Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 44 trang )

Nhóm 12 - KH14NS1
1.
2.
3.
4.
5.

Trương Thị Thanh Hoa.
Nguyễn Thị Diệu Linh.
Đặng Thị Mai.
Trần Thị Hương Quỳnh.
Nguyễn Tuyết Sương.








Hồi Giáo

1. Khái quát
chung

3. Quan điểm,
chính sách
của Đảng và
Nhà nước
2. Hồi giáo ở
Việt Nam




Hồi Giáo

1. Khái quát
chung

3. Quan điểm,
chính sách
của Đảng và
Nhà nước
2. Hồi giáo ở
Việt Nam


a. Sự ra đời
a. Sự ra đời
b. Giáo lý
b. Giáo lý
c. Giáo chủ
c. Giáo chủ

1.Khái quát
1.Khái quát

d. Nghi lễ
d. Nghi lễ
e. Tổ chức
e. Tổ chức
f. Niềm tin

f. Niềm tin
g. Quan niệm sai lệch
g. Quan niệm sai lệch


a. Sự ra đời
a. Sự ra đời
b. Giáo lý
b. Giáo lý
c. Giáo chủ
c. Giáo chủ

1.Khái quát
1.Khái quát

d. Nghi lễ
d. Nghi lễ
e. Tổ chức
e. Tổ chức
f. Niềm tin
f. Niềm tin
g. Quan niệm sai lệch
g. Quan niệm sai lệch


a. Quá
trình
du nhập và
phát triển


b. Thực
trạng


a. Quá
trình
du nhập và
phát triển

b. Thực
trạng


3. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn
có quan điểm, thái độ rõ ràng về tín ngưỡng, tôn giáo theo lịch
sử phát triển dân tộc. Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà
nước ta được xây dựng một mặt trên quan điểm cơ bản của
học thuyết Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tín
ngưỡng, tôn giáo; mặt khác căn cứ vào đặc điểm tín ngưỡng,
tôn giáo ở Việt Nam.
Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta
là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân
dân.


Quan điểm chính sách chỉ đạo về công tác công tác tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta trong giai đoạn hiện nay là:
•Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ

tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
•Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
•Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
•Công tác tôn giáo là trách nhiệm của các hệ thống chính trị.
•Mọi tín đồ có quyền tự doa hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo
quy định của pháp luật. Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được
phép hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ, được hoạt động tôn giáo,
mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa
xây dựng cơ sở thờ tự tôn giáo của mình theo đúng quy định của pháp luật.
Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân
thủ hiến pháp và pháp luật. Không được lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo,
hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân theo đạo.


a. Sự ra đời


Hồi giáo còn gọi là đạo Hồi hay Islam xuất hiện khá sớm trên thế giới và bắt
nguồn ở bán đảo Ả Rập.



Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với
sự chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp của các tộc
người vùng Trung cận Đông.


• Sự phát triển của Hồi giáo giai đoạn đầu có ba đặc
trưng:
 Tồn tại trong cuộc đấu tranh với các tín ngưỡng, giáo

lý khác nhau.
 Gắn với các cuộc chiến tranh để mở rộng về mặt lãnh
thổ và về mặt số lượng tín đồ.
 Gắn với các khu vực có nền kinh tế phát triển thấp hơn
so với các khu vực của Công giáo và đạo Tin Lành.




Sự phát triển của Hồi giáo chẳng những bằng con đường truyền đạo, mà còn bằng con
đường chiến tranh, gọi là các cuộc Thánh chiến. Vì thế quá trình phát triển thường kèm
theo sự mâu thuẫn nội bộ, chia rẻ các phe phái, làm cho nội bộ Hồi giáo ở các khu vực
cũng có những bất đồng về giáo phái, gắn với bất đồng về chính trị.


b. Giáo lý
• Chứa đựng yếu tố tín ngưỡng cổ của người Ả rập.
• Luật lệ và lễ nghi phức tạp, nghiêm khắc thậm chí khắt
khe, nhiều khi vượt ra khỏi phạm vi tôn giáo và trở
thành chuẩn mực pháp lý của xã hội.
• Giáo lý Hồi giáo được thể hiện cụ thể trong thiên kinh
Koran. Theo các tín đồ Hồi giáo, thiên kinh Koran là
một vật linh thiêng bởi họ coi đó chính là lời phán của
thánh Allah.
• Theo kinh Koran, tín đồ Hồi giáo phải theo năm điều
luật gọi là “Năm trụ cột của Đạo Hồi”.


• Bên cạnh đó, giáo lý Hồi giáo còn quy định những điều
cơ bản sau:

– Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất.
– Allah là đấng tối cao sinh ra muôn loài trong đó có con
người.
– Con người là bình đẳng trước thánh Allah nhưng số phận
và tài năng tạo nên sự khác nhau giữa những con người .
– Số phận con người có tính định mệnh và do thánh Allah
sắp đặt.
– Tín đồ Hồi giáo phải luôn có thái độ đúng: kiên nhẫn chịu
đựng, phục tùng thánh Allah; kiên quyết bảo vệ mọi lợi
ích của Hồi giáo và phải có tinh thần thánh chiến.
– Về y lý: khuyên bảo con người phải giữ gìn sức khỏe.


• Những lời khuyên về đạo lý:
– Tôn thờ Thiên chúa cao nhất là Allah.
– Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối
với kẻ thù.
– Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc.
– Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách.
– Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah.
– Cấm một số thức ăn: thịt heo, rượu bia và các
chất có men.
– Trung thực.
– Không tham của trộm cắp.
– Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.


c. Giáo chủ
• Muhammad( 570-?) tại Mecca, mồ côi từ nhỏ, ở cùng
ông nội và bác.

• Khi lớn lên, ông lấy bà Khadija và bắt đầu nghiên cứu
về đời sống tâm linh.
• Năm 40 tuổi, ông vào thiền trong hang núi Hira thì bất
ngờ 1 đêm, ông thấy thiên thần Jibrael (Gabriel) thừa
lệnh Thiên Chúa Allah xuống “khải thị” cho ông, khiến
ông trở thành sứ giả của Thượng đế.
Từ đó Hồi giáo ra đời và dưới sự quản lý của giáo chủ
Muhammad.


d. Nghi lễ
• Công khai tuyên xưng một Thiên Chúa là Allah và tin
rằng ngoài Allah ra không có một Thiên Chúa nào khác.
Đồng thời tín đồ phải công khai tuyên xưng Muhammad
là sứ giả của Thiên Chúa thì mới nhận được lãnh ơn của
Chúa.
• Cầu nguyện ngày 5 lần và khi cầu nguyện phải quay mặt
về phía thánh địa Mecca.
• Bố thí cho kẻ nghèo.
• Ăn chay trong tháng Ramadan.
• Hành hương về thánh địa Mecca ít nhất một lần trong
đời.




×