Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

CHÍNH SÁCH GIÁO dục đào tạo đối với ĐỒNG bào dân tộc THIỂU số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 39 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
ĐỐI VỚI CÁC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

MÔN QLNN VỀ TÔN GIÁO & DÂN TỘC
LỚP KH14 NHÂN SỰ 2


BLACK CAT
Nguyễn Thị Ngọc Lâm
Vũ Thị Chi
Phạm Thị Thường
Đặng Thị Vân
Khương Văn Huy
Nguyễn Thị Trà




Có video


BỐ CỤC
Click to edit Master text styles
SecondTổng
level quan về cs GD-ĐT đối
Third level
Dân
tộc level
thiểu số là gì?


Fourth
Fifth level

I.

1.
2.
3.
4.
5.

với dân tộc thiểu số

Cs GD-ĐT được hiểu như thế nào?
Vai trò của cs GD-ĐT đối với vùng dân tộc thiểu số.
Mục tiêu.
Các nhóm chính sách GD-ĐT.

II. Thực trạng thực hiện cs tại các vùng dân tộc thiểu số.

6.

Nội dung các cs GD-ĐT đối với vùng dân tộc thiểu số.

2. Thực trạng thực hiện chính sách GD-ĐT đối với trẻ em, hs,sv

III. Đánh giá chung
IV. Đề xuất giải pháp



Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

I. Tổng quan về cs GD-ĐT đối với dân tộc thiểu số

1.Dân tộc thiểu số là gì?

Là những dân tộc có dân số ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ một nước

2.Chính sách GD-ĐT được hiểu như thế nào?

Chính sách giáo dục và đào tạo: là những chủ trương, biện pháp của Đảng và nhà
nước nhằm bồi dưỡng, phát triển các phẩm chất và năng lực cho mỗi người dân cả
về tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khỏe và nghề nghiệp


3. Vai trò của cs GD-ĐT đối với vùng dân tộc thiểu số.
GD-DT là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đào tạo nguồn nhân lực là cơ sở để
thực hiện phát triển kinh tê- xã hội bền vững đối với các vùng dân tộc thiểu số.

4. Mục tiêu.
- Phát

triển GD một cách bền vững , đồng bộ.

- Xóa đói giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống vật chất ,tinh thần cho nhân dân.
- Đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương.



5. Các nhóm chính sách GD-ĐT.

Chính sách hỗ trợ giáo
Chính sách về đầu tư cơ

viên và cán bộ quản lý

sở vật chất GD-ĐT ở các

giáo dục tại các vùng

vùng dân tộc thiểu số.

dân tộc thiểu số.

- Chính sách đối với trẻ
em, học sinh, sv thuộc
vùng dân tộc thiểu số


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

II. Thực trạng thực hiện cs tại các vùng dân tộc thiểu số.


1.
a.
•.

Nội dung các cs GD-ĐT đối với vùng dân tộc thiểu số.
Chính sách về đầu tư cơ sở vật chất thiết bị GD-ĐT

Cơ sở pháp lý

Theo QĐ số 1640 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ
thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011 – 2015 qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ năm 2011 đến 2013
- Giai đoạn 2: Từ năm 2014 đến 2015




Qúa trình triển khai chính sách về cơ sở vật chất thiết bị

- Trong 3 năm, Bộ GDĐT đã tổ chức các đoàn kiểm tra việc thực hiện QĐ tại 07 địa phương; thực hiện nhiệm vụ
năm học và thanh tra chuyên đề về tổ chức và hoạt động của trường PTDTNT ở các địa phương.

-

Nhiều địa phương đã làm tốt công tác rà soát và lồng ghép với các chương trình, dự án khác; điều chỉnh
quy hoạch mạng lưới, quy mô trường PTDTNT cho phù hợp như Nghệ An, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sóc
Trăng,...

- Cân đối nguồn lực tài chính: sử dụng nguồn vốn của Trung ương ; vốn đầu tư của địa phương và huy động
xã hội hóa



- Các địa phương đã chỉ đạo đầu
tư xây dựng, lựa chọn đơn vị tư
vấn và xây dựng các công trình
thuộc Đề án theo các quy định
hiện hành (Nghị định số
12/2009/NĐ-CP ;
Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ;
Nghị định 112/2009/NĐ-CP; Nghị
định số 85/2009/NĐ-CP v..v)


b. Chính sách hỗ trợ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục tại các vùng dân tộc thiểu
số.



Cơ sở pháp lý

- Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/06/2006 của CP



Nội dung thực hiện chính sách.




Thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP,

VD: ở Hòa Bình, toàn ngành có 8.500 cán bộ,
gv, công nhân viên DTTS, chiếm 47,22% so với
tổng số cán bộ, gv toàn ngành.



thực hiện Chỉ thị 34/CT-TW của Bộ Chính trị,

Toàn ngành có trên 3.000 đảng viên người DTTS
(chiếm 40,6%). 100% cán bộ quản lý, giáo viên dạy lớp
ghép đựơc tập huấn, bồi dưỡng về công tác quản lý và
kỹ thuật.


c. Cs đối với trẻ em, hs, sinh viên vùng DTTS
- Hỗ

trợ về học bổng, học phí.

- Đào tạo nghề.
- Phổ cập giáo dục và xóa nạn mù chữ.
- Chế độ cử tuyển và đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương....


2. Thực trạng thực hiện các chính sách GD-ĐT dành cho trẻ em, hs, sinh viên.
2.1. Chính sách đào tạo nghề

a.

Cơ sở pháp lý


Căn cứ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ
Chính sách dạy nghề theo Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg
Điều 10. Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo


Nguyên nhân tại sao cần phải chú trọng đào nghề cho đồng bào DTTS ?
- Phần lớn lao động dân tộc thiểu số từ 15 tuổi trở lên có trình độ Tiểu học và Trung học cơ

sở, LĐ trong độ tuổi không biết chữ chiếm tỉ lệ cao( nhất là khu vực miền núi phía Bắc và
Tây Nguyên ).
- Đời sống còn nhiều khó khăn: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 tại vùng dân tộc thiểu số là 38%;
phong tục, tập quán và trình độ sản xuất của 1 số dân tộc thiểu số còn lạc hậu , hiệu quả
thấp, phần lớn sản xuất tự cung tự cấp,quy mô nhỏ lẻ.


b, Thực trạng thực hiện chính sách



Thứ nhất : Tuyên truyền , tư vấn học nghề và việc làm.

- Tiến hành phát tờ rơi , hướng dẫn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, bảo quản nông,
lâm, thủy sản; giới thiệu giống mới, thị trường; quảng bá về công nghệ, cơ sở chế biến sau thu hoạch, , hỗ
trợ tiêu thụ sản phẩm; liên kết, hỗ trợ đào tạo nghề và tạo cơ hội việc làm.




Thứ hai : Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề.


- Tại 51 tỉnh có DTTS có 468 cơ sở đào tạo nghề được đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, với tổng kinh phí
2.311,6 tỷ đồng .
- Hiện có 01 Trường Cao đẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên, 10 Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú
(Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái..), 02 khoa Dân tộc nội trú tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình và Sóc Trăng; tăng
cường xây dựng ký túc xá, trang thiết bị dạy nghề




Thứ ba : Đội ngũ giáo viên , cán bộ quản lý dạy nghề.

Hiện có 9.811 giáo viên cơ hữu, 7.847 giáo viên thỉnh giảng, 9.790 người dạy nghề. Hiện có 1.197 cơ sở,
đơn vị tham gia dạy nghề cho LĐDTTS




Thứ tư : kinh phí thực hiện đề án trong 3 năm (2010-2013).

Tổng kinh phí Trung ương đã bố trí 4.877.041 tỷ đồng, trong đó: Hỗ trợ dạy nghề ;
đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. Tổng kinh phí
địa phương đã bố trí 989,105 tỷ đồng.


•Kết quả thực hiện đề án đào tạo nghề cho đồng bào
dân tộc thiểu số đến tháng 6 -2013

Từ 2010 –đến 2013, gần 850.000 lao động khu vực nông
thôn, vùng DTTS được đào tạo nghề. Vùng trung du miền núi

phía Bắc (59%), Tây Nguyên (50%), Bắc Trung bộ và Duyên
hải miền Trung(15%), Tây Nam bộ (13%).
16.000 LĐDTTS được thụ hưởng chính sách xuất khẩu lao
động, đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Tỷ lệ LĐDTTS tự tạo việc làm sau khi học nghề chiếm
63,1%; nghề nông nghiệp (87,74%).


Ví dụ : Yên Bái đã tiên phong trong triển khai và thực hiện đề án đào tạo nghề cho đồng bào dân
tộc thiểu số giai đoạn 2012-2015. Ngày 1/7/2013 UBND tỉnh Yên Bái đã ban hành kế hoạch số
93/KH-UBND để thực hiện dự án trên.



Có video chủ đề đạo nghề


Tuy nhiên còn có những bất cập và khó khăn:

cơ sở dạy nghề chưa được

Đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu cả về

đầu tư đồng bộ

số lượng, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ.

nội dung, chương trình đào tạo
nghề còn nặng về lý thuyết, chưa

thực sự phù hợp với trình độ nhận

v.v...

thức của LĐDTTS
Một số địa phương chưa
quan tâm xác định rõ đối
tượng ưu tiên dạy nghề
Công tác tuyên truyền
còn hạn chế


2.2 Phổ cập giáo dục

2.2. Chính sách phổ cập giáo dục và xóa nạn mù chữ.

a. Khái niệm phổ cập giáo dục :
Là tổ chức việc dạy học nhằm nâng cao toàn thể hay một tỉ lệ cao thành viên trong xã hội
ở một độ tuổi nhất định, đều có một trình độ học vấn nhất định.
b. Cơ sở pháp lí:
- Chỉ thị số : 10-CT/TW về “phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả
phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung
học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn”
-Nghị định 20/2014-NĐ-CP.
-Quyết định số 692/QĐ-TTg


c)Thực trạng và những kết quả đạt được

c


c

họ
i
đạ

PT
TH

họ
u

CS

Tiể

TH

p
Cấ

n
no
m

M
p
Cấ



Cấp Mầm non
Tính đến năm 2012, chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục mầm non tăng mạnh lên
14, 43%.



Có video chủ đề phổ cập giáo giáo dục


×