Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

báo cáo môn thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 29 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS


I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS

I . Các định nghĩa
1. Khái niệm Dịch vụ theo GATS
 Dịch vụ bao gồm bất kì dịch vụ nào trong tất cả các lĩnh vực

 Trừ các dịch vụ được cung cấp để thi hành thẩm quyền của chính phủ

 GATS không quá chú trọng đến việc định nghĩa về bản chất của dịch vụ nhưng GATS giới
hạn những dịch vụ chịu sự điều chỉnh của Hiệp định.


1. Khái niệm Dịch vụ theo GATS
GATS phân loại dịch vụ ra thành 12 nhóm và 155 loại hình. Mười hai nhóm ngành trong GATS gồm
có:

Các dịch vụ kinh doanh;
Các dịch vụ thông tin;
Các dịch vụ xây dựng;

Các dịch vụ tài chính;
Các dịch vụ y tế;
Các dịch vụ du lịch;

Các dịch vụ phân phối;

Các dịch vụ văn hóa giải trí và thể thao;



Các dịch vụ giáo dục;
Các dịch vụ vận tải;
Các dịch vụ môi trường;

Các dịch vụ khác.

Tuy nhiên GATS chỉ liệt kê các nhóm ngành và phân ngành


2. Thương mại dịch vụ
Theo GATS thương mại dịch vụ là việc cung cấp dịch vụ:

Từ phân
lãnh thổ
thành viên
đến
lãnhứng
thổ của
bấtvụ
kì thành viên nào khác.
Việc
racủa
bốnmột
phương
thức
cung
dịch

theo GATS khá rõ ràng và dễ hiểu

Trên lãnh thổ của một Thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ của bất kì thành viên
nào khác.

Tạo điều kiện thuận lợi cho các nước thành viên trong
Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên, thông qua sự hiện diện thương
việc đưa ra cam kết trong các biểu cam kết cụ thể của
mại trên lãnh thổ của bất kì Thành viên nào khác.
riêng thành viên đó

Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân
trên lãnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác.


Phần phụ lục với các quy định riêng rẽ cho từng lĩnh vực.



Các cam kết cụ thể của các nước tham gia vòng đàm phán urugoay



Phần III

Phần II

Phần I

Hiệp định chung về thương mại dịch GATS được chia làm ba phần chính.




Hiệp định chính bao gồm 29 điều quy định, quy tắc và nghĩa vụ.

Về mặt cấu trúc

1. Cấu trúc và phạm vi của GATS

II. Nội dung chủ yếu của hiệp định GATS


1. Cấu trúc và phạm vi của GATS
Về mặt phạm vi,
Hiệp định GATS được áp dụng đối với các biện pháp tác động đến thương mại dịch vụ của các
thành viên theo bốn phương thức cung ứng

Ngoại lệ của GATS sẽ là các dịch vụ được cung ứng để thi hành thẩm quyền của chính phủ và
Từ lãnh thổ của một thành viên đến lãnh thổ của bất kì thành viên nào khác.

một số dịch vụ thuộc lĩnh vực :
 Vận tải hàng không
Trên lãnh thổ của một Thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ của bất kì thành viên nào khác.

 Các biện pháp liên quan đến tiếp cận thị trường lao động, công việc vĩnh viễn,
 Di dân và cư trú nước ngoài.

Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên, thông qua sự hiện diện thương mại
trên lãnh thổ của bất kì Thành viên nào khác.

Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân trên
lãnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác.



2. Các nguyên tắc cơ bản trong GATS
GATS đưa ra rất nhiều nguyên tắc, trong đó các nguyên tắc cơ bản bao gồm:

Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN)

Nguyên tắc minh bạch hay công khai

Các nguyên tắc liên quan đến doanh nghiệp độc
quyền

GATS




NGUYÊN TẮC VỀ ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC ( MFN)

"Đối với các biện pháp được quy định tại Hiệp định, mỗi thành viên sẽ dành ngay và vô điều kiện
quy chế đối xử đối với dịch vụ của các thành viên khác không kém phần thuận lợi hơn so với dịch vụ và
cung ứng dịch vụ của bất kỳ một thành viên nào khác'' (GATS, Ðiều II.1)

Ðiều này có nghĩa là nếu một thành viên cho phép và tạo điều kiện cho các công ty nước ngoài nào
đó (kể cả nước không phải thành viên) hoạt động, ví dụ trong lĩnh vực ngân hàng; thì thành viên đó cũng
phải cho phép và tạo điều kiện bình đẳng như vậy cho công ty của các thành viên khác hoạt động trong
lĩnh vực ngân hàng.





NGUYÊN TẮC VỀ ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC ( MFN)

Chế độ tối huệ quốc dựa trên nền tảng của nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ
thương mại giữa các thành viên của GATT/WTO.
Việc áp dụng chế độ này nhằm đẩy mạnh tự do hóa thương mại giữa các nền kinh tế
thành viên của WTO.




NGUYÊN TẮC MINH BẠCH HAY CÔNG KHAI

Minh bạch là một trong những nguyên
tắc then chốt của tự do hóa đa
phương

GATS đưa ra nhằm đảm bảo môi trường
thương mại tự do, lành mạnh cho tất cả
chủ thể tham gia kinh doanh.




NGUYÊN TẮC MINH BẠCH HAY CÔNG KHAI

Ðối với các nước đang phát triển GATS quy định hai điểm đặc biệt sau đây:

•Các nước phát triển phải lập các đầu mối tiếp xúc có nhiệm vụ cung cấp những hướng dẫn
đặc biệt cho các nhà cung cấp dịch vụ của những nước đang phát triển, bao gồm những chỉ dẫn về

dịch vụ công nghệ có thể có được, các khía cạnh kỹ thuật và thương mại của việc cung cấp dịch vụ,
việc đăng ký, công nhận để đạt được những yêu cầu có tính chuyên môn.

•Các nước đang phát triển có thể thành lập các điểm đầu mối thông tin muộn hơn 2 năm so
với thời hạn quy định cho các nước phát triển (tức vào ngày 1-1-1997).




NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘC QUYỀN VÀ CÁC DOANH NGHIỆP KINH
DOANH ĐỘC QUYỀN.

Theo đó mỗi thành viên phải đảm bảo rằng bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ độc quyền nào trên
lãnh thổ của mình không hành động trái với các nghĩa vụ của Thành viên đó theo quy định tại Điều II
của hiệp định và các cam kết cụ thể, khi cung cấp dịch vụ độc quyền trên thị trường liên quan.


3. Các cam kết cụ thể trong GATS
CAM KẾT ĐẦU TIÊN: VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
(ÐIỀU XVI)

Tiếp cận thị trường có liên quan đến bốn cách thức cung cấp dịch vụ ( đã nêu ở trên )

Trong đó mỗi Thành viên phải dành cho dịch vụ hoặc người cung cấp dịch vụ của các Thành viên
khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử theo những điều kiện, điều khoản và hạn chế đã được
thỏa thuận và quy định tại Danh mục cam kết cụ thể của mình.


CAM KẾT THỨ HAI: VỀ ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT). c
Trừ khi có cam kết khác trong biểu cam kết, các thành viên không được phân biệt đối xử giữa các

doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

Ngoài ra GATS còn có quy định về những cam kết bổ sung, liệt kê các biện pháp ảnh hưởng đến
hoạt động cung cấp và tiêu dùng dịch vụ nhưng không thuộc về hạn chế tiếp cận thị trường hay hạn chế
đối xử quốc gia.
Dựa trên nhưng quy định đó của GATS, Việt Nam đã đưa ra bảng cam kết cụ thể của riêng mình
trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH GATS

1. Chế độ đãi ngộ quốc gia (Ðiều XVII, XVIII)
GATS quy định các thành viên phải dành cho các dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài
sự đối xử giống như họ dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ tương tự trong nước.
Khi các cam kết cụ thể đã được xác định

Giống như MFN, chế độ đãi ngộ quốc gia được xây dựng trên nền tảng của nguyên tắc không phân
biệt đối xử

GATS nghiêm cấm sự phân biệt đối xử giữa những dịch vụ và nhà cung cấp
dịch vụ trong và ngoài nước


2. Công nhận lẫn nhau (Ðiều VII)
Ðiều VII của Hiệp định khuyến khích các thành viên công nhận các thủ tục của nhau liên
quan đến giáo dục, đào tạo, kinh nghiệm, cấp giấy phép và các thủ tục khác cần phải có trong
việc đáp ứng các yêu cầu, điều kiện cần thiết cho phép nhà cung ứng dịch vụ hoạt động.

Khi hai hoặc nhiều thành viên có thỏa thuận về việc công nhận bằng cấp, chứng chỉ của
nhau, các thành viên khác cũng phải được tạo điều kiện để đàm phán các hiệp định công nhận

tương tự.

V
D

Chứng chỉ Toiec


3. Tiếp cận thị trường (Ðiều XVI)
Tiếp cận thị trường có liên quan đến bốn cách thức cung cấp dịch vụ (đã nêu )

Các quan niệm về tiếp cận thị trường và tự do hóa dần dần đã được đưa vào GATS

GATS không hề có quy định dành cho người cung cấp dịch vụ quyền tiếp cận thị trường
và tiến hành các hoạt động theo ý họ.
Các thành viên được phép giới hạn ở mức độ nhất định việc tiếp cận thị trường.


Ðiều XVI.2 của GATS nêu một danh cách đầy đủ ngắn gọn các biện pháp giới hạn.
Trong số các giới hạn định lượng được đưa ra, ngoài các giới hạn liên quan đến số lượng các
nhà cung cấp dịch vụ, còn có các giới hạn liên quan đến:

Tổng giá trị các giao dịch và tiền vốn gắn với các dịnh vụ;
Tổng số lượng các hoạt động dịch vụ;
Tổng số các sản phẩm dịch vụ;
Tổng số thể nhân cụ thể cung cấp một dịch vụ;
Sự tham gia của tư bản nước ngoài.


4. Quy định trong nước (Điều VI)

GATS công nhận chủ quyền của các thành viên đưa ra những quy định điều chỉnh các dịch vụ
trong nước.
Hiệp định này chỉ quan tâm đến các khía cạnh mà các quy định trong nước có thể ảnh hưởng
đến thương mại quốc tế về dịch vụ.

Giữa hai vòng đàm phán, các chính phủ thành viên cam kết không hủy bỏ hoặc giảm bớt
những cam kết cụ thể của họ.


5. Ðộc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ
(Ðiều VIII)
,

GATS không cấm
sự tồn tại của độc
quyền và đặc quyền
cung cấp dịch vụ

Các thành viên có nghĩa vụ

Không được lạm dụng vị

buộc người độc quyền cung

trí độc quyền khi cung cấp

cấp dịch vụ trên lãnh thổ của

một dịch vụ không còn


mình phải tuân thủ nguyên

thuộc độc quyền của mình

tắc MFN

nữa.


6. Biện pháp thuế (Điều XIV)

Hạn chế những

Các luật về
thuế

luật thuế
thương mại dịch
vụ

cản trở đối với

trạng thuế song

thương mại dịch

trùng

vụ do chính sách


Phải có sự điều

thuế các nước gây

chỉnh quy định

ra

về thuế

Thi hành

Từ đó tránh tình


7. Ngoại lệ chung và ngoại lệ liên quan đến an ninh (Điều XIV)

Là những ngoại lệ cho phép thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội, sức
khỏe con người, súc vật cũng như bảo vệ vệ sinh thực vật

8. Trợ cấp (Ðiều XV)
Cho đến nay GATS chưa có một quy chế cụ thể nào thỏa thuận về vấn đề trợ cấp trong thương
mại dịch vụ.
Tuy nhiên, GATS thừa nhận trong một số hoàn cảnh, trợ cấp có thể gây hậu quả làm chệch hướng
thương mại dịch vụ.

Các thành viên GATS đều đồng ý về nhu cầu cần thống nhất một quy chế đa phương điều chỉnh vấn
đề trợ cấp trong các lĩnh vực dịch vụ nhằm hạn chế những hậu quả sai lệch đối với thương mại dịch vụ.



9. Thanh toán và chuyển tiền quốc tế (Điều XI)
GATS thừa nhận việc tự do hóa các giao dịch kinh tế trong thực tiễn, đòi hỏi việc di chuyển tư
bản phải thực hiện có nguyên tắc, và do vậy quy định các thành viên phải cho phép thực hiện ''việc
chuyển tiền và thanh toán quốc tế liên quan đến các giao dịch hàng ngày có liên quan tới các cam
kết đặc biệt''

10. Tập quán thương mại (Ðiều IX)

GATS thừa nhận rằng một số tập quán thương mại có thể hạn chế thương mại dịch vụ giữa các
nước
GATS khuyến khích các thành viên hợp tác, tham khảo và trao đổi thông tin với nhau nhằm loại bỏ
những tập quán bất lợi cho phát triển thương mại dịch vụ giữa các thành viên.


11. Việc đi lại của nhà cung cấp dịch vụ
(phần Phụ lục)
GATS chỉ đưa ra những quy định về sự lưu trú tạm thời của những người cung
cấp dịch vụ nước ngoài tại một nước khác.

Nhiều thành viên đã tiến hành đàm phán các cam kết về vấn đề này bao gồm sự đi lại
của các nhân viên của một công ty giữa các cơ sở trong và ngoài nước, đi lại của các cán
bộ, chuyên gia của các công ty, các doanh nhân nước ngoài


12. Liên kết kinh tế (Điều V)

GATS cho phép các thành viên ký kết một số thỏa thuận riêng dành cho nhau những ưu đãi đặc
biệt mà không bị buộc phải dành những ưu đãi này cho các nước không tham gia thỏa thuận riêng này.
Ðiều V của GATS ghi nhận, Hiệp định ''không ngăn cản các thành viên ký kết hoặc tham gia vào
các hiệp định tự do hóa thương mại dịch vụ đa phương giữa các thành viên''.

Ví dụ: Thỏa thuận hỗ trợ kinh tế giữa Việt Nam và Lào.


×