Tải bản đầy đủ (.pdf) (397 trang)

Cẩm nang rào cản thương mại quốc tế đối với mặt hàng nông lâm thủy sản xuất nhập khẩu của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.91 MB, 397 trang )

G S .T S . VÕ THANH THU
T S. NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN


GS.TS.VÕ THANH THU, TS. NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN
THS. VŨ THÚY HỊA

CẦM NANG
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ
ĐĨI VỚI MẶT HÀNG NÔNG LÂM
THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA

4^'

VIỆT NAM

N h à X u ấ t B ả n T ổn g H ựp T P . H ồ C hí M inh
T h áng 2/2011


CẢM NANG RÀO CẢN TIIƯONG MAI QUỐC TỂ:
MẶT HÀNG NÔNG LÂM THỦY SẢN XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA V IỆ l NAM
GS.TS.VỎ THANH THU
Chịu Trách Nhiệm Xuất bản:
NGUYÊN THỊ THANH HƯONG
Biên tập: NGƠ TRANG
Sửa bản in:
NGƠ TRANG
MINH ANH
XN PHÚC


Trình bày:
ĐÀM THỦY NGÂN
Bìa:
HỒNG LỘC
NHÀ XT BẢN TƠNG HỌP TP. HỊ CHÍ MINH
NHÀ SÁCH TỎNG HỌP
62 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1
ĐT:38225340 - 38296764 - 38247225
Fax:84.8.38222726
Email:tonghopfw nxbhcm.coin.vn
Websitc:w\v\v.nxbhcni.coin.vn / \v\vw.ĩidiU)nr.cum

Thục hiện lien két xuất bản: Nhà Sách L ộ c
136 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Q3, TP. HCM- Tel/Fax: 08.38274172

In 1.000 cuốn khổ 16 .X 24cm tại CTY TNHH IN TM- DV BÌNH NGUYÊN PHÁT
Số GPXB 114-11 / CXB / 23 —10/ THTPHCM Ngày 1/3/2011
In xong và nộp Lưu chiểu tháng 3 năn 2011


LỜI MỞ ĐÀU
Hoạt động xuất khẩu của Việt nam năm 2009, đứng thứ 40 trong số
các nước XK nhiều của thế giới, tuy nhiên tốc độ XK có giảm sút so với năm
2008. Ngoài nguyên nhân kinh tế thế giới năm 2008-2009 gặp khủng hoảng,
thì hoạt động XK của Việt nam ngày càng gặp nhiều rào cản thưong mại khi
tham nhập sâu vào thị trường thế giới. Để nghiên cứu sâu về rào cản thương
mại nhằm giúp các doanh nghiệp XK của TP. Hồ Chí minh nói riêng và của
cả nước nói chung, nhóm nghiên cứu của nhóm giảng viên Bộ môn kinh
doanh Quốc tế trường đại học kinh tế TP.HỒ Chí Minh với sự hỗ trợ kinh phí
của Sở khoa học cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh nghiên cứu đề tài cấp thành

phố: “Nghiên cứu rào cản thương mại quốc te đối vói ngành hàng nơnglâm-thủy hải sản của thành phố Hồ Chí Minh”. Từ kết quả nghiệm thu,
nhóm đề tài viết cẩm nang dưới dạng hỏi đáp nhàm phổ biến kết quả nghiên
cứu lý luận và thực tiễn của cơng trình nghiên cứu đến với các doanh nghiệp
XK. Cẩm nang được viết vào cuối năm 2010 cho nên tư liệu mang tính cập
nhật, phù hợp với bối cảnh hoạt động XK của Việt nam diễn ra trong và sau
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009.Kết cấu cẩm nang có 05 phần :
Phần 1 : Những hiểu biết cơ bản về rào cán thương mại trong hoạt động kình
doanh quốc tế
Phần 2 : Rào cản thuế quan và thủ tục Hải quan
Phân 3 :Rào cán phỉ thuế quan
Phần 4 : Rào cán thương mại tại các thị trường chú lực áp dụng với các mặt
hàng chủ lực của Việt nam.
Phân 5 : Hướng dẫn doanh nghiệp XK các chiên lược và giải pháp vượt rào
cản thương m ạ i.
Cẩm nang được thực hiện khơng những bởi nhóm giảng viên Bộ môn
kinh doanh quốc tế, khoa thương mại-du lịch -Marketing, đại học kinh tế Hồ
chí Minh, mà cịn thừa kế rất nhiều cơng trình KH, tài liệu tham khảo, sách,
Websites và các văn bản pháp lý trong và ngoài nước. Sách có sự tài trợ in ân
của sở khoa học cơng nghệ TP.HỒ Chí Minh và được cấp miễn phí cho các
doanh nghiệp XK nơi nhỏm nghiên cứu tới chuyên giao kiên thức.
Những góp ý cho cuốn sách cẩm nang này xin vui lòng gởi tới một trong hai
địa chỉ sau đây:
1. Khoa TM-DL-Maeketing, trường ĐH kinh tế TP.HCM, số 54 Nguyễn
Văn Thủ, Quận 1.Tp. Hồ Chí Minh.
2. Sở khoa học công nghệ TP.HCM : 244 Điện Biên Phủ, Quận 3, TP.
Hồ Chí Minh


MỤC LỤC
ST T


C ác nội dung trong cẩm nang

T rang
thứ

1

2

Các chữ viết tắt trong cẩm nang
Phẩn 1 : Những hiếu biết cơ bản về các rào cản
thương mại trona hoạt dộng kinh doanh quốc tế

1

5

3

Phần 2 : Rào cản thuế quan

33

4

Phần 3 : Rào cản phi thuế quan

105


5

Phần 4 Rào cản thương mại trên thị trường chủ lực

167

6

7

8

9

10

Phần 5 : Những giải pháp vượt rào cản thương mại
thành công để đẩy mạnh XK
Phụ lục 1 : Các quy định tiêu chuẩn của một số
Quốc gia đối với Nông sản nhập khẩu
Phụ lục 2 : Đạo luật nông nghiệp của Hoa kỳ 2008

205

261

273

( Farmbill 2008 )
Phụ lục 3 : Giới thiệu hệ thống cảnh báo nhanh về

thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EƯ (RASFF)
Phụ lục 4 : Những yêu cẩu với sản phấm rau quả
NK vào thị trường EƯ

311

317

Phụ lục 5 : Tham luận về các Quy định của E ư
11

đối về rào cản kỹ thuật quy định đối với sản phẩm
gỗ
1

333


12

Phu lục 6 : Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ
thuật. Luật sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01
tháng 01 năm 2007.

339

13

Phụ lục 7 : Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kv thuật


359

Phụ lục 8 : Nghị định số 132/2008/NĐ-CP nềv 31
14

tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản
phẩm, hàng hóa

1
1

391


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG CẨM NANG
AADP

: Agreement on Anti-Dumping Practices - Hiệp định thực
thi chons bán phá giá

AD

: Anti-Dumping - Chống bán phá giá

ADA

: Anti-Dumping Agreement - Hiệp định chông bán phá giá


ASEANs - The Association o f Southeast Asian Nations Hiệp hội các
nước Đông nam chàu Á
AJCEP -A scans- Japan Comprehensive Economic Partnership Hiệp
định đôi tác kinh tế Aseans-Nhật bản
CPSC - Consumer Product Safety Commission- Uy ban An toàn sản
phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ
CPSỈA - Consumer Product Safety Improvement Act) Đạo luật về cải
tiên an toàn sán phẩm tiêu dùng
CEPT - The Common Effective Preferential T a riff-Chương trình cat
giảm thuế quan có hiệu lực chung của Aseans
C/O- Certificate o f Origin - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
c c - Catch Certificate. Giấy chứng nhận đánh bắt thủy sản.
DOC

: the Department of Commerce - Bộ Thương mại Hoa Kỳ

DSB

: Cơ quan giải quyết tranh châp của Hoa Kỳ

ĐBSCE - Đồng bằng Sông cửu Tong
EU - European Union Liên minh châu Au
EƯREPGAP - Euro-Retail Produce

Good Agriculture Practice-Tiẽu

chuẩn châu Âu về thực hành nông nghiệp tốt.
ECHA- The European Chemicals Agencv- Cơ quan Hoá chất châu Ấu
EFTA - European Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tụ' do Châu Âu
FLEGT- Forest Law Enforcement, Governance and Trade, the LU

action plan, chương trình tăng cường luật pháp, quán lý và thương mại
lâm sản của EU


EMS - qui định hướng dẫn sử dụng (Environment M anagement System
Specification with Guidance for use).
FDA - Food and Drug Administration - Cue Quản lý Thực phẩm và
Dược phẩm Hoa Kỳ
FSMS Food Safety M anagement System. Hệ thống quản lý an toàn
thực phẩm
FSC: Forest Stewardship Council Hội đồng quản lý trách nhiệm về
rừng hay quản lý rừng bền vững
NME

: Non-M arket Economy - Nền kinh tể phi thị trường

ME

: Market Economy - Nền kinh tế thị trường

IUU - Integal Unreported Unregulated fishing Đạo luật về truy xuất
nguồn gốc thủy hải sản xuất khau vào EƯ
ISO - The International Organization for Standardization- Tổ chức
Quốc tế về tiêu chuẩn hóa
ISO 22000 - Hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phâm
ISO -14000 Bộ tiêu chuẩn quản lý Môi trường
ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng - Đảm bảo và cải tiến chât
lượng đối với khách hàng nội bộ và bên ngoài (Quality Management
System - Quality Assurance for international and external customers).
-ISO/IEC 17025: Những yêu cầu chung về năng lực của phòng thử

nghiệm và hiệu chuẩn (General Requirements for the Competence of
Testing and Calibration Laboratories).
ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường - EMS - qui định hướng dẫn
sử dụng (Environment
Guidance for use).

M anagement

System

Specification

GAP - Good Agriculture Practice - Thực hành nông nghiệp tốt

2

with


-GMP (ASEAN và WHO): thực hành sản xuất tốt (trong công nghiệp
sản xuất dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm) (Good Manufacturing
Practices).
Nafiqad - Theo Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản Việt
nam
HACCP - Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích rủi ro
các điểm kiếm sốt tới hạn.
J1S - Japanese Industrial Standards- Quy định tiêu chuân công nghiệp
Nhật Bản
JAS - Japanese Agricultural Standards Ọuy dinh tiêu chuẩn nông
nghiệp Nhật Bán

RASFF - Rapid Alert System for Food and Feed I1Ộ thong cảnh báo
nhanh về thực phấm của liên minh châu Au
REACH - Registration, Evaluation. Authorisation and Restrictions of
Chemicals- đăng ký. thẩm tra, cấp phép và các hạn chế đơi lưu hành và
sử dụng hố chất (EU)
SA 8000 - (Social Acco Accountability). Tiêu chuẩn quốc tế về quan
lý trách nhiệm XFI ở các doanh nghiệp sản xuất.
SPS- Sanitary and phytosanitary measures -Hiệp định về biện pháp
kiêm dịch dộng thực vật.
-SQF 1000: Safe Quality Food- Nguyên liệu thực phẩm chất lượng an
toàn.
-SQF 2000: Safe Quality Food -thực phẩm chất lượng an toàn
TBT - Technical barriers to trade- Rào cản kỹ thuật trong thương mại
USDA- United States Department of Agriculture- Bộ nông nghiệp Hoa kỳ.
3


US ITC

:United State Internatinal trade Commission -ủ y ban thương
mại quốc tế Hoa Kỳ

VASEP-Vietnam Association o f Seafood Exporters and Producers Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản
VCCI - The Vietnam Chamber o f Commerce and Industry- Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
VSATTP - Vệ sinh an toàn thực phẩm
VPSS - Cục Thú

V


và Kic'nt dịch động thực vật Liên bang Nga

VJEPA - The Vietnam - Japan Economic Partnership Agreem ent Hiệp
dịnh Đỏi tác Kinh tố Việt Nhật
WTO- The World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giói.

4


PHẦN I : NHỮNG HIỂU BIẾT c ơ BẢN VỀ CÁC RÀO
CẢN THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH QUỐC TẾ.

Câu hỏi
1

Xin cho biết rào cản thương mại quốc tế là gì? Chúng có ích
hay có hại cho hoạt động TM quốc tế ?

ĐÁP
Trong khoa học về kinh doanh quốc tế tồn tại nhiều khái niệm khác
nhau về rào cản thương mại:
Theo từ điển bách khoa toàn thư mở: “Rào can thương mại let
thuật ngữ chung me') tả chính sách hav quv định của chỉnh phủ hạn chế
thương mại quốc tế. Các hàng rào tỉmơng mại tôn tại dưới nhiều hỉnh
thức chỉ các hạn chế trong thương mại quôc tê giữa các nước khác
nhau liên quan đến xuất nhập khấu hàng hóa
Theo từ điển thương mại - Đại học Indiana, Mỹ: "Rào cản thương
mại là những hạn chế của chính phú đổi với việc nhập hoặc xuất kháu
tự do các hàng hóa. Nó hao gồm hàng rào thuế quan và phi thuê quan,

nhằm bảo vệ các ngành công nghiệp lựa chọn từ cạnh tranh

CỊUÔC

Theo Từ điển kinh doanh của Oxford: "'Là hành động
phủ hạn chế thương mại tự do giữa các tố chức trong

C ịc

cua


chính

gia dó và

thế giới bẽn ngồi. Thuế quan, hạn ngạch, câm vận, chế tài, các quy
định nghiêm ngặt tất cá lci những hàng rào đoi với thương mại tự do".
Theo Cơ quan Đại diện thương mại Mỹ, cơ quan chuyên nghiên
cứu về rào cản thương mại của các nước đối với xuất khẩu đầu tư của
Mỹ ở nước ngồi: “Rào cản thương mại khơng có định nghĩa rõ ràng,
mà có thể được xác định một cách rộng rãi đó là luật pháp, qui định,
chính sách, thực tiễn của chính phủ hoặc là nó bảo hộ sán phâm nội địa

5


trước sự cạnh tranh của nước ngoài hoặc thúc đây xuất khâu giá tạo
sản phẩm trong nước ”
Theo một số nhà khoa học trong nước thì: "Rào cản thương mại

hay hàng rào đối với thương mại thế giới là những hiện pháp hay hành
động nào gây cản trở đổi với thương mại qc tê".
Theo chúng tơi thì : rào cản thương mại dù được định nghĩa như
thế nào thì nó cũng tốt lên bản chât là: Đó là những trở ngại, hoặc hơ
trợ mà Chính phủ lập nên nhằm điều tiết hoạt động xuất khấu, nhập
khẩu phát triển theo hướng có lợi nhất cho quốc gia và an sinh - XH.
Theo nhóm NC: rào can trong hoạt động kinh doanh CỊU C tê khơng chỉ
Ơ
là những hiện pháp gâv trớ ngại, mà cịn là những hiện pháp gián tiêp
hơ trợ thương mại phát triển. Ví dụ Nhà nước thực hiện kiêm tra khăt
khe chất lượng hàng XK đi các nước, tránh được khiếu nại. bị trả vè, bị
tẩy chay như nhiều loại hàng hóa của Trung Quốc, khiên khơng những
khả năng XK bị giảm, mà còn làm mất thể diện quốc gia. Hoặc Nhà
nước giám sát chặt chẽ khối lượng hàng xuất khấu, hoặc đánh thuê cao
vào các mặt hàng XK thô, hoặc hàng trị giá gia tăng thấp đê có biện
pháp điều chỉnh giảm xuất khấu giúp giảm khả năng bị kiện ở nước
nhập khâu.

Câu
hỏi 2

Hãy cho biết những đặc điếm cơ bản nhất của rào can thương
mại quốc tế ?

ĐÁP
Những đặc điếm cơ bản của rào cản thương mại trong hoạt động
kinh doanh quốc tế như sau:
• Rào cản thương mại do Nhà nước xây dựng nhằm bảo vệ thị
trường nội đia khi gây trở ngại đối với hoạt động nhập khẩu; háo vệ thị
trường XK khi áp dụng các biện pháp giám soát hàng XK.

6


• Rào cản thương mại của một quốc gia trong bối cảnh tồn cầu
hóa được xây dựng phải phù hợp với các hiệp định thương mại song
phương và đa phương; sau dó mới tính đến phù hợp với hồn cảnh kinh
tế của một quốc gia.
• Rào cản thương mại có thể gây trở ngại, hoặc cỏ thế là biện pháp
hỗ trợ cho hoạt động thương mại phát triốn lành mạnh vì lọi ích tổng thẻ
chung của nền kinh tế.
• Nhìn chung rào cản thương mại ngăn cản quá trình lự do hỏa
thương mại, tạo lập môi trường kinh doanh quốc tể có kiếm sốt: bảo hộ
thị trường trong khn khố các định chế của các hiệp định đa phương
(WTO, EU, A SEA Ns... ) và các hiệp định song phương.

Câu

Hãy cho biết rào cản thương mại của một quốc gia có áp

hỏi 3

dụng đối với hàng XK hay chỉ áp dụng đế kiêm soát hàng
NK ?

ĐÁP
Bản thân chữ “thương mại7 hàm ý là mua và bán; và các hành
'
vi này thực hiện với nước ngoài người ta gọi là NK, XK. Như vậy rào
cản thương mại của một quốc gia chẳng những áp dụng với hàng NK,
mà còn sử dụng điều tiết với hoạt động XK. Ví dụ người ta có thể dùng

biện pháp giấy phép hoặc hạn ngạch XK; hoặc thậm chí cấm XK để hạn
chế XK các mặt hàng mà việc kinh doanh XK chúng khơng có lợi cho
nền kinh tể: XK tài nguyên; nhiên liệu, XK các mặt hàng trị giá gia tăng
thấp; XK lương thực, thực phẩm nhiều có thể gây khan hiếm trên thị
trường nội địa dẫn tới biển động giá gây bất ổn cho xã hội; hoặc một số
nước cịn chủ động kiểm sốt chặt chẽ hàng XK để “cản7 các doanh
7
nghiệp đưa hàng xấu hàng kém chất lượng ra thị trưcmg thế giới, làm
mất uy tín quốc gia. Tuy nhiên, trong thực tế rào cản thương mại
thường áp dụng nhiều hơn đối với hàng nhập khấu.
7


Câu
hỏi 4

Hãy cho biết có nhũng loại rào cản thưong mại quốc tế nào ?

ĐÁP
Có rất nhiều loại rào cản thương mại quốc tế nhưng về cơ bản chúng
chia làm 02 nhóm lớn :


Rào càn thuế quan (tariffs) : Là một khoản tiền m à Nhà XK hoặc

nhập khâu, nhập khâu phải nộp cho cơ quan Nhà nước có thâm quyên
khi tiến hành hoạt động thương mại quốc tể.
Thuế quan tác động đến giá cả hàng hóa, dẫn đến tác động tới sức
tiêu thụ của hàng hóa, chính dựa vào cơ chế này mà các Chính phủ xây
dựng chính sách thuế quan để tham gia điều tiết hoạt động ngoại thương

theo hướng có lợi nhất.


Rào cản phi thuế quan ( non-tariffs) : Theo tổ chức thương mại

thế giới: “biện pháp phi thuế quan là những biện pháp ngoài thuế quan,
liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nước”.
Phân loại theo hình thức biếu hiện, rào cản phi thuế quan có
những hình thức cơ bản sau đây.


Cấm XK; cấm NK.



Hạn ngạch hay cịn gọi là quota XK, NK



Giấy phép XK, NK



Tự hạn chế XK



Các rào cản mang tính kỹ thuật: quy định nhãn mác sản phẩm; về

vệ sinh an tồn thực phẩm; về mơi trường; về nguồn gốc xuất xứ

hàng...

8




Các biện pháp íài chính phi thuế quan: thuế nội địa, trợ cáp XK;

tín dụng XK; Chống bản phá giá; choáng trợ cap XK; biện pháp tự vệ
thương mại; tỷ giá hối đoái...

Câu
hỏi 5

Hãy cho biết Tố chức thương mại thế giới (WTO) cỏ nhũng
cách phân loại rào cản thương mại phi thuế quan như thế nào
7

ĐÁP
Trong các hiệp định của WTO có đưa ra rât nhiều rào cản thương
mại. nhưng phân loại theo mức độ phù hợp của WTO đối với tiến trình
tự do hóa thương mại thì các rào cán phi thuế quan chia thành 04 nhóm
sau đây :
• Nhỏm 1: Biên pháp phi thuế quan khơng phù hop với các qui dinh
của WTO:
• Cấm nhập khẩu: cấm hoàn toàn, tạm ngưng cấp giấy phép XK,
NK; cấm NK, XK theo mùa, cấm tạm thời, cấm chuyến tải. cấm đổi với
danh mục hàng hóa nhạy cảm. (hàng hóa nhạy cảm là những loại hàng
mà viẹc kinh doanh XK, NK chúng nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến

kinh tế-xã hội của cộng đồng dân cư, ví dụ XK gạo, cà-phê, tơm sú, cá
ba s a ...)
• Hạn ngạch: hạn ngạch khu vực: ví dụ EƯ, hạn ngạch song
phương, hạn ngạch NK theo mùa. Hạn ngạch liên quan đến thực hiện
xuất khẩu, hoặc nhập khẩu nguyên liệu; hạn ngạch liên quan đến bán
hàng hóa nội địa, hạn ngạch của các hạng mục hàng hóa nhạy cảm.
• Giấy phép khơng tự động: giấy phép khơng có tiêu chuẩn cụ thể
mang tính khơng thường xuyên, giấy phép đối với người mua chọn lọc,
giấy phép đối vcýi việc sử dụng hàng hóa cụ thế, giấy phép liên quan đến


chuyển tải hàng hóa, giấy phép liên quan đến các hoạt động kinh doanh
đặc biệt: kinh doanh thương mại mậu biên; XK trả n ợ ...
• Các thỏa thuận hạn chế xuất khẩu: thỏa thuận hạn chế xuất khẩu
tự nguyện, thõa thuận tiếp thị có trật tự, thỏa thuận liên quan đến hiệp
định đa sợi, thỏa thuận hạn chế xuất khấu dệt may ngồi hiệp định đa
sợi.
• Các biện pháp tương đương thuế quan: Có thế là phụ phí hải
quan, chi phí bố sung, phụ thu XK, NK; định giá hải quan theo qui định.
• Các biện pháp tài chính, yêu cầu thanh toán chuvên tiên ứng
trước, tỷ giá hối đối áp đặt, xác định tỉ giá hối đối chính thức hạn chê.
ủy quyền ngân hàng, yêu cầu giao lại chuyến đối ngoại tệ, các qui định
liên quan đến các điều kiện chi trả đối với nhập khấu, ký quỹ đặt cọc
nhập khâu.
• Nhóm các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp, các hạn chế đôi
với công ty cụ thế, các biện pháp độc quyền cho một nhóm doanh nghiệp
được Nhà nước chi' định.
• Nhóm các biện pháp liên quan đến đầu tư: Quy định về đầu tư
vào vùng nguyên liệu song song với đầu tư vào công nghiệp chế biên;
quy định tỉ lệ nội địa hóa, quy định về tỷ lệ ngoại hối cho phép mua, tỉ

lệ xuất khẩu tối thiểu, tỉ lệ tiêu thụ nội địa cho phép (thường áp dụng
với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi).
• Nhỏm 2: những biên nháp phù hơp với các qui đinh của WTO
nhưng khơng đươc mang tính bảo hô: các biện pháp kỹ thuật: kiểm tra
chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; các qui định kỹ thuật, quy định
vê mức độ an toàn và an ninh của sản phấm XK, kiểm tra chất lượng
hàng trước khi xếp hàng lên tàu. Đây là nhóm biện pháp mà gàn đây tần
suất sử dụng ngày càng nhiều không những ở các nước phát triển m à cả
ở những nước đang phát triển: Trung Quốc, Idonexia, Ấn đ ộ ...

10


* Nhóm 3: những bièn pháp phù hop với các qui đinh cua WTC
nhưng mang t ỉnh bảo hò. cúc biện pháp chống bán phá giá. các biện
pháp chơn« trợ câp, biện pháp phòng vộ thương mọi.
Bảng phân biệt các rao can thuộc nhóm 3:
....
, I Gáy lổn hại cho ị Giai pháp áp
Rào can thương
....................... !
1liộn tượng cua :
t-. oõn VI.-.1 í
. , .
. .
■ . . ^ i nganh san xuat j dụng ơ mrơc
mại ap dụng
hàng nhập khau Ị
1
■" ì

"
I trong nirtrc NK
nhập khàn

[. Chống bán phá I
giá

Bán phá giá
hàng NK

I Gà\ thiỌt hại I Áp dụng tliuc
Ị dịi với các nltà ị chơng bán phá
I san X L ià t O' nước I giá
! NK

2. Đối kháng

ị San phàm nội I Áp dụng
;
dịa
c 0 trợ càp VỚI ! tranhkhông cạnh I dôi kháng
ị ■

dược vơi I
hàng NK
I hàng NK có trự

th

I C^P


3. Tự vệ TM



Gày khó khăn Áp dụng thuế
cho sản xuất NK mang tính
nội địa vì tốc độ phịng vệ dê
hàng NK. thâm giảm tốc dộ
nhập quá mạnh
thâm nhập cua
hàng NK

Hàng NK thâm
nhập nhiều

Nhỏm 4: những biên pháp chưa cỏ qui dinh cu thể của các tô

chức thương mai quốc tế: tiền gủã nhập khấu trước, trả trước thuế hải
quan, các thủ tục đặc biệt, thông báo trước thông tin về hàng N K ...

11


Câu

Hãy cho biết về các biện pháp phòng vệ thương mại ?

hỏi 6


ĐÁP
Biện pháp phòng vệ thương mại được hiểu là biện pháp mà Chính phủ
áp dụng nhằm vơ hiệu hóa sụ- cạnh tranh khơng lành mạnh cúa hàng
nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước. Trong thương mại qc tê
người ta áp dụng 3 biện pháp phịng vệ thương mại sau đây:


Biện pháp chống bán phá giá (Anti-dumping).



Biện pháp chổng trợ cấp XK (Subsidy and countervailing meansuesSCM)



Biện pháp tự vệ (Safeguards - SG)
Câu

Hãy giới thiệu những nét cơ bản về các biện pháp phịng vệ

hỏi 7

thương mại?

ĐÁP
Tiêu chí kinh tế

Biện pháp tự vệ

C hống bán phá


Chống trợ cấp

giá

XK

l.Có khả năng bị
kiện khi có hiện
Urợng

Hàng NK bán phá giá

Hàng NK được trợ
cấp XK

Khi hàng nhập khẩu
nhập vào ồ ạt vào
một quốc ưia với
khối lượng lớn

2. Bị nguyên
kiện khi

Gây thiệt hại
nghiêm trọng cho sàn
xuất ở nước NK

Gâv thiệt hại
níỉhiêm trọng cho sản

xuất ở nước NK

Gây thiệt hại
nghiêm trọng cho
sản xuất ờ nước NK

-Có mối quan hộ
nhân quả giữa bán
phá giá hàng NK với

-Có mối quan hệ
nhân q íỉiữa hànư
NK có trợ cấp với

-Có mối quan hệ
nhân quá giữa hàng
NK nhập ồ ạt với

đơn

12


thiệt hại san xuât
trong nước

thiệt hại sán xuât
trong nước

thiệt hại sán xuât

trong nước

3. Thời gian điều tra

Diều tra sơ bộ đến
khi đưa phán quyẽt
chính thức 280-420
ngáy

Điều tra SO' bộ đến
kỉìi đưa phán quvct
chinh thức 205- 270
ngáy

Không quy định

4.

- Áp thuế chống bán
phá giá.

- Áp thuế chống
cấp XK

- Hạn ngạch nhập
khẩu

- Thỏa thuận nâng
giá bán hàng nhập
khấu


- Thóa thuận nâng
giá bán hàng nhập
khẩu

Biện

pháp

phòng vệ thương
mại áp dụng áp
dụng

trợ

- Tăng thuế hàng
NK.
-Giấy
khấu.

phép

nhập

-Tạm ngừng nhập
khâu.

Câu
hỏi 8


Hãy cho biết rào cản thươnu mại có vai trị nào khơng đối với
hoạt động XK ?

ĐÁP
Nói đến rào cản thương mại người ta chỉ nghĩ đến yếu tố tiêu cựu của
nó đổi với hoạt động XK, nhưng trên thực tể chúng có nhiều tác động tích
cực đến hoạt động XK, cụ thể :


Rào cản thương mại kích thích doanh nghiệp giảm chi phí kinh

doanh vì để có thể bán được hàng hóa trong khu vực và trên thế giới trong
điều kiện thuế nhập khẩu cao, cộng với các chi phí cho vượt được các rào
cản phi thuế, cho nên các nhà kinh doanh XK phải tìm mọi cách giảm chì
phí để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm.


Rào cản thương mại kích thích các doanh nghiệp đầu tư vào công

nghệ, kỹ thuật, để tạo ra các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của nước
NK. về chất lượng, về các tiêu chuẩn môi trường, về vệ sinh an toàn
13


thực phẩm ... nhờ dó mà nâng cao uy tín san phàm trơn thị trường trong
và ngồi nước.


Rào cản thương mại kích thích các doanh nghiệp xuất khấu xây


dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng ơ doanh nghiệp mình như: xây
dựng các ti cu chẩn GAP, ISO. IỈACCP. GMP; ISO -14000.... ngồi ra
kích thích doanh nghiệp xâv dựng thương hiệu, nhãn mác và quan tám
dén xác lập quyên sở hữu trỉ tuệ., để có thế vượt qua được các rào cản
I M mang tính kỳ thuật ớ nước nhập khâu.


Rào cản thương mại lộp chính 0' ntrớc XK nhăm ngăn chặn

những hàng rc tiền trị giá gia tăng thấp: hcàng cỏ chài lượng không dâm
bao; sử dụng nguvên vật liệu khơng phù họp... ra thị trường thị giới
nhẩm bảo vệ thị trường, bao vệ

UY

tín qc gia trong hoạt dộng thương

mại quốc tế. Ngoài ra áp dụng biện pháp nàv giúp cho Chinh phú ỏ'
nước XK tham gia điều tiết hoạt dộng XK: Ví dụ bằng biện pháp tạm
dừng XK những mặt hàng nhạy cam trong các trường họp cân thiêt.
giúp Chính phủ lập lại càn dối cung cầu trong nước, góp phân ơn dinh
hoạt động kinh tế -XH


Rào cản thương mại giúp nước XK tham gia kiểm sốt kình

doanh bât hợp pháp: chuvổn tải. chuvcn khẩu bất hợp pháp; ngăn chặn
hoạt động gian lận thương mại: XK hàng già. vi phạm ban quyền vê
nhãn m ác... nhàm bảo vệ thị trường và uy tín quốc gia, chống cạnh
tranh khơng lành mạnh.

Câu

Hãy cho biết dầy đủ về tác dộng hạn chế của các rào cản I

hỏi 9

thương mại đối với hoạt dộng XK ?

j

ĐÁP
_____ j'
• Rào cản TM có thể làm cho hàng xuất khẩu bị hạn chế hoặc không
được chấp nhận tại nước nhập khẩu

14


• Đôi khi các rào cản chỉ dược lập ra một cách phi lý nên khô na công
băng dôi với nước xuất khâu
• Doanh nghiẹp X k mất nhiều thời gian và chi phí dối phó vói các
rào cản thưoTìu maị (dặc hiệt cho các vụ kiện hán phá uiá). trong
nhiều trườn í! hợp bị mất thị trường XK một cách phi lý.
• Anh hưởng dên chi phí san xt. làm tâng aiá thanh và do dó tác
dộng dèn sức cạnh tranh cua san pliâm XK.
• Rào can thương mại áp dụng quá mức có kha nãna dan tới các cuộc
chiên thương mại: tra dũa lần nhau tác dộng xâu dên các quan hộ
Chính trị. X I1 aiừa các qc gia.
• Rào cản thương mại mang tính bảo hộ dẫn tới gãy trơ ngại cho q
trình tự do hóa thương mại. di ngược lại q trinh tồn cáu hóa.


I lãv cho hièí vai trị cua rào can thương mại dơi với nước
hỏi 10



nhập khâu ?

Rào cản thương mại lập nôn ở nước nhập khâu có vai trị dối với đời
sơng kinh tè- X I1 dỏi với chính nước này Ư những diêm sau dây:
• Tăng nguồn íhu ngân sách cho Chính phu; Góp phàn lập lại các càn
dối trong cán cân thương mại; cán càn thu chi thu chi ngoại tộ cua
qc gia.
• Ngăn chạn hàng nhập khâu có hiện tượng cạnh tranh trong kinh
doanh khơng cịng bằng, tra dũa một quốc gia khác (tham gia vào
quá trinh tra đũa mang tính phịng vệ thương mại )
• Bảo vệ lợi ích quốc gia: bao vệ hàng hóa trong nước nhỏ- dó giam nạn
thất nghiệp, báo vệ mỏi trường sống, hay bảo vệ sức khoe người licu
dùng trong nước.
15


• Bảo vệ một ngành sản xuất quan trọng hay cịn non trẻ của nước
mình.
• Tạo nên các rào cán kỳ thuật và vệ sinh an toàn thực phâm hợp lý
giúp tăng chất lượng của hàng hóa nhập khấu; N hờ đó kích thích
cạnh tranh lành mạnh đổi với hoạt động kinh doanh trên thị trường
nội địa.
• Nhiều trường hợp rào cản thương mại như: thuế chông bán phá giá:
chổng trợ cẩp ... được coi như là những chiếc “van xã" vc giảm sức

ép cạnh tranh, hỗ trợ cho ticn trình tham gia vào q trình tự do hóa
thương mại.

Câu
hỏi 11

Hãy cho biết tác dộng hạn chế cua rào cản thương mại dôi với;
nước nhập khẩu ?

ĐÁP
Việc áp dụng quá mức các rào cản thương mại ở nước nhập khâu
có thể dẫn tới các hậu quả sau đây :


Bảo hộ q chặt dẫn tói làm phương hại cho q trình tự do hóa
thương mại, gây trở ngại cho q trình tồn cầu hóa



Bảo hộ q chặt'dẫn tới tạo mơi trường cho độc quyền phát triển ở
trong nước, làm phương hại quyền lợi của người tiêu dùng: phái sử
dụng hàng hóa với giá đắt, hàng hóa khơng đa dạng, chất lượng
hàng hóa khơng tốt.



Rào cản thương mại khơng hợp lý sẽ là nguyên nhân dẫn tới các
cuộc chiến tranh thương mại. bị trả dũa khi xuất khẩu hàng hóa.




Bảo hộ thương mại khơng cơng bàng có thể bị kiện ra tịa án hoặc
trọng tài quốc tế.

16


Câu
hởi 12

Hãy cho biết xu hướng áp dụng các rào cản thương mại hiện
nav trên thế gicÝi ?

ĐÁP
Hiện nay trôn the giới, dặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế
2008-2009 rào cản thương mại áp dụng ở các nước biến dộng theo xu
hướng mang tính chủ dạo saư dâv :
• Rào cản thuê quan ngày càng giam vì dưới sức ép cua lộ trình
giảm thuế của tố chức WTO; ngồi ra các khu vực thương mại tự do lập
ra ngày càng nhiều cũng làm cho thuế xuât nhập khẩu bình qn cúa the
giới giám xng.


Rào cản phi thuế quan lập ra ngcàv càng nhiêu và tính phức tạp

ngày càng gia tăng. Theo thống kê của tổ chức thương mại thê giới năm
2008-2009 nhiều nước nga) cả Hoa kỳ, EU dường như quay về với
chính sách bao hộ mậu dịch với những biện pháp chông bán phá giá,
chống trự cấp XK, dổi kháng (trả đũa trong hoạt động thương mại); các rào
cán truy xét nguỏn gốc xuất xứ hàng hóa nhập khau: kiêm sốt VSATTP;

thực hiện chính sách khuvén khích sử dụng hàng nội dịa...

Câu hỏi
13

Tại sao WTO khuvến cáo các nước thành viên nên tiến tới
bở hàng rào phi thuế quan và nêu cịn duy trì chính sách bảo
hộ ở mức độ nhất dịnh thì

nên áp dụng biện pháp thuế

quan? Nhưng dường như các nước áp dụng trái với khuyến
cáo của WTO?

ĐÁP

17


Sở dĩ WTO khuyến cáo các nước thành viên của tổ chức này nên
bảo hộ bằng biện pháp thuế quan thay vì phi th quan vì các ngun
nhản:


Biện pháp thuế quan mang tính minh bạch cao hơn và cho phép
người ta dễ dàng đánh ai á và dám sát mức dộ bảo hộ mậu dịch cua
một quốc gia.




Các biện pháp phi thuế thường phức tạp và việc áp dụng chúng
thường kèm theo các biện pháp hành chính nên dề tạo điêu kiện
cho tham nhũng phát triển và khó đánh giá mức độ bảo hộ vì các
biện pháp phi thuế quan chủ yếu mang tính chất định tính.



Các nước thời gian gàn dâv thường tăng cường áp dụng biện pháp
phi thuế quan đế tăng cường báo hộ thị trướng nội dịa vì các biện
pháp phi thuế quan rất đa dạng, dễ áp dụng mà ít bị vi phạm các
hiệp địmh song phương và da phương, vì da sơ các biện pháp bảo
hộ mậu dịch nhóm này mang tính chất dịnh tính khó cân đong do
đem mức độ vi phạm chính sách tự do hóa thương mại.

Câu hỏi
14

Hãy cho biết đặc điềm phát triến của các rào cản thương
mại hiện nay ở các nước trên thế giới ?

í
ĐÁP
Nghiên cứu

V

kiên của các chuyên gia nghiên cứu thương mại quỏc

tế trên thê giới nhóm nghiên cứu ĐHKT dã rút ra 9 đặc điểm quan trọng
trong sự phát triên các rào cản thương mại ngày nav ở các nước :

Đãc diêm thứ nhất, sự mở rộng việc áp dụng các rào cản thương mại từ
chồ chỉ áp dụng đối với lãnh vực hàng hóa hữu hình thì nay lan sang cả
các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ.
Đăc dicm thử hai, các rào cản thương mại: tiêu chuấn kỳ thuật, biện
pháp vệ sinh dịch tễ ... từ chỗ khuyển cáo các nhà XK nôn áp dụng đê
18


đưa hảng vào các nước khác thuận lợi. thì trong 5 năm gán dây nhiều
tiêu chuẩn đôi với doanh nghiệp XK và sản phàm của họ mang tính bẳt
buộc, khơn2 đạt được không được XK sana thị trường của các nước
khác. Vi dụ tiêu chuàn 11ACCP là bất buộc dối với các Nhà XK của các
nước sang Hoa ký, EU. Nhật bản...Tiêu chuẩn GAP là bắt buộc trong
Xk trái cày, rau quả sang các nước
Đặc clicm thử ba. các nước dang phát trien dang vượt qua các nước phát
trien ve lập ra các rào can thương mại. Ví dụ nhu' An dộ. Trung quốc.
Indơncxia ...trước năm 1995 gân như khịng khơi kiện các nước khác
trong các vụ kiện bán phá giá hàng NK ở nước mình, thi nay các nước
này trở thành nước dẫn dầu khơi kiện chông bán phá giá hàng nhập
khâu. Ngoài ra các nước đang phát triên xủv dụng rất nhanh các rào càn
thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tê quốc te.
Đăe diem thư tư. Các nước NK tăng ctrịng kiêm sốt tồn bộ quá trình
sán xuât từ khâu nguyên liệu dâu vào. dèn khâu chè biến, dóng gói. cận
chuvên hàng hỏa. Nốu cách dày một thập niên, các nước chú veil quan
lý chât lượng sản pliant thì nay người ta dưa ra các liêu chuẩn de quan
trị tồn bộ q trình tạo ra Síin phàm: ví dụ trong ngành ihuv sán người
ta áp dụng tiêu chuân HACCP. trong trồng trọt ngươi ta áp dụng GAP
(Hoặc Global GAP; HURO-GAP)...
Dăc diem thử nanh các chuân mực quốc tế trong xày dựng các rào cán
thương mại dược các nước ngày càng ln thủ vì vai trị cua WTO dôi

với các nước hội viên ngày càng gia tăng: và việc tuân thu như vây giúp
cho mồi nước vừa táng cường bao vệ người tiêu dùng cua minh, vira
tránh dược sự trả đùa cua các quốc gia khác kill bị coi là xây dụng rào
cán thương mại quá mức mang tính hao hộ.
Băc diem thứ sáu, ngồi hệ thống rào can thương mại do chinh phu lập
ra thì nhiêu nước các doanh nghiệp cũng lập các rào can thương mại dê
kiếm sốt hàng hóa NK lưu thịng trong hệ thông cưa hàng và siêu thị
của minh.

19


×