phương pháp tối ưu
3.2 Kết cấu khung lõi :
- Đây là kết cấu kết hợp khung bô tông cốt thép và lõi cứng tham gia chịu lực.
Tuy có khó khăn hơn trong việc thi công nhưng loại kết cấu này có nhiều ưu điểm
lớn. Khung bê tơng cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của
cơng trình . Lõi cứng tham gia chịu tải trọng ngang cho cơng trình một cách tích
cực.
3.3 Kết luận:
Vậy phương án kết cấu chọn ở đây là hệ khung chịu lực. Bê tơng cột dầm sàn
được đổ tồn khối.
SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 7


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

3.4 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện:
3.4.1 Xác định chiều dày bản sàn theo cơng thức :
Với ơ sàn kích thước lớn nhất 6,7x6m
hb =

D
0.8
.l1 =
.6,7 = 134( mm)
m
40

Chọn hb = 140 mm
Trong đó :
- l1 là nhịp bản. Theo số liệu từ bản kiến trúc có l1 = 6,7m
- D là hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản; D = 0,8÷1,4
- m là hệ số phụ thuộc vào liên kết của bản
l2 6, 7
=
<2
l1
6

⇒ Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.

→ Chọn m = 40 vì Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.


Vậy ta chọn hb= 14 cm cho toàn bộ sàn nhà .
3.4.2 Xác định tiết diện dầm
* Dầm ngang :
Kích thước của các nhịp dầm ngang lớn nhất : 6,7m
Để thiên về an toàn và thuận lợi cho thi công ta chọn như sau:

- Theo công thức : h =

1
.ld
md

trong đó ld = 6,7m

- Theo cơng thức md = 8÷12 chọn md = 12

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 8


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

⇒ hdc =

6,7
= 0,56
12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

m chọn h = 60 cm

b = (0,3÷0,5)h = 0,18÷0,3 m → chọn b = 25 cm
*Dầm dọc :
Kích thước các nhịp dầm dọc lớn nhất : 6m
Để thiên về an tồn và thuận lợi cho thi cơng ta chọn như sau :

- Theo công thức : h =

⇒ hdc =

6
= 0,5
12

1
.ld
md

trong đó ld = 6m

m chọn h = 50 cm

b = (0,3÷0,5)h = 0,15÷0,25 m → chọn b = 22 cm
3.4.3 Xác định tiết diện cột :
F = k.

Áp dụng cơng thức :

N
n.q.F
= k.
Rb
Rb

Trong đó :
- Fc : Diện tích tiết diện ngang của cột
- Rn = 115 kg/cm2 với bê tơng cấp độ bền B20
- k = 1,2÷1,5 : hệ số ảnh hưởng mômen
- N : Lực nén được tính bằng cơng thức : N = n.q.F
- n là số tầng của cơng trình
- q = 1,2÷1,5 T/m
- F là diện chịu tải của cột
Dựa vào mặt bằng tầng điển hình ta có thể thấy diện tích chịu tải của cột trục 3C
là lớn nhất nên ta chọn cột trục 3 làm diện tích chịu tải tính tốn

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 9


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN


3000

d

6000

4500

c

5450

b
6700

2

4200

3

4

Diện chịu tải của cột
F = 0,5.(6,7+4,2).0,5.(3+6) = 24,525 m2
Có thể sơ bộ lấy cường độ tính tốn là q = 1,2 T/m2
F = k.



N
n.q.F
9.1,2.24,525
= k.
= 1,2.
= 0,276 m 2
Rb
Rb
1150

Chọn tiết diện cột từ tầng 1 đến tầng 6 là hxb = 60x30 cm
Từ tầng 7 đến 9 là hxb = 50x30 cm
Với cột trục A và D là hxb = 50x30 cm
3.5 Tải trọng
- Tải trọng tác dụng lên cơng trình bao gồm : tĩnh tải; hoạt tải; tải trọng do gió
3.5.1 Tải trọng thẳng đứng lên sàn
3.5.1.1 Tĩnh tải sàn
+ Tĩnh tải sàn tác dụng dài hạn do trọng lượng bản thân sàn được tính
gts = n.h.γ (Kg/m2)
n : là hệ số vượt tải xác định theo tiêu chuẩn 2737-1995
h : chiều dày bản sàn
γ : trọng lượng riêng của vật liệu sàn δ

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 10


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc

GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng
STT
1
2
3
4
5
6

Các lớp cấu tạo

γ (kN/m3)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN
gtc
(kN/m2)

hệ số độ
tin cậy n

gtt
(kN/m2)

0.3

1.1

0.33


0.36
3.5
0.27
4.43
0.93

1.3
1.1
1.3

0.47
3.85
0.35
5.0
1.15

gtc
(kN/m2)

hệ số độ
tin cậy n

gtt
(kN/m2)

0.3

1.1

0.33


0.36
0.27
3.5
0.5
1.12
6.05
2.55

1.3
1.3
1.1
1.05
1.1

0.47
0.35
3.85
0.53
1.23
6.76
2.91

chiều dày δ
(m)

gtc
(kN/m2)

hệ số độ

tin cậy n

gtt
(kN/m2)

0.04
0.04
0.13
0.04
0.14

0.72
0.72
1.95
0.88
3.5
7.77

1.2
1.3
1.1
1.05
1.3

0.86
0.94
2.15
0.92
4.55
9.42


chiều dày δ
(m)

Gạch Ceramic
20
0.015
200x200
Vữa lót mac 75
18
0.02
Sàn BTCT
25
0.14
Lớp vữa trát trần
18
0.015
Tổng tĩnh tải
Tĩnh tải không kể sàn bê tơng cốt thép

Tĩnh tải sàn phịng học

STT
1
2
3
4
5
6
7

8

Các lớp cấu tạo

γ (kN/m3)

chiều dày δ
(m)

Gạch Ceramic
20
0.015
200x200
Vữa lót mac 75
18
0.02
Vữa chống thấm
18
0.015
Sàn BTCT
25
0.14
Thiết bị vệ sinh
Lớp cát tôn sàn
14
0.08
Tổng tĩnh tải
Tĩnh tải không kể sàn bê tông cốt thép

Tĩnh tải sàn phòng vệ sinh


STT
1
3
4
5
6
7

Các lớp cấu tạo

γ (kN/m3)

Hai lớp gạch lá nem
18
Hai lớp vữa lót
18
Gạch chồng nóng
15
BT chống thấm
22
Sàn BTCT
25
Tổng tĩnh tải

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 11



GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng
8

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Tĩnh tải khơng kể sàn BTCT

4.27

4.87

Tĩnh tải sàn mái

Tầng

Loại tường

Tầng 1-8

Tầng 9

Dày
(m)

Cao (m)

Tường 220

0.22
3.3
Vữa trát 2 lớp
0.04
3.3
Tải phân bố trên dầm
Tường 110
0.11
3.3
Vữa trát 2 lớp
0.04
3.3
Tải phân bố trên dầm
Tường 220
0.22
4.4
Vữa trát 2 lớp
0.04
4.4
Tải phân bố trên dầm
Tường 110
0.11
4.4
Vữa trát 2 lớp
0.04
4.4
Tải phân bố trên dầm

γ
(kN/m3)

15
18
15
18
15
18
15
18

Tải
trọng
tc
(kN/m)
10.89
2.38
13.27
5.45
2.38
7.83
14.52
3.17
17.69
7.26
3.17
10.43

hệ số
độ tin
cậy n


Tải
trọng tt
(kN/m)

1.1
1.3

11.98
3.09
15.07
5.99
3.09
9.08
15.97
4.12
20.09
7.99
4.12
12.11

1.1
1.3
1.1
1.3
1.1
1.3

Tĩnh tải tường

3.5.1.2 Hoạt tải sàn

Do con người và vật dụng gây ra trong quá trình sử dụng cơng trình nên được
xác định : ρ= n.ρo
n là hệ số vượt tải theo TCVN 2737-1995 ; n = 1,3 với ρo < 200kg/m2
n = 1,2 với ρo ≥ 200kg/m2 với ρo là hoạt tải tiêu chuẩn
Hoạt tải sàn
Hoạt tải
Các lớp

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Tiêu chuẩn (Kg/m2)

Page 12

Hệ số vượt tải (n)

Tính tốn (kN/m2)


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Sàn phịng học

200


1.2

2.4

Sàn hành lang

300

1.2

3.6

Sàn phịng vệ sinh

150

1.3

1.95

Sàn mái
Cầu thang

75
300

1.3
1.2

0.975

3.6

3.5.1.3 Tải trọng gió
*Cơ sở xác định
Theo tiêu chuẩn 2737-1995, áp lực tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió
được xác định: W = n.K.C.W0
Trong đó :
+ W0 là áp lực gió tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại Thái nguyên thuộc vùng
gió II-B, ta có W0 = 95 daN/m2
+ Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2
+ Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
C = +0,8 (gió đẩy)
C = -0,6 (gió hút)
+ Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nội suy từ bảng
tra theo các độ cao Z của cốt sàn các tầng và dạng địa hình B
Giá trị áp lực tính tốn của thành phần tĩnh tải trọng gió được tính tại cốt sàn từng
tầng kể từ cốt 0,00. Kết quả tính tốn cụ thể được thể hiện trong bảng :
*Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió
Tải trọng tác động của gió vào dầm
Tầng
Trệt
1
2
3

K

Cốt cao
độ


B

0
3.9
7,8
11.7

1.95
3.9
3.9
3.9

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Gió đẩy(kN/m2)

Gió hút(kN/m2)

Cd

Wd

Ch

Wh

0.8
0.8
0.8

0.8

0
0.762
0.864
0.937

0.6
0.6
0.6
0.6

0
0.572
0.648
0.702

n
(Vùng B)
0
0.836
0.947
1.027

Page 13

1.2
1.2
1.2
1.2



GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng
4
5
6
7
8
9

15.6
19.5
23.4
27.3
31.2
36.2

3.9
3.9
3.9
3.9
4.45
2.5

1.086
1.125
1.161
1.196
1.227

1.257

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

3.6 Lập sơ đồ tính và tính tốn nội lực
3.6.1 Sơ đồ tính và gán tải trọng
Nhiệm vụ kết cấu được yêu cầu : tính tốn khung trục 3

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 14

0.990
1.026
1.059

1.090
1.119
1.146

0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6

0.743
0.770
0.794
0.818
0.839
0.860


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Xây dựng mơ hình etabs

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2


Page 15


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Sơ đồ gán tĩnh tải của tầng điển hình

Sơ đồ gán HT1 của tầng điển hình

Sơ đồ gán HT2 của tầng điển hình
SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 16


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

Gió phải tầng 1

Gió trái tầng 1

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2


Page 17

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 18

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Khung được yêu cầu tính tốn

3.6.2 Tính tốn nội lực
Sử dụng chương trình etabs ta tạo ra các tổ hợp tải trọng :
COMB1 = TT + HT1 (ADD)
COMB2 = TT + HT2 (ADD)

COMB3 = TT + HT1 + HT2 (ADD)
COMB4 = TT + GTx (ADD)
COMB5 = TT + GPx (ADD)
COMB6 = TT + GTy (ADD)
COMB7 = TT + GPy (ADD)
COMB8 = TT + 0,9HT1 + 0,9GTx (ADD)
COMB9 = TT + 0,9HT1 + 0,9GPx (ADD)
COMB10 = TT + 0,9HT2 + 0,9GTx (ADD)
COMB11 = TT + 0,9HT2 + 0,9GPx (ADD)

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 19


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

COMB12 = TT + 0,9HT1 + 0,9GTy (ADD)
COMB13 = TT + 0,9HT1 + 0,9GPy (ADD)
COMB14 = TT + 0,9HT2 + 0,9GTy (ADD)
COMB15 = TT + 0,9HT2 + 0,9GPy (ADD)
COMB16 = TT + 0,9HT1 + 0,9HT2 + 0,9GTx (ADD)
COMB17 = TT + 0,9HT1 + 0,9HT2 + 0,9GPx (ADD)
COMB18 = TT + 0,9HT1 + 0,9HT2 + 0,9GTy (ADD)
COMB19 = TT + 0,9HT1 + 0,9HT2 + 0,9GPy (ADD)

19

BAO = ∑ COMBi

( ENVE )

1

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 20


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Biểu đồ bao momen M2-2 và M3-3 (kN.m)

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 21


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Biểu đồ bao lực dọc N (kN)

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 22


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Biểu đồ bao lực cắt V2-2 và V3-3 (kN)

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 23


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

Bảng xuất nội lực dầm
Dầm
B42

B41

B40

Mặt cắt
(m)
0.25
1.075
1.8
0.3
2.755
5.7
0.3
1.23
2.75

Nội Lực
M(kN.m)
Q(kN)
-25.9
31.56
-2.395
24.68
19.709

27.29
-47.872
52.52
29.517
0.03
-43.448
-50.81
-31.424
41.62
10.502
15.42
17.059
-2.04

Tiết Diện
b(cm)
h(cm)
22
50
22
50
22
50
22
50
22
50
22
50
22

50
22
50
22
50

Bảng xuất nội lực cột
Tầng

Tầng
1

Tầng
7

Cột
Biên
C23
Giữa
C3
Biên
C23
Giữa
C3

Cặp NL
M Max
M min
Nmax
M Max

M min
Nmax
M Max
M min
Nmax
M Max
M min
Nmax

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Tiết diện cột
b (m)
h (m)
0.3
0.5
0.3
0.5
0.3
0.5
0.3
0.6
0.3
0.6
0.3
0.6
0.3
0.4
0.3

0.4
0.3
0.4
0.3
0.5
0.3
0.5
0.3
0.5

Nội Lực Tính Toán
M (kN.m) N (kN) Q (kN)
4.402
-1015.6
1.18
-9.412
-1176.3
-4.07
-9.277
-1363.1
-4.09
17.324
-2643.1 -15.67
-35.257
-2272.4
-15.9
4.152
-2721.4
-3.57
16.566

-514.06 -11.83
-22.487
-526.44 -11.83
-22.487
-526.44 -11.83
36.43
-833.83 -24.87
-45.639
-848.68 -24.87
-45.639
-848.68 -24.87

Page 24

Dài hạn
M (kN.m) N (kN)
-2.591
-1096.8
-2.591
-1096.8
-2.591
-1096.8
16.455
-2279.5
16.455
-2279.5
16.455
-2279.5
-15.349
-458.85

-15.349
-458.85
-15.349
-458.85
-32.713
-736.95
-32.713
-736.95
-32.713
-736.95


GVHD KT: Th.S KTS Nguyễn Xuân Lộc
GVHD KC:Th.S Nguyễn Thanh Tùng

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
THIẾT KẾ NHÀ DD&CN

CHƯƠNG IV.Tính tốn bản sàn
4.1 Chọn sơ bộ kích thước
Theo nhiệm vụ thiết kế em tính 1 ơ sàn vệ sinh và 1 phịng học.
Ta tính cho 1 ơ sàn vệ sinh và 1 phịng ở sinh viên của tầng 2 như hình vẽ.
9
4200

(60x25)

(60x25)

(60x25)


(60x25)

(60x25)

(60x25)

(60x25)

D

(60x25)
2890

(50x22)
(60x25)

(60x25)

10
5400

(50x22)

4200

(60x25)

(50x22)


8

4200

(60x25)
6600

(60x25)

7

4200

4500

6700

4200

4200

4200

4200

4200

(60x25)

b'

2400

4200

(60x25)

4500

5400

2

3

4

5

6

7

8

9

10

4.2 Xác định tải trọng
4.2.1 Tĩnh tải sàn phòng

Tĩnh tải phòng học
STT

Các lớp cấu tạo

γ
(kN/m3)

chiều dày δ
(m)

gtc
(kN/m2)

hệ số độ
tin cậy n

gtt
(kN/m2)

1

Gạch ciramic 400x400

20

0.015

0.3


1.1

0.33

2

Vữa lót mac 75

18

0.02

0.36

1.3

0.47

3

Sàn BTCT

25

0.14

3.5

1.1


3.85

4

Lớp vữa trát trần

18

0.015

0.27

1.3

0.35

5
6

Tổng tĩnh tải
Tĩnh tải không kể sàn BTCT

SVTH: Trần Văn Tùng
Lớp : XDD53 – ĐH2

Page 25

4.43
0.93


5.00
1.15

2100

u




(50x22)

(50x22)

(60x25)

g
an
th

41800

1

C

11100

(50x22)


2100

(50x22)

ÁY

(50x22)
(60x25)

(50x22)

(60x25)

M

(60x25)

(60x25)
(50x22)

(60x25)
(50x22)

(60x25)

g
an
th

(50x22)


(50x22)

(50x22)
(60x25)

(60x25)

2100

(60x25)

(60x25)
(50x22)

(50x22)

(60x25)

(60x25)

(50x22)

(50x22)

(50x22)

(50x22)

2100


A

(60x25)
(50x22)

(60x25)

b

(50x22)


an
g

(50x22)

th

u

6000

11100

(60x25)

6600


(60x25)

C

6

41800

4200

(50x22)

(50x22)

3000

(60x25)

(60x25)

Y


ng
tha

5

4
4200


(50x22)

D

3
6700

(50x22)

2
4500

(50x22)

1

A


×