Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.69 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ HUYỀN TRANG

CHO VAY TÍN CHẤP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ HUYỀN TRANG

CHO VAY TÍN CHẤP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀO VĂN HÙNG
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY TÍN CHẤP TẠI NHTM ............................... 9
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 9
1.1.1 Công trình nghiên cứu liên quan tới hoạt động tín dụng của NHTM ..... 9

1.1.2 Công trình nghiên cứu liên quan tới cho vay tín chấp của NHTMError! Bookmark
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

1.2. Những vấn đề lý luận chung về cho vay tín chấp tại NHTMError! Bookmark not defin
1.2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại...... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Cho vay tín chấp tại các ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới cho vay tín chấp. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Nhân tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Nhân tố khách quan................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂNError! Bookmark n
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Phương pháp luận ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp dữ liệu ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Phương pháp so sánh ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia ...... Error! Bookmark not defined.
2.2 Thiết kế luận văn............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Viết đề cương.......................................... Error! Bookmark not defined.


2.2.2. Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu thu thập đượcError! Bookmark not defined.
2.2.3. Tiến hành hoàn thiện luận văn ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Giải thích kết quả .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHO VAY TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ..................... Error! Bookmark not defined.
- CHI NHÁNH QUẢNG NINH...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - chi nhánh
Quảng Ninh ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Giới thiệu chung ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàngError! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng cho vay tín chấp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt
Nam chi nhánh Quảng Ninh ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Quy định về cho vay tín chấp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các sản phẩm đang áp dụng Cho vay tín chấp đối với các tổ chức kinh
tế ....................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Các sản phẩm đang áp dụng cho vay tín chấp đối với cá nhânError! Bookmark no
3.2.4 Thực trạng cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh ................. Error! Bookmark not defined.

3.2.5 Tình hình nợ xấu phát sinh từ cho vay tín chấpError! Bookmark not defined.
3.2.6. Thực trạng cạnh tranh cho vay tín chấp của một số NHTM trên cùng
địa bàn Quảng Ninh ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung về cho vay tín chấp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát
triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả đạt được .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ........................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG

TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NINHError! Bookmark


4.1. Định hƣớng cho vay tín chấp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt
Nam chi nhánh Quảng Ninh ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng chung của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam .................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Định hướng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Quảng Ninh ........................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp hoàn thiện cho vay tín chấp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát
triển chi nhánh Quảng Ninh ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Các giải pháp hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tín
chấp................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Các giải pháp phát triển, chiếm lĩnh thị trườngError! Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước ......................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương .. Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ....... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 13



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi nền kinh tế đã đƣợc hội nhập, nhất là việc Việt Nam cam kết mở cửa thị
trƣờng tài chính trong nƣớc theo các cam kết đối với các đối tác nƣớc ngoài thì việc
các ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài có đủ nội lực, đó là vốn và công nghệ sẽ thao
túng thị trƣờng tài chính Việt Nam. “Làm thế nào để có đủ sức đứng vững khi có sự
cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài”, câu hỏi này luôn là những
thách thức đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Khi đó, thị trƣờng tín dụng
sẽ có cuộc cạnh tranh gay gắt hơn, buộc các ngân hàng và tổ chức tín dụng phải
quan tâm hơn đến việc thiết lập các quan hệ, tạo ra sự tín nhiệm – cơ sở để cho vay
tín chấp.
Mặt khác, một trong những khó khăn lớn khi các doanh nghiệp muốn vay
vốn của các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng là phải có tài sản thế chấp. Trong khi
đó, xét về mặt lý thuyết, các ngân hàng và tổ chức tín dụng hoàn toàn có quyền cho
các doanh nghiệp vay vốn không cần có tài sản đảm bảo, tức là cho vay tín chấp
nhƣng điều đó vẫn chỉ có trên lý thuyết mà thôi.
Kể từ khi áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo đến nay, ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh đã gặt hái đƣợc
nhiều thành công từ việc gia tăng dƣ nợ tín dụng, chiếm lĩnh thị trƣờng, đặc biệt là
đối với các khách hàng lớn, doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn Quảng Ninh.
Nhƣng bên cạnh đó, ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Quảng Ninh cũng phải gánh chịu những rủi ro hiện hữu và rủi ro tiềm ẩn từ việc
thực thi chính sách cấp tín dụng này nhƣ: Nợ xấu đối với các khoản cho vay các
doanh nghiệp khi không có đủ 100% giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay, cho vay
tín chấp tiêu dùng cá nhân. Mà đến nay, nhiều món vẫn chƣa thu hồi đƣợc nợ vay
do khách hàng trây ì, khách hàng mất khả năng thanh toán trong khi không có
nguồn thu hoặc nguồn thu không đủ từ việc phát mại tài sản đảm bảo để bù đắp…
Và đây cũng là lúc ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh


6


Quảng Ninh nhìn nhận, đánh giá lại một cách trung thực hiệu quả từ cho vay tín
chấp của mình để đƣa ra các biện pháp quản trị hữu hiệu, xác định phƣơng hƣớng
phát triển một cách an toàn và hiệu quả.
Trên cơ sở nhận định đó, qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Chi nhánh Ngân
hàng TMCP BIDV Quảng Ninh, tôi quyết định chọn đề tài “Cho vay tín chấp tại
ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh” để
thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng của mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh hiện nay nhƣ thế nào?
Những rủi ro gặp phải khi cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh?
Đề xuất những giải pháp nào hoàn thiện cho vay tín chấp tại ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh?
3. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về lĩnh vực cho vay tín chấp tại các Ngân
hàng thƣơng mại.
Đánh giá thực trạng cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh.
Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cho vay tín chấp
ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tín chấp áp dụng đối với tổ chức
kinh tế và cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Quảng Ninh.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Quảng Ninh.

7


- Thời gian: Đề tài sẽ phân tích trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015,
đề xuất giải pháp hoàn thiện cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn tiếp theo.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, những vấn đề lý luận và thực tiễn
về cho vay tín chấp tại NHTM.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn.
Chƣơng 3: Thực trạng cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh.
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện cho vay tín chấp tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh.

8


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY TÍN CHẤP TẠI NHTM

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Công trình nghiên cứu liên quan tới hoạt động tín dụng của NHTM
Trần Văn Dự, 2010. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại
các ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực đồng bằng Bắc bộ.
Luận án tiến sĩ. Học viện ngân hàng. Bằng cách tổng hợp các phƣơng pháp nghiên
cứu và bám sát đối tƣợng mục tiêu luận án đã chỉ ra đƣợc hộ sản xuất là đối tƣợng

khách đông đảo nhất của NHTM, nhất là đối với thị trƣờng chủ yếu là nông thôn.
Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất là yếu tố cần thiết.
Luận án đã đƣa ra các chỉ tiêu cụ thể đánh giá chất lƣợng cho vay gồm:
nhóm chất lƣợng hoạt động chung, nhóm an toàn sử dụng vốn và nhóm lợi nhuận
một cách có căn cứ và làm rõ các nhân tố bên trong, bên ngoài ảnh hƣởng, nêu lên
kinh nghiệm về mở rộng cho vay nông nghiệp, nông thôn của các nƣớc nhƣ: Thái
Lan, Philippin, Ấn độ…. Phân tích thực trạng chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại các
NHNo&PTNT khu vực đồng bằng Bắc bộ đã làm rõ định hƣớng chiến lƣợc, thực
trạng chất lƣợng và các biện pháp bảo đảm chất lƣợng cho vay.
Đánh giá thực trạng luận án đã làm rõ những ƣu điểm đối với KT- XH, các
ngành, các đoàn thể địa phƣơng, ƣu điểm của chính sách của NHNo&PTNT khu
vực đồng bằng bắc bộ. Bên cạnh đó, luận án đã nêu lên những tồn tại, những
nguyên nhân khách quan từ cơ chế chính sách, từ thiên tai, từ hộ sản xuất. Từ đó, đề
ra đƣợc giải pháp đồng bộ, sát thực tiễn góp phần nâng cao cho vay hộ sản xuất của
NHNo&PTNT nói chung và khu vực đồng bằng bắc bộ nói riêng.
Nguyễn Thị Thu Đông, 2012. Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận án tiến
sĩ. Đại học kinh tế quốc dân. Luận án đã nêu lên đƣợc hệ thống lý luận về CLTD và
nhóm chỉ tiêu đánh giá của NHTM trong quá trình hội nhập, tác giả cũng đã nghiên
cứu kinh nghiệm cuả một số NHTM nƣớc ngoài từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.

9


Tác giả đã áp dụng mô hình để kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu qua việc
thu thập và xử lý số liệu, phân tích số liệu để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới xếp
hạng tín dụng của các khách hàng pháp nhân tại VCB.
Luận án đề xuất và khả năng ứng dụng mô hình đó trong công tác quản lý
chất lƣợng tín dụng tại NHTM với điều kiện hiện nay. Cuối cùng, tác giả đề ra
chiến lƣợc và định hƣớng phát triển của ngành ngân hàng và hệ thống NHTM Việt

Nam nói chung và ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam nói riêng
trong tiến trình hội nhập đến năm 2020.
Nguyễn Đức Tú, 2013. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ
phần công thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế quốc dân. Luận án đã
đề xuất khái niệm mới về rủi ro tín dụng, trong đó nhấn mạnh là khả năng xảy ra sự
khác biệt không mong muốn giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng đúng hạn,
nhận đƣợc đầy đủ lãi và gốc, rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính tức là giảm
thu nhập ròng và giảm giá thị trƣờng của vốn.
Tác giả đã phát triển hệ thống lý luận về quản lý rủi ro là: Xây dựng mô
hình quản lý theo hƣớng tiếp cận các phƣơng pháp quản lý hiện đại, áp dụng các mô
hình đánh giá và lƣợng hóa rủi ro tín dụng, ngân hàng nên xây dựng các chính sách
tín dụng mới từ khâu hậu kiểm, tƣ vấn, đến ra quyết định và quản lý khoản vay dựa
trên hệ thống phân tích và rà soát tín dụng. Kết quả phân tích số liệu ngân hàng
Công thƣơng Việt Nam chỉ ra đƣợc những vấn đề bất cập về chiến lƣợc, mô hình,
quy trình, hệ thống đo lƣờng dẫn đến việc ngân hàng thƣơng mại cổ phần công
thƣơng Việt Nam dễ gặp rủi ro tín dụng.
Luận án đã chỉ ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao và hoàn thiện
công tác quản lý rủi ro tín dụng của NH, đặc biệt là giải pháp xây dựng mô hình
quản lý rủi ro tín dụng, chuyển đổi mô hình tổ chức kinh doanh trong ngắn và dài
hạn, ứng dụng các nghiệp vụ phái sinh để hạn chế rủi ro.
Tác giả Nguyễn Quốc Toàn ,2015 Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh
nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ
Đại học Đà Nẵng. Trƣớc tiên, luận văn đã nêu lên đƣợc các loại rủi ro tín dụng thƣờng

10


gặp trong ngân hàng và nguyên nhân dẫn đến những rủi ro này, sau đó đi sâu vào
những nhân tố tác động tới rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp.
Luận văn tập trung xem xét nguy cơ rủi ro dƣới hai góc độ: Danh mục cho

vay và phƣơng thức quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp. Liên quan đến danh mục
cho vay cho thấy tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam tiềm ẩn
mức độ rủi ro cao, lãi suất cho vay không đƣợc xác định khoa học dựa trên chi phí
vốn, mức độ rủi ro và lợi nhuận hợp lý, lạm dụng tài sản thế chấp, trích lập dự
phòng rủi ro trên cơ sở nợ quá hạn chứ chƣa phải trên mức rủi ro tín dụng. Liên
quan đến góc độ quản trị tín dụng, chƣa có chiến lƣợc phát triển rõ nét, chƣa xây
dựng đƣợc mô hình lƣợng hóa rủi ro, xác định mức cho vay tối ƣu đối với từng
khách hàng.
Lê Hồng Nhung, 2015 “Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế quốc
dân. Phân tích dƣới góc độ một chuyên viên tín dụng, bài luận văn đã chỉ ra đƣợc
tầm quan trọng cũng nhƣ tiềm năng của cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng là sản
phẩm tín dụng xuất hiện từ lâu đời trên thế giới và hiện nay đang phát triển rất
mạnh nhất là ở các nƣớc đang có tiềm lực về kinh tế và cạnh tranh ngân hàng sôi
động, nhƣng mới phát triển một vài năm gần đây ở Việt Nam. Trong xu hƣớng hội
nhập quốc tế, các ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng thƣơng
mại quốc doanh, ngân hàng thƣơng mại cổ phần, công ty tài chính…đang cạnh
tranh mạnh mẽ các sản phẩm tín dụng tiêu dùng, thu hút khách hàng cá nhân. Việt
Nam là một thị trƣờng rộng lớn với 88 triệu dân, mỗi năm tăng 1 triệu dân, là thị
trƣờng tiềm năng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ.
Cơ sở lí luận cơ bản đƣợc chỉ ra trong bài gồm: Khái niệm, giá trị những
khoản vay thƣờng nhỏ, lãi suất cao, và mang tính rủi ro cao hơn, các hình thức cho
vay tiêu dùng, các nhân tố ảnh hƣởng . Ngoài ra, tác giả cũng nêu ra đƣợc nhóm chỉ
tiêu định lƣợng và định tính để phát triển cho vay tiêu dùng. Tập trung vào nhóm
chỉ tiêu nhƣ: Dƣ nợ cho vay tiêu dùng / Tổng dƣ nợ, Tỉ lệ nợ quá hạn = Dƣ nợ quá

11


hạn / Tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng( An toàn trong cho vay), chất lƣợng sản phẩm

cho vay tiêu dùng…
Bằng những phân tích số liệu cụ thể tại ngân hàng BIDV, luận văn đi sâu
đánh giá thƣ̣c tra ̣n g hoa ̣t đô ̣ng cho vay tiêu dùng ta ̣i BIDV giai đoa ̣n

2012-2015

thông qua viê ̣c đƣa ra chính sách áp du ̣ng cho hoa ̣t đô ̣ng cho vay tiêu dùng hiê ̣n
đang thƣ̣c hiê ̣n ta ̣i BIDV, phân tić h các chỉ số cơ bản thể hiê ̣n rõ nét nhấ t về kế t quả
hoạt đô ̣ng cho vay tiêu dùng ta ̣i BIDV . Đƣa ra nhƣ̃ng đánh giá sát thƣ̣c nhấ t về kế t
quả đạt đƣợc trong công tác cho vay tiêu dùng tại BIDV cũng nhƣ những hạn chế và
nguyên nhân của thƣ̣c tế đó hiê ̣n nay . Có thể thấy , BIDV đang rấ t nỗ lƣ̣ c để đa ̣t
đƣơ ̣c nhƣ̃ng kế t quả và thành tích nhấ t đinh
̣ trong công tác cho vay tiêu dùng
ứng vào mục tiêu chung của toàn hệ thống BIDV

, đáp

. Song để đa ̣t đƣơ ̣c kế t quả nhƣ

mong muố n thì BIDV cầ n phải tăng cƣờng khả năng kinh doanh

nhạy bén vào thị

trƣờng này , khắ c phu ̣c đƣơ ̣c nhƣ̃ng ha ̣n chế hiê ̣n đang có nhằ m đẩ y ma ̣nh hơn nƣ̃a
hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV.
Một số giải pháp mà tác giả đƣa ra: Tăng cƣờng sự chỉ đạo của NHNN Việt
Nam và mối quan hệ với chính quyền cấp Tỉnh, phối hợp với các ngành ở địa
phƣơng, về huy động, quản lý, sử dụng và điều hành nguồn vốn, về cơ chế tác
nghiệp, các giải pháp bổ trợ khác.
Ngoài ra, có nhiều bài báo, tạp chí, website, công trình nghiên cứu khoa học

khác đề cập đến tín dụng dƣới góc độ các nhà quản lý, các chuyên gia phân tích tài
chính và nhìn nhận tổng thể hệ thống ngân hàng nhƣ : Bài báo “Thực trạng và đề
xuất tín dụng cho phát triển tam nông hiệu quả” (Đan Thu Vân, Tạp chí tài chính kỳ
2/tháng 4/2015 ) bằng những nghiên cứu số liệu thực tế tại các tỉnh Lạng Sơn, Ninh
Bình, Ninh Thuận, Bạc Liêu và số liệu của ngành ngân hàng địa phƣơng bài báo đã
chỉ ra đƣợc những thành quả trong phát triển cho vay nông nghiệp, nông thôn,
nguồn vốn của ngân hàng đống vai trò quan trọng trong phát triển nông thôn mới.
Đƣa ra các biện pháp để đáp ứng đủ vốn cho ngành nông nghiệp nhƣ : Cần quy định
cụ thể về tỷ lệ dƣ nợ tối thiểu đối với cho vay nông nghiệp, nghiên cứu giải pháp
gắn kết nguồn tài chính trong chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, xác định đƣợc đối

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Chính phủ, 2006. Theo quy định trong Nghị định 163/2006/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 29/12/2006. Hà Nội.
2. Nguyễn Duệ, 2000. Quản trị ngân hàng. Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội.
3. Trần Văn Dự, 2010. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại
các ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực đồng bằng Bắc
bộ. Luận án tiến sĩ. Học viện ngân hàng.
4. Nguyễn Thị Thu Đông, 2012. Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận
án tiến sĩ. Đại học kinh tế quốc dân.
5. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất
bản Giao thông vận tải
6. Phan Thị Thu Hà, 2013. Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế do BIDV tổ chức 8/2013.

7. Nguyễn Văn Hiệu, 2016. Hệ thống quản lý chất lƣợng dịch vụ trong các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. Tạp chí
ngân hàng, số 17, 26/10/2016.
8. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà
Nội: NXB Thống kê.
9. Lê Đình Luân, 2015. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Nhìn từ thực trạng Vietinbank.
Tạp chí tài chính, kỳ 1 / tháng 12/2015.
10. Ngân hàng nhà nƣớc, 2001. Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001
và các văn bản sửa đổi, bổ sung của ngân hàng Nhà nước. Hà Nội.
11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định 475/2005 QĐ-NHNN
ngày 19/04/2005, Quyết định sửa đổi bổ sung số 03/2007 / QĐ- NHNN ngày
19/01/2007 về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng,
Quyết định 493/2005 QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ. Hà Nội.

13


12. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Ninh, 2013-2015. Báo cáo thường
niên, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh tài chính của Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh năm 2013, 2014 và số liệu năm 2015.
13. Lê Hồng Nhung, 2015. Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế
quốc dân
14. Peter S.Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản
Tài chính.
15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010. Luật các Tổ chức Tín dụng số
47/2010/QH12 của do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
16/06/2010 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2011. Hà Nội.
16. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010. Luật phá sản. Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Tú, 2013. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ

phần công thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế quốc dân.
18. Nguyễn Quốc Toàn, 2015. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh
nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam. Luận văn
thạc sĩ. Đại học đà Nẵng.
19. Trần Thị Hồng Vân, 2015. Bài báo Giải pháp ngăn chặn tín dụng đen. Tạp
chí tài chính, kỳ 2 / tháng 11/2015.
20. Đan Thu Vân, 2015. Thực trạng và đề xuất tín dụng cho phát triển tam nông
hiệu quả. Tạp chí tài chính kỳ 2, số 15.
Website
21. tapchitaichinh.vn
22. www.bidv.com.vn
23. thoibaonganhang.vn
24. www.vneconomy.com.vn

14



×