Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Nghiên cứu yếu tố giá trị thương hiệu tác động đến hành vi lựa chọn cửa hàng tiện lợi circle k của sinh viên tại quận 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.53 KB, 31 trang )

BÁO CÁO ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU YẾU TỐ GIÁ TRỊ
THƯƠNG HIỆU TÁC ĐỘNG ĐẾN
HÀNH VI LỰA CHỌN CỬA HÀNG TIỆN
LỢI CIRCLE K CỦA SINH VIÊN TẠI QUẬN 10

Môn học: Nghiên cứu Marketing
GVHD: Đào Hoài Nam
Nhóm thực hiện đề tài: 13


A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU YẾU TỐ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN CỬA
HÀNG TIỆN LỢI CIRCLE K CỦA SINH VIÊN TẠI
QUẬN 10

01


1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

02

Đánh giá các yếu tố giá trị thương hiệu tác động
đến hành vi lựa chọn cửa hàng tiện lợi Circle K
của sinh viên tại quận 10



2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

03


2.1. MÔ TẢ BIẾN

04

CHẤT LƯỢNG
CẢM NHẬN









NHẬN BIẾT
THƯƠNG HIỆU

• Logo
• Màu sắc bên ngoài cửa hàng
• Đồng phục

Sản phẩm
Giá
Thái độ phục vụ

Mật độ cửa hàng
không gian quán
Bày trí sản phẩm
Cơ sở vật chất


2.1. MÔ TẢ BIẾN

01

LIÊN TƯỞNG
THƯƠNG HIỆU









Sản phẩm, dịch vụ
Logo
Mức độ thuận tiện
Phong cách phục vụ
Không gian
Màu sắc
Giá cả

TRUNG THÀNH

THƯƠNG HIỆU






Giá tăng vẫn tiếp tục mua
Ưu tiên lựa chọn Circle K
Không có ý định mua ở cửa hàng khác
Nhận xét tốt về cửa


2.1. MÔ TẢ BIẾN

01
HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG
Chỉ mua ở Circle K
Thường xuyên mua hơn
Giới thiệu cho người khác tới cửa hàng


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

01

Chất lượng cảm nhận
Chỉ mua ở Circle K
Nhận biết thương hiệu


Liên tưởng thương hiệu

Trung thành thương hiệu

Hành vi
khách hàng

Thường xuyên mua hơn

Giới thiệu cho người khác


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dữ liệu
nghiên cứu

Dữ liệu
định
lượng

Phương
pháp thu
thập dữ liệu

Khảo sát

01
Phương
pháp phân
tích thống kê

Thống kê
suy diễn:
phân tích
đa biến,
mô hình
hồi quy
bội

Thang
đo

Thang đo
Likert,
thứ bậc,
định
danh


3.1. THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU

01


B. MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sinh viên đã và đang tiêu dùng tại các
cửa hàng tiện lợi của Circle K ở quận 10

01



C. TÓM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


D. PHÂN TÍCH YẾU


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ

Khi nhắc đến cửa
hàng tiện lợi, trong
tâm trí sinh viên tại
Quận 10, Circle K
được nghĩ đến nhiều
nhất.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ

Đa số sinh viên Quận
10 đến Circle K từ 1-2
lần/tuần.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.1. CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN

Nhìn chung, sinh viên
có cảm nhận tốt về
chuỗi cửa hàng Circle
K ở quận 10. Đặc biệt

là về cơ sở vật chất
như có máy lạnh, wifi,



1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.1. CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN

Sự cảm nhận
này không có
khác biệt lớn
giữa nam và nữ.
Tuy nhiên, nữ
thường có đánh
giá cao hơn.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.2. NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU
Các cửa hàng Circle K
quận 10 khá quen
thuộc đối với sinh
viên. Họ nhận biết rõ
ràng nhất về thương
hiệu Circle K thông
qua màu đỏ đặc trưng
bên ngoài cửa hàng.
Ngoài ra, các yếu tố
khác cũng được sinh
viên nhận biết tốt như

đồng phục và logo.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.2. NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU

Nữ có mức độ nhận
biết về thương hiệu
Circle K tốt hơn nam,
dù chênh lệch không
nhiều.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.3. LIÊN TƯỞNG THƯƠNG HIỆU

Khi nhắc đến chuỗi cửa
hàng Circle K quận 10,
sinh viên liên tưởng
nhiều nhất đến yếu tố
không gian rộng rãi.
Tiếp đến là yếu tố giá
cả, màu sắc. Như vậy,
CK là một cửa hàng
tiện lợi nhưng mức độ
tiện lợi lại không được
nghĩ đến đầu tiên.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ

1.3. LIÊN TƯỞNG THƯƠNG HIỆU

Trong khi nữ liên
tưởng đến không
gian rộng rãi đầu
tiên thì nam lại nghĩ
ngay đến giá cả.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.3. TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU

Sinh viên có mức độ
trung thành cao đối
với chuỗi cửa hàng
tiện lợi Circle K quận
10.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.3. TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU

Cả nam và nữ
đều có mức độ
trung thành tốt đối
với chuỗi cửa
hàng
tiện
lợi
Circle K quận 10.



1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.4. HÀNH VI LỰA CHỌN

Đa số sinh viên có lựa
chọn tiếp tục và mua
thường xuyên hơn ở
chuỗi cửa hàng Circle K
quận 10.


1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.4. HÀNH VI LỰA CHỌN

Nữ có xu hướng nghiêng
về hành vi mua hàng
thường xuyên hơn, trong
khi nam không có sự
khác biệt giữa các hành
vi lựa chọn.


×