Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN NGỮ VĂNVĂN BẢN “BẾP LỬA” CỦA BẰNG VIỆT NGỮ VĂN 9 TẬP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 27 trang )

BÀI DƯ THI CỦA GIÁO VIÊN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
A . PHIẾU THƠNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI :
-Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa.
-Phịng giáo dục và đào tạo Yên Định.
-Trường THCS Định Tường.
-Địa chỉ: Xã Định Tường, Huyện Yên Định. Tỉnh Thanh Hóa.
Email:
-Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Lê Thị Thoan
Ngày sinh: 01 – 02 – 1976
Bộ môn: Ngữ văn
Điện thoại: 0976966897
Email:

1


B.

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA
GIÁO VIÊN

1. TÊN BÀI HỌC
TÍCH HỢP KIẾN THỨC MƠN LỊCH SỬ, ĐỊA, GDCD, ÂM NHẠC, MĨ
THUẬT…ĐỂ GIẢNG DẠY TIẾT 56, 57 VĂN BẢN “BẾP LỬA” CỦA
BẰNG VIỆT NGỮ VĂN 9 - TẬP 1
2. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
2.1. Kiến thức
Sau khi học xong tiết học này học sinh nắm được:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài


thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương,
giàu đức hy sinh.
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ
tình.
Thơng qua tiết học các em :
- Thấy được tình cảm bà cháu đã trở thành chủ đề sâu lắng khơng chỉ trong
thơ văn mà cịn đi vào những lời ca êm dịu (Âm nhạc)
- Nhớ lại các thời kỳ lịch sử của đất nước những năm kháng chiến chống Pháp
1945 – 1954 (Môn lịch sử)
- Trân trọng tình cảm gia đình, có bổn phận u thương, kính trọng, chăm sóc
ơng bà cha mẹ.(Mơn giáo dục cơng dân)
- Thơng qua mơn sinh học: Tìm hiểu thêm về lồi chim tu hú
- Biết liên hệ với bài thơ khác (văn học) so sánh với âm thanh tiếng chim tu hú
trong bài “Khi con tu hú” (Ngữ văn 8)
- Hình ảnh người phụ nữ giàu đức hy sinh (Văn hóa đời sống)
2.2 Kĩ năng
- Nhận diện, phân tích các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài
thơ
- Rèn luyện kĩ năng tư duy.
- Phương pháp phân tích.
- Cảm thụ các yếu tố nghệ thuật trong thơ
- Tư duy tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng thu thập thơng tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về đạo đức,
lịch sử...
- Kỹ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn.

2


2.3 Thái độ
- Biết yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình, người thân, giữ gìn kí ức thời thơ ấu
- Có thái độ yêu quê hương, đất nước.
- Có trách nhiệm với gia đình, quê hương
- Rèn ý thức, tinh thần tham gia mơn học.
- u thích mơn Ngữ văn cũng như các môn khoa học khác như: Giáo dục công
dân, Lịch sử, Âm nhac, Mỹ thuật, Địa lý…
- Có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc trong học tập.
2.4 Bài học sẽ đạt được trong dự án dạy học này:
- Tác phẩm: “ Bếp lửu” của Bằng Việt.
2.5 Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn để
giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn : Môn địa lí ,
mơn lịch sử, mơn mĩ thuật, sinh học, giáo dục công dân, môn tin học, môn văn
học để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra .
3. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN.
- Đối tượng dạy học của dự án:
- Đối tượng học sinh : Lớp 9 A- Số lượng : 38 em
+ Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án: Học sinh làm
bài tập theo những câu hỏi đã quy định của giáo viên. Sưu tầm tranh ảnh, sưu
tầm những sự kiện lịch sử, văn hóa xã hội liên quan đến bài học.
4. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN
Chúng ta đều biết rằng tình cảm gia đình là tình cảm vơ cùng thiêng liêng
và cao q. Tình cảm ấy được khơi nguồn từ những gì gần gũi, bình dị. Từ hình
ảnh bếp lửa nhà thơ Bằng Việt đã nâng lên hình ảnh ngọn lửa hắt ánh sáng lên
mọi vật và tỏa sáng tâm hồn đứa cháu ngây thơ. Bếp lửa được thắp lên cũng là
bếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua. Hình ảnh bếp lửa khơng chỉ gợi lại những

kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, về tuổi thơ, bếp lửa cịn có tính chất biểu
tượng mang ý nghĩa về cội nguồn về người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa của
nghĩa tình, của niềm tin cho các thế hệ nối tiếp và lịng kính trọng biết ơn sâu
sắc của mỗi người cháu đối với người thân cũng là đối với quê hương, đất nước.
Vận dụng kiến thức liên mơn trong văn học có vai trò rất quan trọng đối
với thực tiễn dạy học. Giúp giáo viên trong q trình dạy học ln chủ động
trọng tâm kiến thức văn học, vận dụng kiến thức liên môn linh hoạt sáng tạo
giúp cho bài giảng sinh động, hấp dẫn, tạo nên sự say mê yêu nghề đối với giáo
viên. Giúp học sinh có hứng thú hơn trong bài học, được tìm tịi, khám phá kiến
thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng bài học tốt hơn.
Vận dụng kiến thức liên môn trong văn học có vai trị rất quan trọng đối
với thực tiễn đời sống xã hội. Sự nhận thức học tập của học sinh được nâng cao,
3


có ý nghĩa, đấy chính là trách nhiệm, nghĩa vụ rất quan trọng quyết định đạo đức
và nhân cách của học sinh Việt Nam.
5. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU.
5.1 Thiết bị dạy học
Lắp tốp, máy chiếu.
5.2 Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập, phiếu hoạt động nhóm .
- Video hoạt động dạy học.
- Tranh ảnh về bà cháu, những năm kháng chiến chống Pháp
- Video (tranh ảnh) tư liệu lịch sử Việt Nam những năm 1945
5.3 Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học của dự án
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học liên môn trong tác
phẩm : “Bếp lửa” của Bằng Việt. Dùng máy chiếu các hình ảnh cụ thể trong các
luận điểm của tác phẩm:
- Chân dung nhà thơ Bằng Viêt.

- Cho HS xem video giới thiệu lịch sử Việt Nam những năm 1945
- Tranh hai bà cháu.
- Tranh chim tu hú.
- Tranh: Cảnh bà nhóm lửa.
- Tranh: Cảnh làng xóm bị giặc tàn phá
6. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 56, 57
VĂN BẢN : “ BẾP LỬA” – BẰNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
a. Sau khi học xong tiết học này học sinh nắm được:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài
thơ.
- Những tình cảm, cảm xúc chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu
tình thương, giàu đức hy sinh.
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ
tình.
b. Thơng qua tiết học các em :
- Nhớ lại các thời kỳ lịch sử của đất nước những năm kháng chiến chống Pháp
1945 – 1954 (Mơn lịch sử)
- Trân trọng tình cảm gia đình, có bổn phận u thương, kính trọng, chăm sóc
ơng bà cha mẹ.(Mơn giáo dục cơng dân)
- Thơng qua mơn sinh học: Tìm hiểu thêm về lồi chim tu hú
4


- Biết liên hệ với bài thơ khác (văn học) so sánh với âm thanh tiếng chim tu hú
trong bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu (Ngữ văn 8)
- Thấy được tình cảm bà cháu đã trở thành chủ đề sâu lắng khơng chỉ trong thơ
văn mà cịn đi vào những lời ca êm dịu (Âm nhạc)

- Hình ảnh người phụ nữ giàu đức hy sinh (Văn hóa đời sống - video)
2. Kĩ năng
- Nhận diện, phân tích các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài
thơ
- Rèn luyện kĩ năng tư duy.
- Phương pháp phân tích.
- Cảm thụ các yếu tố nghệ thuật trong thơ
- Tư duy tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng thu thập thơng tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về đạo đức,
lịch sử...
- Kỹ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn.
3. Thái độ
- Biết yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình, người thân, giữ gìn kí ức thời thơ ấu
- Có thái độ yêu quê hương, đất nước.
- Có trách nhiệm với gia đình, quê hương
- Rèn ý thức, tinh thần tham gia mơn học.
-u thích mơn Ngữ văn cũng như các môn khoa học khác như: Giáo dục công
dân, Lịch sử, Âm nhac, Mỹ thuật, Địa lý…
- Có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng, Tài liệu tham
khảo.
- Tư liệu dạy học : Tranh ảnh, phiếu học tập, phiếu hoạt động nhóm.
2. Chn bÞ cđa häc sinh - Học sinh : Học bài cũ và soạn bài.
C. PHNG PHP

- Phơng pháp đàm thoại, phân tích .
- Phng phỏp nờu vn .
- Phơng pháp phân tích, bình luận
5


- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Tỉng hỵp tư duy kiÕn thøc.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trong chng trỡnh THCS em đã học bài thơ nào về tình bà cháu. Hãy đọc
một đoạn trong bài thơ.
GV: chiếu ảnh bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh- Slide 1
3. Giới thiệu bài mới.
GV: cho HS nghe video bài hát “Bà tơi” của Nguyễn Vĩnh Tiến- Tích hợp mơn
Âm nhạc – Slide 2 ( Clip 01- mơn Âm Nhạc)
§Êt níc ta ®· tr¶i qua một thời gian khổ khơng thể nào quên. Có những
người đã gắn bó với tuổi thơ chúng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tình
thương nỗi nhớ sâu nặng trong lịng ta. Một trong số đó là hình ảnh người bà bà khơng chỉ đi vào trong những câu hát sâu lắng mà bà còn là cảm xúc trong
lòng bao người cháu lúc đi xa. Cũng qua những câu hát vừa rồi gợi cho ta liên
tưởng đến bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt với hình ảnh người bà đã đem đến
cho ta cảm xúc và nỗi niềm bâng khuâng ấy.
Hoạt động 1.
Hoạt động thầy – trò

Yêu cầu cần đạt

- Hoạt động 1

GV: cho hs đọc phn gii thiu
tỏc gi.
? HÃy nêu những hiểu biết của em
vÒ nhà thơ Bằng Việt?
GV giới thiệu Slide 3
? Trong sự nghiệp sáng tác của
Bằng Việt có gi gì đặc biệt?

I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941
- Quê: Thạch Thất – Hà Tây
-Trưởng thành trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ
- Làm việc trong nghề luật nhưng lại nổi
tiếng là người làm thơ và dịch thơ hay,
dịch thuật…Chính nước Nga đã làm
phong phú hồn thơ của ơng.
- Đề tài: thường viết về những kỷ niệm,
ước mơ.
- Giọng thơ trong trẻo, mượt mà.
- Các tập thơ:
+ Hương cây - Bếp lửa (1968)
+ Những gương mặt những khoảng trời
(1973)
6


+ Khoảng cách giữa lời (1983)
+ Bếp lửa khoảng trời (1988)

2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
- Bài thơ được viết vào năm 1963, khi
tác giả đang là sinh viên ngành Luật ở
nước ngoài.
- Bài thơ được đưa vào tập Hương cây –
Bếp lửa (1968), Tập đầu tay của Bằng
Việt và Lưu Quang Vũ
? Em hãy giới thiệu về các tập thơ
của ơng.
- Hoạt động 2
? Nêu hồn cảnh ra đời của tác
phẩm ?
Mơn tin học : Trình chiếu
- Mơn lịch sử :
- Gv nhắc lại hồn cảnh lịch sử
của đất nước Nga năm 1963.
- Gv cho học sinh quan sát tranh
về tác giả đang du học ở Liên Xơ
Slide 4
-Tích hợp mơn Địa lí, Lịch sử (
Clip 02- mơn Địa lí, Lịch sử)
?Liên Xơ nằm ở châu lục nào
trên thế thế giới? Em biết gì về
lịch sử đất nước này?
- GV giới thiệu nước Liên Xô
nằm ở Châu Âu, lịch sử phát triển
có những nét phức tạp, các em đã
được tìm hiểu trong chương trình
Lịch sử 9. LX là đất nước anh em

với VN đã giúp đỡ VN rất nhiều
trong cuộc K/c chống Mĩ, trong
những năm 60 của thế kỉ XX đã
có rất nhiều người Việt Nam học
tập và sinh sống ở nước Nga
- Gv cho hs quan sát tranh về đất
nước Nga vào những năm 1963.Slide 4
7


Hoạt động 4: THẢO LUẬN NHÓM.
GV: Hãy nêu ý nghĩa của các hình ảnh sau:
Nhóm 1: Nhóm niềm u thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm 2: Nhóm nồi sơi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm 3: Nhóm dạy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Nhóm 4: Ơi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa.
Sau 5 phút GV thu bài, cho các nhóm nhận xét chéo, Gv tổng hợp. Cho
điểm từng nhóm.
Hoạt động 5 :
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
? Nghệ thuật nổi bật trong bài thơ được tác giả Bằng Việt sử dụng là gì?
-Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý
nghĩa biểu tượng.
- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy
ngẫm.
- Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình
luận.
? Tác phẩm: “ Bếp lửa ” của Bằng Việt thể hiện nội dung gì?
2. Nội dung

- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
- Hình ảnh người bà và những kỷ niềm tình bà trong hồi tưởng của tác giả.
- Hình ảnh bếp lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà
->Những gì thân thiết của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con
người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời, tình yêu thương biết ơn với bà
chính là biểu hiện cụ thể của tình u thương, sự gắn bó với gia đình, q hương
và đó cũng là sự khởi đầu của tình người, tình u đất nước.
Hoạt đơng 6 . LUYỆN TẬP
Câu hỏi trắc nghiệm: (Tổng hợp lại kiến thức của nội dung bài giảng)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng nhất:
1. Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo trình tự nào?
A. Từ hồi tưởng quá khứ đến hiện tại: từ kỷ niệm đến suy ngẫm.
B. Từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ, từ suy ngẫm đến kỷ niệm.
2. Bài thơ có sự kết hợp những yếu tố nào sau đây?
A. Biểu cảm với miêu tả.
B. Biểu cảm với tự sự.
C. Biểu cảm với nghị luận.
D. Biểu cảm với miêu tả, tự sự và nghị luận.
3. Bếp lửa được bà nhóm lên khơng chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngồi mà
cịn bằng ngọn lửa trong lòng bà. Câu thơ nào trong các câu thơ sau thể
hiện rõ điều đó?
8


A. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
B. Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
C. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.

4. Hình tượng bếp lửa là:
A. Một hình ảnh thực.
B. Một hình ảnh biểu tượng.
C. Một hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Bài 2: Điền (Đ) đúnghoặc (S) sai vào ô trống cuối mỗi nhận định sau:
A. Tác giả dùng cụm từ ngọn lửa và bếp lửa với ý nghĩa hồn tồn giống
nhau, đều nói về hình ảnh người bà, dùng ngọn lửa chỉ sự thay thế cho
bếp
lửa để khỏi lặp từ.
B. Tuy gần nghĩa nhau nhưng nếu cụm từ bếp lửa gợi nhắc về bà và những
kỷ niệm thân thiết bên bà thì ngọn lửa lại nhấn mạnh đến tấm lịng, tình
u và niềm tin trong trái tim bà.
Bài 3: Điền các từ truyền lửa, nhóm lửa, giữ lửa vào chỗ trống thích hợp trong
câu văn sau:
Bà không chỉ là người ……… (1), người …………(2) mà còn là
người…………(3), ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
Đáp án: Bài 1:
1.
2.
3.
4.

A
D
B
C

Bài 2:
A. S
B. Đ

Bài 3: (1) nhóm lửa, (2) giữ lửa, (3) truyền lửa.
GV : Trình chiếu phần bài tập về nhà trên máy chiếu
Câu hỏi tự luận
(Học sinh thực hành qua bi kim tra).
Câu 1: HÃy nêu nhận xét về hình ảnh tợng trng của hình tợng bếp lửa.
Gợi ý: Hình ảnh bếp lửa vốn là hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày ngời
bà nhen lửa nấu cơm. Nhng bếp lửa lại trở thành hình ảnh tợng trng, gợi lại tất cả
những kỷ niệm ấm áp của hai bà cháu. Lửa thành ra ngọn lửa tình yêu, lửa niềm
tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hơng đất nớc. Bếp lửa mà ngời bà
9


ấp iu hay chính là tình yêu thơng mà bà nâng niu dành tất cả cho cháu, từ việc
dạy cháu làm, chăm cháu học, bảo cháu nghe. Bếp lửa cũng là nơi bà nhóm lên
tình cảm, khát vọng cho ngời cháu. Nhóm lửa do đso cũng vừa có nghĩa thực,
vừa có ý nghĩa tợng trng.
Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ nhóm trong khổ thơ sau:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạp mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình cuổi nhỏ
- Điệp từ "nhóm" đợc nhắc lại 4 lần làm toả sáng hơn nét kỳ lạ và thiêng
liêng bếp lửa. Bếp lửa của tình bà đà nhóm lên trong lòng cháu bao điều thiêng
liêng, kỳ lạ. Từ: "nhóm" đứng đầu mỗi dòng thơ mang nhiều ý nghĩa : Từ bếp lửa
của bà những gì đợc nhóm lên, khơi lên ?
- Khơi dậy tình cảm nồng ấm.
- Khơi dậy tình yêu thơng, tình làng nghĩa xóm, quê hơng.
- Khơi dậy những kỷ niệm tuổi thơ, bµ lµ céi ngn cđa niỊm vui, cđa ngät
bïi nång đợm, là khởi nguồn của những tâm tình tuổi nhỏ.
=> Đó là bếp lửa của lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung.

Câu 3: Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỷ niệm nào giữa bà và cháu? Vì
sao ngời cháu có ngọn lửa trăm tàu, có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả
mà vẫn không quên nhắc về bếp lửa?
Gợi ý:
Hình ảnh bếp lửa gợi lại trong lòng cháu kỷ niệm về năm lên bốn tuổi đói
kém, bếp khói hun nhèm mắt. Rồi những mùa vải chín, chim tu hú kêu, những
câu chuyện kể của bà. Những việc bà dạy bảo, bà chăm cháu học, bà lo lắng cho
mọi ngời. Bếp lửa gợi lại những niềm vui của nồi xôi gạp mới, niềm yêu thơng,
những tâm tình tuổi thơ. Bếp lửa tợng trng cho tình cảm vững bền của bà cháu,
tình quê hơng sâu nặng. Chính vì thế, khi ngời cháu đi xa, có những niềm vui
mới, có những tình cảm mới, có những bến bờ mới, nhng vẫn không thể quên
bếp lửa, nơi ủ sẵn tình cảm bà cháu, quê hơng.
GV kt thỳc gi hoc: *Tớch hp môn Âm nhạc, Mĩ thuật . ( Clip 08 - mơn
Âm nhạc- Mĩ thuật).
Như vậy cơ trị ta vừa tìm hiểu xong tác phẩm ” Bếp lửa” của Bằng Việt.
Với tình cảm thiết tha chân thành của tác giả về tình bà cháu. Bài thơ đã khơi
gợi trong lịng mỗi chúng ta một tình cảm đẹp về gia đình, về tình yêu quê
hương đất nước. Về nhà các em hãy tưởng tượng và vẽ lại những bức tranh về
tình bà cháu. Sưu tầm và tìm hiểu các bài thơ cùng chủ đề này. Viết bài văn nêu
cảm nhận về hình tượng bếp lửa.
Sau khi học xong bài thơ xúc động về tình bà cháu, Ngồi bài hát “Bà tơi”
của nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến thì các em cịn biết đến những bài hát nào có
cùng chủ đề này nữa....
10


Để kết thúc bài học hôm nay cả lớp chúng ta cùng hát bài: Cháu yêu bà của
nhạc sĩ Xuân Giao....
E. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………….


7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TÂP
7.1 phương pháp kiểm tra: (Học sinh thực hành qua bi kim tra).
Một số câu hỏi xoay quanh bài thơ
Câu 1: HÃy nêu nhận xét về hình ảnh tợng trng của hình tợng bếp lửa.
Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ nhóm trong khổ thơ sau.
Cảm nhận của em về đoạn thơ.
“Nhãm bÕp löa Êp iu nồng đợm
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạp mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình cuổi nhỏ
Câu 3: Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỷ niệm nào giữa bà và cháu? Vì sao
ngời cháu có ngọn lửa trăm tàu, có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả mà
vẫn không quên nhắc vỊ bÕp lưa”?
7.2 Đánh giá
- Học sinh hiểu u cầu kiến thức của đề bài.
- Vận dụng kiến thức linh hoạt, các luận điểm rõ ràng
7.3 Kết quả dạy học
- Học sinh tiếp thu kiến thức: Học sinh hiểu bài: 100 %.
- Học sinh vận dụng kiến thức thực hành:
100%.
7.4 Năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết vấn đề thực
tiễn của học sinh
Năng lực vận dụng kiến thức liên môn:
- Linh hoạt vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy.
- Sáng tạo, năng động tạo phong cách dấu ấn riêng .
- Tư duy tổng hợp kiến thức : Giáo viên nắm vững chắc có chiều sâu kiến thức
nhiều liên môn trong bài dạy tạo sự phong phú và hấp dẫn.
giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh:
- vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh như

sau:
+ Trước đây học sinh học môn văn học luôn sao chép, phụ thuộc vào tài liệu.
không chịu tư duy kiến thức trong thực hành, khi vận dụng liên môn trong văn
học học sinh có hứng thú say mê học văn, sẽ chủ động được kiến thức tư duy,
sáng tạo trong bài làm.
11


TƯ LIỆU DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN
- Phiếu học tập, phiếu hoạt động nhóm .
- Video hoạt động dạy học.
+ Tư liệu lịch sử .
+ Âm thanh : Bài hát :
- Tranh ảnh: Bà cháu, bếp lửa, thời kỳ 1945
- Video: Hình ảnh người bà, người mẹ tần tảo
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Học sinh hiểu yêu cầu kiến thức của đề bài.
- Vận dụng kiến thức linh hoạt.
- Tổng hợp kiến thức .
- Chứng minh các luận điểm rõ ràng
8. Các sản phẩm của học sinh
Về nhận thức:
Qua tiết dạy, các em hiểu được những nét tiêu biểu về nhà thơ Bằng Việt
và những xúc cảm chân thành về hình ảnh người bà giàu tình thương yêu và đức
hy sinh. Nhà thơ nhớ bếp lửa, nhớ bà là nhớ về quê hương đất nước. Tình yêu
nước bắt nguồn từ những hình ảnh rất dỗi bình dị, gần gũi. Các em đã biết trân
trọng tình cảm gia đình, thực hiện bổn phận trong gia đình, biết hướng về nguồn
cội. Đặc biệt các em đã biết tích hợp kiến thức liên mơn trong học và làm bài
cảm nhận thơ.
Sản phẩm hiện vật:

Học sinh thực hành qua bài kiểm tra
- Trắc nghiệm
- Tự luận
- Tranh vẽ

12


BẾP LỬA - TÌNH BÀ CHÁU

Tranh của bạn Lê Xuân Hồng- lớp 9A

BẾP LỬA- TÌNH BÀ CHÁU

Tranh của bạn Lê Thu Hương- lớp 9A
13


BẾP LỬA

Tranh của bạn Vũ Thị Thu Hồng – lớp 9A

14


15


16



17


18


19


Kết quả học tập của học sinh qua dự án dạy học.
Lớp
9A

Tổng SL

38

Giỏi
11

%
28.7

Khá
21

%
55.3


TB
6

%
16

Yếu
0

%
0

Định Tường, ngày 10 tháng 11 năm 2016
Người thực hiện

Lê Thị Thoan

PHẦN PHỤ LỤC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10

11
12

Nội dung
Phiếu thông tin về giáo viên dự thi.
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học.
Tên hồ sơ dạy học
Mục tiêu dạy học
Đối tượng dạy học
Ý nghĩa của bài học
Thiết bị dạy học, học liệu
Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Các sản phẩm của học sinh:
Sản phẩm tranh ảnh.
Sản phẩm bài kiểm tra.

20

Trang
Trang 1
Trang 1
Trang 2
Trang 2
Trang 3
Trang 3
Trang 4
Trang 4
Trang17
Trang 18

Trang 20
Trang 22



×