Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BAI 2 WTO 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 34 trang )

GiỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO

1


BẢN ĐỒ MÔ TẢ XẾP LOẠI KINH TẾ CÁC NƯỚC


3


4


NỘI DUNG PHẦN GiỚI THIỆU VỀ WTO

• Nội dung:







Khái niệm về tổ chức WTO;
Sự hình thành và phát triển của WTO;
Mục tiêu và chức năng của WTO;
Các nguyên tắc hoạt động của WTO;
Cơ cấu tổ chức của WTO;
Hệ thống các hiệp định của WTO.



• Nguồn tài liệu tham khảo:
– Hiệp định thành lập tổ chức WTO và 16 hiệp định bắt buộc trong hệ
thống các hiệp định WTO;
– />– />
5


TỔ CHỨC WTO
WTO là tổ chức quốc tế liên chính phủ có chức năng đẩy mạnh tự do hóa
thương mại bằng cách thuyết phục các quốc gia và các lãnh thổ có hải
quan tách biệt xóa bỏ các loại thuế nhập khẩu và các cản trở phi thuế
quan khác.
Location: Geneva, Switzerland
Established: 1 January 1995
Created by: Uruguay Round GATT negotiations (1986–94)
Membership: 162 countries,11/ 2015
Budget: 197 million Swiss francs for 2014
Secretariat staff: 646 (at end 2014) 76 nationalities , 55% women,
45% men
Head: Roberto Azevêdo (Director-General)
VN gia nhập WTO ngày 1/11/2007 (Thành viên 150)

6


BẢN ĐỒ MÔ TẢ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN WTO

7



8


9


CÁC QUỐC GIA QUAN SÁT VIÊN VÀ CÁC LÃNH THỔ QuỐC GIA
KHÔNG CÓ QUAN HỆ VỚI WTO

22 quốc gia quan sát viên




Afghanistan; Algeria; Andorra; Azerbaijan; The Bahamas; Belarus;
Bhutan;Bosnia and Herzegovina; Comoros; Equatorial Guinea; Ethiopia;
Iran; Iraq , Lebanon; Liberia;Libya; São Tomé and Príncipe; Serbia;
Seychelles; Sudan; Syria; Tajikistan; Uzbekistan; Vatican City; Yemen.
32 lãnh thổ - quốc gia không có quan hệ với WTO
Anguilla; Aruba; Cayman Islands; Cook Islands; Curaçao; East Timor;
Eritrea; Falkland Islands; Federated States of Micronesia; Gibraltar;
Guernsey; Jersey; Kiribati; Kosovo*; Monaco; Montserrat; Nauru; Niue;
North Korea; Palau; Palestinian Authority*; Saint; Helena; San Marino;
Sint Maarten; Somalia; South Sudan; Tokelau; Turkmenistan; Turks and
Caicos Islands; Tuvalu; Western Sahara.

10



MỨC ĐÓNG GÓP VÀO NGÂN SÁCH WTO

Viet Nam
USA
Cambodia
Thailand
Haiti

681,993 CHF 0.351%
24,135,946 CHF 12.422%
69,948 CHF
2,075,124 CHF

0.036%
1.068%

29,145 CHF

0.015%

11


TỪ HỆ THỐNG BRETTON WOODS ĐẾN WTO

ITO
Bretton Woods
System

IMF

WORLD BANK

GATT (1947)

12


GATT
General Agreement on Tariffs and Trade
• GATT 1947, Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại, có hiệu lực từ ngày 01/01/1948 dựa
trên cơ sở PPA (Protocol of Provisional Application
of GATT). GATT 1947 trở thành một phần GATT
1994.
• GATT, một định chế thương mại quốc tế de facto
– Không có tư cách pháp nhân
– Tồn tại mang tính tạm thời
– PPA cho phép các bên ký kết duy trì những quy định trái
với GATT
– Thiếu cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả
13


Nghĩa vụ các bên ký kết GATT
• Cắt giảm thuế quan theo Biểu nhân nhượng thuế
quan và áp dụng tự động cho tất cả các bên ký kết
GATT theo chế độ MFN;
• Thực hiện chế độ đãi ngộ quốc gia đối với hàng hóa
nhập khẩu của các bên ký kết;
• Không được phép áp dụng các biện pháp hạn chế số

lượng như hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu…
ngoại trừ các trường hợp ngoại lệ;
• Phải cho phép hàng hóa các bên ký kết tự do quá
cảnh
14


• Chỉ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo
quy định của GATT;
• Phải xác định trị giá tính thuế quan theo quy tắc
thống nhất;
• Phải tuân thủ các quy tắc về đánh giá xác định xuất
xứ;
• Phải đảm bảo công khai và minh bạch chính sách,
quy định thương mại.
• Phải đảm bảo sự trợ giúp của nhà nước vì mục đích
phát triển kinh tế tuân thủ các quy tắc chung.
15


Các trường hợp ngoại lệ
• Ngoại lệ trong việc áp dụng các biện pháp hạn chế
thương mại vì mục đích đảm bảo cán cân thanh
toán;
• Ngoại lệ đối với các nước đang phát triển;
• Quyền áp dụng các biện pháp tự vệ khẩn cấp khi
nền sản xuất trong nước thiệt hại nghiêm trọng;
• Quyền áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại
nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng;
• Ngoại lệ đối với trường hợp các khu vực tự do mậu

dịch;
• Ngoại lệ khi các bên cần có hành động tập thể.

16


Năm

GATT  WTO
Địa điểm/Tên Chủ đề đàm phán

1947

Geneva

Thuế quan

23

1949

Annecy

Thuế quan

13

1951

Torquay


Thuế quan

38

1956

Geneva

Thuế quan

26

Thuế quan

26

1960-1961 Geneva
(Vòng Dillon)

Số nước

1964-1967 Geneva
Thuế quan và các biện pháp chống bán phá
(Vòng Kenedy) giá

62

1973-1979 Geneva
(Vòng Tokyo)


Thuế quan, các biện pháp phi quan thuế, các
hiệp định "khung"

102

1986-1994 Geneva
(Vòng
Uruguay)

Thuế quan, các biện pháp phi quan thuế, dịch
vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh
chấp, hàng dệt, nông nghiệp, thành lập WTO,
v.v...

123

1995-2016 Doha

17


MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA WTO


Thúc đẩy tăng trưởng hàng hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự
phát triển ổn định bền vững và bảo vệ môi trường;




Thúc đẩy sự phát triển thể chế thị trường, giải quyết tranh chấp thương
mại giữa các quốc gia thành viên trong khuôn khổ hệ thống thương mại
đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế;



Đảm bảo cho các nước kém phát triển được thụ hưởng những lợi ích
thật sự tăng trưởng của thương mại quốc tế;



Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho các nước thành viên;



Đảm bảo các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.

18


CHỨC NĂNG CỦA WTO


Thống nhất quản lý, thúc đẩy việc thực hiện các hiệp định và cam kết đã
đạt được trong khuôn khổ WTO;



Tạo diễn đàn để các quốc gia thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những
hiệp định mới về tự do hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại;




Giải quyết tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên WTO;



Thực hiện cơ chế rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các
quốc gia thành viên;



Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác trong việc
hoạch định những chính sách và dự báo về những xu hướng phát triển
tương lai của kinh tế toàn cầu.

19


CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA WTO
• Thương mại không có sự phân biệt đối xử
– Quy chế đối xử tối huệ quốc, MFN, yêu cầu mỗi thành viên WTO phải
áp dụng quy tắc thuế quan một cách công bằng cho tất cả các thành
viên trong WTO.
– Quy chế đãi ngộ quốc gia, NT, yêu cầu mỗi thành viên WTO phải đối
xử các sản phẩm nhập khẩu một cách công bằng như những sản
phẩm nội địa của họ một khi sản phẩm nhập khẩu vào bên trong biên
giới nước này.

• Cắt giảm thuế quan và không sử dụng các biện pháp phi thuế

quan;
• Tạo dựng nền tảng ổn định cho thương mại;
• Đảm bảo thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán;
• Tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng;
• Tạo điều kiện đặc biệt dành cho các nước đang phát triển (thông
qua hệ thống ưu đãi phổ cập, GSP).
20


CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO






Các cơ quan lãnh đạo chính trị có quyền ra quyết định:
– Hội nghị bộ trưởng, họp ít nhất 2 năm một lần;
– Đại hội đồng WTO, là cơ quan đảm trách nhiệm vụ giữa hai khóa họp của hội
nghị bộ trưởng, đóng vai trò là cơ quan giải quyết tranh chấp DSB và cơ quan
rà soát chính sách thương mại;
– Cơ quan giải quyết tranh chấp DSB;
– Cơ quan xem xét lại chính sách thương mại.
Các cơ quan thừa hành và giám sát thực hiện các hiệp định đa phương:
– Hội đồng thương mại hàng hóa;
– Hội đồng thương mại dịch vụ;
– Hội đồng về sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại.
– Các ủy ban giúp việc:
• UB về thương mại và môi trường;
• UB về thương mại và phát triển;

• UB về hạn chế thâm hụt cán cân thanh toán;
• UB về ngân sách, tài chính và hành chính.
Cơ quan thực hiên chức năng hành chính: Ban thư ký
21


Cơ chế thông qua quyết định của WTO
• Về cơ bản, các quyết định trong WTO được thông qua
bằng cơ chế đồng thuận; Lưu ý: Đồng thuận phủ quyết
trong DSB (Negative consensus)
• Tuy nhiên, trong các trường hợp sau quyết định của WTO
được thông qua theo các cơ chế bỏ phiếu đặc biệt (không
áp dụng nguyên tắc đồng thuận):
- Giải thích các điều khoản của các Hiệp định sẽ được
thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;
- Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành viên sẽ
được thông qua nếu có 3/4 số phiếuủng hộ;
- Sửa đổi các Hiệp định (trừ việc sửa đổi các điều
khoản về quy chế tối huệ quốc trong GATT, GATS và TRIPS)
sẽ được thông qua nếu có 2/3 số phiếu ủng hộ.

22


23


HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO

Hệ thống hiệp định này chia thành 3 nhóm:

– Nhóm các hiệp định chung (hiệp định đa
biên);
– Nhóm các biểu cam Kết riêng;
– Nhóm các hiệp định nhiều bên.

24


Nhóm hiệp định chung bắt buộc, có 16 hiệp định



Có 3 hiệp định về thương mại hàng hóa:



– Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994);
– Hiệp định nông nghiệp (AOA);
– Hiệp định về hàng dệt may (ATC).
Bốn hiệp định về hàng rào phi thuế quan:

– Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật
(SPS);
– Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT);
– Hiệp định về các thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP);
– Hiệp định về kiểm hóa trước khi xuất hàng (PSI).

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×