Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tieu luan phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.39 KB, 20 trang )

A. Mở đầu
Trong thời đại ngày nay, xu hớng quốc tế hoá sản xuất và đời sống ngày
càng một gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra nh vũ
bÃo thì công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, với việc đổi mới và nâng
cao trình độ văn hoá - giáo dục, khoa học công nghệ. Đó cũng là nhiệm vụ
trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội của Việt Nam, trong
đó vai trò của khoa học, công nghệ đợc Đảng Cộng sản Việt Nam coi là nền
tảng, là động lực. Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh
tranh và tốc độ phát triển của mỗi quốc gia. Phần thắng trong cuộc chiến ai
thắng ai trên thị trờng, suy cho cùng là do trí tuệ và năng lực sáng tạo của cả
dân tộc, biết học hỏi một cách khôn ngoan kinh nghiệm và thành tựu tri thức
của nhân loại, tận dụng đợc lợi thế của ngời đi sau, đề ra đợc những chủ trơng,
biện pháp thích hợp với đất nớc trong hoàn cảnh mới, giải quyết có hiệu quả
các vấn đề kinh tÕ – x· héi, khoa häc, c«ng nghƯ, kü tht, môi trờng, sinh
thái.
Ngày nay, không một quốc gia nào lại không nhận thức đợc vai trò then
chốt của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển đất nớc. Đảng Cộng sản
Việt Nam đà khẳng định rằng: phỏt trin khoa học và công nghệ cùng với
phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” (1). §iỊu đó nói lên vai
trò to lớn của khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, cả về lý luận và
thực tiễn, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thời
kỳ quan trọng nhất của sự nghiệp cách mạng Việt Nam trên con đờng tiến lên
chủ nghĩa xà hội. Vì vậy, thực hiện sự lÃnh đạo đối với khoa học và công nghệ
là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

1.

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2001, tr 112.

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiÖn nay.


1


b. néi dung
I. Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ sự lÃnh đạo của Đảng đối
với khoa học và công nghệ.
1. Vị trí, vai trò của khoa học công nghệ.
Khoa học với t cách là một hình thái ý thức xà hội, ra đời vào thời kỳ
chế độ chiếm hữu nô lệ, khi xà hội đà có sự phân công lao động thành lao
động trí óc và lao động chân tay. Có thể nói khoa học là kết quả tất yếu của
phân công lao động xà hội, khoa học xuất hiện khi hình thức lao động trí óc đÃ
hình thành và tách biệt hẳn với hình thức lao động chân tay.
Khoa học về một phơng diện nào đó, có thể hiểu là một tập hợp những
hiểu biết về tự nhiên, xà hội, t duy và quy luật khách quan của sự phát triển
của chúng trên cơ sở thực tiễn xà hội.
Công nghệ, hiểu một cách chung nhất là một tập hợp những tri thức hớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu của con ngời. Các công nghệ sản
xuất là một tập hợp các phơng pháp, quy tắc, kỹ năng và kỹ xảo đợc sử dụng
trong quá trình tác động vào đối tợng lao động để tạo ra một dạng sản phẩm
nào đó. Sự tác động đó thờng phải thông qua các phơng tiện vật chất nh: máy
móc, công cụ, v.v.
Xem xét vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế,
xà hội, văn hoá nói chung và phát triển kinh tế nói riêng, các nhà khoa học cho
rằng, khoa học và công nghệ vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế, xà hội,
văn hoá, vừa là yếu tố thúc đẩy tăng trởng kinh tế, chuyển đổi tích cực về mặt
xà hội và nâng cao giá trị văn hoá của dân tộc, của vùng và thế giới.
Lịch sử phát triển của xà hội loài ngời đà chứng kiến những bớc ngoặt
cách mạng của khoa học và công nghệ. Sau mỗi bớc ngoặt đó, những biến đổi
trong tri thức khoa học, trong cách thức sản xuất kéo theo những biến động to
lớn trong đời sống chính trị xà hội, làm thay đổi mạnh mẽ trong các lĩnh
vực kinh tế, văn hoá, x· héi .. dÉn ®Õn sù thay ®ỉi vỊ chÊt của xà hội cũ, hình

thành nền văn minh mới với những đặc trng hoàn toàn khác. Đặc biệt, cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đà tác động đến tất cả các lĩnh vực
khoa học, đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội, làm cho bộ mặt thế giới
đổi thay kỳ diệu.

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiÖn nay.

2


2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của khoa
học và công nghệ.
Là một Đảng vô sản, mác-xít, Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thành lập
đến nay, đều lấy chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chi Minh làm kim chỉ
nam cho mọi cơng lĩnh hành động của mình. Đảng luôn quán triệt những t tởng của các nhà kinh điển mác-xít, của Hồ Chí Minh trong mọi lĩnh vực, thẩm
nhuần trong những chủ trơng, chính sách thực tiễn phù hợp với điều kiện lịch
sử trong từng thời kỳ cách mạng cụ thể. Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
cũng vậy, cơ sở lý luận để hình thành quan điểm của Đảng chính là những t tởng của chủ nghĩa Mác Lênin về khoa học và công nghệ.
C. Mác nói: Khoa học là động lực của sự phát triển xà hội, khoa học
đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, còn công nghệ đợc đổi mới hết sức
nhanh chãng”(1). Chđ tÞch Hå ChÝ Minh nãi: “Chđ nghÜa x· hội cộng với khoa
học chắc chắn sẽ đa loài ngời đến hạnh phúc vô tận(2). Trình độ dân trí, tiềm
lực khoa học, công nghệ đà trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế
của mỗi quốc gia trên thế giới. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại trên thế giới đang phát triển hết sức mạnh mẽ, tác động sâu sắc
đến sự phát triển của tất cả các nớc, đến mọi lĩnh vực của xà hội loài ngời.
Khoa học và công nghệ càng có vai trò quan trọng đối với các nớc chậm phát
triển trong việc xây dựng nền tảng vật chất cho chế độ mới.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xà hội,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm đến giáo dục và đào tạo, khoa

học và công nghệ. Đảng đà ra một loạt nghị quyết, trong đó xác định vị trí, vai
trò, phơng hớng và nhiệm vụ của khoa học và công nghệ.
Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định: khoa học và công nghệ là nền
tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chỉ ra thực chất
của công nghiệp hoá là thực hiện một cuộc cách mạng kỹ thuật nhằm chuyển
nền kinh tế từ tình trạng năng suất thấp, hiệu quả thấp sang nền kinh tế có
năng suất cao, hiệu quả cao dựa trên sản xuất công nghiệp, sử dụng khoa học
và công nghệ. Để công nghiệp hoá phải đổi mới công nghệ trong tất cả các
lĩnh vực, phát triển những ngành mới, nhất là những ngành công nghệ cao, tạo
sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển nhanh các ngành có giá trị
gia tăng cao. Để làm đợc điều đó, không thể không dựa vào khoa học và công

1.

V.I. Lênin Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1979. T. 17, tr. 20.

2.

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1996, T. 12, tr. 501.

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

3


nghệ. Khoa học, công nghệ có phát triển mạnh thì mới có thể đẩy nhanh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Cùng với quá trình nhận thức của Đảng về vai trò của khoa học và công
nghệ, các chủ trơng, đờng lối của Đảng vạch ra ngày càng đúng đắn hơn, hoàn
thiện hơn. Có thể nói, với sự ra đời của Nghị quyết hai Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, vai trò, vị trí của khoa học, công nghệ đợc Đảng Cộng sản Việt

Nam nhìn nhận và trình bày theo một hệ thống chỉnh thể các quan điểm hết
sức rõ ràng:
1. Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xà hội, là điều kiện cần thiết để giữ
vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội. Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc phải bằng và dựa vào khoa học, công nghệ. Đảng và
Nhà nớc có chính sách đầu t khuyến khích, hỗ trợ phát triển khoa học và công
nghệ.
2. Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động
của tất cả các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trởng kinh tế
và củng cố quốc phòng an ninh.
Khoa học và công nghệ gắn với giáo dục và đào tạo, khoa học tự nhiên
và kỹ thuật gắn với khoa học xà hội và nhân văn.
3. Phát triển khoa học và công nghệ là sự nghiệp cách mạng của toàn
dân. Phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng, của các tập thể khoa
học và công nghệ, của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, các tổ chức
chính trị xà hội và của mỗi công dân trong hoạt động khoa học, công nghệ.
4. Phát huy năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ kết hợp với tiếp
thu thành tựu khoa học, công nghệ thế giới.
5. Phát triển khoa học, công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi
trờng sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế xà hội nhanh và bền vững.
3. Nội dung lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ.
Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ đợc Đảng Cộng sản Việt
Nam xác định rõ trong Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ hai (khoá VIII)
và đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh: Tăng cờng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý để khoa học và công nghệ thực sự trở
thành động lực phát triển đất nớc(1).

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 205.

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghÖ ë ViÖt Nam hiÖn nay.


4


Để đạt mục tiêu đó, nội dung lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và
công nghệ trong thời gian tới cần tập trung vào các vấn đề sau:
Một là, Đảng lÃnh đạo xây dựng và hoàn thiện chiến lợc phát triển khoa
học và công nghệ gắn với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc:
Phát triển khoa học và công nghệ phải đáp ứng yêu cầu nâng cao mặt
bằng dân trí để tiếp thu và vận dụng các thành tựu khoa học và công nghệ
trong tất cả các lĩnh vực đời sống xà hội. Khoa học và công nghệ phải bảo đảm
luộn cứ khoa học cho việc xây dựng các chủ trơng, đờng lối phát triển đất nớc;
lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các công nghệ từ bên ngoài kết hợp với cải tiến
công nghệ truyền thống, nâng cao trình độ công nghệ trên tất cả các lĩnh vực
sản xuất đảm bảo năng suất, chất lợng và hiệu quả đạt trình độ công nghệ
trung bình trong khu vực ở những ngành sản xuất và dịch vụ chủ yếu.
Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trên cơ sở xây dựng đội ngũ
tri thức đông về số lợng, mạnh về chất lợng; tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho khoa học và công nghệ, tập trung xây dựng một số ngành khoa học và
công nghệ tiên tiến trên các lĩnh vực công nghệ trọng điểm.
Hai là, Đảng lÃnh đạo đổi mới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa
học và công nghệ bằng việc:
Kiện toàn tổ chức và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà
nớc về khoa học và công nghệ từ trung ơng đến cấp huyện, nâng cao chất lợng
đội ngũ cán bộ quản lý khoa học và công nghệ, tăng cờng công tác thanh tra,
kiểm tra hoạt động.
Đổi mới cơ chế đầu t cho khoa học và công nghệ theo hớng lấy hiệu quả
kinh tế xà hội làm mục tiêu và kiểm tra chặt chẽ nguồn kinh phí đầu t của
Nhà nớc cho khoa học và công nghệ.

Ban hành và từng bớc hoàn thiện luật khoa học và công nghệ trên tinh
thần Nhà nớc quản lý thống nhất các hoạt động khoa học và công nghệ, đồng
thời có sự phân cấp quản lý và phát huy tính chủ động của các cơ quan khoa
học và công nghệ.
Củng cố và tăng cờng hoạt động của các hội khoa học và công nghệ,
khuyến khích thành lập các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài khu vực nhà
nớc. Tăng cờng hoạt động của các hội khoa học trong việc phổ biến, triển khai
và ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao vai trò
chính trị xà hội của các tổ chức đó và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức khoa học và công nghệ hoạt động có hiệu quả cao.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và c«ng nghƯ ë ViƯt Nam hiƯn nay.

5


Ba là, Đảng lÃnh đạo việc đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên
truyền, phổ cập kiến thức khoa học và công nghệ, trong đó cần tập trung:
Đẩy mạnh các dịch vụ t vấn, thông tin khoa học và công nghệ về lÃnh
đạo, quản lý, nghiên cứu khoa học; đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp,
đặc biệt là công nghệ thông tin.
Phát triển và quản lý tốt mạng lới thu thập, xử lý thông tin và khoa học
và công nghệ nớc ngoài.
Phát động phong trào quần chúng tiến quân vào khoa học, phát huy
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, s¸ng chÕ, ph¸t minh, øng dơng c¸c tiÕn bé kü
tht vào sản xuất và đời sống.
Bốn là, Đảng lÃnh đạo tạo lập thị trờng và đổi mới chính sách khoa học
và công nghệ.
Tạo lập thị trờng và đổi mới chính sách khoa học và công nghệ sẽ tạo
động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ. Vì vậy,
sự lÃnh đạo của Đảng cần tập trung các nội dung sau:

+ Sử dụng các công cụ thích hợp trên cơ sở pháp luật để cho các doanh
nghiệp có điều kiện ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh,
trong đó đặc biệt u tiên cho các doanh nghiệp nhà nớc và các lĩnh vực yêu cầu
ứng dụng công nghệ cao.
+ Tạo điều kiện cho các cơ quan nghiên cứu, triển khai khoa học và
công nghệ hoạt động một cách nhanh nhạy, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng; bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ cho họ và tạo điều kiện cho các sản phẩm trí tuệ đợc lu
thông trên thị trờng nh là một thứ hàng hoá đặc biệt.
+ Có chính sách thoả đáng cho cán bộ khoa học và công nghệ cả về vật
chất và tinh thần, điều kiện và môi trờng làm việc, cập nhật thông tin; biểu dơng và tôn vinh những ngời có đóng góp lớn, những chuyên gia hàng đầu; tăng
cờng công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ cả về
phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng và trình độ trí tuệ; khuyến khích và
tạo điều kiện cho trí thức Việt kiều về nớc tham gia hoạt động khoa học và
công nghệ; xây dựng và đảm bảo quy chế dân chủ trong hoạt động khoa học
và công nghệ; mở rộng hợp tác quốc tế và tăng đầu t cho khoa học và công
nghệ từ nhiều nguồn khác nhau.
4. Phơng thức lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ.
Một là, Đảng đề ra các chủ trơng, đờng lối, chiến lợc về khoa học và
công nghệ gắn với điều kiện thực tiễn của đất nớc và xu hớng phát triển của
thời đại. Cấp uỷ đảng ở địa phơng, các ngành đề ra những chủ trơng công tác
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiÖn nay.

6


cụ thể về hoạt động của lĩnh vực này. Trên cơ sở những quan điểm, những
nguyên tắc, t tởng chỉ đạo của Đảng về khoa học và công nghệ, các cấp chính
quyền và đoàn thể chính trị xà hội cụ thể hoá thành pháp luật, thành các
quy chế, quy ®Þnh ®Ĩ tỉ chøc thùc hiƯn trong thùc tiƠn phï hợp với chức năng,
nhiệm vụ, với từng giai đoạn lịch sử, với từng địa phơng, đơn vị cụ thể.

Hai là, Đảng lÃnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc về khoa học và công nghệ thật sự trong sạch, vững mạnh để các tổ chức này
có đủ khả năng và uy tín chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trơng,
đờng lối của Đảng về khoa học và công nghệ. Xây dựng cơ chế quản lý hợp lý
trên tinh thần từng bớc xoá bỏ sự hành chính hoá trong khoa học và công nghệ
và tạo môi trờng thuận lợi để phát huy cao nhất tính chủ động sáng tạo trong
lĩnh vực này. Các cơ quan quản lý điều tiết, kiểm tra, giám sát sự đầu t của
Nhà nớc vào lĩnh vực này một cách chặt chẽ, hợp lý, có hiệu quả.
Ba là, Đảng kiểm tra việc quán triệt và thực hiện các quan điểm, nguyên
tắc, t tởng chỉ đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong
các cơ quan khoa học và công nghệ; đồng thời kiểm tra qua các tổ chức quần
chúng, sự giám sát của nhân dân trên lĩnh vực đó. Các tổ chức đảng phải tăng
cờng củng cố tổ chức để thật sự trở thành hạt nhân lÃnh đạo trong các cơ quan
khoa học và công nghệ; tích cực phát triển đảng viên trong lĩnh vực hoạt động
này. Mỗi đảng viên của Đảng phải thật sự có năng lực trí tuệ, phẩm chất chính
trị, đạo đức cách mạng, tiên phong gơng mẫu, thực sự có uy tín trong tập thể,
đợc quần chúng tin tởng.
Bốn là, Đảng lÃnh đạo bằng việc đề ra các quan điểm về cán bộ, công
tác cán bộ và chính sách cán bộ. Trên cơ sở đó các cơ quan quản lý nhà nớc và
các tổ chức trong lĩnh vực khoa học và công nghệ lập chơng trình, kế hoạch
xây dựng đội ngũ cán bộ theo yêu cầu, nhiệm vụ của tổ chức mình. Đảng
không can thiệp trực tiếp vào công việc của các cơ quan đó, nhng Đảng cử
những cán bộ có năng lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức tốt nắm giữ các cơng
vị lÃnh đạo, quản lý chủ chốt trong các cơ quan đó, trên cơ sở uy tín cán bộ và
bầu cử dân chủ.
Nói cách khác, phơng thức lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công
nghệ là bằng đờng lối, chính sách; bằng vai trò tiên phong gơng mẫu của các
tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan đó; băng công tác t tởng, công tác
tổ chức và cán bộ; bằng phát huy tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng
tạo trong hoạt ®éng cđa c¸c tỉ chøc trong lÜnh vùc khoa häc và công nghệ;
bằng vai trò làm chủ của quần chúng nhân dân.

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

7


II. Vài nét về thực trạng khoa học và công nghƯ ë
ViƯt Nam hiƯn nay.
1. Sù ph¸t triĨn cđa khoa học và công nghệ trong thời gian qua.
Qua hơn 20 năm đổi mới, nhất là trong 10 năm trở lại đây, Đảng và Nhà
nớc Việt Nam đà đặc biệt chú trọng đẩy mạnh hoạt động khoa học và phát
triển công nghệ của đất nớc, trên thực tế, hoạt động này đà đạt đợc nhiều kết
quả đáng kể, nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 2 triệu công nhân kỹ thuật, trên
2.250.000 ngời có trình độ đại học và cao đẳng, trên 18.000 thạc sỹ và 16.000
tiến sỹ và tiến sỹ khoa học, trong đó có 610 tiến sỹ khoa học. Bình quân có
193 cán bộ khoa học công nghệ trên 10.000 dân.
Theo báo cáo phát triển con ngời năm 2004 của UNDP, ở Việt Nam
đang có khoảng 50.000 ngời làm việc trực tiếp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ. Trong số này có hơn 37.000 ngời (72% có trình
độ đại học trở lên) làm việc trong các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ của Nhà nớc, với 68,9% làm việc theo chế độ biên chế và
31,1% làm việc theo chế độ hợp đồng.
Các kết quả hoạt động khoa học và phát triển công nghệ của Việt Nam
đợc thể hiện rõ ràng nhất thông qua số lợng các công trình khoa học đợc công
bố và số lợng các đăng ký sáng chế hằng năm ở Việt Nam.
Có thể nhận thấy trong 10 năm gần đây, số lợng bài báo đăng trên các
tạp chí khoa học và công nghệ trong nớc đà tăng hơn gấp 3 lần. Tuy nhiên, số
công trình, bài báo khoa học của Việt Nam công bố ở nớc ngoài mới đạt
khoảng 300 bài/ năm. Trong giai đoạn 1998 2002, tỷ lệ số bài báo khoa häc

cđa ViƯt Nam trªn tỉng sã cđa thÕ giíi chØ đạt 0,02%. Trong lúc đó ở Hàn
Quốc và Đài Loan: 0,77%; Xin-ga-po: 0.25%; Thái Lan: 0,11%; Ma-lai-xi-a:
0,08%; Phi-líp-pin: 0,05%; In-đô-nê-xi-a: 0,04%.
Số lợng đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích chủ yếu là do các doanh
nghiệp đầu t nớc ngoài đăng ký thông qua nhập khẩu công nghệ. Số lợng đăng
ký sáng chế và giải pháp hữu ích của ngời Việt Nam mới đạt khoảng 10%
trong một số năm gần đây. Số đăng ký sáng chế quốc tế của Việt Nam trong 5
năm (2001 2005) chỉ có 11 ®¬n, trong khi ®ã cđa mét sè níc trong khu vực
và trên thế giới là: Ma-lai-xi-a: 147; Phi-líp-pin: 85; Thái Lan: 39; In-đô-nê-xia: 36; Hàn Quốc: 15.000; Nhật Bản: 87.620; Mỹ: 206.710. Những con số trên

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiÖn nay.

8


cho thấy trình độ khoa học và công nghệ của Việt Nam vẫn còn một khoảng
cách lớn so với ngay cả các nớc trong khu vực.
Năm 2006, tổng đầu t từ ngân sách nhà nớc cho khoa học và công nghệ
đà tăng lên gần 5.890 tỉ đồng, đạt 2% chi ngân sách nhà nớc. Nguồn đầu t từ
ngân sách nhà nớc chiếm đến 60% tổng đầu t của xà hội cho khoa học và công
nghệ, trong đó 2/3 dành cho sự nghiệp khoa học và 1/3 dành cho xây dựng cơ
bản. ở các nớc, số đầu t của doanh nghiệp cho khoa học và công nghệ chiếm
trên 60%, còn đầu t của nhà nớc chỉ chiếm 30%.
Tình hình phát triển công nghệ ở Việt Nam có thể đánh giá thông qua
giá trị nhập khẩu máy móc, trang thiết bị công nghệ trong thời gian gần đây.
Trong 5 năm giai đoạn 2001 – 2005, ViƯt Nam ®· nhËp khÈu 35.997 triƯu
USD máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, chiếm khoảng 30% tổng kim
ngạch nhập khẩu. Năm 2006, con số này là 9.597 triệu USD, chiếm 21,8%
tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Đến nay, Việt Nam sử dụng công nghệ trung bình là phổ biến, tỷ lệ

nhôm ngành công nghệ cao của Việt Nam hiện nay mới đạt khoảng 20%. Tốc
độ đổi mới công nghệ của cả nớc đạt khoảng 10%. Trong công nghiệp, tỷ lệ
doanh nghiệp tự động hoá chiếm khoảng 1,9%, bán tự động là 19,6%, cơ khí
hoá 26,6%, bán cơ khí hoá 35,7%, thủ công 16,2%.
Trên đây là một số kết quả hoạt động khoa học và phát triển công nghệ
của Việt Nam trong thời gian qua.
Trong báo cáo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX ngày 10
tháng 4 năm 2006 về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội 5 năm
2006 2010 cũng đà chỉ ra những thành tựu và hạn chế về khoa học và công
nghệ.
2. Thành tựu:
Khoa học và công nghệ đà tập trung hơn vào nghiên cứu ứng dụng, phục
vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xà hội. Nhiều thành tựu khoa học và công
nghệ mới đợc ứng dụng trong các ngành xây dựng, công nghiệp, nông
nghiệp, đà tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lợng cao, có sức
cạnh tranh, phục vụ xuÊt khÈu vµ thay thÕ nhËp khÈu.
Khoa häc x· héi và nhân văn đà có tiến bộ trong việc điều tra, nghiên
cứu, cung cấp t liệu và luận cứ khoa học và phục vụ hoạch định chủ trơng,
chính sách phát triển kinh tế - xà hội và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc.
Khoa học tự nhiên đà tăng cờng các hoạt động điều tra nghiên cứu, đánh
giá tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và phòng, tránh
thiên tai.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiÖn nay.

9


Bớc đầu đổi mới cơ chế quản lý, đa dạng hoá phơng thức giao nhiệm vụ
nghiên cứu nh đấu thầu cạnh tranh hoặc hỗ trợ một phần kinh phí nghiên cøu
øng dơng cho c¸c doanh nghiƯp, khun khÝch c¸c doanh nghiệp liên kết hoặc

ký hợp đồng với các tổ chức khoa học và công nghệ. Tiềm lực và trình độ khoa
học, công nghệ trong nớc đà có bớc phát triển; hoạt động khoa học và công
nghệ đợc mở rộng và nâng cao hiệu quả.
Công tác bảo vệ môi trờng đạt đợc những kết quả bớc đầu. Hoạt động
điều tra cơ bản về môi trờng đợc duy trì; việc ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm
môi trờng có tiến bộ; đà ban hành một số chính sách về bảo vệ môi trờng.
3. Hạn chế:
Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, kể cả khoa học tự nhiên và khoa
học xà hội chậm đổi mới; cha có chính sách và biện pháp tốt để huy động các
nguồn lực và để sử dụng có hiệu quả nguồn lực nhà nớc đầu t cho khoa học và
công nghệ; thiếu cơ chế gắn kết nghiên cứu khoa học và công nghệ với đào tạo
nhân lực, nhất là ở bậc đại học và với hoạt động sản xuất, kinh doanh; cha phát
huy tác dụng tích cực đối với phát triển kinh tế xà hội.
Thị trờng khoa học và công nghệ chậm đợc hình thành, hiệu quả ứng
dụng các công trình nghiên cứu khoa học thấp; thiếu chính sách và biện pháp
thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm đầu t nghiên cứu và đổi mới công nghệ
để nâng cao năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh.
Trình độ công nghệ trong nhiều ngành còn lạc hậu; việc chuyển giao
công nghệ còn rất chậm. Cơ sở vật chất kỹ thuật của các tổ chức nghiên cứu
khoa học và công nghệ còn thiếu, lạc hậu, cha đồng bộ và sử dụng kém hiệu
quả.
Đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học còn hạn chế về trình độ, bất hợp lý
về cơ cấu; thiếu cán bộ đầu ngành và các tập thể khoa học và công nghệ mạnh.
Quyền sở hữu trí tuệ cha đợc coi trọng đúng mức và còn bị xâm phạm.
4. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế:
Những thành tựu đạt đợc và sự hạn chế của sự phát triển khoa học công
nghệ trong những năm qua là do rất nhiều nguyên nhân, nhng có một số
nguyên nhân cơ bản sau đây:
4.1. Nguyên nhân của những thành tựu:
Có đợc những thành tựu trên đây, trớc hết là do đờng lối đúng đắn của

Đảng, do nhu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi đa tiến bộ khoa học và công nghệ
vào sản xuất, nhờ sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, khoa học và công nghệ.
Mặt khác đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đà trởng thành một bớc và có
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghÖ ë ViÖt Nam hiÖn nay.

10


nhiều cố gắng và thích nghi với cơ chế mới; quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc
tế, khoa học và công nghệ đợc mở rộng.
4.2. Nguyên nhân của những hạn chế:
Các cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền cha thật sự coi phát triển khoa
học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, cha tập trung trí tuệ, công sức cho sự
lÃnh đạo, chỉ đạo các hoạt động khoa học và công nghệ. Nhiều chủ trơng đúng
đắn về khoa học và công nghệ trong các văn kiện của Đảng chậm đợc thể chế
hoá về mặt nhà nớc và cha đợc thực hiện nghiêm túc:
+ Chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách thuế, chính sách tín dụng,
chính sách xuất nhập khẩu cha khuyến khích và buộc các doanh nghiệp, nhất
là doanh nghiệp nhà nớc, tích cực ứng dụng những thành tựu khoa học và công
nghệ. Môi trờng đầu t và cạnh tranh cha thuận lợi, cha tạo đợc động lực cho
việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
+ Cha nhận thức đầu t cho khoa học và công nghệ là đầu t phát triển.
Đầu t tài chính của Nhà nớc cho hoạt động khoa học và công nghệ còn quá
thấp. Việc phân bổ và sử dụng ngân sách cho khoa học và công nghệ cha hợp
lý, cha có hiệu quả. Nhà nớc cha có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm huy
động các nguồn vốn ngoài ngân sách cho việc phát triển khoa học và công
nghệ.
+ Thiếu chiến lợc quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ nên còn mất cân
đối về đào tạo và sử dụng. Nhiều chính sách cán bộ cha thoả đáng và không
kịp thời đổi mới. Chế độ tiền lơng mang nặng tính bình quân, lao động trí óc

cha đợc đÃi ngộ xứng đáng.
+ Việc sử lý sản xuất, xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở, quy chế giám
định công ngệ cha chặt chẽ nên nhiều thiết bị, công nghệ lạc hậu đợc nhập vào
Việt Nam, gây tổn thất lớn cho nền kinh tế và gây tác hại xấu đến môi trờng.
Quản lý khoa học và công nghệ trong cơ chế thị trờng còn lúng túng,
bất cập. Việc tổ chức phân bổ lực lợng còn phân tán. Việc quản lý các chơng
trình còn mang nặng tính hành chính, còn dài trải; cha gắn chơng trình nghiên
cứu với chức năng và nhiệm vụ của cơ sở nghiên cứu, cha đề cao tinh thần
trách nhiệm và phát huy tính chủ động của cơ sở; thiếu sự kết hợp giữa chơng
trình kinh tế xà hội với chơng trình khoa học và công nghệ. Nhiều cơ quan
khoa học cha gắn với khoa học sản xuất, cha chủ động phối hợp với địa phơng
để ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ.
Công tác đảng, công tác chính trị t tởng trong một số viện nghiên
cứu, trờng đại học còn yếu. Tác dụng lÃnh đạo của tổ chức đảng ở những nơi
này còn hạn chế. Việc phát triển đảng trong trí thức cha đợc quan tâm đầy đủ.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiÖn nay.

11


Để phát huy những u điểm và khắc phục những hạn chế của quá trình
phát triển khoa học và công nghệ trong thời gian qua, Đảng Cộng sản Việt
Nam đà đề ra các phơng hớng, chiến lợc, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát
triển khoa học và công nghệ trong các chỉ thị, nghị quyết của mình.
III. Phơng hớng, chiến lợc, mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp nhằm phát triển khoa học và công nghệ.
1. Phơng hớng phát triển khoa học và công nghệ:
Phát triển mạnh, kết hợp chặt giữa hoạt động khoa học và công nghệ với
giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động
lực đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức.

Thống nhất định hớng giữa phát triển khoa học và công nghệ với chấn hng
giáo dục và đào tạo, phát huy quan hệ tơng tác thúc đẩy lẫn nhau giữa hai lĩnh
vực quốc sách hàng đầu.
Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, nhất là
công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng tạo và sử dụng
giống cây, con có năng suất, chất lợng và giá trị cao. Đa nhanh công nghệ mới
vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp. ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau quả,
thực phẩm. Hạn chế việc sử dụng hoá chất độc hại trong nông nghiệp. Xây
dựng một số khu nông nghiệp công nghệ cao. Tăng cờng đội ngũ, nâng cao
năng lực và phát huy tác dụng của các bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến
ng.
Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ,
tạo bớc đột phá về năng suất, chất lợng và hiệu quả trong từng ngành, từng
lĩnh vực của nền kinh tế. Tăng nhanh năng lực khoa học và công nghệ nội sinh
đi đôi với tăng cờng tiÕp thu, lµm chđ, øng dơng thµnh tùu khoa häc và công
nghệ thế giới. Nâng cao chất lợng và tính thơng mại của các sản phẩm khoa
học và công nghệ; nâng cao ý thức chấp hành và hiệu lực thực thi pháp luật về
sở hữu trí tuệ. Cùng với việc đẩy mạnh xà hội hoá hoạt động khoa học và công
nghệ, cần tập trung đầu t của Nhà nớc vào các chơng trình nghiên cứu quốc
gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực và thế giới; xây dựng tiềm lực khoa học và
công nghệ của một số lĩnh vực trọng điểm, công nghệ cao. Chú trọng công tác
đào tạo và bổ sung cơ chế, chính sách sử dụng, đÃi ngộ các bộ khoa học.
Đổi mới tổ chức và xây dựng quy chế liên kết giữa khoa học và công
nghệ với giáo dục và đào tạo, giữa giảng dạy và nghiên cứu với thực tiễn sản
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

12



xuất, kinh doanh. Xây dựng quy chế về nghiên cứu khoa học trong các trờng
đại học và về công tác giảng dạy, đào tạo của các viện nghiên cứu không học,
công nghệ. Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới và
chuyển giao công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản
xuất và đời sống. Phát triển quan hệ liên kết, đặt hàng giữa các đơn vị sản
xuất, kinh doanh, các tổ chức và cá nhân có nhu cầu với các cơ sở nghiên cứu
khoa học, công nghệ. Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp, trớc hết là các
tổng công ty lớn, triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ.
Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơ
chế tài chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động
khoa học và công nghệ. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với
các tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Chuyển các tổ chức nghiên cứu
ứng dụng và phát triển công nghệ sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp dới các hình thức phù hợp; phát triển mạnh các doanh nghiệp khoa học và công
nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế.
Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành,
tổng công trình s, kỹ s trởng, kỹ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có
tay nghề cao.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ với nớc ngoài, thu
hút nguồn lực bên ngoài phát triển khoa học và công nghệ. Khuyến khích tổ
chức, cá nhân nớc ngoài đầu t phát triển khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
Thu hút chuyên gia nớc ngoài, đặc biệt là chuyên gia giỏi ngời Việt Nam định
c ở nớc ngoài, tham gia giảng dạy, phát triển khoa học và công nghệ tại Việt
Nam.
2. Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ:
Trớc hết phải làm cho nền khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành
chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; xây
dựng cơ sở vật chất vững mạnh cho sự phát triển toàn diện của xà hội cả về cơ
sở hạ tầng lẫn kiến trúc thợng tầng, cả về tăng trởng kinh tế lẫn tăng trởng văn
hoá, xà hội cũng nh củng cố và hiện đại hoá quốc phòng an ninh.
Thứ ha là, quán triệt t tởng phát huy nội lực trong Nghị quyết Hội nghị

Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ hai (khoá VIII) và lần thứ t (khoá
VIII); phải đặt mục tiêu xây dựng và phát huy những yếu tố nội sinh về khoa
học và công nghệ, xây dựng thành công một hệ thống khoa học và công nghệ
hoạt động có động lực và hiệu quả.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

13


Thứ ba là, Việt Nam có điểm xuất phát thấp về kinh tế, khoa học và
công nghệ, các nguồn lực còn rất hạn chế, do đó phải biết chọn lựa các vấn đề
u tiên của kinh tế xà hội, yêu cầu nội tại của nền khoa học và công nghệ,
chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ phải là vừa khai thác triệt để thế
mạnh vốn có của ®Êt níc, võa ph¶i phơc vơ cã hiƯu qu¶ cho phát huy thế mạnh
đó.
Thứ t là, nền nông nghiệp nhiệt đới; tài nguyên thiên nhiên phong phú,
đa dạng, vị trí địa lý thuận lợi cho giao lu khu vực và quốc tế; tiềm năng trí tuệ
của con ngời Việt Nam là lợi thế vốn có cần phải phát huy và khai thác có hiệu
quả. Đặc biệt thế mạnh về tiềm năng trí tuệ con ngời Việt Nam, chiến lợc phát
khoa học và công nghệ phải coi việc đào tạo nhân lực, phát triển bồi dỡng và
trọng dụng nhân tài là một nhiệm vụ chủ yếu, trọng tâm.
Thứ năm, chiến lợc phát triển khoa học công nghệ phải coi nhiệm vụ đổi
mới hoàn thiện cơ chế quản lý khoa học và công nghệ là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm. Trong thời gian trớc mắt phải coi nhiệm vụ này là nhiệm
vụ cấp bách nhất để khắc phục hiện tợng yếu kém nhằm giải phóng tiềm lực,
tạo động lực mới cho sự phát triển khoa học và công nghệ.
Ngoài ra chiến lợc khoa học và công nghệ còn phải đề cập đến vấn đề
xây dựng những yếu tố nh các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, hệ
thống thông tin, cơ së vËt chÊt kü tht cho nghiªn cøu triĨn khai.
3. Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ:

Phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam về cơ bản trở thành nền
tảng vững chắc và là lực lợng sản xuất hàng đầu của nền kinh tế đất nớc, phù
hợp với xu thế của thời đại, góp phần xây dựng một xà hội phát triển bền vững,
an ninh quốc phòng vững chắc. Đến năm 2020, khoa học và công nghệ có đợc
những cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, nhờ đó, khoa học và công nghệ giữ vị
trí chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đa đất nớc hội nhập
thành công và có vị thế thích đáng trong khu vực và trên thế giới.
Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các
công nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh
vực, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghẹ vật liệu mới,
công nghệ tự động hoá.
Đối với khoa học, phải đạt trình độ tiên tiến trong khu vùc vµ qc tÕ vỊ
mét sè híng khoa học tự nhiên, khoa học xà hội nhân văn. Với trình độ phát
triển của khoa học nh vậy, Việt Nam sẽ có hệ thống những luận cứ khoa học
cho các đờng lối, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghÖ ë ViÖt Nam hiÖn nay.

14


Về công nghệ, trên cơ sở đẩy mạnh nghiên cứu triĨn khai trong níc kÕt
hỵp víi tiÕp thu chun giao công nghệ nớc ngoài, hớng vào nâng cao trình độ
công nghệ của sản xuất và dịch vụ. Một số ngành và lĩnh vực nh sản xuất chế
biến lơng thực, thực phẩm, bu chính viễn thông, khai thác chế biến dầu khí,
giao thông vận tải, sản xuất và sử dụng năng lợng, tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm đạt trình độ tiên tiÕn trong khu vùc.
4. NhiƯm vơ ph¸t triĨn khoa häc và công nghệ:
4.1. Về khoa học xà hội nhân văn:
Vận dụng sáng tạo kỹ thuật, phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác
Lênin và t tởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu phát triển chủ nghĩa xà hội khoa

học; nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa t bản hiện đại, những biến đổi trong quan
hệ quốc tế; dự báo xu hớng phát triển của thế giới, khu vực và đất nớc. Xây
dựng lý luận về chủ nghĩa xà hội và con ®êng ®i lªn chđ nghÜa x· héi cđa ViƯt
Nam.
Nghiªn cøu sự biến đổi cơ cấu xà hội - giai cấp. Nghiên cứu lý luận và
chính sách quản lý kinh tế xà hội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, đổi mới tổ chức và phơng pháp hoạt động của hệ thống chính trị; xây
dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân; nghiên cứu vấn đề đảng
cầm quyền và xây dựng đảng trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần và
cơ chế thị trờng theo con ®êng x· héi chđ nghÜa.
Tỉng kÕt thùc tiƠn sù nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc, tham khảo kinh
nghiệm phát triển của thế giới, đề xuất luận cứ khoa học về mô hình và các
giải pháp quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nghiên cứu các vấn đề lịch sử, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ văn học,
nghệ thuật, t tởng, triết học và đặc điểm con ngời Việt Nam qua các thời đại,
kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu những
tinh hoa văn hoá thế giới, hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, làm
chỗ dựa cho việc giáo dục và bồi dỡng truyền thống cách mạng, lòng yêu nớc
và tinh thần quốc tế chân chÝnh, ý thøc tù lùc, tù cêng cđa nh©n d©n Việt Nam.
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm các cuộc chiến tranh cứu nớc, giữ nớc trong lịch sử dân tộc; xây dựng, phát triển khoa học và nghệ thuật
quân sự Việt Nam trong điều kiện mới.
Nghiên cứu về lịch sử, văn hoá, kinh tế, chính trị, quân sựcủa các nớc,
nhất là các nớc trong khu vực Đông Nam á, Chau á - Thái Binh Dơng.
4.2. Về khoa học tự nhiên:
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

15



Nghiên cứu cơ bản có định hớng, có trọng điểm các lĩnh vực khoa học
tự nhiên (toán học, tin học, cơ học, vật lý, hoá học, sinh học, các khoa học về
trái đất và biển) nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý và bảo về
tài nguyên thiên nhiên và bảo về môi trờng sinh thái, phòng chống, hạn chế
hậu quả thiên tai và nhằm xây dựng năng lực khoa học cho việc làm chủ công
nghệ tiên tiến đợc chuyển giao từ nớc ngoài và sáng tạo ra công nghệ mới. Chú
trọng đúng mức những nghiên cứu lý thuyết hiện đại cần thiết để đón đầu sự
phát triển của khoa học và công nghệ.
4.3. Về khoa học kỹ thuật và công nghệ:
Đến năm 2020 đặt trình độ công nghệ tiên tiến trong khu vực ở các
ngành kinh tế trọng điểm nh công nghệ sinh học, sản xuất lơng thực, chế biến
nông - lâm - hải sản, cơ khí điển tử, công nghệ thông tin, bu chính - viễn
thông, khai thác và chế biến dầu khí, giao thông vận tải, xây dựng, vật liệu cơ
bản, sản xuất và sử dụng năng lợng, y dợc. Phát triển một số ngành công
nghiệp biển. ứng dụng có chọn lọc các thành tựu khoa học hiện đại nhằm tiếp
cận với trình ®é thÕ giíi trong mét sè lÜnh vùc quan träng, làm cơ sở vững chắc
cho phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.
4.4. Về tiềm lực khoa học và công nghệ:
Nâng cao năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ để có khả năng
tiếp thu các tri thức mới của thế giới. Thích nghi, làm chủ các công nghệ tiên
tiến từ nớc ngoài; nghiên cứu giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ do
thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển; bảo đảm căn cứ khoa học cho các
quy hoạch, kế hoạch phát triển.
Đến năm 2020 có một số phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu, trờng đại
học đạt trình độ quốc tế. Đạt trình độ tiên tiến trong khu vực về các chỉ tiêu
đặc trng cho tiềm lực khoa học và công nghệ nh: tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập
quốc dân đầu t phát triển khoa học và công nghệ, số lợng cán bộ nghiên cứu
triển khai trên 1 vạn dân, số phát minh, sáng chế đợc đăng ký cấp giấy chứng
nhận


5. Một số giải pháp phát triển khoa học và công nghệ:
5.1. Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ:
Đổi mới và tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định làm
cho khoa học và công nghệ trở thành nền tảng và động lực mạnh mẽ của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

16


Trong chỉ đạo mọi lĩnh vực hoạt động, các cấp uỷ đảng cần chú trọng
nội dung khoa học và công nghệ; thờng xuyên kiểm tra luận cứ khoa học, trình
độ công nghệ, hiệu quả kinh tế xà hội của các chủ trơng, chính sách, dự án
phát triển thuộc phạm vi mình phụ trách.
Các cấp uỷ đảng tiến hành kiện toàn các cơ quan tham mu về khoa học
và công nghệ để nâng cao hiệu quả tổ chức, triển khai chiến lợc khoa học,
công nghệ phù hợp với địa phơng theo con đờng xà hội chủ nghĩa.
Các cấp uỷ đảng và mỗi đảng viên phải không ngừng nâng cao trình độ
hiểu biết về khoa học và công nghệ, nắm chắc những mục tiêu chiến lợc và
nhiệm vụ cụ thể để tổ chức.
Đảng bộ các cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghệ, các cơ sở đào
tạo có trách nhiệm phát triển đảng sâu rộng trong đội ngũ trí thức, đặc biệt đối
với những nhà khoa học hàng đầu và những trí thức trẻ.
Ban cán sự đảng cán bộ, ngành; đảng đoàn của các tổ chức kinh tế xÃ
hội và các tổ chức xà hội nghề nghiệp kịp thời cụ thể hoá chiến lợc khoa
học và công nghệ thành các chủ trơng, các biện pháp, bớc đi cụ thể phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ tổ chức của mình; tổ chức các phong trào quần chúng
sâu rộng, phát huy sáng kiến, đổi mới kỹ thuật, công nghệ, sáng chế phát
minh, tiến quân mạnh mẽ vào khoa học và công nghệ.
5.2. Đổi mới quản lý và tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ:

Đổi mới quản lý và tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ gắn với
đổi mới và tổ chức quản lý kinh tế; bảo đảm sự gắn kết lợi ích của ngời sáng
tạo và lợi ích của các thành phần kinh tế xà hội. Soát xét lại các cơ chế
chính sách quản lý kinh tÕ theo híng sím thu hĐp bao cÊp, gi¶m độc quyền,
bảo hộ mậu dịch nhằm thúc đẩy cạnh tranh và hội nhập kinh tê, phát triển thị
trờng khoa học và công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá.
Mở rộng dân chủ, phát huy tự do t tởng, khai thác mọi tiềm năng sáng
tạo trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận, đồng thời tăng cờng quản
lý nhà nớc về khoa học và công nghệ theo Luật khoa học và công nghệ.
Nghiên cứu tách các tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ không
phụ thuộc việc quản lý nhà nớc về khoa học, công nghệ ra khỏi cơ quan Bộ.
Các tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ hoạt động theo chế độ tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả hoạt động của mình theo quy
định của pháp luật.
Từng bớc chuyển các tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện nhiệm
vụ nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sang cơ chế tự trang trại kinh
phí, đợc hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

17


Kiện toàn cơ quan quản lý nhà nớc về sở hữu trí tuệ.
Nhà nớc đầu t, bảo đảm kinh phí hoạt động cho các tổ chức khoa học và
công nghệ thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu lý luận, khoa
học xà hội và nhân văn, quốc phòng, an ninh và những nhiệm vụ trọng điểm
khác theo yêu cầu của Đảng và Nhà nớc.
Tăng cờng sự liên kết các trờng đại học với các viện nghiên cứu và các
doan nghiệp.
Phát triển mạnh mẽ các tổ chức khuyến nông, khuyến tâm, khuyến ng,

dịch vụ t vấn, môi giới, chuyển giao công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp
công nghệ.
Có cơ chế, chính sách cụ thể khuyến khích đa dạng hoá nguồn vốn đầu
t của các thành phần kinh tế, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t cho nghiên
cứu, ứng dụng, đổi mới công nghệ và thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài
cho phát triển khoa học và công nghệ.
Thành lập quý phát triển khoa học và công nghệ. Tăng mức đầu t kinh
phí cho hoạt động khoa học và công nghệ trong hệ thống đại học.
Ra soát, bổ sung và đổi mới các chính sách thuế, tín dụng và chế độ tài
chính để khuyến khích mạnh mẽ các hoạt động sáng tạo khoa học và công
nghệ. Có chính sách bảo trợ ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ đợc
sáng tạo ở trong nớc.
5.3. Tạo lập và phát triển thị trờng khoa học và công nghệ:
Ra soát các cơ chế, chính sách hiện có và xây dựng cơ chế, chính sách
mới để hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và thờng
xuyên đổi mới công nghệ, thúc đẩy các hoạt động thị trờng khoa học và công
nghệ.
Hoàn thiện cơ sở pháp lý và nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật về sở
hữu trí tuệ.
5.4. Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ:
Nâng cao chất lợng (về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, ngoại
ngữ và tin học) của đội ngũ cán bộ khoa học; tăng số lợng để đạt số lợng để
đạt mức trung bình các nớc công nghiệp mới của châu á, tăng nhanh số lợng
cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao.
Đẩy mạnh tốc độ gửi cán bộ khoa học và công nghệ đi đào tạo, bồ dỡng
tại các nớc có trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Sớm hoàn thành xây dựng và đa vào hoạt động khu công nghệ cao; xây
dựng và đa vào hoạt động một số trung tâm phát triển phần mềm; đa vào khai
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ë ViÖt Nam hiÖn nay.


18


thác các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, một số viện nghiên cứu, trờng
đại học trọng điểm đạt trình độ tiên tiến khu vực.
Xây dựng cơ sở vật chất cho hệ thống đo lờng chất lợng sản phẩm đạt
trình độ các nớc trong khu vực.
Ban hành các văn bản pháp lý về công tác thống kê khoa học và công
nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội của đất nớc và hội nhập kinh
tế quốc tế.
Tổ chức hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, các th viện
điện tử theo hớng hiện đại. Mở rộng mạng thông tin để đa tri thức khoa học
đến với mọi ngời.
Xây dựng và triển khai chiến lợc hợp tác quốc tế về khoa học và công
nghệ. Trong các dự án đầu t nớc ngoài có liên quan đến ứng dụng và phát triển
công nghệ tiên tiến cần có nội dung chuyển giao công nghệ.
Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức cho
phát triển khoa học và công nghệ.
5.5. Tập trung chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ trọng điểm:
Đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xà héi, tỉng kÕt thùc tiƠn,
x©y dùng ln cø khoa häc cho các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định
hớng xà hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX, Nghị quyết Trung
ơng 5 khoá IX về nhiệm vụ chủ yếu của công tác t tởng, lý luận trong tình
hình mới.
ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ phục vụ phát triển
nông nghiệp, nông thôn: ra soát, lồng ghép, gắn kết các chơng trình kinh tế
xà hội và khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.
ứng dụng và phát triển mạnh mẽ một số công nghệ cao: chú trọng phát
triển công nghệ thông tin; sớm xây dựng ngành công nghiệp công nghệ thông
tin làm sơ sở cho việc hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cờng năng lực cạnh

tranh của các doanh nghiệp, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, bảo
đảm củng cố quốc phòng an ninh. Phấn đấu nâng trình độ công nghệ thông
tin đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.

c. kết luận

Đảng Cộng sản Việt Nam đà nhận thức đợc rằng khoa học và công nghệ
là không thể thiếu và giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ë ViÖt Nam hiÖn nay.

19


Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày nay đà có ảnh hởng rộng lớn
trên mọi lĩnh vực của đời sống xà hội. Cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ, nhất là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học đà tác động rộng lớn
đến cơ cấu và sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, më ra triển vọng mới cho
mỗi nền kinh tế tham gia phân công lao động toàn cầu. Những thành tựu to lớn
của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đà và đang đẩy nhanh sự
phát triển của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, làm chuyển biến
mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt đời
sống xà hội loài ngời. Trình độ dân trí, tiềm lực khoa học, công nghệ đà trở
thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng và xây dựng đất nớc, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn luôn quan tâm đến khoa học và công nghệ. Đảng đà ra một
loạt nghị quyết, trong đó xác định vị trí, vai trò, phơng hớng và nhiệm vụ của
khoa học và công nghệ.
Nhìn nhận cả chặng đờng dài phát triển khoa học và công nghệ của Việt
Nam, có thể đi đến nhận định rằng tuy lâu nay Việt Nam cha có một chiến lợc

khoa học và công nghệ hoàn chỉnh và hiện nay chiến lợc phát triển khoa học
và công nghệ đến năm 2010 và 2020 của đất nớc đang trong quá trình xúc tiến
xây dựng, song những chủ trơng, chính sách, định hớng của Đảng về khoa học
và công nghệ là luôn luôn đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn cụ thể và đó
chính là cơ sở để hình thành một chiến lợc khoa học và công nghệ hoàn chỉnh.
Hiện nay, khoa học và công nghệ đang đứng trớc những yêu cầu lớn của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đảng Cộng sản Việt Nam
xác định, cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu. Sự lÃnh đạo của Đảng chính là để tập trung mọi cố gắng, dành u tiên
cao nhất cho phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, đáp ứng
đợc yêu cầu phát triển đất nớc trong giai đoạn cách mạng mới./.

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ ë ViÖt Nam hiÖn nay.

20



×