Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

CHÍNH SÁCH cán bô NGƯỜI dân tôc THIỂU số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838 KB, 24 trang )

Môn: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN
TỘC – TÔN GIÁO

Nhóm: Ngôi Sao
Lớp: Nhân sự 2
Giảng viên:
Hoàng Thị Cường


Đề Bài :
CHÍNH SÁCH CÁN BÔ NGƯỜI DÂN
TÔC THIỂU SỐ


Cơ cấu bài thuyết trình:
1.Những hiểu biết về chính sách cán bộ người dân tộc
thiểu số
2. Thực trạng triển khai chính sách đó
3. Đánh giá và đưa ra những giải pháp cụ thể để triển
khai chính sách đó.


1. Những hiểu biết về chính sách cán bộ người dân tộc


Theo Nghị Định về chính sách Dân tộc của Chỉnh phủ quy
định:
 Cán bộ người dân tộc thiểu số đủ năng lực và tiêu chuẩn
theo quy định của pháp luật
 Đảm bảo tỷ lệ hợp lý các cán bộ người dân tộc thiểu số, ưu
tiên cán bộ nữ trong các tổ chức chính trị các cấp.


 Các Bộ, Nghành, địa phương có trách nhiệm quy hoạch,
đào tạo, bồ dưỡng và bổ nhiệm các cán bộ người dân tộc
thiểu số.


Nhu cầu xây dựng và phát triển
chính sách cán bộ người dân tộc
thiểu số.

Thực tế nguồn lực cán bộ người
dân tộc thiểu số hiện nay.

Nhu cầu hội nhập của đất nước đòi
hỏi nguồn nhân lực phát triển toàn
diện và chất lượng cao

Chất lượng cán bộ còn thiếu và yếu
cả về số lượng và chất lượng.

 Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý có
bản lĩnh chính trị vững vàng, có văn
hóa, có kiến thức vững vàng.
 Lực lượng lao động có học thức và
tay nghề cao, có đầu óc sáng tạo và
có khả năng tiếp cận với những tri
thức khoa học, công nghệ

 Cán bộ người dân tộc có trình độ
văn hóa, chính trị thấp, chưa qua đào
tạo chiếm 50% ở cấp huyện và gần

80% ở cấp tỉnh.
Lao động phổ thông còn chiếm số
lượng lớn, khả năng tiếp cận với
khoa học, công nghệ còn thấp.

Ta có thể thấy, nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực người
dân tộc thiểu số hiện nay là rất cấp thiết.


2: Thực trạng triển khai chính sách cán bộ người dân tộc
2.1: Những thành tựu đạt được.
- Về trình độ cán bộ : Cán bộ người dân tộc được nâng lên cả về số
lượng và chất lượng. Các cán bộ có năng lực và trình độ, có khả năng
tiếp cận với những thành tựu của khoa học công nghệ.


- Về số lượng thống kê cụ thể.
 Đến hết năm 2013 cả nước có 68781 biên chế là người dân tộc thiểu
số trên tổng số 588453 biên chế hiện có, chiếm 11,68%.
Có 167 cán bộ là người dân tộc thiểu số được bầu vào ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI ( chiếm 12,13% )
 11179 cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số được đào tạo về
chuyên môn, 8698 cán bộ đã trải qua quá trình đào tạo cử nhân lí luận
chính trị.
 4939 cán bộ người dân tộc được đào tạo trình độ cử nhân quản lý
nhà nước. Và hơn 48 nghìn cán bộ dân tộc thiểu số được trải qua lớp
đào tạo kĩ năng chuyên nghành.


Chị Vương Ngọc Hà –

Bí thư tỉnh đoànHà
Giang. Là một trong
những cán bộ người
dân tộc tiêu biểu
được đào tạo, bồi
dưỡng và trở về góp
phần quan trọng giúp
tỉnh Hà Giang có
nhiều khởi sắc trong
sự nghiệp phát triển
kinh tế- xã hội.


2.2: Những khó khăn còn tồn tại.
 Tình trạng mất cân đối trong việc sử dụng và nâng cao chất

lượng cán bộ người dân tộc thiểu số.
 Chưa coi trọng đúng mức đến công tác quy hoạch, đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở, đặc biệt là đội ngũ cán bộ nguồn.
Do vậy bố trí sử dụng cán bộ cơ sở thường bị động (thiếu cả về số
lượng, chất lượng).


Trình độ chuyên môn, kĩ thuật trong đội ngũ cán bộ người
dân tộc quản lý các cấp ở địa phương còn thấp.

 Một số cán bộ chủ chốt của địa phương còn thiếu năng lực,
chưa năng động, sáng tạo nên chưa truyền tải được hết chính
sách của Đảng, Nhà nước xuống cơ sở.



 Tỷ lệ

cán bộ DTTS chỉ đạt 28% so với tổng số cán bộ cơ sở ở các vùng
dân tộc. Các chức danh chính đảm nhận trong hệ thống chính trị
chiếm tỷ lệ thấp, các xã vùng khó khăn chủ yếu vẫn phải điều động và
sử dụng cán bộ tăng cường từ nơi khác tới.

Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ ngay trong các vùng đồng bào
dân tộc thiểu số.
 Đòi hỏi cần phải có chính sách nâng cao hơn nữa công tác đào tạo,
bồi dưỡng và sự dụng hơn nữa đối với cán bộ người dân tộc thiểu số.


NGUYÊN NHÂN


Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự tồn tại những khó khăn đó.

Nguyên nhân khách quan


Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự tồn tại những khó khăn
đó.

Nguyên nhân chủ quan


3: Định hướng và giải pháp để xây dựng và phát triển chính sách đó.

3.1: Định hướng.
 Xây dựng một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ phẩm chất
chính trị và năng lực công tác, gắn bó với quần chúng, đủ sức hoàn
thành thắng lợi nhiệm vụ trong giai đoạn mới của cách mạng.


 Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển một đội ngũ cán
bộ khoa học – kỹ thuật đông đảo, có cơ cấu phù hợp với sự
phát triển của miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tạo
mọi điều kiện, thậm chí nâng đỡ cho các doanh nhân là
người dân tộc thiểu số đang manh nha phát triển, coi đây là
thành phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển KTXH.


3.2: Giải pháp chung

Chăm lo cải thiện
đời sống vật chất,
tinh thần; có chính
sách, chế độ đặc
biệt đối với các dân
tộc thiểu số ít người

Xây dựng kế hoạch
đào tạo và tái đào
tạo gắn liền với yêu
cầu phát triển hiện
nay;

1

2


Ra sức bồi dưỡng cán
bộ địa phương, cán bộ
phụ nữ và cán bộ xã về
mọi mặt”.

3


Kết hợp sử dụng cán
bộ người dân tộc
thiểu số và cán bộ
người Kinh để bổ
sung cho nhau, giúp
nhau cùng tiến bộ.

4


Giải pháp cụ thể

Phổ cập giáo dục rộng
rãi đến người dân các
vùng dân tộc, vùng sâu
vùng xa.

1



Quán triệt tư tuơng
của Đảng, tăng
cường công tác
đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ dân
tộc thiểu sô.

Có các chính sách thu
hút để sinh viên người
dân tộc sau khi ra
trường trở về phục vụ
cho quê hương mình.

3

2


Phát huy tính chủ động, tích
cực sáng tạo trong công tác
lãnh đạo của các cán bộ
người dân tộc.

4


CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÔ
GIÁO VÀ TẬP THỂ 2 LỚP.




×