Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Phật giáo trong nhạc Trịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.73 KB, 17 trang )

Mục lục

Trang
Phần A: Lý do chọn đề tài

1

Phần B: Nội dung

1

I. Khái quát về Phật Giáo
II. Một góc suy ngẫm về ảnh h-ởng của Phật giáo đến
âm nhạc Trịnh Công Sơn
2.1 Phật giáo với xã hội và con ng-ời Việt Nam
2.2. Một góc suy ngẫm về ảnh h-ởng của Phật giáo đến
âm nhạc Trịnh Công Sơn

1


Phần A: mở đầu
Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay t-ơng đối đ-ợc mở rộng, ngoài
việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử ... của Phật giáo ra còn đề cập đến
các lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc
học, Văn học, Nghệ thuật ... Phật học đã trở thành một trong những khoa học
t-ơng đối quan trọng trong khoa học xã hội, tr-ớc mắt có quan hệ mật thiết
với xã hội học.
Trong sự vận động và phát triển của hệ thống Triết học này, nó đã đi
vào tâm thức và có những tác động nhất định đến đời sống xã hội n-ớc ta.
Một trong những cách tốt nhất để hiểu sâu hơn về hệ thống triết học này là


chúng ta đi phân tích một số ảnh h-ởng của nó đối với một số trào l-u văn
hóa, thông qua những giá trị văn hóa mà thế hệ tr-ớc để lại. ở đây tôi cũng
xin mạnh dạn đi tìm hiểu một góc nhỏ trong cái gia tài giá trị văn hóa đồ sộ
đó, đó là tìm hiểu ảnh h-ởng của t- t-ởng Phật giáo đến âm nhạc Trịnh Công
Sơn - một tr-ờng phái âm nhạc thực thụ.

2


Phần B: Nội dung chính
I. Khái quát về Phật giáo
Đạo Phật mang tên ng-ời sáng lập là Đà (hay buddha). Đạo phật chính
là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng. Buddha vốn là một thái tử tên là Tất
Đạt Đa (Siddharta), con trai của Tịnh Phạn V-ơng (Suđhodana) vua n-ớc
Tịnh Phạn, một n-ớc nhỏ thuộc Bắc ấn Độ (nay thuộc đất Nê Pan) ông sinh
ra vào khoảng năm 623 tr-ớc công nguyên và sống đ-ợc 80 năm. Sau khi ông
mất, các học trò của ông đã tiếp tục phát triển t- t-ởng của ông, xây dung
thành các hệ thống tôn giáo triết học lớn, có ảnh h-ởng lớn ở ấn Độ, và từ
đó lan ra nhiều vùng của thế giới. .
T- t-ởng triết lý Phật giáo đ-ợc tập trung trong một khối l-ợng kinh
điển rất lớn, đ-ợc tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là tam tạng gồm:
- Tạng Luận: Gồm toàn bộ những giới luật của Phật giáo qui định cho
c năm bộ phi Phật gio như: Tứ phần luật ca thượng to bộ, Maha tăng
kỷ luật ca Đi chũng bộ, căn bn nhất thiết hữu bộ luật ... Sau ny còn
thêm các Bộ luật của Đại Thừa nh- An lạc, Phạm Võng.
- Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, trong thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều
tập d-ới dạng các tiền đề, mỗi tập đ-ợc gọi là một Ahàm.
- Tạng luận: Gồm những bài bình chú, giải thích về giáo pháp của Phật
giáo. Tạng luận gồm bảy bộ thể hiện một cách toàn diện các quan điểm về
giáo pháp của Phật giáo.

T- t-ởng triết học Phật giáo trên hai ph-ơng diện, về bản thể luận và
nhân sinh quan, chứa đựng những t- t-ởng duy vật và biện chứng chất phác.
Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hoá vô th-ờng của vạn vật,
đ xây dựng nền thuyết nhân duyên. trong thuyết nhân duyên có ba khi
niệm chủ yếu là Nhân, Quả và Duyên.
- Cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó, đ-ợc
gọi là Nhân.
- Cái gì tập lại từ Nhân đ-ợc gọi là Quả.

3


- Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo ra Quả. Duyên
không phải là một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự t-ơng hợp, điều kiện
để giúp cho sự biến chuyển của vạn Pháp.
- Mối quan hệ Nhân - Duyên là mối quan hệ biện chứng trong không
gian và thời gian giữa vạn vật. Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giới
không tính đến cái lớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp. Một
hạt cát nhỏ đ-ợc tạo thành trong mối quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ. Cả vũ
trụ hoà hơp tạo nên nó. Cũng nh- nó hoà hợp tạo nên cả vũ trụ bao la. Trong
một có tất cả trong tất cả có một. Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt.
Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì diệt.
Vạn vât sinh hoá vô cùng là do ở các duyên tan hợp, hợp tan nối nhau
mà ra. Nên vạn vật chỉ tồn tại ở dạng t-ơng đối, trong dòng biến hoá vô tận
vô th-ờng vô thực thể, vô bản ngã, chỉ là h- ảo. Chỉ có sự biến đổi vô th-ờng
của vạn vật, vạn sự theo nhân duyên là th-ờng còn không thay đổi.
Thế giới của chúng sinh (loài ng-ời) cũng do nhân duyên kết hợp mà
thành. Đó là sự kết hợp của hai thành phần: Phần sinh lý và phần tâm lý.
Trong Sắc gồm những ci nhìn thấy được củng nh- những thứ không
nhìn thấy được nếu nó nm trong qu trình biến đổi ca sắc gọi l vô biến

sắc như vật chất chuyển ho thnh năng lượng chàng hn.
Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn do Nhân - Duyên tạo thành mỗi
sinh vật cụ thể có danh và có sắc. Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta. Duyên tan
ngũ uẩn thì là diệt. Quá trình hợp tan ngũ uẩn do Nhân - Duyên là vô cùng
tận.
Cuộc đời con ng-ời là sự ghánh chịu hậu quả của nghiệp đ-ơng thời và
các kiếp sống tr-ớc rồi nó tiếp tục chi phối cả đời sau.
Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghiệp gây ra trong
hiện tại cộng với các nghiệp gây ra trong quá khứ, nó quyết định đời sau xấu
hay tốt, thiện hay ác.
Luân hồi: Chữ phạn là Samsara. Có nghĩa là bánh xe quay tròn. Đạo
phật cho rằng, sau khi một thể xác sinh vật nào đó chết thì linh hồn sẽ tách ra
khỏi thể xác và đầu thai vào một sinh vật khác nhập vào một thể xác khác (có
4


thể là con ng-ời, loài vật thậm chí cỏ cây). Cứ thế mãi do kết quả, quả báo
hành động của những kiếp tr-ớc gây ra. Đó cũng là cách lý giải căn nguyên
nỗi khổ ở đời con ng-ời.
Tr-ớc khi Thích ca Mâu Ni tạ thế, các khu vực truyền bá Đạo Phật chủ
yếu ở miền Trung l-u vực Sông Hằng, đặc biệt xung quanh các khu vực
thành phố lớn mới nổi lên. Sau khi ngài tạ thế, các thế kỷ trực tuyến của ngài
đã đem Đạo Phật mở rộng đến hạ l-u sông Hằng về phía Đông, phía Nam
đến bờ sống Caođaveri, phía Tây đến bờ biển Arập, phía Bắc tới khu vực
Thaiysiro. ở thời kỳ thống trị của vua Asôca thuộc v-ơng triều Maurya, Đạo
phật bắt đầu phát triển tới các cùng biển của thứ Đại lục, Đông tới Miama,
Nam tới Xrilanca, Tây tới Xyri, Aicập .... Nhanh chóng trở thành tôn giáo
mang tính thế giới. Sau khi v-ơng triều Casan (kushan) h-ng khởi lại truyền
tới Iran, các nơi ở trung tâm Châu á, rồi qua con đ-ờng tơ lụa truyền vào
Trung Quốc.

Các nơi khác: Mấy năm gần đây ở một số n-ớc nh-: Italya, Thuỵ sỹ,
thuỵ Điển, Tiệp .... Việc nghiên cứu Đạo Phật cũng rất sôi nổi, đã xây dựng
nên không ít cơ sở nghiên cứu Phật giáo và trung tâm nghiên cứu Phật học.
Ví dụ sở nghiên cứu Trung Đông, Viễn Đông Italia, d-ới sự chủ trì của Đỗ
Kỳ đ biên tập v xuất bn Tư sch La m với Đông Phương ( Đến năm
1977 đã xuất bản đ-ợc 51 loại ) trong đó bao gồm rất nhiều tr-ớc tác phẩm
Phật giáo.
Nh-ng ở trong các quốc gia này số tín đồ không nhiều lắm chỉ chiếm
số ít phần trăm trong tổng số dân. Ngay cả trong số ng-ời nổi tiếng trên thế
giới ngày nay cũng chọn Phật giáo làm đạo tu hành cho mình nh- cầu thủ
bóng đá Rôbettô Bagiô, Erie Cantôna, siêu sao màn bạc Richard Gere.
Tr-ớc đây Phật giáo đ-ợc coi là một trong ba tôn giáo lớn của thế
giới, nh-ng trong những năm gần đây do sự suy yếu của một số quốc gia, số
tín đồ Phật giáo đã tụt xuống đứng sau Đạo Cơ Đốc, Đạo Ixlam và Đạo ấn
Độ, chiếm vị trí thứ tư. Căn cứ thống kê ca Bch khoa ton thư Cơ Đốc
gio thế giới xuất bn ở Oxford năm 1982, ton thế giới hiện có
295.570.780 tín đồ Phật giáo. Con số này so với năm 1972 đã tăng lên 50.000
5


ng-ời ( năm 1972 có 244.800.300 ng-ời ). Tín đồ Phật giáo phát triển so với
tổng số dân trên toàn thế giới là rất nhỏ bé.
Trên thực tế hiện nay số l-ợng tín đồ Phật giáo trên thế giới đã tăng lên
rất nhiều, -ớc chừng khoảng trên 50 triệu ng-ời.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Phật giáo ở các nơi trên thế giới đã trải
qua những biến đổi khác nhau, đã xuất hiện một số đặc điểm mới.
II. Một góc suy ngẫm về ảnh h-ởng của Phật giáo
đến âm nhạc Trịnh Công Sơn
2.1 Phật giáo với xã hội và con ng-ời Việt Nam:
Đạo phật truyền vào n-ớc ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã trở

thành một trong những hệ t- t-ởng. Tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn tại cho
đến mãi ngày nay, đã ảnh h-ởng sâu sắc đến đời sống xã hội và tinh thần của
ng-ời Việt Nam
Vào lúc này, mặc dù đang phải chống lại các thế lực thực dân ph-ơng
bắc, nhân dân Việt Nam vẫn đủ thông minh, tỉnh táo để tiếp nhận Đạo Phật
đến với dân tộc ta bằng tinh thần hoà bình, hữu nghị
Sự tiếp nhận đạo phật trong hoàn cảnh nh- vậy, không thể bỏ qua vấn
đề nội dung của đạo phật. Điều đó có nghĩa là bản thân đạo phật phải có
những nội dung nào đó mà nhân dân Việt Nam có thể chấp nhận đ-ợc.ở đây
chính là nội dung của hai nền tín ng-ỡng có nét giống nhau, có lẽ do những
nét giống nhau mà có sự hợp nhất tạo nên các chùa pháp vân, pháp vũ, pháp
nôi, pháp điện. Tức là tín ng-ỡng phật và tín ng-ỡng thần của Việt Nam khi
đó có sự hợp nhất. Hình ảnh phật đã trở thành hình ảnh bụt
Một điều thể hiện đặc biệt phổ quát mà nhiều ng-ời đã nhắc đến là
phật giáo vốn dễ hoà hợp với tín ng-ỡng dân gian ở những nơi nó đ-ợc
truyền bá đến . ở bắc Việt Nam đặc điểm đó càng nổi bật. Nếu đặc điểm tôn
giáo Việt Nam là sự thờ cúng tổ tiên (linh hồn ng-ời thân đã khuất ) thì phật
hay quan âm cũng đ-ợc coi là một thứ tổ tiên ( trong tâm thức dân gian việt
cổ, phật hay quan âm không phi l người ngoi quốc người khc tộc ).
Nếu đặc điểm của tôn giáo Việt Nam là sự thờ thần ( thế lực siêu nhiên ) mà
6


con người củng cầu để nhờ sự phù hộ độ trì thì phật hay quan âm củng trở
thành một loại thần, phật điện cũng trở thành một thứ thần điện, tính tâm linh
ấn độ nh-ờng b-ớc cho tính tính Việt Nam ( hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam
nặng về tính tình cảm hơn là giáo lý, giỏi luật, đoàn thể, tôn giáo )
Bụt ng-ời Việt Nam không phải thuần tuý là việc phiên âm thuật ngữ
Bonddha. Hình ảnh bụt của ng-ời Việt Nam là sự sáng tạo từ hai nguyên liệu
tín ng-ỡng phật và tín ng-ỡng thần linh đ-ơng thời của ng-ời Việt Nam. Bụt

có những nét giống và khác phật.Bụt giốg phật ở lòng từ bi, bác ái, vị tha đối
với những ng-ời bị áp bức bóc lột.Nh-ng bụt khác phật ở chỗ bất kỳ ng-ời
nghèo nào gặp tai nạn, gặp áp bức bất công mà cần tới bụt, bụt lập tức xuất
hiện ngay để cứu vớt các vị thần trong nhà nh-ng lại có cái oai lực, uy quyền
hơn cả trời. Đối với những ng-ời bị áp bức trời ở quá xa, kêu trời khó thấu,
còn các thần linh gần nh-ng lại yếu đuối, bất lực tr-ớc những việc quá sức
của mình quả là gần gũi ,công bằng vì phật không hề chia cấp bậc.
Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên về sự cân bằng, sự bù đắp. Nỗi khổ
hôm nay phải đ-ợc đền bù bằng sự sung s-ớng ngày mai. Cô tấm trong cổ
tích trải qua bao gian nan cuối cùng vẫn đ-ợc h-ởng hạnh phúc.Phật giá cũng
hứa hẹn với con ng-ời sự đền bù không do quyền phép nào, chỗ dựa nào của
nho giáo, cũng không do cán cân phúc tội của đạo gia, mà do chính nỗ lực
của bản thân mình. Ng-ời dân bình th-ờng ở xứ ta ở phần bản chất cũng có
quan niệm nhận thức nh- vậy, mà chăc chắn không phải vì do họ quán triệt
thuyết bát chánh đạo của nhà thiền. Mặc dù bát chánh đạo không có gì là
thần bí, nh-ng dễ đã có mấy ông s- nhớ đủ tám đ-ờng mà phật tổ đã đề
ra.Vấn đề là ở cái tinh thần quàn xuyến rút từ bát chánh đạo.Tinh thần ấy là
sự cố gắng tu d-ỡng, vun thêm cho bản thân mình. Và họ cũng mong mỏi
một sự đền bù này, khi thấy phật tổ vạch ra cho họ và khẳng định điều tất
nhiên sẽ đến .
Điều quan trọng là văn hoá Việt Nam cổ tiếp thu một liều l-ợng quan
trọng văn hoá ấn độ qua ngả đ-ờng phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc và
chống bắc thuộc, khi ảnh h-ởng văn minh trung hoa tràn lan đất n-ớc Việt
Nam và mang khuynh h-ớng đồng hoà rõ rệt.
7


Về khách quan, ảnh h-ởng của văn hoá ấn độ là một đối trọng của văn
hoá trung hoa trên đất việt. Nó có tác dụng trung hoà ảnh h-ởng quá mạnh
mẽ của văn hoá trung hoa; Nó góp sức cùng nền văn hoá Việt Nam cổ ngăn

chặn sự đồng hoá của văn minh trung hoa, nó hội nhập và làm giàu làm nên
cái khác của văn hoá việt với văn hoá trung hoa.
Tổ tiên chúng ta vốn có một nội lực tự sinh quật c-ờng, bất khuất,
thích lối sống riêng tự do thuần phác từ thời Bắc thuộc, một lối sống không
quá ngăn cách giữa vua và dân, một lối sống khá bình đẳng giữa cha và con,
bình đẳng giữa vợ và chồng. Bởi vậy ng-ời Việt cổ khó lòng chấp nhận nổi
trật tự Cương thường ca Nho gia. Nhưng người Việt bình dân củng khó
lòng ci lý nổi với những nho sĩ, Nho gia Búng đầy chữ nghĩa. Họ chỉ
còn biết dựa vào các s- sãi vừa có chữa nghĩa vừa bảo vệ họ, Sao chăng nữa,
đạo Phật đã chủ tr-ơng bình đẳng, Phật là đức Phật đã thành, chúng sinh là
Đức Phật sẽ thành, chúng sinh đều có Phật tính, đều bình đẳng tr-ớc Phật.
Nếu như Nho gio Việt Nam dựng ra ci Đình ở lng quê với một tiểu triều
đình trọng nam khinh nữ thì dân quê Việt Nam dựng và bảo vệ chùa, chùa
làng của dân gian và tr-ớc hết là giới đàn bà đ-ợc loại khỏi sinh hoạt ở Đình
có thể sinh hoạt thậm chí trở thành lực l-ợng quan trọng trong sinh hoạt chùa
làng.
Do Phật giáo bám sâu vào làng xã nên có sức sống lâu bền và t-ơng
đối ổn định. Vào thời kỳ Lý Trần Phật giáo thịnh v-ợng nhất, đ-ợc nhà n-ớc
nâng đỡ, từ thời Hồ và Lê sơ về sau Phật giáo bị giảm sút ( Nho giáo ở vị trí
thống trị và chi phối), nh-ng Phật giáo vẫn cứ duy trì và mở rộng khắp nông
thôn, bởi lẽ Phật giáo có sơ sở làng xã vững vàng.
Ngày nay, mặc dù có rất nhiều tôn giáo xuất hiện ở Việt Nam nhThiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, ... ngoài ba tôn giáo
chính từ x-a. Nh-ng Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong
đời sống xã hội và tinh thần ng-ời Việt Nam. Nhìn vào đời sống xã hội và
tinh thần ng-ời Việt Nam trong thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện
Phật giáo đang đ-ợc phục hồi và phát triển. ở nhiều vùng đất n-ớc số ng-ời
theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đình Phật tử xuất hiện ngày càng
8



nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo ngày một có vị trí cao trong đời
sống tinh thần xã hội, số s- sãi đ-ợc đào tạo từ các tr-ờng Phật học ngày
càng nhiều, số kinh sách xuất bản hàng năm cũng tăng, ta có thể tham khảo
bảng số liệu sau:
Hơn lúc nào hết trong mấy chục năm lại đây ng-ời Phật tử Việt Nam
rất chăm lo đến việc thực hiện các nghi lễ của đạo mình. Họ hay lên chùa
trong các ngày sóc, cọng, họ trân trọng thành kính trong khi thi hành lễ, họ
siêng năng trong việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện. Việc ăn chay hàng
tháng trở thành thói quen không thể thiếu của ng-ời theo Đạo phật. Mặt khác
nhà chùa sẵn sàng thực hiện các yêu cầu của họ nh- cầu siêu, giản oan,... Tất
cả những điều này củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định t- duy và hành
động của họ, tạo cơ sở để hình thành những nhân cách riêng biệt.
Chúng ta cũng có thể thấy rằng những t- t-ởng Phật giáo cũng có ảnh
h-ởng ít nhiều đến đời sống của thanh thiếu niên hiện nay. Nh- ở các tr-ờng
phổ thông, các tổ chức đoàn, đội luôn phát động các phong trào nhân đạo nh L lnh đùm l rch., quỹ giũp bn nghèo vượt khó , quỹ viên gch
hồng ... Chính vì vậy ngay tụ nh cc em học sinh đ được gio dúc tư
t-ởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ ng-ời khác mà cơ sở của nền tảng ấy là tt-ởng giáo lý nhà Phật đã hoà tan với giá trị truyền thống của con ng-ời Việt
Nam. Lên đến cấp III và vào Đại học, những thanh thiếu niên có những hoạt
động thiết thực hơn. Việc giúp đỡ ng-ời khác không phải hạn chế ở việc xin
bố mẹ tiền để đóng góp mà có thể bằng chính kiến thức, sức lực của mình. Sự
đồng cảm với những con ng-ời gặp khó khăn, những số phận bất hạnh cô
đơn, cộng với truyền thống từ bi, bác ái đã giúp chúng ta, những học sinh,
sinh viên còn ngồi trên ghế nhà tr-ờng có đủ nghị lực và tâm huyết để lập ra
những kế hoạch, tham gia vào những hoạt động thiết thực nh- hội chữ thập
đỏ, hội tình th-ơng, các ch-ơng trình phổ cập văn hoá cho trẻ em nghèo,
chăm nom các bà mẹ Việt Nam nghèo ... Hình ảnh hàng đoàn thanh niên,
sinh viên hàng ngày vẫn lăn lội trên mọi nẻo đ-ờng tổ quốc góp phần xây
dựng đất n-ớc, tổ quốc ngày càng giàu mạnh thật đáng xúc động và tự hào.
Tất cả những điều đó chứng tỏ thanh niên, sinh viên ngày nay không chỉ
9



năng động, sáng tạo đầy tham vọng trong cuộc sống mà còn thừa h-ởng
những giá trị đạo đức tốt đẹp của ông cha, đó là sự th-ơng yêu, đùm bọc lẫn
nhau giữa mọi ng-ời, lòng th-ơng yêu giúp đỡ mọi ng-ời qua cơn hoạn nạn
mà không chút nghĩ suy, tính toán. Và ta không thể phủ nhận Phật giáo đã
góp phần tạo nên những giá trị tốt đẹp ấy. Và ta càng phải nhắc đến giá trị đó
trong khi cuộc sống ngày nay ngày càng xuất hiện những hiện t-ợng tiêu cực.
Trong khi có những sinh viên còn khó khăn đã dồn hết sức mình để học tập
cống hiến cho đất n-ớc thì vẫn còn một số bộ phận thanh niên ăn chơi, đua
đòi, làm tiêu tốn tiền bạc của cha mẹ và đất n-ớc. Tối đến, ng-ời ta bắt gặp ở
các quán Bar, sàn nhảy những cô chiêu, cậu ấm đang đốt tiền của bố mẹ vào
những thú vui vô bổ. Rồi những học sinh, sinh viên lầm đ-ờng lỡ b-ớc vào
ma tuý, khiến cho bao gia đình tan nát, biết bao ông bố bà mẹ cay đắng nhìn
những đứa con của mình bị chịu hình phạt tr-ớc pháp luật. Thế hệ trẻ ngày
nay nhiều ng-ời chỉ biết chạy theo vật chất, bị cuốn hút bởi những thứ ăn
chơi sau đoạ làm hại đến gia đình và cộng đồng. Hơn bao giờ hết việc giáo
dục nhân cách cho thế hệ trẻ trở nên rất quan trọng và một trong những
ph-ơng pháp hữu ích là nêu cao truyền bá tinh thần cũng nh- t- t-ởng nhà
Phật trong thế hệ trẻ. Đó thực sự là công việc cần thiết cần làm ngay.
2.2. Một góc suy ngẫm về ảnh h-ởng của Phật giáo đến âm nhạc
Trịnh Công Sơn
Dân tộc Việt Nam là dân tộc của thi ca nhạc họa. Con ng-ời Việt Nam
rất đam mê nghệ thuật và gần nh- gắn bó suốt đời với nó - lúc vui cũng nhkhi buồn đều tìm về với nghệ thuật. Đã là ng-ời Việt thì ai cũng thuộc và có
thể làm 1 vài bài thơ mà họ yêu thích.Ngay từ khi vừa lọt lòng họ đã đ-ợc
nghe những lời hát ru âu yếm của Bà, của Mẹ; lớn lên 1 tí thì có những câu
hát đồng giao vui nhộn ; đến tuổi tr-ởng thành họ lại tìm đến những câu hát
giao duyên thật lãng mạn,tình tứ và cuối cùng khi về với thế giới bên kia họ
cũng đ-ợc nghe những ng-ời thân yêu đ-a tiễn bằng những điệu khúc bi ai.
Đó là lý do đ-a đến sự bất tử cho nhiều ca khúc, nhiều nhạc sỹ đã sống mãi

trong trái tim của ng-ời dân Việt Nam.

10


Trịnh Công Sơn là ng-ời nhạc sỹ duy nhất không chỉ để lại phong cách
mà còn tạo riêng cho mình một dấu ấn, một tr-ờng phái âm nhạc thực thụ.
Trịnh Công Sơn là một ng-ời con của xứ Huế mộng mơ - mảnh đất đ-ợc xem
là trái tim của Phật giáo Việt Nam. Sinh ra và lớn lên trong những năm tháng
đau th-ơng nhất của dân tộc, cùng với những trải nghiệm của cuộc đời, Và
cũng không sai khi nói rằng ông là một trong những thanh niên -u tú nhất
của một thế hệ đầy tài năng mà xứ Huế sản sinh ra đ-ợc. Cố nhạc sỹ Trịnh
Công Sơn đã để lại một khu v-ờn những ca khúc đẹp nhất tạo nên một cơn
gió mùa thu lạ lẫm xoay tròn mãi mãi trong không gian và thời gian. Sự lạ
lẫm đó khơi nguồn từ những giai điệu nhẹ nhàng đ-ợc tô điểm bởi những ca
từ mang hơi thở của t- t-ởng Phật giáo và những yếu tố tâm linh.
Đạo Phật đã đến với Trịnh Công Sơn qua nếp sống gia đình và rồi đi
vào âm nhạc của ông ngày càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm
giữa cuộc đời. Bản thân Trịnh Công Sơn đã có lần viết:"Tôi vốn thích Triết
học và vì thế tôi muốn đ-a triết học vào những ca khúc của mình. Một thứ
triết học nhẹ nhàng mà ai ai cũng có thể hiểu đ-ợc". Trong quan niệm về
nhân sinh quan của nhà Phật, bên cạnh Luân hồi và Nghiệp còn có Tứ diệu
đế. Với Tứ diêu đế thì đạo Phật quan niệm một trong những chân lý đầu tiên
là Khổ đế - chính là chân lý về sự Khổ (với 8 điều khổ mà con ng-ời phải
mang lấy ):
Sinh khổ

Thụ biệt ly khổ

Lão khổ


Oán tăng hội khổ

Bệnh khổ

Sở cầu bất đắc khổ

Tử khổ

Thụ ngũ uẩn khổ

Khổ đế là một đề tài rất là phổ biến trong nhạc của Trịnh Công Sơn.
Trong tuyệt phẩm Gọi tên bốn mùa ông đã hát: "tin buồn từ ngày mẹ cho
mang nặng kiếp ng-ời". Con ng-ời từ lúc mới lọt lòng mẹ đã mang vào mình
cái khổ của chúng sinh, phải chăng vì ý thức đ-ợc điều đó mà đứa trẻ nào khi
mới sinh ra cũng bắt đầu bằng tiếng khóc để chào cuộc đời này hay là trong
vô thức nó đã biết cái " khổ" của cuộc đời đang chờ đón nó ở phía tr-ớc. Đã
làm kiếp ng-ời thì phải ngụp lặn trong bể khổ thế nên Kinh Phật cũng đã cho
11


rằng ba phần t- diện tích của địa cầu là n-ớc mắt của chúng sinh. Có lẽ
chiêm nghiệm đ-ợc điều đó nên Trịnh Công Sơn đã khái quát lên một câu hát
gần nh- là chân lý.
Cuộc đời này đầy khổ và buồn vì không có gì là tr-ờng cửu cả. Theo
Kinh Kim c-ơng tất cả các pháp hữu vi là "nh- s-ơng mai - nh- ánh chớp".
Đây là một ý niệm mà Trịnh Công Sơn đã nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần trong
các tình khúc của mình: "Con chim ở đậu cành tre, con cá ở trọ trong khe
n-ớc nguồn".
Không ai trong chúng ta là những ng-ời định c- vĩnh viễn, chỉ là

những ng-ời khách trọ lãng du trên trần gian này. Chỉ cần suy nghẫm từng ấy
thôi cũng đủ để mang đến cho con ng-ời ta nỗi khổ. Khi nghe những câu hát
này ai trong chúng ta cũng nghĩ đến quy luật nghiệt ngã của cuộc đời, mà đã
chọn lấy kiếp làm ng-ời thì dù sớm hay muộn cũng phải đi qua: sinh - lão bệnh - tử. Kinh Phật cũng từng giáo huấn: cuộc đời của mỗi con ng-ời cũng
chỉ là một Sátna - nhiều lúc ch-a làm đ-ợc gì thì đã vụt tắt-"Cuộc đời đó có
bao lâu mà hững hờ?". Nên có thể nói nhạc sỹ đã chọn một từ rất đắt "ở trọ"
để diễn tả,độc đáo ngay cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Nó không chỉ gợi mà
còn buộc con ng-ời ta phải cảm nhận thật sâu để chuẩn bị cho mình một tâm
lý đón nhận những cách ứng xử sao cho thanh thản với cuộc đời, với mọi
ng-ời.
Trần gian chỉ là nơi n-ơng nhờ tạm bợ,ý thức đ-ợc điều ấy nên ai cũng
khát khao, vội vàng tìm kiếm cho mình một chốn ẩn náu. Với Trịnh Công
Sơn chổ ẩn náu tuyệt vời nhất đó là Tình yêu. Nh-ng nghiệt ngã thay tình yêu
rồi cũng mất đi.Nếu lắng nghe thì tình yêu trong các tình khúc của Trịnh
cũng chỉ là " vô th-ờng". Những tình khúc của ông là những lời tuyên bố
siêu hình rằng: những đổ vỡ tình yêu không phải là những chông gai nho
nhỏ trên con đ-ờng đời đẹp đẽ vô song". Khi th-ởng thức nhạc Trịnh nhà thơ
Hoàng Phủ Ngọc T-ờng đã phải thốt lên: " đó là những bài kinh cầu bên bờ
vực thẳm". Những bài ca này là những lời nhắc nhở cho mỗi chúng ta về lẽ
vô th-ờng không gì là bất biến, là tĩnh tại mà nó luôn luôn vận động và biến

12


đổi. Có ai hiểu đ-ợc những điều này thì mới hiểu đ-ợc tình yêu, hiểu đ-ợc
tình yêu thì mới có thể cảm nhận hết cái hay, cái đẹp của nhạc Trịnh.
Một đề tài Phật giáo khác trong nhạc Trịnh Công Sơn là thuyết luân
hồi - khi con ng-ời mất đi ở nơi này thì sẽ xuất hiện ở nơi khác trong sáu
cõi:
Địa ngục


Atula

Ngạ quỷ

Cõi thần

Súc sinh

Niết bàn

Luân hồi với Trịnh đó là những ca từ: "Không có đâu em này, không
có cái chết đầu tiên; không có đâu em này, không có cái chết sau cùng", " hạt
bụi nào hoá kiếp thân tôi để một mai tôi về làm cát bụi" hay " ta thấy em
trong tiền kiếp với cọng buồn cỏ khô". Hình nh- Trịnh Công Sơn đồng ý với
Đạo Phật rằng hiện tại chỉ là hình bóng của quá khứ và t-ơng lai là hình bóng
của hiện tại. Ông cũng tỏ ra chấp nhận thuyết luân hồi của nhà Phật nên
nhiều câu hát đã làm nhạt nhòa đi biên giới giữa đi và về nh- trong ca khúc
Phôi pha "có những ai xa đời quay về lại / về lại nơi cuối trời". Nếu chết là
để đi đến nơi tái sinh thì khi ta ra đi nghĩa là ta đang trở lại. Nhìn sống và
chết cũng nh- nhìn n-ớc chảy trên sông để rồi tự hỏi "n-ớc đang ra đi hay
n-ớc đang trở về". Đó là ý của nhạc sỹ ở Gần nh- niềm tuyệt vọng: " những
ngàn x-a trôi đến bây giờ/ sông ra đi hay mới b-ớc về".
Cũng theo Đạo Phật không có cái Ta tr-ờng cửu nh-ng mà có một chút
gì trong cái ta đã mất đ-ợc tiếp nối trong cái ta tái sinh. Quá trình này th-ờng
đ-ợc so sánh nh- khi ta thắp một cây nến từ một cây nến khác - có cái ra đi
và cũng có cái ở lại nh- một cõi đi về mà nhạc sỹ Trịnh Công Sơn đã thể
hiện trong bài ca cùng nhan đề: "bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi, đi đâu lanh
quanh cho đời mỏi mệt...lại thấy trong ta hiện bóng con ng-ời".
Một ảnh h-ởng khác của Phật giáo là sự siêu thực và siêu lý luận của

các câu thơ, câu văn trong các tình khúc của Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn. M-a
vẫn m-a bay trên tầng tháp cổ. Dài tay em mấy th-ở mắt xanh xao. Nghe lá
thu m-a reo mòn gót nhỏ. Đ-ờng dài hun hút cho mắt thêm sâu. Không chỉ

13


dừng lại ở sự vật hiện t-ợng cụ thể mà âm nhạc ở đây còn đ-ợc khoác lên
mình chiếc áo siêu thực lung linh nh- giọt nắng đầu mùa.
Nếu nh- chúng ta nhìn một cách sâu hơn về âm nhạc Trịnh Công Sơn,
chắc chắn chúng ta sẽ nhận ra đ-ợc rằng những t- t-ởng triết lý Phật giáo
nhẹ nhàng đã phả đều trên suốt hành trình ra đời của các ca khúc của ông.
Điều này nói lên rằng triết học Phật giáo đã có ảnh h-ởng rất lớn đối với tt-ởng sáng tạo nghệ thuật của nhạc sỹ họ Trịnh. Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn đã
dùng âm nhạc với sự ảnh h-ởng đó để chuyển tải đến mọi ng-ời những thông
điệp của cuộc sống, chính vì vậy những ca khúc của ông trở thành những lời
Kinh nhẹ nhàng bàng bạc trong đời sống tinh thần của con ng-ời Việt Nam.
Và cũng phải công nhận rằng t- t-ởng, tâm hồn của biết bao thế hệ đã chịu
ảnh h-ởng rất nhiều từ âm nhạc của ông.

14


Phần C: kết luận
Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm đ-ợc
nguồn gốc ra đời của Phật giáo, hệ t- t-ởng của Phật giáo và ảnh h-ởng của
nó đến xã hội và ng-ời dân ta, đồng thời hiểu thêm về lịch sử n-ớc ta. Đặc
biệt đề tài này cho chúng ta thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, đó là vấn
đề xây dựng hình thành nhân cách và t- duy con ng-ời Việt Nam trong
t-ơng lai với sự hỗ trợ của những giá trị đạo đức nhân văn của Phật giáo,
cũng nh- một số t- t-ởng tôn giáo khác.

Dù còn những khuyết điểm, hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận
những giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đã mang lại. Đặc tr-ng h-ớng nội
của Phật giáo giúp con ng-ời tự suy ngẫm về bản thân, cân nhắc các hành
động của mình để không gây ra đau khổ bất hạnh cho ng-ời khác. Nó giúp
con ng-ời sống thân ái, yêu th-ơng nhau, xã hội yên bình. Tuy nhiên, để giáo
dục nhân cách đạo đức của thế hệ trẻ thì nh- thế vẫn ch-a đủ. B-ớc sang thế
kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà một thanh niên cần có đòi hỏi phải hoàn
thiện cả về mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả năng chinh phục cả thế
giới khách quan lẫn thế giới nội tâm.
Nh- vậy trong cả quá khứ, hiện tại và t-ơng lai, Phật giáo luôn luôn
tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con ng-ời Việt Nam. Việc khai thác hạt
nhân tích cực hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con ng-ời Việt
Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến l-ợc đòi hỏi sự kết hợp
giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà tr-ờng - bản thân cá nhân, một
sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống và hiện đại. Chúng ta tin t-ởng
vào một thế hệ trẻ hôm nay và mai sau c-ờng tráng về thể chất, phát triển về
trí tuệ, phong phú về tinh thần, đạo đức tác phong trong sáng kế thừa truyền
thống cha ông cũng nh- những giá trị nhân bản Phật giáo sẽ góp phần bảo vệ
và xây dựng xã hội ngày càng ổn định, phát triển.

15


Tài liệu tham khảo

1. GS. TS Nguyễn Hữu Vui - Lịch sử Triết học (NXB Chính trị Quốc
Gia).
2. Nhiều tác giả - Giáo trình Triết học (NXB Chính trị Hành chính Hà
Nội - 2008).
3. Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( NXB khoa học xã hội

Hà Nội - 1988 )
4. Nhiều tác giả - M-ời tôn giáo lớn trên thế giới ( 1999)

Tài liệu tham khảo

1. GS. TS Nguyễn Hữu Vui - Lịch sử Triết học (NXB Chính trị Quốc
Gia).
2. Nhiều tác giả - Giáo trình Triết học (NXB Chính trị Hành chính Hà
Nội - 2008).
3. Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( NXB khoa học xã hội
Hà Nội - 1988 )
4. Nhiều tác giả - M-ời tôn giáo lớn trên thế giới ( 1999)

Tài liệu tham khảo
16


1. GS. TS Nguyễn Hữu Vui - Lịch sử Triết học (NXB Chính trị Quốc
Gia).
2. Nhiều tác giả - Giáo trình Triết học (NXB Chính trị Hành chính Hà
Nội - 2008).
3. Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( NXB khoa học xã hội
Hà Nội - 1988 )
4. Nhiều tác giả - M-ời tôn giáo lớn trên thế giới ( 1999)

Tài liệu tham khảo

1. GS. TS Nguyễn Hữu Vui - Lịch sử Triết học (NXB Chính trị Quốc
Gia).
2. Nhiều tác giả - Giáo trình Triết học (NXB Chính trị Hành chính Hà

Nội - 2008).
3. Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( NXB khoa học xã hội
Hà Nội - 1988 )
4. Nhiều tác giả - M-ời tôn giáo lớn trên thế giới ( 1999)

17



×