Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.73 KB, 50 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẰNG HAI

BÀI TẬP NHÓM
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
CỦA TẬP ĐOÀN COCA - COLA

Thành viên nhóm:
Lê Hà Yến Nhi
Nguyễn Thanh Định
Nguyễn Thị Bảo Yến
Cù Thị Ngọc Trang
Giáp Thị Tú Ngọc

Đà Nẵng, Tháng 12/2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN COCA-COLA ......................2
1. Tổng quan về tập đoàn ......................................................................................2
2. Sự ra đời và quá trình phát triển của tập đoàn Coca-Cola ................................2
2.1. Sự ra đời của tập đoàn Coca-Cola ..............................................................2
2.2. Quá trình phát triển của tập đoàn Coca-Cola .............................................3
3. Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị sống, triết lý kinh doanh của tập đoàn Coca-Cola .4
3.1. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị sống của Coca-Cola ....................................4
3.2. Triết lý kinh doanh .....................................................................................5
4. Loga và Slogan của tập đoàn Coca-Cola ..........................................................6
4.1. Logo của Coca-Cola ...................................................................................6


4.2. Slogan của Coca-Cola ................................................................................6
5. Các sản phẩm của tập đoàn Coca-Cola .............................................................7
CHƢƠNG 2: CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN COCA-COLA .................8
1. Asa Griggs Candler (1851-1929) Ông chủ đầu tiên của tập đoàn Coca-Cola ..8
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Asa Candler ....................................................8
1.2. Hoạt động của Asa Candler tại tập đoàn Coca-Cola ..................................9
2. Robert Winship Woodruff (1889-1985) – Ngƣời đƣa Coca-Cola vƣơn ra thế
giới.........................................................................................................................10
2.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Robert Woodruff ..........................................10
2.2. Hoạt động của Robert Woodruff tại tập đoàn Coca-Cola ........................12
3. John Paul Austin (1915-1985) – Nhà kinh doanh, nhà chính trị đại tài .........13
3.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Paul Austin ...................................................13


3.2. Hoạt động của Paul Austin tại tập đoàn Coca-Cola .................................15
4. Roberto Crispulo Goizueta (1931-1997) – Ngƣời đem lại vinh quang cho
Coca-Cola ..............................................................................................................16
4.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Roberto Goizueta ..........................................16
4.2. Hoạt động của Roberto Goizueta tại tập đoàn Coca-Cola .......................17
5. Melvin Douglas Ivester (1947-nay) Ngƣời kế nhiệm của Roberto Goizueta .19
6. Douglas Neville Daft (1943 - nay)..................................................................20
7. Edward Neville Isdell (1943 – nay) ................................................................21
7.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Edward Isdell ................................................21
7.2. Hoạt động của Edward Isdell tại tập đoàn Coca-Cola .............................22
8. Ahmet Muhtar Kent (1952-nay) – Chủ tịch đƣơng nhiệm của tập đoàn CocaCola .......................................................................................................................22
8.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Muhtar Kent..................................................22
8.2. Hoạt động của Muhtar Kent tại tập đoàn Coca-Cola ...............................23
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ .................................25
1. Các chiến lƣợc hoạt động của tập đoàn Coca-Cola ........................................25
1.1. Chiến lƣợc hoạt động của tập đoàn qua các giai đoạn .............................25

1.2. Chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng.................................................................26
1.3. Chiến lƣợc Marketing ..............................................................................27
1.4. Chiến lƣợc nhân sự ...................................................................................29
1.5. Chiến lƣợc sản xuất ..................................................................................30
2. Công tác tổ chức để thực hiện chiến lƣợc .......................................................31
2.1. Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Coca-Cola ..................................................31
2.2. Ƣu, nhƣợc điểm của mô hình cơ cấu tổ chức...........................................33
2.3. Sự phân chia quyền hạn ...........................................................................34
3. Hoạt động lãnh đạo tại tập đoàn Coca-Cola ...................................................34


4. Hoạt động kiểm tra tại tập đoàn Coca-Cola ....................................................36
4.1. Quy trình kiểm tra ....................................................................................36
4.2. Các hình thức và công cụ kiểm tra ...........................................................37
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ NHỮNG THÀNH CÔNG VƢỢT TRỘI CỦA TẬP
ĐOÀN COCA-COLA ...............................................................................................41
1. Những thành công trong thời gian qua của công ty Coca-cola: .....................41
2. Những thách thức trong tƣơng lai của Coca-Cola: .........................................43
KẾT LUẬN ...............................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................46


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

MỞ ĐẦU
Nƣớc chiếm 75% cơ thể ở ngƣời trƣởng thành, do đó nhu cầu về nƣớc của

con ngƣời là rất lớn. Bên cạnh nƣớc lọc, các loại nƣớc giải khát là đồ uống yêu
thích của nhiều ngƣời ở nhiều độ tuổi khác nhau. Nói đến nƣớc giải khát, mọi ngƣời
thƣờng nghĩ ngay đến Coca-cola, một thức uống đƣợc ƣa chuộng bậc nhất trên khắp
thế giới.
Từ xƣa đến nay, Coca-Cola gần nhƣ đƣợc coi là một biểu tƣợng văn hóa tiêu
dùng và ẩm thực của ngƣời Mỹ. Các sản phẩm của Coca-Cola hiện có mặt tại 200
nƣớc trên thế giới và đƣợc đánh giá là thƣơng hiệu phổ biến nhất với khoảng 98%
dân số thế giới biết đến thƣơng hiệu này. Theo danh sách những thƣơng hiệu hàng
đầu thế giới do tạp chí Business Week và hãng Interbrand công bố hàng năm, CocaCola nhiều năm liền nằm trong top 100 thƣơng hiệu hàng đầu thế giới, trong đó
thƣơng hiệu này liên tục đứng ở vị trí số một suốt 12 năm liền từ năm 2000 đến năm
2012.
Thông qua bài tiểu luận môn Quản trị học, chúng ta hãy cùng tìm hiểu và
phân tích các công tác quản trị của tập đoàn Coca-Cola có tác động nhƣ thế nào đến
sự thành công và phát triển mạnh mẽ của tập đoàn.

1


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN COCA-COLA
1. Tổng quan về tập đoàn
 Tên đầy đủ: The Coca-Cola Company
 Ngƣời sáng lập: Asa Griggs Candler
 Trụ sở chính: P.O.Box 1734 Atlanta,
Georgia, 30301 Hoa Kỳ

 Tổng vốn chủ sở hữu: 30.561 tỷ USD
 Mã chứng khoán: KO
 Điện thoại 010 404 676 2121
 Twitter: @CocaColaCo
 Website:
www.coca-colacompany.com
Hình 1: Trụ sở chính của Coca-Cola tại Mỹ
2. Sự ra đời và quá trình phát triển của tập đoàn Coca-Cola
2.1. Sự ra đời của tập đoàn Coca-Cola
Lịch sử ra đời và phát triển của nƣớc Coca-Cola là lịch sử chiến thắng vinh
quang và ngoạn mục của mặt hàng tiêu dùng bình thƣờng nhất. Coca-Cola đƣợc
dƣợc sỹ John S.Pemberton – là chủ một phòng thí nghiệm và hiệu thuốc tƣ nhân tại
Atlanta Hoa Kỳ tạo ra lần đầu tiên vào ngày 8/5/1886. Vơi mục đích sáng chế ra
một loại nƣớc thuốc bình dân giúp chống đau đầu, mệt mỏi Pemberton đã mày mò
thử nghiệm và pha chế ra một loại sirô màu đen nhƣ cà phê. Chỉ cần một thìa sirô
pha cùng một cốc nƣớc lạnh là có đƣợc thứ nƣớc giải khát nhƣng có thể làm bớt
nhức đầu, tăng sảng khoái. Thành phần quan trọng nhất của loại thức uống này chứa
một tỷ lệ nhất định tinh dầu đƣợc chiết suất từ quả và lá của cây Kola. Đây là loại
cây chỉ có ở khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ, thành phần chứa một lƣợng đáng
kể cocain và caffeine, có tác dụng làm sảng khoái, chống mệt mỏi. Cái tên CocaCola đƣợc Frank M.Robinson là kế toán trƣởng của Pemberton đặt tên xuất phát từ
tên của cây Kola những đã thay chữ “K” bằng chữ “C” để trông quen thuộc và dễ
nhìn hơn.

2


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21


NHÓM 5

Sau khi sáng chế ra nƣớc uống Coca-Cola, Pemberton rất tâm đắc và mang
đi tiếp thị ở khắp nơi nhƣng ông phải nhanh chóng thất vọng vì thứ giải khát màu
nâu quá mới lạ và không mấy ai chịu uống thử, vì mọi ngƣời vẫn coi đó là một loại
thuốc chứ không phải nƣớc giải khát.
Công thức hoàn thiện của Coca-Cola chỉ tình cờ đƣợc hoàn thiện khi một
nhân viên của quán bar “Jacobs Pharmacy” pha nhầm sirô Coca-Cola với nƣớc soda
thay vì nƣớc lọc nhƣ công thức ban đầu của Pemberton. Loại nƣớc uống đƣợc pha
nhầm đó lại ngon miệng hơn bình thƣờng và đƣợc số đông ngƣời tiêu dùng chấp
nhận. Từ đó quán bar này mỗi ngày pha và bán đƣợc từ 9 đến 15 ly Coca-Cola. Tuy
nhiên, cả năm đầu tiên Pemberton mới chỉ bán đƣợc 95 lít siro Coca-Cola.
Candler quen biết dƣợc sĩ Pemberton qua những quan hệ kinh doanh và ông
rất yêu thích thứ nƣớc giải khát màu nâu của Pemberton. Cũng trong thời gian này
công việc kinh doanh của Pemberton gặp nhiều khó khăn, nợ tiền hàng rất nhiều.
Tận dụng thời cơ này Candler đã liều lĩnh và quyết đoán mua đứt công thức cùng
bản quyền pha chế Coca-Cola từ tay Pemberton với giá 2.300 USD. Năm 1982,
Candler mang toàn bộ vốn liếng dành dụm sau 20 năm kinh doanh của mình để lập
công ty nƣớc giải khát Coca-Cola.
2.2. Quá trình phát triển của tập đoàn Coca-Cola
Năm 1983, Coca-Cola (còn đƣợc gọi tắt là Coke) là nhà cung cấp nƣớc ngọt
đăng ký tại Mỹ, có trụ sở chính tại Atlanta, Hoa Kỳ.
Năm 1895, những nhà máy sản xuất đầu tiên ngoài Atlanta đƣợc mở cửa tại
các bang nhƣ Dallas, Texas, Chicago, Illinois, Los Angeles và California.
Năm 1899 Candler chuyển nhƣợng bản quyền kỹ thuật đóng chai cho 2 luật
sƣ ở bang Tennessee với giá 1 đô la. Ngay sau đó, hai ngƣời này đã phát triển dây
chuyền đóng chai thành một ngành kinh doanh phát đạt và bán lại bản quyền cho
các doanh nghiệp khác trên khắp nƣớc Mỹ. Chỉ trong vòng 10 năm từ 1899 đến
1909 đã có 379 nhà máy Coca-Cola ra đời.
Năm 1906, nhà máy đóng chai đầu tiên đƣợc thành lập ở Havana, Cuba.


3


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

Năm 1916, công ty Root Glass thiết kế cho Coca-Cola mẫy chai với đƣờng
cong hình số 8. Ngay lập tức, Coca-Cola đã đăng ký bản quyền cho kiểu dáng chai
đặc biệt này và nó đƣợc xem là nét đặc trƣng không thể nhầm lẫn giữa Coca-Cola
với các sản phẩm nƣớc uống khác trên thị trƣờng
Năm 1919, Ernest Woodruff đã mua lại công ty Coca-Cola từ các cổ động
của Candler. Bốn năm sau đó, Robert Woodruff là con trai của Ernest trở thành chủ
tịch tập đoàn và dẫn dắt công ty đi vào thời kỳ mới của sự phát triển trong và ngoài
nƣớc.
Trong suốt chiến tranh Thế giới thứ 2, Woodruff kiên trì thực hiện chính
sách ƣu đãi cho các quân nhân Mỹ: mua 1 chai Coca-Cola chỉ với giá 5 cent, cho dù
ở bất kỳ đâu và cho dù công ty có chịu tổn thất đến mức nào. Nhờ vậy, Coca-Cola
nhanh chóng trở nên quen thuộc ở mọi ngóc ngách của thế giới, đến năm 1960, số
nhà máy đóng chai đã tăng lên gấp đôi và Coca-Cola thâu tóm trên 60% thị trƣờng
nƣớc ngọt toàn cầu.
Sau hơn 100 năm hình thành và phát triển, Coca-Cola đã có mặt ở hơn 200
quốc gia trên thế giới cùng đội ngũ nhân viên trên 30.000 ngƣời. Với 500 nhãn hiệu,
3.300 loại đồ uống khác nhau, Coca-Cola là nhãn hàng đồ uống bán chạy hàng đầu
thế giới. Thƣơng hiệu Coca-Cola cũng đƣợc đánh giá là một trong những thƣơng
hiệu đắt nhất thế giới với giá trị lên đến 56 tỷ USD
3. Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị sống và triết lý kinh doanh của tập đoàn

Coca-Cola
3.1. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị sống của Coca-Cola
Sứ mệnh của Coca-Cola: Lộ trình hoạt động của Coca-Cola gắn liền với sứ
mệnh đã đƣợc đặt ra. Chất lƣợng phục vụ luôn đƣợc đặt lên hàng đầu và đƣơc xem
là một tiêu chuẩn để tập đoàn cân nhắc mọi hành động và quyết định của mình.
Coca-Cola mong muốn phục vụ khách hàng những sản phẩm nƣớc giải khát với
chất lƣợng tốt nhất để:
 Làm mới thế giới
 Truyền cảm hứng cho những phút giây lạc quan và hạnh phúc
4


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

 Tạo ra ra giá trị và tạo sự khác biệt
Tầm nhìn của Coca-Cola đƣợc xem là khuôn khổ cho lộ trình phát triển của
tập đoàn. Nó hƣớng dẫn mọi khía kinh doanh bằng cách mô tả những việc cần phải
thực hiện để tiếp tục đạt đƣợc sự tăng trƣởng chất lƣợng và bền vững, gồm:
 Con ngƣời: xây dựng tập đoàn thành một nơi tuyệt vời để làm việc, nơi mà
mọi ngƣời có thể tìm đƣợc cảm hứng để làm việc hiệu quả nhất
 Danh mục đầu tƣ: mang cho thế giới một danh mục đầu tƣ của các thƣơng
hiệu nƣớc giải khát chất lƣợng mà dự đoán và đáp ứng mong muốn và nhu cầu của
ngƣời dân
 Đối tác: hình thành một mạng lƣới liên kết các khách hàng và nhà cung cấp,
cùng tạo ra các giá trị lâu dài
 Lợi nhuận: tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn và mang lại lợi ích tốt nhất cho

các cổ đông
 Năng suất: là một tổ chức có hiệu quả cao và chuyển động nhanh
Giá trị sống: Giá trị của Coca-Cola là một la bàn cho hành động của tập đoàn
mang lại cho họ cách ứng xử trên thế giới.
 Lãnh đạo : Sự dũng cảm để hình thành một tƣơng lai tốt hơn
 Hợp tác : Đòn bẩy tài tập thể
 Tính toàn vẹn : Hãy thực tế
 Trách nhiệm giải trình : Nếu điều đó là đƣợc, nó phụ thuộc vào tôi
 Niềm đam mê : Cam kết trong trái tim và tâm trí
 Đa dạng : bao gồm các thƣơng hiệu của doanh nghiệp
 Chất lƣợng : Những gì chúng tôi làm, chúng tôi làm tốt
3.2. Triết lý kinh doanh
Từ khi đƣợc thành lập năm 1892 đến nay, Coca-Cola vẫn giữ nguyên triết lý
kinh doanh của mình là: “Cung cấp thức uống hƣơng Cola tuyệt hảo – mang lại sự
sảng khoái – cho tất cả mọi ngƣời”.

5


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

4. Loga và Slogan của tập đoàn Coca-Cola
4.1. Logo của Coca-Cola
Các phiên bản sớm nhất của logo công ty đƣợc thiết kế vào năm 1885 bởi
Frank Mason Robinson. Ông cho rằng hai "C" sẽ trông tuyệt vời trong quảng cáo, vì
vậy ông đã đƣa ra một kiểu chữ viết tay chữ thảo trực quan hấp dẫn và đặc biệt.

Kiểu chữ này, đƣợc gọi là "Spencerian script", đã đƣợc tạo ra vào giữa thế kỷ thứ
19. Đó là hình thức thống trị của chữ viết chính thức ở Mỹ trong thời kỳ đó.
Logo Coca-Cola xuất hiện trong một quảng cáo cho lần đầu tiên trong
Atlanta Journal vào năm 1915. Các biểu tƣợng đã đăng ký thƣơng hiệu vào năm
1887 và kể từ đó trở thành bản sắc của thƣơng hiệu độc quyền của công ty.
Màu sắc đỏ và trắng trong logo của Coca-Cola là đủ đơn giản, vui tƣơi và
đặc biệt để thu hút khán giả trẻ. Trong khi màu đỏ tƣợng trƣng cho niềm đam mê,
sự quyết tâm, sự trẻ trung và sức sống, màu trắng tƣợng trƣng cho sự quyến rũ và
sang trọng của thƣơng hiệu Coca-Cola.

Hình 2: Logo Coca-Cola qua các thời kỳ
4.2. Slogan của Coca-Cola
Slogan của Coca-Cola thƣờng đƣợc thay đổi trong một vài năm tùy theo
chiến lƣợc Marketing và định vị sản phẩm, nhƣng nhìn chung những slogan vẫn giữ
đƣợc ý nghĩa nhƣ triết lý kinh doanh của tập đoàn đã đƣa ra. Dƣới đây là một số
slogan nổi bật của Coca-Cola trong suốt quá trình phát triển của mình
6


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

 1886: Drink Coca-Cola
 1900: Drink Coca-Cola 5cent
 1904: Delicious and refreshing
 1922: Thirst knows no season
 1930: The pause that refreshes

 1941: Thirst asks nothing more
 1944: My old friend Coke
 1963: Things go better with Coke
 1976: Coke adds life
 1985: Have we got a taste for you?
 1993: Always Coca-Cola
 2000: Enjoy
 2001: Life tastes good
 2005: Make It Real
 2006: The Coke Side of life
 2009: Open happiness
5. Các sản phẩm của tập đoàn Coca-Cola
Tính đến nay, Coca-Cola đã cho ra mắt hơn 300 nhãn hiệu nƣớc giải khát
khác nhau, có thể đƣợc phân chia thành 5 dòng sản phẩm gồm
 Dòng sản phẩm nƣớc uống có gaz: bao gồm các sản phẩm nhƣ Cocacola,
Sprite, Fanta, Cocacola light, Cocacola zero...
 Dòng sản phẩm đồ uống không cồn: Fuze, Delvalle, Minute Maid…
 Dòng sản phẩm nƣớc tình khiết: gồm Danasi, Smartwater…
 Dòng sản phẩm nƣớc tăng lực: Powerade, Burn, Samurai…
 Dòng sản phẩm dạng bột: là các nhãn hiệu thuộc dòng sản phẩm Nestea
Theo báo cáo thƣờng niên của tập đoàn Coca-cola năm 2014, top 5 sản phẩm
đƣợc ngƣời sử dụng yêu thích nhất là Cocacola, Diet Coke/ Cocacola light,
Cocacola zero, Fanta và Capri-Sun.

7


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21


NHÓM 5

CHƢƠNG 2: CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN COCA-COLA
Một trong những nhân tố có vai trò quan trọng trong sự thành công của tập
đoàn Coca-Cola là các nhà quản trị cấp cao của tập đoàn. Họ là đầu tàu, là ngƣời
đƣa ra những chiến lƣợc cho sự phát triển của tập đoàn trong từng giai đoạn, từng
thời kỳ khác nhau. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về các nhà quản trị - ngƣời có
công lớn trong việc đƣa Coca-Cola trở thành một trong những thƣơng hiệu có giá trị
nhất trên thế giới.
1. Asa Griggs Candler (1851-1929) – Ông chủ đầu tiên của tập đoàn CocaCola
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Asa Candler
Asa Griggs Candler sinh ngày 3 tháng 12 năm 1851 tại Villa Rica, bang
Georgia, Mỹ. Ông là con trai thứ 8 trong gia đình gồm 11 anh chị em. Cha của ông
Samuel C. Candler là một thƣơng nhân giàu có và mẹ ông là Martha Candler.
Asa lớn lên trong suốt thời kì nội chiến của nƣớc Mỹ, chiến tranh đã lấy đi
tất cả những gì đáng giá trong gia đình Candler. Ngay từ khi lên 5, Asa đã bắt đầu
đi học nhƣng đến khi 10 tuổi, giấc mơ học hành chấm dứt. Mong muốn của
Camdler là trở thành bác sĩ, nhƣng do không có điều kiện theo học, ông quyết định
trở thành dƣợc sĩ. Candler thực tập tại 2 nhà thuốc ở thị trấn, nhƣng số lƣơng ít ỏi
khiến ông không hài lòng và quyết định tha phƣơng tìm cơ hội.
Năm 1873, khi vừa 22 tuổi, chỉ với 1,75 đôla trong túi, Candler lặn lội đến
Atlanta. Cậu xin đƣợc một chỗ làm tại quầy thuốc của dƣợc sĩ George J. Howard.
Nhờ chăm chỉ làm việc, Candler nhanh chóng trở thành thƣ kí của cửa hàng.
Năm 1877, Candler cùng rủ một trong những đồng nghiệp cũ Marcellus
Hallman mở cửa hàng bán lẻ thuốc. Hồi đó, các dƣợc sĩ đƣợc coi nhƣ những "thần
y" biết chữa "bách bệnh" bằng những liều thuốc nƣớc, dẫu cho nó chẳng mấy tác
dụng. Suốt một thời gian dài, những liều thuốc nƣớc này đƣợc pha chế theo một
công thức đặc biệt nhằm phục vụ sở thích của ngƣời mua hơn là tác dụng chữa
bệnh. Vì thế, quầy thuốc trở thành nơi thƣởng thức đồ uống hơn là nơi mang lại sức

khoẻ cho con ngƣời.
8


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

Sản phẩm đầu tiên của Candler là một loạt nƣớc hoa. Thành công này lớn
đến nỗi Candler có đủ tiền để mua lại toàn bộ cửa hàng. Trong vòng 10 năm, công
ty của Candler đã trở thành một trong những doanh nghiệp bán thuốc lớn nhất ở
Atlanta với doanh số lên tới hơn 100.000 đôla/năm. Giá trị tài sản đạt tới 50.000
đôla. Những quan hệ mua bán kinh doanh đã dẫn dắt Candler quen biết ông dƣợc sĩ
Pemberton. Khi Candler đƣợc Pemberton cho nếm thử Coca-Cola lần đầu tiên, ông
đã nghiện uống đồ uống này ngay lập tức. Thế là, máu kinh doanh từ bé trỗi dậy.
Candler đã thực hiện một trong những quyết định táo bạo nhất của cuộc đời mình:
bán toàn bộ sản nghiệp, cửa hàng thuốc, tranh ảnh… trong nhà. Tất cả những gì giá
trị đƣợc đem ra bán hết, chỉ để có đƣợc gần 50.000 đôla.
Việc đầu tiên, ông đầu tƣ 500 đôla vào công ty của Pemberton. Đến cuối năm
1891, chỉ với 2.300 đôla, ông đã nắm quyền kiểm soát sản phẩm Coca-Cola. Phần
còn lại của số tiền, Candler tiếp tục đầu tƣ vào sản xuất và tiếp thị cho đồ uống này.
Năm 1892, Candler thành lập công ty Coca-Cola ở Georgia với số vốn
khoảng 100.000 đôla, trở thành vị chủ tịch đầu tiên của công ty này. Bên cạnh thị
trƣờng đồ uống, Candler còn rất thành công trong lĩnh vực ngân hàng và bất động
sản. Ông cho phát triển các khu phố Druid Hills ở ngoại ô Atlanta, thành lập Ngân
hàng Trung Ƣơng và công ty ủy thác. Từ năm 1916 đến năm 1919, ông còn là thị
trƣởng thứ 44 của Atlanta.
Ngày 12/3/1929, ông qua đời sau một cơn đột quỵ và đƣợc chon cất tại nghĩa

trang Westview phía tây nam Atlanta. Trƣớc khi mất, Candler đã kịp đóng góp gần
200.000 m2 đất để xây dựng công viên cũng nhƣ góp tiền để xây dựng Đại học
Emory và Bệnh viện Emory - nơi những giấc mơ khởi đầu của cậu bé nghèo không
thể đạt tới.
1.2. Hoạt động của Asa Candler tại tập đoàn Coca-Cola
Sau khi thành lập công ty vào năm 1892, thay vì quảng cáo Coca-cola nhƣ
những loại thuốc "bách bệnh" mà trƣớc đây ông vẫn làm, Candler chuyển sang tập
trung giới thiệu Coca-Cola nhƣ một loại đồ uống ƣa thích để thu hút sự chú ý của
khách hàng. Công ty tiến hành sản xuất Coca-Cola theo công thức Candler mua lại
từ Pemberton và ông cũng tuyệt đối giữ bí mật về công thức pha chế này. Hơn một
9


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

thế kỷ đã qua, song cho đến nay, công thức pha chế Coca-Cola vẫn là một trong
những bí mật kinh doanh đƣợc giữ gìn cẩn thận nhất thế giới. Ngƣời ta nói rằng chỉ
có 2 giám đốc cấp cao nhất của Coca-Cola là đƣợc quyền tiếp cận với phòng pha
chế.
Năm 1899, hai luật sƣ ngƣời bang Tennessee đã gặp ông và đề xuất ý tƣởng
đóng chai cho sản phẩm. Nhƣng Candler đã phạm phải một sai lầm chết ngƣời khi
ông tỏ ý hờ hững với ý tƣởng này. Ông đã giao toàn quyền cho hai luật sƣ đó trong
việc đóng chai và bán sản phẩm. Chỉ nhờ có vậy, trong vòng 10 năm, doanh số của
hãng đã tăng vọt từ khoảng 35.000 lít (năm 1890) tới gần 1,5 triệu lít (năm 1900).
Kết quả là công ty Coca-Cola đã phải rất vất vả, tốn nhiều thời gian và tiền bạc để
có lại đƣợc quyền đóng chai.

Năm 1916, công ty kiếm đƣợc 27 triệu đôla. Với lợi nhuận không ngừng
tăng, Coca-Cola trở thành công ty dẫn đầu trong ngành công nghiệp đồ uống không
cồn ở Mỹ. Số tiền đầu tƣ 500 đôla của Candler lúc đầu đã thu về kết quả vƣợt quá
sức tƣởng tƣợng.
Sau khi nhậm chức thị trƣởng Atlanta năm 1917, Candler bàn giao quyền
kiểm soát tất cả các doanh nghiệp kinh doanh kể cả công ty Coca-Cola cho các con
của mình. Đến năm 1919, Candler phân chia hầu hết cổ phiếu của công ty cho 4
ngƣời con của mình và họ đã bán chúng lại cho một nhóm các nhà đầu tƣ do Ernest
Woodruff dẫn đầu với giá 25 triệu USD.
2. Robert Winship Woodruff (1889-1985) – Ngƣời đƣa Coca-Cola vƣơn ra
thế giới
2.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Robert Woodruff
Robert Winship Woodruff sinh ngày 06 tháng 2 năm 1889 tại Collumbus, là
anh cả trong gia đình 4 anh em trai. Cha ông - Ernest Woodruff là nhân viên bán
hàng cho các doanh nghiệp gia đinh ở Columbus.
Năm 1893, do đáp ứng ciing việc của cha mình, gia đình ông chuyển đến
Atlanta, nơi mà nơi mà cha ông đã làm việc cho Joel Hurt - phó chủ tịch đồng thời
là tổng giám đốc của Công ty Đƣờng sắt thống nhất Atlanta.
10


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

Tại Atlanta, Robert đã ghi danh vào trƣờng Atlanta Boys High School. Sau
đó, ông đã tham gia vào Học viện Quân sự Georgia ở College Park và sau khi tốt
nghiệp ông học tại trƣờng Emory College. Từ khi còn nhỏ, Woodruff đã cho thấy

một sự nhiệt tình đối với các môn thể thao, các hoạt động ngoài trời, và có một tinh
thần cạnh tranh và độc lập. Năm 1912, ông kết hôn với Nell Hodgson, cũng trong
năm đó ông tìm đƣợc việc tại công ty Than Đá Đại Tây Dƣơng. Trong một chuyến
công tác tới New York, ông đã lọt vào mắt xanh của Walter White - Chủ tịch của
công ty White Motor tại Cleveland - Ohio, ông đã đề nghị Woodruff làm tại vị trí
bán hàng. Trong khi làm trong công ty của ông White, Woodruff thƣờng xuyên di
chuyển từ nhà của ông ở Atlanta đến New York, Cleveland , và xung quanh khu
vực Đông Nam. Nhờ vào doanh số bán hàng đáng kinh ngạc của mình, Woodruff
trở thành Phó Giám đốc vào năm 1921 và đƣợc bầu vào hội đồng quản trị của công
ty một năm sau đó.
Không lâu sau khi Ernest Woodruff và những ngƣời bạn của ông thu mua lại
công ty Coca-Cola, giá trị cổ phiếu của công ty và doanh số bán hàng xi-rô giảm,
một phần do biến động thị trƣờng của giá đƣờng sau Chiến tranh thế giới I ( 19171918 ). Sự lãnh đạo mạnh mẽ là rất cấp thiết vào thời gian đó và với những biểu
hiện và bằng chứng thuyết phục của Woodruff về sự gia tăng nhanh chóng giá trị cổ
phiếu của công ty trƣớc hội đồng quản trị, chủ tịch Bradley đã đề nghị ông lên chức
chủ tịch công ty vào năm 1923.
Ở tuối 33, Robert Woodruff lên làm Chủ tịch công ty Coca-Cola và nắm
quyền điều hành đến năm ông 65 tuổi, năm 1955. Theo quy định của Công ty
Cocacola, ông phải nghỉ hƣu, mặc dù ông đang quản lí văn phòng của mình tại trụ
sở công ty Coca-Cola, đóng vai trò chủ chốt với chức vụ Chủ tịch hội đồng quản trị
của công ty. Tuy nhiên với những thành công ông đã mang lại cho Coca-Ccola, ông
vẫn tiếp tục quyền lãnh đạo không chính thức của mình đối với công ty cho đến khi
ông qua đời.
Ngoài Coca-Cola ông cũng làm việc trong các ban lãnh đạo của Trust
Company of Georgia, Southern Railway và Department Store Rich. Woodruff là
nhà tƣ vấn cho các nhà lãnh đạo ở Atlanta, đặc biệt những tƣ vấn của ông rất có giá
11


MÔN QUẢN TRỊ HỌC


LỚP B21

NHÓM 5

trị với các thị trƣởng nhƣ William B. Hartsfield và Ivan Allen Jr. Ông cũng góp một
phần nhỏ trong năm chiến dịch xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc ở Atlanta.
Bên cạnh việc có đƣợc sự thành công công và khối tài sản khổng lồ,
Woodruff còn là một nhà từ thiện ẩn danh với những đóng góp to lớn cho dịch vụ
giáo dục, y tế. Một món quà trị giá 105 triệu USD do Woodruff và anh trai của ông
George gởi đến Đại học Emory vào năm 1979 đƣợc coi là món quà tặng lớn nhất
từng đƣợc trao cho một cơ sở giáo dục trong thời điểm đó. Các Trung tâm nghệ
thuật Woodruff đƣợc xây dựng vào năm 1962 dƣới sự quyên góp của ông.
Woodruff cũng hỗ trợ để Atlanta trở thành một trung tâm dịch vụ chăm sóc y tế,
sức khỏe quan trọng ở phía Nam nƣớc Mĩ.
Vợ chồng Woodruff không có con. Vợ ông, bà Nell qua đời năm 1968 và
Woodruff đã qua đời vào ngày 07 tháng 3 năm 1985.
2.2. Hoạt động của Robert Woodruff tại tập đoàn Coca-Cola
Sau khi tiếp nhận chức Chủ tịch từ Bradley, ông bắt công cuộc vực dậy công
ty Coca-Cola. Với một cảm nhận trực quan làm thế nào để đạt đƣợc thành công, bản
năng của một ngƣời bán hàng bẩm sinh, một con mắt sắc sảo về nhu cầu của khách
hàng và một nguyên tắc trung tâm tiếp cận kinh doanh cũng nhƣ đến cuộc sống cá
nhân của mình chính đã giúp Woodruff đƣa cái tên Cocacola thành một trong những
thƣơng hiệu đƣợc công nhận và biết đến nhiều nhất trên thế giới.
Việc kinh doanh đồ uống soda trƣớc năm 1920 là nguồn thu chính của công
ty, nhƣng với sự gia tăng nhanh chóng về lợi nhuận từ hoạt động đóng chai thúc đẩy
công ty kinh doanh các sản phẩm Coca-Cola si-ro đóng chai trong suốt các năm
1920-1930. Công ty Coca-Cola và các nhà máy đóng chai độc lập đã mở rộng trên
cả nƣớc và toàn cầu trong năm 1930. Công ty cũng đã đƣa ra nhiều chiến lƣợc
marketing sáng tạo, bao gồm cả việc giới thiệu các thùng carton sáu chai, trong thập

kỷ này.
Theo chỉ thị của Woodruff, để thiết lập một thị trƣờng quốc tế, các nhà máy
đóng chai, cũng nhƣ công ty bán hàng đã đƣợc hình thành và hoạt động rộng rãi
trên 44 quốc gia. Sự tồn tại nổi tiếng của một "công thức bí mật" kết hợp với một
12


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

chiến lƣợc tiếp thị khéo léo đã đem đến một nét thu hút độc đáo không thể cƣỡng lại
cho loại nƣớc ngọt này. Vào năm 1930, với sự ra đời của thiết kế mới với 2 màu đỏ
và trắng trên "sáu chai Cocacola carton" sáng tạo đã hấp dẫn ngƣời mua hàng tại
các cửa hàng tạp hóa. Tuy nền kinh tế lúc đó đang bị suy thoái, nhƣng với giá bán
chỉ với 5 cent cho mỗi chai Coke đã giúp công ty thu về lợi nhuận khổng lồ và giá
trị cổ phiếu của công ty tăng đáng kể.
Sự khởi đầu của Thế chiến II (1941-1945) đã dẫn đến sự thiếu hụt về đƣờng,
một thành phần chính trong Coca-Cola si-rô nhƣng Woodruff vẫn cam kết ƣu đãi
giữ nguyên giá của mỗi thức uống Coke ở mức 5 cent đối với tất cả binh lính Mỹ
tại bất cứ nơi nào họ đóng quân. Với sự phê duyệt của Bộ Quốc phòng và sự ủng hộ
của Tổng thống Dwight Eisenhower, 33 nhà máy mới đã đƣợc thiết lập ở nƣớc
ngoài để cung cấp một nguồn cung ổn định các sản phẩm Coca-Cola đóng chai cho
các chiến sĩ ở Trung Quốc, châu Âu, Bắc Phi, và Thái Bình Dƣơng.
Trong những năm sau chiến tranh, công ty đã tiếp tục xây dựng các xí nghiệp
quốc tế để mở rộng qui mô kinh doanh của mình. Đến năm 1968, 50 % lợi nhuận
của Coca-Cola đến từ các chi nhánh Coca-Cola ở nƣớc ngoài. Chính tầm nhìn xa
trông rộng của Woodruff thực sự đã giúp Cocacola trở thành một bƣớc nhảy vọt

ngoạn mục, đƣa thƣơng hiệu Coca-Cola đến với thị trƣờng toàn cầu.
3. John Paul Austin (1915-1985) – Nhà kinh doanh, nhà chính trị đại tài
3.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Paul Austin
John Paul Austin sinh ngày 14 tháng 12 năm 1915 tại LaGrange, Georgia.
Cha ông là Samuel Y.Austin, một nhà quản lý của CallawayMills và mẹ ông là
Maude Jernigan Austin. Năm lên 10 tuổi, vì công việc kinh doanh của cha mình,cả
nhà Austin đã chuyển đến sinh sống tại New York.
Austin trải qua thời trung học của mình tại học viện quân sự Culver, Indiana
và Học viện Phillips ở Andover, Massachusetts. Ông tốt nghiệp đại học Harvard với
tấm bằng Cử nhân nghệ thuật tự do vào năm 1937 và bằng luật năm 1940. Trong
quá trình học tại Harvard, ông là một thành viên của đội chèo và đƣợc thamgia
tranh tài tại Thế vận hội mùa hè năm 1936 ở Berlin, Đức nhƣng không đƣợc huy
13


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

chƣơng. Ngoài tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ, Austin có thể nói đƣợc tiếng Pháp,
Tây Ban Nha và Nhật Bản, ông cũng có thể đọc tiếng Ý
Paul Austin đã làm việc tại văn phòng luật của Larkin, Rathbone & Pery tại
New York và tham gia vào bộ phận pháp lý của Coca-Cola năm 1949. Ông bắt đầu
công việc ở Chicago, tại đây ông gặp gỡ và yêu Jeane Weed là thƣ ký của công ty
Coca-Cola ở Chicago. Họ kết hôn vào tháng 7 năm 1950 và có với nhau 2 con trai.
Paul Austin trở thành CEO của tập đoàn Coca-Cola năm 1966 và chủ tịch năm
1970. Ông điều hành tập đoàn Coca-Cola đến lúc nghỉ hƣu năm 1981 và đƣa trợ lý
của ông là Roberto Goizueta lên thay ông nắm quyền điều hành.

Ngoài là một doanh nhân, Austin còn đƣợc biết đến với vai trò là một nhà
chính trị. Ông là một trong số ít những ngƣời ủng hộ cho phong trào chống phân
biệt chủng tộc lúc bấy giờ. Ông là ngƣời tích cực ủng hộ và hỗ trợ cho Martin
Luther King, ngƣời đoạt giải Nobel năm 1964 về vấn đề phân biệt chủng tộc. Ông
đã can thiệp và hỗ trợ cho việc thực hiện lễ kỷ niệm chống nạn phân biệt chủng tộc
tại Atlanta khi các tầng lớp kinh doanh tại đây không ủng hộ việc này.
Austin cũng ra sức hỗ trợ cho thống đốc Jimmy Carter trong cuộc tranh cử
tổng thống năm 1976. Không chỉ quyên góp tiền, Austin cũng cung cấp các máy
bay của Coca-Cola để phục vụ cho chiến dịch tranh cử của Carter. Ngoài ra Austin
cũng tích cực giới thiệu Carter vói các doanh nhân khác ở New York bao gồm cả
David Rockefelle để tạo ảnh hƣởng tích cực cho Carter. Sau khi Jimmy Cater đắc
cử tổng thống, Austin tiếp tục hỗ trợ ông với vai trò là một cố vấn.
Trong 2 năm 1977 – 1978, Austin đã có một loạt các cuộc họp riêng với Chủ
tịch Cuba lúc bấy giờ là Fidel Castro. Nội dung cuộc họp xoay quanh các hoạt động
kinh doanh của tập đoàn Coca-Cola tại Cuba. Austin đã yêu cầu phía Cuba bồi
thƣờng cho tập đoàn số tiền lên đến 27,5 triệu USD do đã tịch thu tài sản của tập
đoàn năm 1961. Ngoài ra, do mối quan hệ mật thiết của mình với tổng thống Mỹ
Carter, nên các cuộc họp của Austin với Fidel Castro còn đƣợc kỳ vọng là cầu nối
cho việc hòa giải mối quan hệ giữa Cuba và Mỹ.
Bên cạnh việc điều hành tại Coca-Cola, Paul Austin còn là thành viên của một
số ban điều hành khác gồm: SunTrust, General Electric, Dow Jones &
14


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5


Company, Morgan Guaranty Trust, Continental Oil và Federated Deparment Stores.
Austin cùng là Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty RAND giai đoạn 19721981.
3.2. Hoạt động của Paul Austin tại tập đoàn Coca-Cola
Năm 1949, Paul Austin gia nhập vào tập đoàn Coca-Cola với vai trò là nhân
viên bộ phận pháp lý. Austin bắt đầu làm việc ở Chicago, giám sát các công đoạn
thu mua của nhà máy đóng chai. Ông đã làm việc ở nhiều vị trí khác nhau, thậm chí
là một nhân viên bán hàng trên đƣờng.
Năm 1950, Austin đƣợc bổ nhiệm làm trợ lý cho Chủ tịch Công ty cổ phần
xuất khẩu Coca-Cola. Đến năm 1954, Austin chuyển đến làm việc tại Johannesburg,
Nam Phi với cƣơng vị là Phó Giám đốc của đơn vị xuất khẩu, giám sát các hoạt
động sản xuất của Coca-Cola tại Châu Phi. Năm 958, ông về lại Georgia làm Phó
Giám đốc điều hành của Công ty cổ phần xuất khẩu Coca-Cola, sau đó là Giám độc
điều hành năm 1959. Đến tháng 5 năm 1961, Austin đã đƣợc bầu làm Phó Giám đốc
điều hành của tập đoàn Coca-Cola. Austin trở thành CEO của tập đoàn Coca-Cola
năm 1966 và lên làm Chủ tịch năm 1970
Dƣới sự điều hành của Austin, Coca-Cola đã bƣớc vào thời kỳ hoàng kim
của mình, với tốc độ tăng trƣởng không ngờ. Năm 1962, lợi nhuân mà của tâp đoàn
đạt 46,7 triệu USD trên tổng số doanh thu là 567 triệu USD. Austin chủ trƣơng đẩy
mạnh công tác quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu và mở rộng thị trƣờng của CocaCola trên phạm vi toàn cầu. Ông cho xuất khẩu một lƣợng đáng kể các sản phẩm
của Coca-Cola vào những thị trƣờng lớn nhƣng không có quan hệ thân thiện với
Hoa Kỳ. Bằng khả năng thƣơng thuyết của mình, Austin đã phá vỡ thế độc quyền
của đối thủ Pepsi Co trên thị trƣờng nƣớc ngọt ở Liên Xô với sản phẩm Fanta
Orange, mang Coca-Cola đến với thị trƣờng Yemen, Sudan và Bồ Đào Nha. Thông
qua các cuộc họp với Tổng thống Ai Cập, Austin đã khôi phục hoạt động của công
ty Coca-Cola tại Ai Cập sau 12 năm tẩy chay.
Từ năm 1975, Austin đã nỗ lực làm việc với các quan chức Trung Quốc để
có thể cung ứng các sản phẩm của mình cho một trong những thị trƣờng lớn ở khu
vực Châu Á. Đến tháng 12 năm 1978, chỉ vài ngày sau khi Mỹ và Trung Quốc bình
15



MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

thƣờng hóa quan hệ, Austin tuyên bố sản phẩm của Coca-Cola sẽ có mặt lại trên thị
trƣờng Trung Quốc sau 30 năm cấm vận.
Ngoài sản xuất nƣớc ngọt, Austin cũng cho mở rộng lĩnh vực kinh doanh
sang kinh doanh rƣợu vang vào cuối năm 1970. Bảy năm sau, Austin đã hình thành
Wine Spectrum, là công ty con của Coca-Cola bao gồm Sterling Vineyards,
Monterey Vineyards và Công ty Rƣợu Taylor. Tuy nhiên đến năm 1983, công ty
này đƣợc Joseph E. Seagram & Son thu mua lại với trị giá 200 triệu USD tiền mặt.
4. Roberto Crispulo Goizueta (1931-1997) – Ngƣời đem lại vinh quang cho
Coca-Cola
4.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Roberto Goizueta
Roberto Goizueta Crispulo sinh ngày 18 tháng 11 năm 1931 ở Havana, Cuba
trong một gia đình giàu. Ông từng theo học trƣờng Jesuit ở Havana và đã dành một
năm tại một trƣờng dự bị ở Connecticut trƣớc khi ghi danh vào học tại Đại học Yale
ở New Haven, Connecticut năm 1949. Năm 1953, ông tốt nghiệp Đại học Yale với
tấm bằng kỹ sƣ hóa học. Cùng năm đó, ông kết hôn với Olguita Casteleiro và cặp
đôi này có ba ngƣời con.
Sau khi làm việc cho công ty của cha mình trong vòng một năm, Goizueta
tham gia phỏng vấn vào vị trí kỹ sƣ hóa học song ngữ cho một công ty sau khi thấy
thông tin tuyển dụng đƣợc đăng trên báo Havana và công ty này chính là CocaCola. Chỉ sau một vài năm, ông đƣợc bổ nhiệm làm kỹ sƣ trƣởng cho năm nhà máy
đóng chai ở Cuba. Tuy nhiên sau khi Fidel Castro nắm quyền lực từ nhà độc tài
Fulgencio Batista Cuba vào năm 1959, toàn bộ tài sản của Coca-Cola tại Cuba đã bị
tịch thu, Goizueta thực hiện kế hoạch đào thoát sang Hoa Kỳ. Goizueta và gia đình
ông rời Cuba vào năm 1960 chỉ với khoảng 200 USD và 100 cổ phiếu Coca-Cola,

họ định cƣ tại Miami, Florida. Năm 1969, Goizueta đƣợc nhập tịch và trở thành một
công dân Hoa Kỳ. Goizueata tiếp tục làm việc tại Coca-Cola đến khi ông mất vào
năm 1997.
Tƣơng tự Asa Candler và Robert Woodruff, Goizueta cũng có những
đónggóp to lớn cho trƣờng Đại học Emory. Goizueta là một ủy viên của đại học
16


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

Emory vào năm 1980 và đã phát biểu tại cuộc tập trận bắt đầu của trƣờng vào năm
1982. Năm 1994, nhà trƣờng đã xây dựng Trƣờng Kinh doanh Goizueta với chi phí
$33400000, đặt theo tên của Roberto Goizueta.
Goizueta cũng phục vụ trong ban giám đốc SunTrust Bank, Atlanta
Symphony Orchestra, Trung tâm Nghệ thuật Woodruff, và Boys and Girls Clubs of
America. Năm 1984, ông nhận đƣợc giải thƣởng dịch vụ quốc gia từ Boys and Girls
Club, và giải thƣởng khác theo sau từ NAACP, và Hiệp hội quảng cáo. Ông là một
diễn giả ở các trƣờng đại học và cũng đã đƣợc nhận bằng danh dự. Năm 1996 tạp
chí Chief Executive bầu chọn ông là Giám đốc điều hành của năm, tạp chí Fortune
công nhận Công ty Coca-Cola là "Tổng công ty đƣợc ngƣỡng mộ nhất của nƣớc
Mỹ."
Vì chứng nghiện thuốc lá nặng, Goizueta đã đƣợc chẩn đoán mắc bệnh ung
thƣ phổi trong mùa hè năm 1997 và qua đời vào ngày 18 tháng 10 cùng năm, ở tuổi
65. Ông đƣợc an táng tại Công viên Tƣởng niệm Arlington ở Atlanta.
4.2. Hoạt động của Roberto Goizueta tại tập đoàn Coca-Cola
Sau khi cùng gia đình di cƣ sang Hoa Kỳ, Goizueta tiếp tục làm việc tại tập

đoàn Coca-Cola và nhanh chóng thăng tiến lên các vị trí cao hơn. Năm 1964,
Goizueta đƣợc chuyển đến làm việc tại trụ sở chính của tập đoàn tại Atlanta.Trong
vòng 2 năm ông trở thành Phó Chủ tịch trẻ tuổi nhất của tập đoàn, khi chỉ mới 35
tuổi. Năm 1974, Goizueta đƣợc tiếp cận và giao phó công thức pha chế bí mật của
Coca-Cola. Năm 1975, ông trở thành Giám đốc pháp lý và Giám đốc đối ngoại của
tập đoàn, cũng từ đó ông bị đảy vào cuộc cạnh tranh khốc iệt giữa những ngƣời
quản lý cấp cao - những ngƣời mong muốn đƣợc nắm quyền điều hành, dẫn dắt tập
đoàn trong tƣơng lai.
Năm 1980, Robert Woodruff với tƣ cách là Chủ tịch hội đồng quản trị của
công ty , đã đề cử Goizueta với Hội đồng quản trị cho vị trí Chủ tịch. Một năm sau
đó, ông chính thức là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc tài chính. Dƣới sự
lãnh đạo của Goizueta, Coca-Cola đã phá vỡ khuôn mẫu từ kinh doanh bảo thủ của
nó, phá vỡ các quy tắc và chấp nhận rủi ro trong một nỗ lực nhằm vƣơn xa hơn so
với đối thủ cạnh tranh khác. Ngoài việc tìm kiếm các thị trƣờng quốc tế mới,
17


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

Goizueta còn đƣợc ghi nhận với việc đƣa ra các slogan đầy sáng tạo và thành công
của Coca-Cola nhƣ "Coke is it!"
Một trong những thành tựu đáng chú ý nhất của Goizueta đến năm 1982 là
phát triển một phiên bản cocacola dành cho ngƣời ăn kiêng - Diet Coke. Diet Coke
ra mắt thị trƣờng vào mùa thu năm 1982 với một chiến dịch quảng cáo rầm rộ và
tốn kém với mức phí 100 triệu USD. Diet Coke trở thành nƣớc giải khát phổ biến
nhất dành cho ngƣời ăn kiêng, và là thức uống bán chạy thứ 3 trên thế giới, chỉ sau

nƣớc ngọt Coca-Cola và đối thử cạnh tranh của nó – Pepsi. Nhƣng không phải tất cả
các sản phẩm mới nào cũng thành công. Trƣớc sự vƣơn lên vƣợt bậc về mặt doanh
số cũng nhƣ lợi thế bán hàng của Pepsi trong các cửa hàng tạp hóa, Goizueta đề
nghị thay đổi công thức của Coke nhằm tạo ra một thức uống vị ngọt hơn. Thay đổi
công thức đồ uống là một dự án đƣợc các nhà hóa học của công ty thực hiện trong
nhiều năm, sau vô số lần nếm thử hƣơng vị các mẫu thử, công ty đã cho ra mắt sản
phẩm “New” Coke trên toàn thế giới vào tháng 4 năm 1985. Tuy nhiên, khác hẳn
với dự đoán, ngƣời tiêu dùng không ấn tƣợng với hƣơng vị của "New" Coke, và
trong vòng chƣa đầy 4 tháng "New" Coke đã đƣợc đƣa ra khỏi các kệ hàng, nhanh
chóng đƣợc thay thế bằng Coca-Cola "Classic", sản phẩm quen thuộc với ngƣời
tiêu dùng trong nhiều thập kỷ.
Năm 1982, Goizueta chấp thuận việc thu mua Columbia Pictures, báo hiệu ý
định mở rộng lĩnh vực kinh doanh ngoài nƣớc giải khát của Coca-Cola. Nhiều nhà
phân tích tin rằng Coca-Cola đã phải chi quá nhiều cho hãng phim này khiến
Goizueta khó chịu về một lĩnh vực kinh doanh mà ông biết rất ít về nó. Năm 1989,
ông đã bán Columbia cho Sony với giá 3 tỷ USD. (Coke sở hữu 49 phần trăm của
Columbia, do đó thị phần của nó là xấp xỉ 1,5 tỷ USA.)
Khi bức tƣờng Berlin sụp đổ ở Đức vào năm 1989, Goizueta đã sẵn sàng để
khởi động Coca-Cola tại Đông Âu. Chỉ trong ba năm, nó đã trở thành đồ uống đƣợc
ngƣời châu Âu ƣa thích hơn cả Pepsi. Coca-Cola cũng đã trở thành nhà tài trợ chính
của Thế vận hội và đƣợc hƣởng đặc quyền quảng cáo tại Thế vận hội 1996 ở
Atlanta.

18


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21


NHÓM 5

5. Melvin Douglas Ivester (1947-nay) – Ngƣời kế nhiệm của Roberto
Goizueta
Melvin Douglas Ivester sinh ngày 26 tháng 3 năm 1847 tại New Holland,
Georgia. Cha của ông là Howard Edward Ivester và mẹ là Ada Mae Pass. Ông theo
học tại trƣờng tiểu học New Holland và trƣờng trung học North Hall trƣớc khi thi
đậu vào trƣờng Đại học Georgia chuyên ngành Kế toán. Năm 1969, ông tốt nghiệp
hạng danh dự và bắt đầu làm việc tại công ty kế toán Ernst & Ernst. Ivesster gặp vợ
mình là Kay Grindle từ năm lớp 3, họ cùng nhau lớn lên và kết hôn cũng vào năm
1969.
Ivester gia nhập Coca-Cola năm 1979 với vị trí trợ lý điều hành và kiểm
toán trƣởng, và năm 1981, ông đƣợc bầu làm Phó Giám đốc trẻ nhât của tập đoàn.
Hai năm sau, năm 1985, ông đƣợc bầu làm Giám đốc tài chính ở tuổi 37. Ông đƣợc
đích thân Goizueta chọn làm ngƣời kế nhiêm mình vào vị trí Chủ tịch hội đồng
quản trị kiêm CEO của tập đoàn.
Ngày 23 tháng 10 năm 1997, chỉ vài ngày sau khi Goizueta qua đời, Ivester
chính thức tiếp nhận vị trí đứng đầu của Tập đoàn Coca-Cola. Dù đã đƣợc chuẩn bị
chu đáo cho việc trở thành CEO và Chủ tịch hội đồng quản trị của tập đoàn nhƣng
hành trình của ông không đƣợc thuận lợi nhƣ những ngƣời đi trƣớc. Năm đầu tiên
dƣới sự lãnh đạo của Ivester, lợi nhuận của tập đoàn Coca-Cola tăng 18% so với
năm trƣớc. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tại châu Á,
doanh thu những năm tiếp theo không chỉ không tăng trƣởng mà còn có dấu hiệu đi
xuống trên nhiều thị trƣờng nhƣ Nga, châu Á hay Mỹ Latinh. Do cái tôi quá cao và
thói quen hành xử cứng nhắc, cộc cằn vào năm 1999, Ivester bị chính các nhân viên
da đen trong tập đoàn tố cáo ông có hành vi phân biệt chủng tộc với họ. Vụ việc này
đã làm cho hình ảnh của Ivester nói riêng và tập đoàn Coca-Cola nói chung bị xấu
đi trong mắt ngƣời dân.
Cùng thời gian này, một số học sinh tại Bỉ cáo buộc sản phẩm Coca-Cola
gây ảnh hƣởng đến sức khỏe sau khi sử dụng. ngày 21 tháng 6 năm 1999, đích thân

Ivester đứng ra xin lỗi ngƣời dân do đã xảy ra sai sót về việc kiểm tra chất lƣợng
19


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

sản phẩm trong quá trình sản xuất, dẫn đến một cuộc thu hồi sản phẩm lớn nhất
trong lịch sử phát triển của tập đoàn.
Trƣớc những sự việc xấu liên tục xảy ra nhƣ vậy, vào ngày 6 tháng 12 năm
1999, Ivester cho mở cuộc họp Hội đồng quản trị và tuyên bố ông sẽ rút lui, thôi
đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm CEO tập đoàn Coca-Cola vào
tháng 4 năm 2000, kết thúc nhiệm kỳ 2 năm ngắn ngủi của mình. Cũng trong cuộc
họp, Ivester đã bổ nhiệm Douglas Daft, ngƣời đứng đầu Công ty Coca-Cola tại
vùng Trung Đông và châu phi, làm ngƣời kế nhiệm ông.
Ngoài Coca-Cola, Ivester còn là thành viên trong ban lãnh đạo của Sun Trust
Banks, West Paces Hotel Group LLC. Từ tháng 2 năm 2000, Douglas Ivester là Chủ
tịch của Deer Run Investments, LLC. Ivester là một giám đốc của Tổng công ty S1
kể từ năm 2001, ông cũng đảm nhận vị trí giám đốc điều hành của Đại học Emory
và là ủy viên của đại học Emory, đại học Brenau và cao đẳng Morehouse.
6. Douglas Neville Daft (1943 - nay)
Douglas Neville Daft sinh ngày 20 tháng 3 năm 1943 tại Cessnock, New
South Wales, Úc. Năm 1963, ông tốt nghiệp đại học New England, New South
Wales chuyên ngành toán học. Năm 1970, Daft tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị
kinh doanh tại trƣờng đại học New South Wales. Ông từng giảng dạy môn khoa học
tại trƣờng trung học Vaucluse Boys, Sysney.
Douglas Daft gia nhập công ty Coca-Cola tại Úc năm 1969 với vai trò là trợ

lý cho ngƣời quản lý khu vực. Từ năm 1977 đến năm 1984, ông là giám đốc kế
hoạch và marketing tại khu vực phía Đông từ Hồng Kông. Daft đƣợc chuyển đến
làm việc tại trụ sở chính của tập đoàn Coca-Cola tại Atlanta từ năm 1991, và chịu
trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh tại khu vực châu Á, Thái Bình Dƣơng,
sau đó là cả khu vực Trung Đông và châu Phi. Daft đƣợc bổ nhiệm làm CEO và
Chut tịch tập đoàn năm 1999 và nhậm chức vào năm 2000, sau khi Ivester về hƣu.
Ngay từ khi nhận chức, Daft đã phải đối mặt với một loạt cacsbee bối do
Ivester để lại. Để xoa dịu căng thẳng về việc phân biệt chủng tộc trong tập đoàn,
ông đã chi một khoản tiền bồi thƣờng cho những lao động da đen có hoàn cảnh khó
20


MÔN QUẢN TRỊ HỌC

LỚP B21

NHÓM 5

khăn trong công ty. Bằng những nỗ lực của mình, Daft đã đƣa tập đoànvƣợt qua
khó khăn và tiếp tục phát triển. Năm 2005, Daft tuyên bố nghi hƣu, thôi nắm quyền
điều hành tập đoàn Coca-Cola.
Hiện tại Daft là Giám đốc doanh nghiệp của Wall-Mart và cà phê Green
Mountain. Ông cũng là thành viên ban cố vấn của Long reach, Inc., Tisbury Capital
và Thomas H. Lê Partners. Daft cũng là thành viên Hội đồng tƣ vấn châu Âu cho

NM Rothschild & Sons Limited, thành viên Hội đồng Thống đốc của
Thunderbird School of Global Management, Trƣờng Quản lý quốc tế của Garvin
tại Arizona, Chủ tịch Hội đồng tƣ vấn tại Trung tâm Churchill Archives,
Churchill College, Cambridge; một ngƣời bảo trợ cho Hiệp hội Úc Mỹ và là
giám đốc công ty bất động sản Nga – Sistema Hals.

7. Edward Neville Isdell (1943 – nay)
7.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Edward Isdell
Edward Neville Isdell sinh ngày 8 tháng 6 năm 1943 tại Downpatrick, phía
Bắc Ireland. Năm 10 tuổi, Isdell chuyển đến sinh sống tại Zambia. Isdell tốt nghiệp
đại học Cape Town chuyên ngành khoa học xã hội và hoàn thành chƣơng trình phát
triển quản lý tại đại học Harvard. Ông đƣợc trao bằng tiến sĩ danh dự từ trƣờng đại
học Georgia.
Sự nghiệp kinh doanh của Isdell đƣợc bắt đầu từ năm 1966, tại nhà máy
đóng chai Coca-Cola tại Zambia. Đến năm 2004, ông đƣợc bổ nhiệm làm CEO và
Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn Coca-Cola và lãnh đạo tập đoàn đến tháng 7
năm 2008. Khi rời khỏi tập đoàn Coca-Cola Isdell nhận đƣợc một khoản bồi thƣờng
lên đến gần 22 triệu USD
Hiện nay, Isdell là Chủ tịch hội đồng kinh danh Nga – Mỹ, Chủ tịch hội đồng
quản trị của diễn đàn các nhà lãnh đạo kinh doanh toàn cầu (IBLF). Ông là thành
viên hội đồng quản trị về kinh danh quốc tế của hội đồng Hoa Kỳ, thành viên hội
đồng tƣ vấn doanh nghiệp của Liên minh doanh nghiệp toàn cầu về HIV/AIDS.Còn
tại Atlanta, Isdell làm việc trong Ban Giám đốc của SunTruck Banks, Inc. và là ủy
viên câu lạc bộ thƣơng mại của Đại học Emory.
21


×