Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ôn thi TN- BT THPT địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.04 KB, 16 trang )

Bài 2:
NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1/ Sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên nước ta :
a. Đất : Diện tích 33 triệu ha , trong đó có 8 triệu ha đất nông nghiệp .Đất phù sa ở đồng bằng 
cây lương thực –thực phẩm .Đất Feralit ở miền núi và trung du  cây công nghiệp , đồng cỏ chăn
nuôi
b. Khí hậu :
Nhiệt đới , ẩm , gió mùa , mưa nhiều
Nhiệt độ tb năm >23
0
C . Lượng mưa tb 1500-2000mm/năm  nông nghiệp nhiệt đới đa dạng.
Sự phân hóa khí hậu theo vĩ độ , mùa và độ cao tạo ra cơ cấu mùa vụ và sản phẩm đa dạng
c. Nước :
Mật độ sông suối dày đặc có nhiều tiềm năng thủy điện. Trữ năng thủy điện : 30 triệu kW.
Có 350 điểm nước ngầm nước khoáng .
d. Sinh vật :
Phong phú về số lượng và loài cả trên cạn và dưới nước, ven biển và ngoài khơi , nhiệt đới và cận
nhiệt, ôn đới.
e. Khoáng sản :
3500 điểm quặng , 80 loại khoáng sản đủ các loại từ nhiên liệu đến kim loại , vật liệu xây dựng.
Chủ yếu là Dầu khí , vật liệu xây dựng , than , Bô xit
2/ Nguồn tài nguyên nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng :
-Nhiều loại khoáng sản suy giảm nghiêm trọng do khai thác không hợp lý , hậu quả của chiến tranh,
công nghệ khai thác lạc hậu .
- Diện tích rừng giảm nhanh . chỉ còn 32% diện tích
- Đất đai bị xói mòn
3/ Cần phải :
Có chiến lược sử dụng tài nguyên
Tuân thủ các quy định của nhà nước về khai thác và bảo vệ tài nguyên .
Nâng cao trình độ công nghệ khai thác , tránh lãng phí và hạ chi phí khai thác.
Đi đôi khai thác với bảo vệ tái tạo tài nguyên .


*********************
Bài 3:
DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG
1/ Dân số nước ta đông , nhiều dân tộc : năm 2003 : 80,9 triệu người ( đứng 3 ở ĐNÁ , 13 trên thế
giới ) có 54 dân tộc anh em . Tính thống nhất giữa các dân tộc rất cao .
2/ Dân số nước ta tăng nhanh :
- Tăng nhanh trong thời kỳ nửa sau của thế kỷ XX .
- Thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày càng ngắn lại ( phân tích bảng số liệu )
- Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã có xu hướng giảm (do làm tốt công tác dân số ) nhưng
vẫn còn cao ( 1,4%/năm )
Mỗi năm dân số nước ta tăng khoảng1,2 đến 1,5 triệu người
3/ Sức ép của sự gia tăng dân số nhanh :
- Kinh tế tăng chậm trong khi dân số tăng còn cao sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế
- làm tăng số người thiếu việc làm , thất nghiệp .Gây sức ép lớn đối với GD, Y tế , văn hóa . Các
vấn đề giải phóng phụ nữ, việc làm , nhà ở ….không đáp ứng được.
- Tài nguyên cạn kiệt , môi trường ô nhiễm.
4/ Dân số nước ta trẻ :
Dưới tuổi lao động : 33,1 %
Tuổi lao động : 59,3%
Trên tuổi lao động : 7,6 %
 Lực lượng lao động đông gây sức ép về việc làm.
5/ Dân cư phân bố không đều : Tb 245 người / km
2
.
Đồng bằng chiếm 20% diện tích nhưng chiếm đến 80 % dân số
( ĐBSH ; 1180 người/km
2
, ĐBSCL : 404 người/km
2
.)

Miền núi và trung du chiếm 80% diện tích nhưng chỉ 20% dân số
( Tây nguyên :67 người/km
2
. Tây bắc : 62 người/ km
2
)
Nông thôn chiếm 76,5 % dân số , thành thị chỉ 23,5 %
Nguyên nhân : - Điều kiện tự nhiên
- Trình độ phát triển kinh tế
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Gây khó khăn : - Sử dụng nguồn nhân lực và khai thác nguồn tài nguyên
6/ Giải pháp :
Giảm nhanh tỉ lệ sinh bằng cách triển khai có hiệu quả công tác DSvà KHHGĐ
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động trong phạm vi cả nước.
===============
Bài 4: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1/ Đường lối :
Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế hạch toán kinh tế .
Xây dựng cơ cấu kinh tế năng động
Sử dụng cơ chế thị trường theo định hướng XHCN
Tăng cường giao lưu hợp tác kinh tế vói các nước trên thế giới
2/ Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2010:
Mục tiêu tổng quát :
- Đưa nước ta thoát ra khỏi nghèo đói ; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
- Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại
- Năm 2010 GDP tăng gấp đôi năm 2000 ; chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế , giảm tỉ
lệ lao động nông nghiệp xuống mức 50 %.
3/ Chính sách cụ thể :
Tạo vốn bằng nhiều nguồn ( huy động trong nước , vay nước ngoài ,
4/ Kết quả ban đầu :

- Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài , tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao : trên
7,2%/ năm .
- Cơ cấu nền kinh tế được chuyển dịch tích cực : giảm nông nghiệp tăng công nghiệp và dịch vụ .
- Nông nghiệp phát triển cả về trồng trọt lẫn chăn nuôi
( Sản lượng lương thực đạt 31,4 triệu tấn , xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo/ năm (1999) )
- Công nghiệp từng bước thích nghi với cơ chế mới , phát triển với tốc độ nhanh, nhiều ngành công
nghiệp có năng lực lớn .
- Đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt 37 tỉ USD(1999)
- CSVC được tăng cường , lạm phát được ngăn chặn và đẩy lùi.
- Đời sống nhân dân được cải thiện
5/ Những khó khăn ban đầu :
- Kết cấu hạ tầng , CSVC còn thiếu, còn lạc hậu
- Dân số còn tăng nhanh , năng suất lao động còn thấp
- Nhiều vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh ( mặt trái của kinh tế thị trường)
+ Sự phân hóa xã hội
+ Phát triển không đều giữa các vùng
+ Thiếu việc làm , thất nghiệp
+ Môi trường bị ô nhiễm.
*********************************
Bài 5: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1/ Nguồn lao động :
a- Số lượng :
Năm 1998 : 37,4 triệu lao động
Năm 2001 : 46,2 triệu lao động
Mỗi năm tăng thêm >1,1 triệu lao động
b- Chất lượng :
ưu điểm :
Cần cù , khéo tay có kinh nghiệm
Trẻ , năng động
Chất lượng lao động ngày càng cao ( lao động kỹ thuật 5 triệu . Trong đó : 13% có trình độ >= Cao

đẳng )
Hạn chế :
Thiếu tác phong công nghiệp , kỷ luật lao động chưa cao.
Trình độ lao động chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước.
c- Sự phân bố lao động :
- Phần lớn tập trung ở đồng bằng , nhất là lao động kỹ thuật tập trung ở đồng bằng và các
thành phố lớn gây thừa lao động .
2/ Sử dụng nguồn lao động :
a- Theo ngành : ( 1999)
- nông nghiệp : 63,5%
- công nghiệp 11,9%
- Dịch vụ : 24,6 % .
Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế đã có sự chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa .
b- Theo thành phần :(1999)
Khu vực quốc doanh : 9%
Khu vực ngoài quốc doanh : 91% .
Đây là sự dịch chuyển theo hướng nền kinh tế thị trường.
c- Năng suất lao động còn thấp . Quỹ thời gian lao độg chưa sử dụng hết nhất là ở nông thôn.
3/ Vấn đề việc làm
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm : gay gắt
Năm 1998 cả nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm và 856000 người thất nghiệp
Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là :28,2% , thất nghiệp ở thành thị là 6,8%
Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ là 2 vùng có tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp cao nhất
4/ Hướng giải quyết :
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng , miền
Hạ thấp tỉ lệ tăng dân số
Tăng cường xuất khẩu lao động .
Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề , giới thiệu việc làm
Nông thôn :

- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế
- Coi trọng kinh tế hộ gia đình
- Khôi phục các ngành nghề truyền thống
Thành thị :
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ
- Thu hút đầu tư nước ngoài
- Tăng cường công tác tư vấn , giới thiệu việc làm
- Phát triển các ngành CN có quy mô vừa và nhỏ , cần nhiều lao động , vốn ban đầu ít , thu lãi
nhanh..
*********************
Bài 7: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ
1/ Sự chuyển dịch cơ cấu ngành :
+ Hai xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trên thế giới :
- Chuyển dịch từ sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ ( diễn ra ở các nước kinh tế phát triển cao
- ảnh hưởng của cách mạng khoa học – kỹ thuật)
- Chuyển dịch trong nội bộ sản xuất vật chất . Từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp (
ở các nước đang phát triển - gắn liền quá trình với công nghiệp hóa )
- Vì nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa , mở cửa kinh tế , chịu tác động của cách mạng
khoa học - kỹ thuật và toàn cầu hóa nên nước ta cùng một lúc thực hiện cả hai bước chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trên .
* Giữa các ngành kinh tế :
1985 1990 1995 1998 2000 2002
Nông nghiệp 40,2 38,7 27,2 25,8 24,5 23,0
Công nghiệp 27,3 22,7 28,8 32,5 36,7 38,6
Dịch vụ 32,5 38,6 44 41,7 38,6 38,4
- Tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp tăng đến năm 1988 và bắt đầu giảm dần .
- Tỉ trọng công nghiệp giảm đến năm 1990 rồi tăng dần
- Khu vực dịch vụ tăng khá nhanh.
* Trong nội bộ các ngành kinh tế :
+ Trong nông nghiệp : Giải quyết tốt lương thực cho người và thức ăn cho gia súc nên ngành chăn

nuôi phát triển mạnh trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp .Ngành thủy sản được chú
trọng phát triển , góp phần cải thiện bữa ăn và tăng nguồn hàng xuất khẩu .
+Trong công nghiệp :
1980 1985 1989 1990 1995 1998
Công nghiệp A 37.8 32.7 28.9 34.9 44.7 45.1
Công nghiệp B 62.2 67.3 71.1 65.1 53.1 54.9
Thời kỳ đầu công nghiệp nhóm B tăng mạnh vì có tiềm năng lớn ( dệt, may mặc , chế biến thực
phẩm ) và để phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn ( lương thực –thực phẩm , hàng tiêu dàng và xuất
khẩu )
Hiện nay chuyển sang công nghiệp A phát triển mạnh phù hợp với nhu cầu kỹ thuật ngày càng cao.
+ Các ngành thương mại, giao thông bưu điện và thông tin liên lạc đã có sự phát triển với nhịp độ cao
hơn.
2/ Sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ:
+ Trong nông nghiệp : Hình thành và phát triển các vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa có năng suất
cao ( Trung du Bắc bộ , Tây Nguyên , Đông Nam Bộ ) và chuyên canh cây công nghiệp , vùng trọng
điểm sản xuất lương thực –thực phẩm .( ĐBSH, ĐBSCL)
+Trong công nghiệp : Đang phát triển các khu , cụm công nghiệp tập trung ; Nổi lên các vùng kinh tế
phát triển năng động .(ĐBSH, ĐNB , ĐBSCL ); Cả nước có 3 vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ ( Hà Nội, Hưng Yên , Hải Dương,Hải Phòng , Quảng Ninh , Hà Tây, Bắc Ninh , Vĩnh Phúc)
Trung bộ ( Thừa Thiên-Huế , Đà Nẵng , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Bình Định )
Nam bộ ( TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu , Tây Ninh, Bình Phước, Long An )
Bài 8: SỬ DỤNG VỐN ĐẤT
1/ Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của nước ta vì :
+ Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt
+ Đất là thành phần quan trọng của môi trường sống
+ Nhiều hoạt động của con người gắn liền với đất đai :
+ Diện tích đất tự nhiên nước ta không nhiều :
+ Nước ta đông dân , tăng nhanh …. làm cho diện tích canh tác ngày càng giảm
2/ Hiện trạng sử dụng :
a/ Đồng bằng :

+ Đồng bằng sông Hồng :
Bình quân đất sản xuất (0,05 ha/người ) khả năng mở rộng diện tích rất hạn chế
Sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với thâm canh, tăng vụ , thay đổi cơ cấu mùa vụ , đưa vụ đông lên
thành vụ sản xuất chính , tận dụng diện tích mặt nước để nuôi tròng thủy sản. Quy hoạch diện tích đất
chuyên dùng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long :
Bình quân đất sản xuất ( 0,18 ha/người)
Có khả năng mở rộng diện tích đất trồng ( tăng vụ , khai hoang ) bằng các công trình cải tạo đất
phèn,đất mặn , cải tạo diện tích ngập nước ven biển để nuôi trồng thủy sản .
+ Đồng bằng duyên hải miền Trung :
- Nạn cát bay lấn chiếm đồng bằng
- Nước tưới vào mùa khô ở Nam Trung Bộ
B/ Miền núi và trung du :
- Đất dễ bị xói mòn
- Khó khăn làm thủy lợi
- Chuyển một bộ phận diện tích nương rẫy thành vùng trồng cây ăn quả , cây công nghiệp , hạn chế
du canh , du cư.
--------------------------
Bài 9: VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM
1/ Tại sao nước ta phải quan tâm đến vấn đề lương thực –thực phẩm ?
- Dân số đông
- Góp phần cải thiện cơ cấu bữa ăn
- Đa dạng hóa nông nghiệp
- Thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu .
2/ Sản xuất lương thực :
Lúa gạo là cây lương thực chính , sau đó là Ngô
* Lúa :
+Diện tích tăng không ngừng ( 5,6 triệu ha –1980 - đến nay 7,6 triệu ha – 1999)
+ Năng suất tăng từ 20 tạ/ha (1980) lên 40,3 tạ/ha (1999) một số nơi 70 tạ/ha , 100tạ./ha phổ biến trên

đất 2,3 vụ .
+ Cơ cấu mùa vụ cũng thay đổi : Lúa đông xuân được mở rộng , Lúa hè thu trồng đại trà , một số diện
tích lúa mùa chuyển sang hè thu…
+ Sản lượng quy thóc năm 1999 đạt 34 triệu tấn ( trong đó lúa chiếm 31 triệu tấn )
+ Bình quân lương thực (1999) 440 kg/người ( trong đó lúa chiếm 400kg/người)
+ Từ năm 1989 nước ta xuất khẩu gạo (3,5 triệu tấn/năm )
Khó khăn cần phải giải quyết :
- Thiếu phương tiện kỹ thuật hiện đại cho ngành trồng trọt, chăn nuôi , đánh cá
- Phân bón , thuốc trừ sâu chưa đáp ứng yêu cầu
- Thiếu vốn
- Công nghệ sau thu hoạch còn hạn chế
- Thiên tai, sâu bệnh
3/ Sản xuất thực phẩm :
a-Thực phẩm từ nguồn chăn nuôi :
Cơ sở để tiến hành :
- Diện tích đồng cỏ rộng lớn (350000ha)
- Sản phẩm của ngành trồng trọt , phụ phẩm của thủy sản
- Đảm bảo lương thực cho người nên nguồn thức ăn cho chăn nuôi được giải quyết tốt hơn
- Sự phát triển của công nghiệp chế biến .
- Đa dạng hình thức chăn nuôi , con vật nuôi
- Tỉ trọng sản phẩm không qua giết mổ tăng nhanh
- Số lượng gia súc , gia cầm tăng (nhất là trâu, bò )
Từ 1980-1990:
+Lợn tăng gấp đôi (10triệu –19triệu ) , cung cấp ¾ sản lượng thịt các loại , đàn lợn đã được
nạc hóa , trọng lượng lợn xuất chuồng tăng nhanh.
+ Bò tăng gấp đôi ( 1,7 triệu – 4 triệu )
+ Trâu tăng chậm do sức kéo trong nông nghiệp đã được cơ giới hóa
+ Chuyển một bộ phận dân cư , lao động lên Tây Bắc , vào Tây Nguyên
+ Gia cầm tăng mạnh . Hiện nay là 180 triệu con với nhiều giống siêu thịt , siêu trứng .
Hạn chế :

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa vững chắc
- Công nghiệp chế biến thức ăn cho gia súc và thú y chưa đáp ứng
- Giống gia súc , gia cầm năng suất, chất lượng chưa cao
- Hình thức chăn nuôi quảng canh còn phổ biến
b- Thực phẩm từ nguồn đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:
Cơ sở :
+ Bờ biển dài (3260km )và vùng đặc quyền kinh tế rộng (1triệu km
2
)
+ Nhiều bãi triều, vũng , vịnh , đầm phá có khả năng nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.
+ Khả năng khai thác 1,2 đến 1,4 triệu tấn/năm
+ 4 ngư trường lớn ( Quảng Ninh – Hải Phòng , Hòang Sa – Trường sa , Ninh Thuận – Bình
Thuận , Cà Mau – Kiên Giang
Thành tựu :
Sản lượng hàng năm : - 900000 tấn cá biển
- 50 đến 60000 tấn tôm mực
- 300000tấn cá nuôi
- 55000 tấn tôm nuôi
c- Thực phẩm từ nguồn trồng trọt :
Đang được đa dạng hóa , kết hợp các hình thức , mô hình (VAC,VARC.) để có nguồn rau quả
đáng kể .
4/ Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm :
• Đồng bằng sông Cửu Long : (Vùng trọng điểm số 1)
- Chiếm hơn 50% sản lượng lương thực và hơn 50% sản lượng thực phẩm cả nước . Đóng góp chủ
yếu lượng gạo xuất khẩu .
- Dẫn đầu cả nước về mía, cây ăn quả
- Chăn nuôi lợn và thủy cầm phát triển mạnh
- Còn nhiều khả năng để tăng lương thực-thực phẩm .
• Đồng bằng sông Hồng : ( Vùng trọng điểm số 2)
- Thâm canh , năng suất lúa cao (61,1tạ/ha)

- Sản lượng lương thực chỉ chiếm 20% cả nước (đất chật , người đông )
Thế mạnh là lúa, rau quả, lợn, gia cầm , cá .Nhất là rau quả cận nhiệt, ôn đới.
* Thế mạnh lương thực-thực phẩm của các vùng khác :
+ Duyên hải miền Trung : chăn nuôi trâu bò , thủy sản , cây màu
+ Miền núi và trung du phía Bắc : Trâu bò, đỗ tương , mía, lạc , cây ăn quả .
+ Đông Nam Bộ : Mía, Lạc, đỗ tương , cây ăn quả, thủy sản , bò sữa.
+Tây Nguyên :Chăn nuôi đại gia súc ( trâu , bò )
*************************
Bài 10 :VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP
I/ Ý nghĩa việc phát triển cây công nghiệp :
- Sử dụng hợp lý tài nguyên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×