Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de cuong on tap ke toan quan tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.65 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CÂU 1 : Phân biệt giữa chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp? Liệt kê 2 loại chi phí trực

tiếp và 5 loại chi phí gián tiếp phát sinh trong phân xưởng của 1 công ty.
a). Chi phí trực tiếp ( direct cost)
Là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chòu phí, có thể tính
trực tiếp cho một đối tượng chòu chi phí ( sản phẩm, bộ phận phân xưởng sản xuất).
− Thường chiếm 1 tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí.
− Dễ được nhận dạng , hạch toán chính xác.
− Ít gây ra sự sai lệch
Vd : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.


b). Chi phí gián tiếp ( in direct cost)
Chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chòu chi phí
− Khó để tính trực tiếp cho một đối tượng chòu chi phí
− Chi phí gián tiếp được tính cho một đối tượng chòu chi phí bằng cách tập hợp chung tất


cả chi phí gián tiếp sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng
− Dễ sai lệch chi phí trong từng bộ phận.
Vd : chi phí nguyên vật liệu phụ , chi phí tiền lương cho quản đốc phân xưởng, chi phí
khấu hao máy móc thiết bò của phân xưởng, chi phí công cụ , dụng cụ dùng trong phân
xưởng, chi phí điện nước phục vụ phân xưởng.
CÂU 2 : Hãy liệt kê 3 loại chi phí có khả năng kiểm soát được và 3 loại chi phí không

có khả năng kiểm soát được bởi nhà quản lý của 1 công ty.
a). Chi phí kiểm soát được ( controllable cost)
- Là chi phí mà một nhà quản trò có khả năng kiểm soát và ra quyết đònh.
- Vd: chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khách, chi phí tiền lương công nhân sản xuất
b). Chi phí không kiểm soát được ( non controllable cost )


- Là chi phí mà 1 nhà quản trò không có khả năng kiểm soát và ra quyết đònh.
- Vd : chi phí cấp trên phân bổ xuống , chi phí mua nguyên vật liệu ( giá mua NVL
đầu vào), chi phí vận chuyển ( giá nhiên liệu vẩn chuyển)

1


CÂU 3 : Vẽ đồ thò của chi phí biến đổi, chi phí cố đònh, chi phí cố đònh cấp bậc và chi
phí hỗn hợp trên trục tọa độ Decac

Chi phí cố đònh cấp bậc

Chi phí hỗn hợp

CÂU 4 : Hãy giải thích ảnh hưởng của sự gia tăng mức độ hoạt động lên chi phí cố
đònh và chi phí cố đònh đơn vò.
-

Nhìn vào hai đồ thò ta thấy : đònh phí nếu xét trên tổng số sẽ không thay đổi so với
mức độ hoạt động của doanh nghiệp . Nhưng nếu xét trên một đơn vò sản phẩm thì
đònh phí giảm dần với mức độ hoạt động của doanh nghiệp.

CÂU 5 : Hãy giải thích ảnh hưởng của sự gia tăng mức độ hoạt động lên chi phí biến

đổi và chi phí biến đổi đơn vò.

-

Nhìn vào hai đồ thò ta thấy : biến phí nếu xét trên tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với
mức độ hoạt động của doanh nghiệp( tăng dần). Nhưng nếu xét trên 1 đơn vò sp thì

biến phí là một hằng số không đổi.

CÂU 6 : Theo bạn chi phí tiền lương của người giám sát sản xuất là loại chi phí gì?
Giải thích tại sao.
-

Chi phí tiền lương của người giám sát sản xuất là loại chi phí gián tiếp thuộc chi
phí sản xuất chung . Vì người giám sát sản xuất không trực tiếp tạo ra sản
phẩm, nên chi phí tiền lương của người giám sát sản xuất được đưa vào chi phí
sản chung cùng các chi khác không phục vụ trực tiếp sản xuất và cuối kỳ sẽ
được phân bổ vào sản phẩm để tính giá thành.

CÂU 7 : Nêu khái niệm , ý nghóa của số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí ?
2


a) Khái niệm và ý nghóa của số dư đảm phí:
-

Số dư đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện chêch lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi
phí khả biến
Số dư đảm phí được dùng để trang trải đònh phí và phần còn lại sau đó là lợi nhuận

thực hiện được trong kỳ.
b) Khái niệm và ý nghóa của tỷ lệ số dư đảm phí:
- Tỷ lệ số dư đảm phí là 1 chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa số dư đảm phí với
doanh thu
- Tỷ lệ số dư đảm phí rất có ích vì nó cho biết được 1 cách nhanh chóng số dư đảm phí
và lợi nhuận sẽ bò ảnh hưởng như thế nào khi doanh thu biến động. Nghóa là khi
doanh thu tăng 1 lượng thì lợi nhuận se tăng 1 mức bằng tích của tỷ lệ số dư đảm phí

với mức tăng doanh thu.

3


CÂU 8 : Giải thích một cách ngắn gọn các phương pháp xác đònh sản lượng hòa vốn
bằng phương pháp phương trình và phương pháp đồ thò .
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí. Điểm hòa vốn có thể
xác đònh bằng 2 phương pháp :
a) Phương pháp phương trình :

Ta có :
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
NP
= TR
- TC
NP
= P*Q
- (FC + UVC*Q)
(1)
Tại điểm hòa vốn: NP = 0
(1)

P*Q - (FC + UVC*Q)
=0

(P-UVC)Q
= FC

QBEP

= FC / (P-UVC) (2)
Sản lượng hòa vốn = Định phí / Số dư đđảm phí đơn vị
b) Phương pháp đồ thò:
Bước 1 : Kẻ hệ trục tọa độ OXY, OX là sản lượng , OY
là doanh thu
Bước 2 : Tại OY xác đònh điểm đònh phí
Bước 3 : Chọn 1 điểm A ứng với mức sản lượng và doanh
thu nhất đònh A có tọa độ (XA, YB) từ B kẻ đường thẳng
nối vơi A , đường thẳng đi qua A và B là đường tổng chi
phí.
Bước 4 : Chọn 1 điểm C ứng với mức sản lượng và doanh
thu nhất đònh C có tọa độ (XC, YC)từ C kẻ 1 đường thẳng
nối với gốc tọa độ O .Đây chính là đường doanh thu.
Bước 5 : Giao điểm của đường doanh thu và đường chi
phí chính điểm hòa vốn O từ O kẻ 1 đường song song với
OX cắt OY tại 1 điểm là doanh thu hòa vốn. Từ O kể 1
đường song song với OY cắt OX tại 1 điểm là sản lượng
hòa vốn.

CÂU 9 : Trên đồ thò CVP ngoài thông tin về điểm hòa vốn của
doanh nghiệp chúng ta có thể đọc thêm được những thông tin gì
khác?
Những thông tin có thể đọc được là
4


Vùng lãi , vùng lỗ : trên đồ thò CVP nhà quản lý có thể dễ dàng thấy được ảnh hưởng
của sự thay đổi mức hoạt động lên lợi nhuận.
- Chi phí cố đònh
- Có thể đọc được tại mức sản lượng nào thì DN có lãi , tại mức sản lượng nào thì DN bò

-

-

lỗ
Để sản xuất ra 1 khối lượng sản phẩm thì cần bao nhiêu chi phí .

CÂU 10 : Giả sử rằng chi phí cố đònh của 1 DN lữ hành gia tăng, điểm hòa vốn của
doanh nghiệp sẽ như thế nào? Tại sao.
Ta có công thức sản lượng hòa vốn : QBEP = FC / (P-UVC)
Doanh thu hòa vốn được tính bằng : TRBEP = QBEP *P
Từ hai công thức trên ta nhận thấy khi tăng chi phí cố đònh thì sản lượng cần để hòa
vốn cũng tăng theo. Nếu giá bán không đổi thì doanh thu hòa vốn cũng tăng theo đó.
Và điểm hòa vốn tăng.

5


CÂU 11 : Thu nhập thặng dư – RI của 1 trung tâm đầu tư được tính toán như thế nào?
Cho VD minh họa. Thông tin nào được sử dụng khi tính toán RI mà không được sử
dụng khi tính toán ROI?
-

Thu nhập thặng dư RI là chêch leach giữa thu nhập thực tế và mức thu nhập để đạt
được suất thu lợi tối thiểu trên vốn đầu tư.
Thu nhập thặng dư được tính bằng công thức :
Thu nhập thặng dư = lợi nhận của trung tâm đầu tư – giá sử dụng vốn
VD :
- Vốn đầu tư bình quân của 1 doanh nghệp là : 100.000 $
- Lợi nhuận là :

: 20.000$
- Giá sử dụng vốn ( 15%)
: 15.000$
- Thu nhập thặng dư là : 20.000 – 15.000 = 5.000$
ROI được xác đònh bằng công thức :

Lợ i nhuận
Lợi nhuậ n Doanh thu
=
x
Vốn đầu tư
Doanh thu Vố n đầ u tư
Như vậy giá sử dụng vốn ( cost of capital ) được sử dụng khi tính RI nhưng không
được sử dụng khi tính ROI.
CÂU 12 : Sức sinh lợi trên vốn đầu tư ROI của 1 trung tâm đầu tư được tính toán như
ROI =

thế nào. Nêu các biện pháp tăng ROI.
ROI được tính bằng công thức :
Lợi nhuận
Lợi nhuậ n Doanh thu
Các biện pháp tăng ROI:
ROI =
=
x
Vố
n
đầ
u


Doanh
thu
Vốn đầ u tư
1. Tăng doanh thu :
- Xem xét chính sách: giá bán, quảng cáo, khuyến mãi, cổ động bán hàng.
- Chính sách về sản phẩm : chất lượng, nhãn hiệu ,
- Chính sách về nghiên cứu và phát triển sản phẩm
2. Cắt giảm chi phí :
- Tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất
- Nghiên cứu sử dụng NVL rẻ hơn trong quá trình sản xuất
- Tự động hóa qui trình sản xuất để tiết kiệm chi phí lao động
3. Giảm vốn đầu tư :
- Cắt giảm hàng tồn kho ( bằng hệ thống JIT, các mô hình tồn kho tối ưu)
- Dẩy nhanh việc thu hồi nợ phải thu-> Cắt giảm các khoản đầu tư không can thiết,
trả bớt nợ vay.
- Không đầu tư quá mức vào vốn lưu động.

CÂU 13 : Khi sử dụng RI làm chỉ tiêu so sánh hiệu quả của các trung tâm đầu tư ,
nhược điểm của việc này là gì ? cho vd.

6


Khi sử dụng RI làm chỉ tiêu so sánh hiệu quả của các trung tâm đầu tư , nhược điểm
của việc này là các trung tâm đầu tư có qui mô khác nhau sẽ đưa tới kết quả sai lầm,
không công bằng.

Ví dụ: Xem xét kết quả hoạt động của hai trung tâm đầu tư X và Y
Vốn đầu tư bình qn
Lợi nhuận

Giá sử dụng vốn (10%)
Thu nhập thặng dư

Trung tâm X Trung tâm Y
$ 1.000.000
$250.000
120.000
40.000
100.000
25.000
20.000
15.000

Ta thấy RI của trung tâm X lớn hơn trung tâm Y. Nhưng nếu đánh giá rằng trung tâm
X hoạt động hiệu quả hơn trung tâm Y là sai. Vì trung tâm X có RI cao hơn trung tâm
Y là do có vốn đầu tư lớn hơn chứ không phải do quản lý tốt hơn. Trung tâm Y tuy có
vốn nhỏ hơn nhưng lại được quản lý tốt hơn vì nó có khả năng sinh ra thu nhập thặng
dư gần bằng với thu nhập thặng dư của trung tâm X chỉ với số vốn bằng ¼ của trung
tâm X

CÂU 14 : Liệt kê và giải thích 2 tiêu chuẩn của thông tin thích hợp

Hai tiêu chuẩn của thông tin thích hợp là :
1. Thông tin có liên quan đến tương lai không
- Các quyết đònh thường liên quan đến tương lai, vì vậy để thích hợp cho việc ra
quyết đònh các thông tin về chi phí , thu nhập phải liên quan đến sự kiện trong
tương lai. Thông tin quá khứ chỉ ít thích hợp cho việc ra quyết đònh mà chỉ phù
hợp để báo cáo.
2. Thông tin phải có sự khác biệt giữa các phương án so sánh:
- Ra quyết đònh là việc so sánh giữa các phương án. Do vậy thông tin thích hợp

cho việc ra quyết đònh phải là thông tin có sự khác biệt giữa các phương án so
sánh.

Tóm lại thông tin thích hợp cho việc ra quyết đònh phải khác nhau giữa các phương án so
sánh và liên quan đến tương lai.

CÂU 15 : cho 2 vd về chi phí chìm .Giải thích tai sao chúng không thích hợp cho việc
ra quyết đònh.

7


VD1 : Tiền thuê nhà xưởng trả trước hoặc cam kết trả trong nhiều năm . Đây là khoản
chi phí chìm đối với doanh nghiệp. Vì tiền thuê nhà xưởng luôn tồn tại dù doanh
nghiệp sử dụng nhà xưởng để sản xuất sản phẩm nào.
VD2 : 1 Công ty đang xem xét nên bán máy cũ để mua máy mới hay vẫn tiếp tục sử
dụng máy cũ . Trong trường hợp này thì giá trò còn lại của chiếc máy chính là chi phí
chìm. Vì đây là chi phí công ty đã bỏ ra , luôn luôn có dù công ty lựa chọn phương án
mua máy mới hay sử dụng máy cũ.
Trong cả hai VD trên ta thấy chi phí chìm không thích hợp cho việc ra quyết đònh. Vì khi
chọn lựa một quyết đònh phải dựa trên cơ sở quan sát, so sánh chi phí , thu nhập của những
phương án đó. Trong khi chi phí chìm là chi phí đã phát sinh, không thể bù đắp, luôn tồn tại
trong mọi phương án. Cho nên chúng luôn bằng nhau và triệt tiêu lẫn nhau khi so sánh
những thông tin chi phí giữa các phương án.

CÂU 16 : Độ co giãn nhu cầu theo giá là gì? Vì sao việc tìm hiểu về độ co giãn nhu
cầu theo giá là quan trọng đối với các quyết đònh về giá bán.
Độ co giãn nhu cầu theo giá là mức thay đổi của nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khi giá
thay đổi
% thay đổi trong sản lượn g . -1< Ep<0 : độ co giãn của cầu ít

EP =
Ep <-1 : độ co giãn của cầu lớn
% thay đổi trong giábán
-

Việc tìm hiểu về độ co giãn nhu cầu theo giá là quan trọng đối với các quyết đònh về
giá bán vì mỗi mức giá bán đưa ra đều dẫn đến một mức cầu khác nhau. Thông
thường nhu cầu và giá cả có tỷ lệ nghòch . Tức là giá càng cao, sức cầu càng thấp và

-

ngược lại. Do đó can xác đònh độ co giãn của cầu theo giá cả.
Giả sử nhu cầu giảm đi 10% khi người bán tăng giá 2% độ co giãn của cầu là 5. Nếu
sức cầu giảm đi 2% với mức tăng giá 2% độ co giãn là 1.Trong trường hợp này doanh
số không đổi. Nếu nhu cầu giảm đi 1% khi tăng giá 2% độ co giãn là -1/2 . Sức cầu co
giãn ít, do đó người bán dễ tăng giá. Nếu nhu cầu co giãn nhiều người bán sẽ hạ giá,
mức giá thấp hơn sẽ cho doanh thu cao hơn.

8


CÂU 17 : Trình bày công thức xác đònh giá dựa trên PP đònh giá cộng thêm vào chi
phí. Những loại chi phí nào có thể được sử dụng là thành phần trong công thức này.
Công thức tổng quát :
Giá bán = chi phí + ( tỷ lệ cộng thêm vào chi phí x chi phí )
Chi phí được sử dụng trong công thức có thể là :
1. Chi phí đơn vò
2. Chi phí SXđv
3. Chi phí biến đổi đơn vò
-


Mức cộng thêm vào chí phí được xác định sao cho cơng ty bù đắp được tồn bộ chi
phí và đạt được mức lợi nhuận mục tiêu
Lợi nhuận mục tiêu (ký hiệu π E) là mức lợi nhuận giúp cơng ty đạt được sức sinh lời
mong muốn trên vốn đầu tư (RO
Lợi nhuận mục tiêu (π E) = Vốn đầu tư bình qn x ROI

CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG CƠNG THỨC ĐỊNH GIÁ LÀ CHI PHÍ ĐƠN VỊ (CHI PHÍ BÌNH QN – AC)

CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG CƠNG THỨC ĐỊNH GIÁ LÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐƠN VỊ

CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG CƠNG THỨC ĐỊNH GIÁ LÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ĐƠN VỊ - AVC

9



×