TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM Giáo n Đại Số 10 – Ban KHTN
Tuần 26 Tiết dạy : 66
Ngày dạy :
Bài dạy : §1 – MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1- M ụ c tiêu :
1.1 - V ề ki ế n th ứ c :
- Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống
thực tiễn.Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc 1
cách chuẩn xác,khoa học chứ không phải là những đánh giá chung chung.
- Thấy được tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lónh vực hoạt động của con
người, sự cần thiết phải trang bò các kiến thức thống kê cơ bản cho mọi lực lượng lao động,
đặc biệt cho các nhà quản lí và hoạch đònh chính sách.
1.2 - V ề k ĩ n ă ng :
Nắm được các khái niệm: Đơn vò điều tra, dấu hiệu, mẫu,mẫu số liệu, kích
thước mẫu và điều tra mẫu.
1.3 - V ề t ư duy :
Tích cực xây dựng bài học, tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
1.4 - V ề thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lô-gíc, năng động và sáng tạo.
2- Chu ẩ n b ị ph ươ ng ti ệ n d ạ y h ọ c :
2.1 - Th ự c ti ễ n :
Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn.
2.2 – Ph ươ ng ti ệ n :
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
- Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi hoạt động.
- Sách giáo khoa.
3- Ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c :
Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy,có đan xen hoạt động nhóm.
4 - Ti ế n trình bài học và các hoạt động :
4 .1 - Ổ n đ ị nh và ki ể m tra s ỉ số lớp :
4.2 - Kiểm tra bài cũ : ( 05’)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV
4.3 - Bài m ớ i :
Chương V – Thống Kê
1
TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM Giáo n Đại Số 10 – Ban KHTN
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng
Thống kê là gì ?
Các thông tin dưới dạng số
liệu rất phổ biến trong khoa
học và đời sống. Đọc một tờ
báo, nghe một bản tin trên
truyền hình chúng ta thường
bắt gặp các con số thống kê,
chẳng hạn :
Tổng số người nhiễm
HIV/AIDS trên toàn thế giới
năm 2002 là 42 triệu , trong đó
người lớn 38,6 triệu ( phụ nữ :
19,2 triệu) ; trẻ em dưới 15
tuổi : 3,2 triệu ; vùng sa mạc
Sa-ha-ra châu Phi : 29,4 triệu;
các nước Nam Phi và Đông
Nam Á : 6 triêïu ; Mó La Tinh :
1,5 triệu; Đông Á – Thái Bình
Dương : 1,2 triệu ; Đông u –
Trung Á: 1,2 triệu; Bắc Mó :
980.000; Tây u: 570.000 ;
Bắc Phi – Trung Đông :
550.000 ; Cari Bê 440.000.
( Báo Lao Độâng 28 / 11 /
2002)
Trên cơ sở này, chúng ta mới
có thể đưa ra được các dự báo
và các quyết đònh đúng đắn. Vì
thế thống kê cần cho mọi lực
lượng lao động, đặc biệt rất
cần cho các nhà quản lí, hoạch
đònh chính sách.
Ví dụ
Để điều tra về số học sinh
trong mỗi lớp học ở bậc trung
học phổ thông (THPT) của Hà
Nội, người điều tra đến một số
lớp và ghi lại só số mỗi lớp đó.
Sau đây là môt đoạn trích từ sổ
công tác của người điều tra:
TT Lớp Số học sinh
1. Thống kê là gì ?
Thống kê là khoa học về
các phương pháp thu thập,
tổ chức, trình bày, phân
tích và xủ lí dử liệu.
Thống kê giúp ta phân tích
các số liệu một cách khách
quan và rút ta các tri thức,
thông tin chứa đựng trong
các số liệu đó.
2. Mẫu số liệu:
Một tập con hữu hạn các
đơn vò điều tra được gọi là
một mẫu. Số phần tử của
mỗi mẫu được gọi là kích
thước mẫu.
Dãy các giá trò của dấu
hiệu thu được trên mẫu
được gọi là một mẫu số
liệu.
Trong ví dụ trên : dấu hiệu
X là số học sinh của mỗi
lớp . Đơn vò điều tra là một
Chương V – Thống Kê
2
TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM Giáo n Đại Số 10 – Ban KHTN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10A
10B
10C
10D
10E
11A
11B
11C
11D
11E
47
55
48
50
50
45
53
48
54
55
H1 Người điều tra phải kiểm
đònh chất lượng các hộp sữa
của một nhà máy sữa bằng
cách mở hộp sữa để
kiểm tra. Có thể điều tra toàn
bộ hay không ?
Giải :
Không thể điều tra toàn
bộ được vì : số lượng quá
lớn và phá vở hết các hôïp
sữa
lớp học bậc THPT của Hà
Nội , giá trò của dấu hiệu
X ở lớp 10A là 47, ở lớp
10B là 55
Trong ví dụ trên, chúng ta
có một mẫu là các lớp
{ }
EDBA 11,11,...10,10
và
mẫu số liệu là
{ }
55;54;...;48;55;47
kích
thức mẫu bằng 10.
Nếu thực hiện điều tra trên
mọi đơn vò điều tra thì đó là
điều tra toàn bộ Nếu chỉ
điều tra trên một mẫu thì
đó là điều tra mẫu.
D . Luyện tập và củng cố :
Sử dụng bài 1 trg 161 để củng cố.
E . Bài tập về nhà:
Bài 2 - Trang 161.
Tuần 26 – 27:
Ngày dạy :
Tiết dạy : 67 - 68
Bài dạy : §2 – TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1- M ụ c tiêu :
1.1 - V ề ki ế n th ứ c :
Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số – tần suất, bảng phân bố
tần số, tần suất ghép lớp.
1.2 - V ề k ĩ n ă ng :
- Biết lập bảng phân bố tần số – tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
- Biết vẽ biểu đồ tần số,tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp
khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp.
1.3 - V ề t ư duy :
Tích cực xây dựng bài học, tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
1.4 - V ề thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lô-gíc, năng động và sáng tạo.
2- Chu ẩ n b ị ph ươ ng ti ệ n d ạ y h ọ c :
2.1 - Th ự c ti ễ n :
Chương V – Thống Kê
3
TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM Giáo n Đại Số 10 – Ban KHTN
Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn.
2.2 – Ph ươ ng ti ệ n :
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
- Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi hoạt động.
- Sách giáo khoa.
3- Ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c :
Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm.
4 - Ti ế n trình bài học và các hoạt động :
4 .1 - Ổ n đ ị nh và ki ể m tra s ỉ số lớp :
4.2 - Kiểm tra bài cũ : ( 05’)
§ 1 – MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
4.3 - Bài m ớ i :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Lưu bảng
Ví dụ 1
Khi điều tra về năng suất của một
giống lúa mới điều tra viên ghi lại
năng suất của giống lúa đó trên
120 thửa ruộng có cùng diện tích
1 ha. Xem mẫu số liệu này, điều
tra viên nhận thấy :
+10 thửa ruộng có năng suất 30 tạ
+20 thửa ruộng có năng suất 32 tạ
+30 thửa ruộng có năng suất 34 tạ
+15 thửa ruộng có năng suất 36 tạ
+10 thửa ruộng có năng suất 38 tạ
+10 thửa ruộng có năng suất 40 tạ
+5 thửa ruộng có năng suất 42 tạ
+20 thửa ruộng có năng suất 44 tạ
Ta có thể trình bày gọn gàng
mẫu số liệu trên bảng phân bố tần
số (gọi tắt là bảng tần số) sau
đây:
Bảng 1 (xem sau phần phụ lục)
Nếu muốn biết trong 120 thửa
ruộng, có bao nhiêu phần trăm
thửa ruộng có năng suất 30 tạ, 32
tạ,… ta sẽ tính thêm tần suất của
mỗi giá trò.
Bổ sung thêm một hàng tần suất
vào Bảng 1 ta nhận được bảng
phân bố tần số – tần suất ( gọi tắt
là bảng tần số - tần suất) sau đây:
Bảng 2 ( xem sau phần phụ lục)
1. Bảng phân bố tần số
tần suất
* Số lần xuất hiện của
mỗi giá trò trong mẫu số
liệu được gọi là tần số
của giá trò đó.
Ví dụ: Bảng 1
*Tần suất f
i
của giá trò x
i
là tỉ số giữa tần số n
i
và
kích thước mẫu N
N
n
f
i
i
=
Người ta thường viết tần
suất dưới dạng phần
Chương V – Thống Kê
4
TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM Giáo n Đại Số 10 – Ban KHTN
Chú ý:
a) Trên hàng tần số người ta
thường dành một ô để ghi kích
thước mẫu N. Kích thước mẫu N
bằng tổng các tần số .
b) Có thể viết bảng tần số – tần
suất dạng “ ngang” ( như Bảng 2)
thành bảng dọc: (chuyển hàng
thàng cột như Bảng 3).
H1 Thống kê điểm thi môn Toán
trong kì thi vừa qua của 400 em
học sinh cho ta kết quả sau đây:
Điểm bài
thi
Tần số Tần suất
(%)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
…
15
43
53
85
…
55
33
18
10
10
1,50
3,75
10,75
13,25
21,25
18,00
…
…
…
…
…
N = 400
Bảng 3
Điền tiếp các số vào các chổ
trống( …) ở cột tần số và cột tần
suất trong Bảng 3.
Ví dụ 2
Chọn 36 học sinh nam của1
trường THPT và đo chiều cao của
họ, ta thu được mẫu số liệu sau
(đơn vò : cm) 160 ; 161 ; 161 ;
162 ; 162 ; 162 ; 163; 163 ; 163 ;
164 ; 164 ; 164 ; 164 ;165 ; 165 ;
165 ; 165 ; 165 ;165 ; 166 ; 166 ;
166 ; 167 ; 167 ; 168 ; 168 ; 168;
168 ; 169 ; 169 ; 170 ; 171 ; 171 ;
172; 172 ; 174
Ta chia các số liệu trên thành
năm lớp theo các đoạn có độ dài
bằng nhau . Lớp thứ nhất gồm các
trăm.
2. Bảng phân bố tần số-
tần suất ghép lớp :
Để trình bày mẫu số
liệu được gọn gàng, súc
tích, nhất là khi có nhiều
số liệu, ta thực hiện việc
ghép số liệu thành các
lớp
Chương V – Thống Kê
5