Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TM BCKTKT CAU AP 6 AN LINH.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.25 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
I. Sự cần thiết đầu tư
II. Mục tiêu đầu tư
III. Đòa điểm xây dựng
IV. Phương án bồi thường, hỗ trợ và tái đònh cư
V. Quy mô và công suất
VI. Giải pháp kinh tế kỹ thuật
VII. Yêu cầu trong quá trình thi công và nghiệm thu
VIII. Những căn cứ lập tổng mức đầu tư
IX. Tổng mức đầu tư
X. Chủ đầu tư và hình thức đầu tư
XI. Thời gian thực hiện
XII. Phương án quản lý khai thác dự án
XIII. Hiệu quả xây dựng
XIV. Giải pháp phòng chống cháy nổ – Tác động môi trường
XV. Kết luận
Tài liệu kèm theo:
1. Dự toán vốn đầu tư
2. Các bảng tính khối lượng
3. Các bản vẽ

1


CTY CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔNG HP BÌNH DƯƠNG


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------

--------------------

THUYẾT MINH
BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Công trình: Cầu ấp 6 xã An Linh qua xã Tân Hiệp
Huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ:
Hiện nay hệ thống đường giao thông xã An Linh và xã Tân Hiệp huyện Phú
Giáo còn nhiều hạn chế, chủ yếu là đường đất và cầu giao thông nông thôn do
dân tự làm rất tạm bợ, sơ sài nên việc đi lại, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó
khăn và gây nguy hiểm đến tính mạng người dân khi qua cầu vào mùa nước lũ.
Xuất phát từ thực trạng đó việc đầu tư xây dựng cầu Ấp 6 xã An Linh qua xã Tân
Hiệp trở nên rất cần thiết nhằm góp phần hoàn chỉnh dần mạng lưới đường giao
thông nông thôn trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa cơ giới hoá
vào sản xuất nông nghiệp, thu hoạch và vận chuyển nông sản cũng như phục vụ
nhu cầu đi lại của bà con nông dân.
II. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, tăng độ an toàn cho người và phương
tiện tham gia giao thông.
III. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
- Công trình nằm trên đòa phận xã An Linh và xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo,

tỉnh Bình Dương.
- Diện tích đất sử dụng: 3.596 m².
Trong đó:
+ Diện tích đất hiện có: 1.486 m².

+ Diện tích đất phải thu hồi: 2.110 m².
IV. PHƯƠNG ÁN BỒI THƯỜNG, HỖ TR VÀ TÁI ĐỊNH CƯ:
1. Căn cứ pháp lý:
- Căn cứ Luật Đất đai ngày 26/11/2003.
- Căn cứ Nghò đònh số: 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ V/v
thi hành Luật Đất đai.
- Căn cứ Nghò đònh số: 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ V/v
bồi thường, hỗ trợ và tái đònh cư khi Nhà nước thu hồi đất.

2


- Căn cứ Nghò đònh số: 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ V/v
sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghò đònh hướng dẫn thi hành Luật Đất đai
và Nghò đònh số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty
cổ phần.
- Căn cứ Nghò đònh số: 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy
đònh bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực
hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái đònh cư khi nhà
nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Căn cứ Nghò đònh số: 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ V/v
Quy đònh bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hối đất, bồi thường, hỗ
trợ và tái đònh cư.
- Căn cứ Thông tư số: 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy đònh chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái đònh cư và trình
tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
- Căn cứ Quyết đònh số: 87/2009/QĐ-UBND ngày 21/12/2009 của UBND tỉnh
Bình Dương v/v ban hành quy đònh về chính sách, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ
trợ và tái đònh cư khi Nhà nước thu hồi đất trên đòa bàn tỉnh Bình Dương.
- Căn cứ Quyết đònh số: 3869/QĐ-CT ngày 08 tháng 10 năm 2003 của chủ

tòch UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt đơn giá lưới toạ độ đòa chính và đo
đạc bản đồ đòa chính.
- Căn cứ Quyết đònh số: 58/2011/QĐ-UBND ngày 19/12/2011 của UBND tỉnh
Bình Dương v/v ban hành qui đònh về đơn giá bồi thường, hổ trợ nhà ở, công trình
kiến trúc, cây trái và hoa màu trên đất khi nhà nước thu hồi đất theo Nghò đònh
197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ.
- Căn cứ Quyết đònh số: 66/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 của UBND tỉnh
Bình Dương v/v ban hành bảng giá các loại đất trên đòa bàn tỉnh Bình Dương.
- Căn cứ Công văn số: 4036/UBND-KTN ngày 29/12/2010 của UBND tỉnh
Bình Dương v/v điều chỉnh quy đònh về đơn giá bồi thường, hỗ trợ nhà ở, công
trình kiến trúc trên đất khi nhà nước thu hồi.
- Căn cứ Quyết đònh số: 67/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 của UBND tỉnh
Bình Dương v/v ban hành hệ số điều chỉnh giá đất (K) để tính thu tie62nsu73
dụngđất, tiền thuê đất, tiền bồi thường, hỗ trợ về đất và tính khấu trừ tiền bồi
thường, hỗ trợ về đất trên đòa bàn tỉnh Bình Dương.
2. Phạm vi giải phóng mặt bằng, thu hồi đất phục vụ dự án:
- Cắm cọc mốc giải phóng mặt bằng dọc hai bên tuyến (tim đường thiết kế
tương đối bám theo đường hiện trạng có sẵn), vò trí cắm theo phạm vi giải phóng
mặt bằng từng đoạn tuyến cụ thể như sau:
+ Phạm vi GPMB cụ thể như sau:
3


Đoạn tuyến
Km0+000÷Km0+50,58
Km0+50,58÷Km0+69,24
Km0+69,24÷Km0+87,9
Km0+87,9÷Km0+102,1
Km0+102,1÷Km0+132,9
Km0+132,9÷Km150

Km0+150÷Km0+166,6
Km0+166,6÷Km0+175
Km0+166,6÷Km0+202,4

PVGPMB

PVGPMB

Tổng phạm vi

Bên Trái (m) Bên Phải (m)
GPMB (m)
5,5
5,5
11,0
5,5÷6,0
5,5÷6,0
11,0÷12,0
6,0÷7,2
6,0÷8,2
12,0÷15,4
7,2÷8,7
8,2÷9,7
15,4÷18,4
Thuộc phạm vi phần cầu
10,0
12,0÷11,0
22,0÷21,0
10,0÷9,0
11,0÷7,5

21,0÷16,5
9,0÷8,5
7,5
16,5÷16,0
8,5
7,5
16,0

+ Phạm vi giải phóng mặt bằng (PVGPMB) tính từ tim đường thiết kế
đến mép ngoài cọc GPMB.
+ Riêng tại các vò trí đường cong, vò trí mở rộng giao lộ, khoảng cách
này được cộng thêm trò số mở rộng tương ứng.
+ Khoảng cách giữa tim các cọc GPMB: trong đoạn đường thẳng cách
nhau 50m. Trong đường cong nằm và đường cong mở rộng giao lộ cắm tại các cọc
đầu đoạn nối siêu cao hoặc đường cong chuyển tiếp, TĐ, P, TC, cuối đoạn nối
siêu cao hoặc đường cong chuyển tiếp và các điểm trung gian với khoảng cách
<50m.
3. Phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái đònh cư:
Thực hiện theo Nghò đònh số: 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính
phủ quy đònh bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hối đất, bồi thường,
hỗ trợ và tái đònh cư như sau:
a. Diện tích các loại đất dự kiến thu hồi:
Tổng diện tích đất dự kiến thu hồi là: 2.110 m² cụ thể từng loại đất được
thống kê trong bảng sau:
S
T
T

Loại đất


Diện tích
(m²)

Đơn giá
đền bù
(đồng/m²)

Hệ số
điều
chỉnh

Thành tiền
(đồng)

1

Đất ở tại nông thôn,
khu vực 2, vò trí 1

757

450.000

1,1

374.715.000

2

Đất trồng cây lâu năm,

khu vực 2, vò trí 1

1.353

70.000

1,1

104.181.000

Tổng cộng:

2.110

478.896.000

b. Tổng số người sử dụng đất trong khu vực dự kiến thu hồi đất:
4


- Tổng số hộ dự kiến thu hồi đất:
10 hộ.
Số hộ bò giải tỏa một phần:
10 hộ.
Số hộ bò giải tỏa trắng:
0 hộ.
- Trong diện tích đất dự kiến thu hồi không có nhà ở bò giải tỏa di dời.
c. Dự kiến số tiền bồi thường, hỗ trợ:
Tổng số tiền bồi thường, hỗ trợ dự kiến là:
583.018.508 đ

Trong đó:
+ Số tiền bồi thường công trình phụ và vật kiến trúc
50.006.400 đ
+ Số tiền bồi thường di dời trụ điện trung, hạ thế
10.000.000 đ
+ Số tiền bồi thường cây trái hoa màu
29.910.000 đ
+ Số tiền bồi thường đất
478.896.000 đ
+ Chi phí đo đạc kiểm kê áp giá đền bù
11.376.248 đ
+ Chi phí đo giải thửa, thu hồi đất
2.829.860 đ
d. Việc bố trí tái đònh cư:
- Trong dự án không có hộ bò giải tỏa trắng bố trí tái đònh cư hay tái đònh cư
tại chổ, có 10 hộ bò giải tỏa một phần đất sẽ nhận tiền bồi thường rồi xây dựng và
sửa chữa lại công trình phụ trên phần đất còn lại.
e. Dự kiến thời gian và kế hoạch di chuyển, bàn giao mặt bằng:
Quý I đến quý II năm 2013: di chuyển, bàn giao mặt bằng cụ thể như sau:
+ Tháng 01/2013: Cắm cọc GPMB, đo đạc, thu thập số liệu ngoài thực đòa.
+ Tháng 02/2013: Lên bảng khối lượng, áp giá đền bù, lập dự toán bồi
thường, hỗ trợ di dời.
+ Tháng 03/2013: Trình và phê duyệt dự toán bối thường, hỗ trợ di dời.
+ Tháng 04/2013 đến 06/2013: Trả tiền bồi thường, hỗ trợ di dời, bố trí tái
đònh cư; di chuyển, bàn giao mặt bằng.
V. QUI MÔ VÀ CÔNG SUẤT:
Trên cơ sở các tài liệu khảo sát đòa chất, thủy văn, và đòa hình đã thực hiện
đúng quy đònh hiện hành kèm theo, kiến nghò quy mô xây dựng như sau:
1. Phần cầu:
- Quy mô:

xây dựng cầu BTCT vónh cửu.
- Tải trọng thiết kế:
0,5 HL93.
- Tải trọng thiết kế người đi bộ:
3 KPa.
- Chiều dài toàn cầu (tính từ đuôi tường cánh):
34,80m.
- Khổ cầu:
7,5m.
Trong đó:
+ Phần xe cơ giới
2 x 3,5m = 7,0m.
+ Lan can
2 x 0,25m = 0,5m.
5


- Độ dốc dọc cầu
0%.
- Dốc ngang mặt cầu
2%.
- Kết cấu nhòp: 03 nhòp giản đơn dầm GTNT mặt cắt chữ I BTCT dự ứng lực
gồm 02 nhòp biên dài 9m và 01 nhòp giữa dài 12m.
- Kết cấu mố trụ: bằng bê tông cốt thép.
- Kết cấu móng: sử dụng cọc đóng BTCT, tiết diện 35x35cm, chiều dài dự
kiến L=7,5m.
- Tónh không cầu tại nhòp giữa:
Sông không thông thuyền.
2. Phần đường vào cầu:
- Tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến đường: đường cấp A, theo tiêu chuẩn thiết

kế đường 22TCN 210-92 (có tham khảo Quyết đònh 315/QĐ-BGTVT ngày
23/02/2011 về việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT
phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020).
- Tải trọng xe thiết kế
Trục xe t/c tính toán 60KN.
- Vận tốc thiết kế
15 Km/h.
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu
15 m.
- Độ dốc dọc lớn nhất
10%.
- Chiều dài tuyến
202,40 m.
- Chiều rộng mặt đường
5,0 m.
- Chiều rộng lề đường
1,0 m x 2 bên.
- Chiều rộng nền đường
7,0 m.
- Độ dốc ngang mặt đường
4%.
- Độ dốc ngang lề đường
4%.
- Kết cấu mặt đường
Cấp phối sỏ đỏ.
- Moduyn đàn hồi yêu cầu
85MPa.
VI. GIẢI PHÁP KINH TẾ - KỸ THUẬT
1. Hiện trạng công trình:
- Cầu đi qua Suối Nước Trong, bề rộng mặt suối rộng từ 13m-14m, bề rộng

lòng suối rộng từ 9m-10m, dọc hai bên suối là ruộng cỏ, vườn cây và một số ít ao
cá. Tại khu vực xây dựng công trình hiện trạng đã có cầu tạm lót đan bê tông xi
măng dài 15m đang trong tình trạng xuống cấp, gây khó khăn cho việc đi lại.
+ Mực nước cao nhất lòch sử
= 31,321m.
+ Mực nước cao nhất hằng năm

= 30,030m.

- Đầu tuyến đường dẫn vào cầu hiện trạng là đường sỏi đỏ rộng 5m, có rãnh
thoát nước tiết diện hình tam giác hai bên, riêng đoạn Km0+000 đến Km0+075
bên trái tuyến hiện trạng có mương xây gạch kích thước 0,4x0,4m, đoạn Km0+069
6


đến Km0+102 bên trái hiện trạng có ao nuôi cá nằm cách tim đường thiết kế từ
5,7÷6,5m. Phía bên kia cầu (xã tân Hiệp) hiện trạng là đường đất, hai bên đường
là ruộng cỏ và ao nuôi cá trũng thấp. Trên tuyến nhà dân phân bố thưa thớt và
nằm cách xa đường hiện trạng thuận lợi cho công tác giải tỏa đền bù.
2. Điều kiện khí hậu - thuỷ văn, đòa chất :
2.1 Điều kiện khí hậu và thủy văn công trình:
2.1.1 Khí hậu :
- Khu vực xây dựng nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo, trong năm có một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc.
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, chòu ảnh hưởng của gió mùa
Tây Nam. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau,
chòu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,75 oC, cực đại là 34,7oC, cực tiểu là
18,8oC.
- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 84,13%.

- Trung bình hàng năm, Miền Đông Nam Bộ có khoảng 1998 ÷ 2494 giờ
nắng, tức 6 ÷ 7 giờ nắng mỗi ngày. Những nơi có độ ẩm thấp nhất cũng chính là
nơi có số giờ nắng cao nhất, đạt từ 2375 ÷ 2495 giờ/ năm (7÷8 giờ/ngày). Ngược
lại nơi có độ ẩm cao lại có số giờ nắng thấp hơn, từ 1998 ÷ 2376 giờ/ năm (từ 5
đến 6 giờ/ngày)
- Số giờ nắng vào mùa khô rất cao, trung bình có từ 250 đến 270 giờ/tháng
(từ 8 đến 9 giờ/ngày). Mùa mưa có số giờ nắng thấp hơn, trung bình từ 150 đến
180 giờ/ tháng (từ 5 đến 6 giờ/ngày).
- Theo số liệu thống kê:
+ Năm có lượng mưa lớn nhất là 2319,7 mm (năm 2000).
+ Năm có lượng mưa nhỏ nhất là 1225,7 mm (năm 2003).
+ Lượng mưa trung bình hàng năm: 1979 mm/năm.
- Chế độ gió: miền nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa
khô chòu sự chi phối chủ yếu của gió mùa Đông Bắc và mùa mưa chòu ảnh hưởng
của gió mùa Tây Nam, giữa hai mùa chính là thời kỳ chuyển tiếp ngắn còn gọi là
mùa gió chướng.
- Nhìn chung vận tốc gió tại khu vực nghiên cứu và phụ cận không lớn,
mang đặc trưng của gió mùa Đông Bắc và Tây Nam. Vận tốc gió lớn nhất thường
xuất hiện trong cơn giông vào mùa mưa và khi có sự xuất hiện của các cơn bão ở
biển Đông. Khu vực tỉnh Bình Dương có hướng gió không nhất đònh trong năm,
tốc độ gió trung bình của nhiều năm là 2,8m/s. Tốc độ gió lớn nhất là 36m/s.
(Số liệu lấy theo niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2003 và trạm
quan trắc Phước Hòa).
7


2.1.2 Thủy văn :
- Tuyến nằm trên vùng đồi thấp, xa cách hệ thống sông rạch nên không bò
ảnh hưởng ngập lụt hay triều cường.
Điều tra vết lũ tại xã Vónh Hoà - huyện Phú Giáo (theo hệ cao độ Mũi Nai – Hà

Tiên).
Năm
Tương đương cao trình
1952
45,0 – 50,0
1978
31,49
1986
31,03
1999
30,44
2000
32,84
- Vùng thường xuyên bò ngập được lấy số liệu mốc PCLB tại xã Vónh Hòa huyện Phú Giáo - tỉnh Bình Dương (theo số liệu Chi Cục Quản Lý Nước - PCLB Nước Sạch - VSMT nông thôn Bình Dương).
+ Tuyến I: nhà Ông Hai Thâu - nhà ông Ba Ty.
Tên mốc
Cao độ mặt đất
M1
19,23
(Vùng thường xuyên bò ngập)
M2
21,61
(Tương ứng với vết lũ năm 1999)
M3
29,80
(Tương ứng với vết lũ năm 1952)
+ Tuyến II: Bến đò cây Sung
Tên mốc
Cao độ mặt đất
M1

17,35
(Vùng thường xuyên bò ngập)
M2
30,56
(Tương ứng với vết lũ năm 1999)
M3
44,57
(Tương ứng với vết lũ năm 1952)
2.2 Tình hình đòa chất:
Với chiều sâu các hố khoan tới 15.0m, qua mô tả hiện trường và kết quả thí
nghiệm cơ lý đất trong phòng cho thấy: Đòa tầng, trật tự các lớp đất đá khá giống
nhau, chúng chỉ khác nhau về chiều sâu và bề dày của lớp. Một số lớp đất phân
bố không liên tục và bò khuyết ở một số nơi. Từ kết quả khoan khảo sát hiện
trường và thí nghiệm trong phòng, tiến hành các phương pháp thống kê trung bình
toán học để xử lý các số liệu thí nghiệm (riêng chỉ tiêu về sức chống cắt được
thống kê theo phương pháp bình phương nhỏ nhất), trong đó chú ý đến nguyên tắc
đồng nhất về mặt đòa tầng, tức là đồng nhất về về thành phần và chỉ tiêu cơ lý các
lớp đất để phân chia đòa tầng. Trên cơ sở đó đòa tầng tại khu vực khảo sát được
phân thành 4 lớp đất chính. Các lớp từ trên xuống có những đặc điểm và phân bố
như sau:
8


1/ Lớp 1: Sét lẫn sạn sỏi Laterit: màu nâu vàng, xám trắng, trạng thái dẻo
cứng. Phân bố ngay trên bề mặt đòa hình và có mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát.
Lớp có chiều dày mỏng nên không lấy mẫu phân tích trong lớp này. Chiều dày
của lớp xuất hiện tại các hố khoan như sau:
STT

Số hiệu hố


Chiều sâu mặt

Chiều sâu đáy

Chiều dày lớp

khoan
lớp (m)
lớp (m)
(m)
1
HK1
0.0
0.6
0.6
2
HK2
0.0
0.7
0.7
2/ Lớp 2: Cát mòn lẫn bụi sét: màu màu xám trắng, nâu vàng, trạng thái

chặt vừa. Phân bố ngay dưới lớp 1, và có mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát. Đây
là lớp đất có sức chòu tải quy ước trung bình khá Rqu = 1.76kG/cm2. Chiều dày
của lớp xuất hiện tại các hố khoan như sau:
STT

Số hiệu hố


Chiều sâu mặt

Chiều sâu đáy

Chiều dày lớp

khoan
lớp (m)
lớp (m)
(m)
1
HK1
0.6
6.3
5.7
2
HK2
0.7
5.6
4.9
3/ Lớp 3: Sét: màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái cứng. Phân bố ngay dưới

lớp 2, và có mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát. Lớp có sức chòu tải quy ước tốt
Rqu = 2.56kG/cm2.Chiều dày của lớp xuất hiện tại các hố khoan như sau:
STT

Số hiệu hố

Chiều sâu mặt


Chiều sâu đáy

Chiều dày lớp

khoan
lớp (m)
lớp (m)
(m)
1
HK1
6.3
8.4
2.1
2
HK2
5.6
7.5
1.9
4/ Lớp 4: Sét kết nguyên khối: màu xám vàng, xám đen, trạng thái cứng.

Phân bố dưới lớp 3 và có mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát. Chiều dày của lớp
xuất hiện tại các hố khoan như sau:
STT

Số hiệu hố

Chiều sâu mặt

Chiều sâu đáy


Chiều dày lớp

khoan
lớp (m)
lớp (m)
(m)
1
HK1
8.4
15.0
6.6
2
HK2
7.5
12.0
4.5
Lớp có sức chòu tải tốt, cường độ kháng nén khi bão hòa là Rkn =

27.24kG/cm2.
Tóm lại: Trong phạm vi khảo sát tới chiều sâu 15,0m tồn tại 4 lớp đất chính
có sức chòu tải tương đối. Trong quá trình xây dựng tùy thuộc vào quy mô công
trình mà chọn loại móng và tầng chòu lực phù hợp.
3. Thiết kế bản vẽ thi công:
9


3.1. Phần cầu:
3.1.1. Xác đònh vò trí cầu và khẩu độ cầu:
Để hạn chế kinh phí giải tỏa đền bù và tận dụng nền đường cũ nên cầu mới
được xây dựng tại vò trí cầu cũ.

Căn cứ vào tình hình thực tế và kết quả tính toán khẩu độ cầu (xem bảng
tính kèm theo) chọn thiết kế cầu gồm 03 nhòp giản đơn, nhòp giữa dài 12m và 2
nhòp biên dài 9m, tổng chiều dài cầu 34,8m (tính từ đuôi tường cánh).
3.1.2. Kết cấu nhòp:
- Mặt cắt ngang nhòp gồm 12 dầm GTNT BTCT ứng suất trước có
f’c=42MPa đúc sẵn mặt cắt chữ “I” dài L=12m và 9m. Cự ly giữa tim các dầm
chủ là 62cm. Chiều cao dầm 12m và 9m đều là 40cm.
- Dầm ngang bằng BTCT đá 1x2 có f’c=29MPa đổ tại chổ: nhòp 12m có 04
dầm ngang, nhòp 9m có 03 dầm ngang.
- Bản mặt cầu và gờ lan can bằng BTCT đá 1x2 có f’c=29MPa đổ tại chổ:
bản mặt cầu dày 10cm (tạo dốc ngang mặt cầu bằng thay đổi chiều cao đá kê
gối), gờ lan can cao 30cm so với mặt cầu.
- Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông đá 1x2 có f’c=24MPa đổ tại chổ dày 5cm.
- Lan can bằng thép mạ kẽm nhúng nóng.
- Độ dốc dọc cầu 0%, độ dốc ngang cầu 2%.
- Mặt trong và đỉnh của gờ chắn bánh hai bên sơn sọc trắng đỏ để đảm bảo
an toàn giao thông (sọc nghiêng 450 so với phương ngang).
3.1.3. Khổ cầu:
Khổ cầu:

: 7,5m

Trong đó:
+ Phần xe cơ giới

: 2 x 3,5m = 7,0m

+ Lan can

: 2 x 0,25m = 0,5m


3.1.4. Kết cấu mố , trụ:
a. Mố cầu:
- Gồm 2 mố (mố MA và mố MB), mố cầu có tường thân và tường cánh
dạng chữ U, bằng BTCT đá 1x2 f’c=24MPa (M350) đổ tại chỗ. Lớp lót móng mố
bằng bê tông đá 1x2, f’c=06MPa(M 150) dày 20cm.
- Mố cầu đặt trên hệ cọc BTCT (gồm có 02 hàng cọc, trong đó: 01 hàng
phía bờ có 06 cọc đóng thẳng và 01 hàng phía sông có 06 cọc đóng xiên 6:1) có
tiết diện vuông 35x35cm mỗi cọc dài dự kiến 7,5m (bao gồm chiều sâu ngàm bệ
là 0,20m, chiều dài đập bê tông đầu cọc là 0,50m) cọc bằng BTCT đá 1x2
10


f’c=29MPa (M400) thi công hạ cọc theo phương pháp đóng cọc. Mũi các cọc dự
kiến ngàm vào lớp đá phong hóa màu xám xanh đen, trạng thái cứng.
- Yêu cầu tại mỗi mố phải đóng ít nhất 01 cọc thử.
- Đá kê gối bằng BTCT đá 1x2 f’c=24MPa (M350) đổ tại chỗ, kích thước
đá kê gối là 40x40cm, chiều cao đá kê gối thay đổi 15÷21,4cm. Gối cầu dùng loại
cao su cốt bản thép kích thước 200x150x25mm (có 02 lớp bản thép) có khả năng
chòu nén tối thiểu 40T.
- Sau mố đặt bản quá độ bằng BTCT đá 1x2 f’c=19MPa (M300) dài 04m;
rộng 7m; dày 0,25m, độ dốc của bản quá độ là 10%, bản quá độ có một đầu đặt
trên vai kê của mố, đầu còn lại đặt trên dầm kê bằng BTCT đá 1x2 f’c=14MPa
(M250).
- Mái dốc taluy tứ nón mố được gia cố bằng đá hộc xây vữa ximăng mác
100, chân khay bằng BTCT đá 1x2 f’c=10MPa (M200) có lớp lót móng bằng đá
1x2M150 dày 10cm.
b. Trụ cầu:
- Gồm 02 trụ đặc dạng thân hẹp bằng BTCT đá 1x2 f’c=24MPa (M350) đổ
tại chỗ. Lớp lót móng trụ bằng bê tông đá 1x2 f’c=6MPa (M150) dày 15cm.

- Trụ cầu đặt trên hệ cọc BTCT: gồm 03 hàng có 20 cọc, trong đó 01 hàng
ở giữa đóng thẳng, 02 hàng bìa đóng xiên với tỷ lệ 6:1, cọc tiết diện vuông
35x35cm mỗi cọc dài dự kiến 7,5m (bao gồm chiều sâu ngàm bệ là 0,20m, chiều
dài đập bê tông đầu cọc là 0,50m) cọc bằng BTCT đá 1x2 f’c=29MPa (M400) thi
công hạ cọc theo phương pháp đóng cọc. Mũi các cọc dự kiến ngàm vào lớp đá
phong hóa màu xám xanh đen, trạng thái cứng.
- Yêu cầu tại mỗi trụ phải đóng ít nhất 01 cọc thử.
- Thân trụ có tiết diện hình ôvan đường kính Þ=0,80m; rộng 3,5m; dày
0,8m; cao 3,0m bằng BTCT đá 1x2 f’c=24MPa (M350). Xà mũ trụ bằng BTCT đá
1x2 f’c=24MPa (M350) có phần hẫng dài 2,0m.
- Đá kê gối bằng BTCT đá 1x2 f’c=24MPa (M350) đổ tại chỗ, kích thước
đá kê gối gối là 40x40cm, chiều cao đá kê gối thay đổi 15÷21,4cm. Gối cầu dùng
loại cao su cốt bản thép kích thước 200x150x25mm (có 02 lớp bản thép) có khả
năng chòu nén tối thiểu 40T.
3.2. Phần đường vào cầu:
3.1.1 Bình đồ:
Bình đồ đường vào cầu chủ yếu bám theo đường hiện trạng có sẵn để hạn
chế giải tỏa đền bù, phần đường có chiều dài là 171,6m (không kể phần cầu),
11


tuyến chỉ có 1 đỉnh chuyển hướng với góc chuyển hướng 26043’25” được bố trí
đường cong nằm có bán kính R=80m.
Tại ngã ba đầu và cuối tuyến được thiết thiết kế mở rộng giao lộ với bán
kinh mỏ rộng R=8m và thiết kế vuốt nối về đường hiện hữu để tạo êm thuận cho
xe chạy.
3.1.2 Trắc dọc tuyến:
- Trắc dọc tuyến được thiết kế dựa trên cơ sở mực nước cao nhất là
31,321m, cao độ mặt cầu là 33,12m và cao độ khống chế tại vò trí đầu và cuối
tuyến.

- Độ dốc dọc thiết kế trên tuyến tương đối lớn, độ dốc dọc lớn nhất là
4,05% đoạn đầu và cuối tuyến, độ dốc dọc nhỏ nhất là 0% đoạn nằm gần cầu.
- Cao độ thiết kế trắc dọc là cao độ mặt đường hoàn thiện.
3.1.3 Trắc ngang:
- Chiều rộng mặt đường

5,0m.

- Chiều rộng lề đường

1,0m x 2 bên.

- Chiều rộng nền đường

7,0m.

- Độ dốc ngang mặt đường

4%.

- Độ dốc ngang lề đường

4%.

3.1.4 Kết cấu nền, mặt và lề đường:
- Mặt đường đất cấp 3 (sỏi đỏ) dày tối thiểu 20cm lu lèn đạt K≥0,98,
E≥85Mpa.
- Nền đường đắp đất cấp 3 (sỏi đỏ) lu lèn đạt K≥0,95.
- Lề đường đắp đất cấp 3 (sỏi đỏ) dày 20cm, lu lèn đạt K≥0,98, E≥85Mpa.
- Đối với nền đường đắp, đào vét hữu cơ dày 20cm đắp trả bằng đất cấp 3

(sỏi đỏ) lu lèn đạt K≥0,95.
3.1.5 Thoát nước dọc và thoát nước ngang:
+ Thoát nước dọc:
- Dọc hai bên tuyến đào rãnh hình tam giác sâu 0,6m so với mép vai đường,
mái taluy trong 1:1,5, mái taluy ngoài 1:1.
- Hai bên tuyến đoạn từ Km0+000 ÷ Km0+069 được xây gia cố mương đá
hộc XM M100 có tiết diện hình thang đáy mương rộng 40cm, dưới đáy mương
được gia cố lớp bê tông đá 1x2 M200 dày 5cm.
- Tại ngã ba Đ1 (Km0+018), hiện trạng bên phải có cống hộp BTCT
80x80cm L=8m, được thiết kế nối dài phía thượng lưu 5m và hạ lưu 4m thành

12


cống có L=17m, tường đầu và tường cánh ở phía thượng hạ lưu được thiết kế dạng
chữ L.
+ Thoát nước ngang: Trên tuyến không có cống thoát nước ngang.
3.1.6 Gia cố mái dốc taluy và kè chắn đất:
- Đoạn Km0+069 ÷ Km0+102,1 và đoạn Km0+139,2 ÷ Km0+190,2 để đảm
bảo độ ổn đònh của nền đường nên hai bên được thiết kế gia cố mái dốc taluy
bằng đá hộc vửa XM M100 dày 25cm, chân khay bằng bê tông đá 1x2 M200 cao
60cm rộng 40cm.
- Riêng bên trái đoạn Km0+069 ÷ Km0+102,1 và bên phải đoạn Km0+166
÷ Km0+190,2 chân khay bò rớt xuống ao dẫn đến dễ mất ổn đònh taluy nền đường
và để hạn chế phạm vi giải tỏa đền bù, nên chân khay đoạn này được thay bằng
kè bê tông cốt thép. Đoạn Km0+069 ÷ Km0+87,9 kè dài 17,8m được chia thành 2
đoạn: dài 11,8m và 6m, đoạn Km0+87,9 ÷ Km0+102,1 kè dài 15,8m được chia
thành 2 đoạn: dài 11,8m và 4m, đoạn Km0+166 ÷ Km0+190,2 kè dài 23,6m được
chia thành 2 đoạn mỗi đoạn dài 11,8m. Kè BTCT có phần thân cao 3,0m dày
0,2÷0,4m, có phần bệ rộng 2,0m cao 0,4m, thân kè và bệ kè bằng BTCT đá 1x2

M250, lớp lót móng bằng bê tông đá 1x2 M150.
3.1.7 Hệ thống báo hiệu giao thông:
Bố trí biển báo báo hiệu giao thông dọc tuyến theo điều lệ báo hiệu đường
bộ 22TCN-237-01 … Hai bên đường vào cầu cắm biển báo hạn chế tải trọng qua
cầu ≤8 tấn.
3.3. Phương án lưu thông trong quá trình thi công:
Cầu mới xây dựng tại vò trí cầu cũ nên cầu cũ sẽ được tháo dỡ trước khi thi
công cầu mới. Do cầu cũ chỉ phục vụ cho xe thô sơ và xe gắn máy qua lại, mặt
khác đường đi hai bên cầu đều có thể đi theo hướng khác, vì vậy để tiết kiệm kinh
phí xây dựng trong hồ sơ này không tính chi phí xây dựng cầu tạm phục vụ trong
quá trình thi công mà chỉ lắp đặt biển báo thi công và hướng dẫn hướng lưu thông
tạm trong quá trình thi công.
VII. YÊU CẦU TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
1. Các yêu cầu trong quá trình thi công:
- Trước khi tiến hành thi công cần tiến hành giải phóng mặt bằng, giải toả
nhà cửa, các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác như cấp điện,
thông tin liên lạc, cấp nước và chiếu sáng (nếu có). Đây là 1 bước quan trọng và
rất phức tạp cần thực hiện trước tiên và phải kết thúc trước khi thi công công trình.

13


- Trước khi thi công cần đònh vò rõ các công trình ngầm trên thực đòa bằng
cách đối chiếu các sơ đồ do các cơ quan quản lý chuyên ngành cung cấp và tiến
hành thăm dò. Cũng như tuân thủ theo khuyến cáo của các cơ quan quản lý
chuyên ngành.
- Sau khi thực hiện xong công tác giải toả, cần phải thu dọn mặt bằng, chặt
cây, đào gốc…. Đồng thời tiến hành công tác khôi phục cọc mốc, xác đònh cụ thể
các nguồn và phương thức cung cấp vật liệu, chuẩn bò các bãi tập kết nguyên vật
liệu, máy móc thiết bò và nhân lực thi công; xây dựng nhà xưởng, nguồn cung cấp

điện, nước.
- Song song với việc giải toả di dời trên tuyến cần phải lắp đặt thêm nhiều
công trình khác. Để đảm bảo an toàn thuận tiện cho thi công cần có sự phối hợp
chặt chẽ giữa các ban ngành chức năng trong việc quy đònh trình tự và biện pháp
thi công. Do đây là tuyến cải tạo nâng cấp nên việc đảm bảo an toàn giao thông
là hết sức cần thiết.
- Khi thi công đóng cọc mố và trụ cần phải có biện pháp đảm bảo an toàn
cho các công trình lân cận.
*Các lưu ý trong quá trình thi công:
- Trong quá trình thi công cần thường xuyên theo dõi nếu phát hiện những
vướng mắc đối với các công trình kỹ thuật dọc hai bên tuyến cần thông báo ngay
cho tư vấn giám sát, Ban quản lý dự án và thiết kế kòp thời xử lý.
- Việc thi công và nghiệm thu cần thực hiện đúng theo các quy trình hiện
hành của Bộ giao thông vận tải và Bộ xây dựng. Phải nghiệm thu xong bước trước
rồi mới làm tiếp bước sau.
2. Các bước thi công chủ yếu:
2.1. Hạng mục đường giao thông :
- Đào đất vận chuyển ra khỏi phạm vi đường trong phạm vi > 3Km.
- Để tổ chức thi công nền và mặt đường được thuận tiện, khi thi công đào
khuôn đường cần phải chia đoạn và thi công từng bên để đảm bảo giao thông và
không phá hỏng nền đường cũ đã ổn đònh. Trong quá trình thi công việc vận
chuyển vật liệu và đất đào đổ đi nên sử dụng xe ôtô có tải trọng nhỏ để không
làm hư hỏng mặt đường cũ.
- Do công trình xây dựng qua đòa hình dốc lớn, việc thi công các lớp nền, mặt
đường rất phức tạp. Vì vậy, khi thi công các lớp kết cấu áo đường cát, sỏi đỏ…
phải đặc biệt tuân thủ theo các quy đònh về trình tự xây dựng cơ bản hiện hành.
14


- Đắp đất nền đường bằng đất cấp 3 (sỏi đỏ) được san ra thành từng lớp bằng

máy và đầm chặt. Chiều dày mỗi lớp được xác đònh tuỳ theo thiết bò đầm nén cụ
thể. Trong quá trình đầm nén cần khống chế độ ẩm trong phạm vi cho phép. Phải
luôn chú ý công tác thoát nước trên mặt nền, nhất là khi thi công vào mùa mưa.
Mặt nền nên được thường xuyên tạo độ dốc cần thiết để thoát nước mặt tốt.
- Hoàn thiện nền đường: Gạt đất thừa, ban sữa mặt đường cho đúng cao độ
thiết kế, đầm nén lại nếu cần thiết.
2.2. Hạng mục cầu:
*. Yêu cầu chung:
a. Yêu cầu về công tác ván khuôn : Ván khuôn phải đáp ứng được những yêu
cầu sau:
- Ổn đònh, không biến hình khi chòu tải do trọng lượng và áp lực ngang của
vữa bêtông mới đổ cũng như tải trọng khác trong quá trình thi công nhằm đảm bảo
đường bao kết cấu đúng thiết kế.
- Phải ghép kín tránh không cho vữa chảy ra.
- Đảm bảo không tạo các vết sọc lồi lõm, rỗ trên bề mặt bêtông.
- Độ võng của các bộ phận chòu uốn của ván khuôn không được vượt quá
1/400 chiều dài tính toán đối với các bộ phận bố trí ở bề mặt ngoài và 1/250 chiều
dài tính toán đối với các bộ phận khác.
- Bảo đảm đặt cốt thép và đổ bêtông được an toàn và thuận tiện.
- Phải dùng được nhiều lần cho các bộ phận kết cấu cùng kích thước.
b. Yêu cầu về việc đổ bêtông tại chỗ:
- Phải tuân thủ Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu BT và BTCT toàn
khối TCVN 4453-1995 của Bộ Xây dựng.
- Vết dừng thi công khi đổ BT được quy đònh cụ thể trong các bản vẽ của
từng hạng mục kết cấu.
- Công tác bảo dưỡng bêtông thực hiện theo như những quy đònh hiện hành
đối với kết cấu bêtông khối lớn. Riêng đối với bản mặt cầu và dầm ngang, để
chống nứt do thay đổi nhiệt độ và co ngót đột ngột đối với kết cấu bản mỏng-diện
tích lớn, sau 10 giờ kể từ khi kết thúc việc đổ BT cần tiến hành bảo dưỡng BT
bằng cách tưới ẩm liên tục trong suốt 21 ngày. Để giữ ẩm cần phủ trên bề mặt

BT 2 lớp bao tải ẩm.
c. Yêu cầu về công tác đóng cọc bêtông:

15


- Trước khi tiến hành thi công đóng cọc, đơn vò thi công phải lập đề cương
đóng cọc, chọn loại búa đóng thích hợp trình Chủ đầu tư và đơn vò Tư vấn Thiết
kế xem xét chấp thuận.
- Tại mỗi mố, trụ cầu phải tiến hành đóng thử 1 cọc, chiều dài cọc sẽ quyết
đònh sau khi có kết quả đóng cọc thử. Công tác đóng cọc thử phải được tiến hành
phù hợp với quy trình quy đònh hiện hành.
- Độ chói của cọc trong quá trình thi công được tính toán cụ thể cho loại búa
đóng thực tế thi công thông qua giá trò sức chòu tải tính toán của mỗi cọc đơn (xem
phụ lục tính toán cọc theo đất nền kèm theo), như sau:
+ Cọc trong mố

: QR = 345,56 kN.

+ Cọc trong trụ

: QR = 314,15 kN.

d. Công tác chế tạo dầm 12m, 9m và việc tổ chức vận chuyển:
- Phải tuân thủ Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu BTCT DƯL
22TCN 247-98 của Bộ Giao thông Vận tải.
- Dầm được chế tạo tại công xưởng phải đảm bảo về chất lượng và kiểm tra
trước khi xuất xưởng.
- Công tác vận chuyển dầm được thực hiện bằng xe chuyên dụng theo đường
bộ đến công trường.

- Thực hiện việc nghiệm thu dầm theo 2 giai đoạn: Sau khi chế tạo xong dầm
và trước khi lao lắp dầm vào vò trí thiết kế.
- Do đây là dầm chế tạo ở qui mô công nghiệp nên các vấn đề về chất lượng
bêtông, cốt thép, bố trí cốt thép, công tác tạo dự ứng lực sẽ do đơn vò chế tạo chòu
trách nhiệm. Nội dung công tác nghiệm thu chỉ là việc kiểm tra:
+ Kích thước đường bao ngoài.
+ Vò trí các lỗ xỏ cốt thép dầm ngang.
+ Độ vồng cấu tạo.
+ Độ cong vênh.
+ Bề mặt bêtông.
+ Các vết nứt.
3. Biện pháp an toàn lưu thông trong quá trình thi công:
- Đây là tuyến hiện có, nhu cầu lưu thông trên tuyến tương đốiù cao, vì vậy
đơn vò thi công cần phải tổ chức lưu thông an toàn trên tuyến trong quá trình thi
công theo các quy đònh về an toàn lưu thông hiện hành.

16


- Đầu tuyến và cuối tuyến thi công phải có biển báo hiệu công trường đang
thi công, hạn chế tốc độ xe lưu thông 5 km/h.
- Thi công nền đường: đối với các vò trí đào đắp lớn phải có dải rào che chắn
báo hiệu suốt dọc chiều dài đoạn đào, đắp; phải có biện pháp chống đỡ, tránh sạt
lở nền đường cũ và các công trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật khác dọc trên tuyến
(nếu có).
- Khi thi công vào ban đêm nhất thiết phải có đèn chiếu sáng, đèn báo hiệu,
biển báo phản quang …
- Khi thi công xong hạng mục nào phải nhanh chóng thu dọn mặt bằng để
đảm bảo mỹ quan, an toàn vệ sinh. Toàn bộ khối lượng đất, đá thừa phải vận
chuyển ra xa công trình đổ đúng nơi quy đònh.

- Trong quá trình thi công phải phối hợp với đòa phương, các ngành chức năng
trong việc quy đònh trình tự thi công, biện pháp thi công để tổ chức tốt, chặt chẽ.
4. Các yêu cầu chính đối với vật tư thi công và nghiệm thu công trình:
- Đối với các loại vật tư thiên nhiên như đất, đá, cát,… trước khi vận chuyển
đến công trình phải lấy mẫu kiểm đònh chất lượng, nếu đạt yêu cầu mới được sử
dụng. Đồng thời trong quá trình thi công cần lấy mẫu kiểm tra xác xuất các chỉ
tiêu cơ lý theo đúng quy đònh hiện hành, nếu chỉ tiêu nào không đảm bảo phải có
biện pháp điều chỉnh hoặc thay đổi mỏ vật liệu.
- Đối với các loại vật tư bán thành phẩm được chế tạo tại các xưởng sản xuất,
các nhà máy như sắt thép, xi măng, nhựa bitum,… trước khi tập kết đến công
trường phải có phiếu xuất xưởng, hồ sơ đăng kí nhãn hiệu hàng hoávà các tài liệu
liên quan khác để chứng minh chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất. Đồng thời
ứng với mỗi lô hàng cần lấy mẫu kiểm tra xác xuất các tiêu chuẩn kỹ thuật theo
đúng các quy đònh hiện hành, nếu lô hàng nào không đạt chất lượng phải cương
quyết loại bỏ.
DANH MỤC CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG
STT
TÊN QUY TRÌNH
1
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớp kết

MÃ HIỆU
22 TCN 304-03

2
3

cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên
Cầu và cống : Quy phạm thi công và nghiệm thu
Quy trình thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và


22TCN 266-2000
TCVN 4453:1995

4

bê tông cốt thép toàn khối
Quy trình thi công và nghiệm thu kết cấu kết cấu

TCVN 4085:1985

gạch đá
17


5
6
7

Xi măng Pooclăng
Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật
Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – Yêu

TCVN 2682:1992
TCVN 1770:1986
TCVN 1771:1987

8
9


cầu kỹ thuật
Thép cốt bê tông cán nóng
Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bêtông dự

TCVN 1651:2008
22TCN 247 – 98

10

ứng lực
Tiêu chuẩn chế tạo, nghiệm thu, lắp đặt gối cao su

22 TCN - 217 1994

11

cốt bản thép
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam “Đóng và ép cọc -

TCXDVN 286-03

12

Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu”
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng

22 TCN 334-06

13


cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp mặt

22 TCN 249-98

đường BTN
VIII - NHỮNG CĂN CỨ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:
- Nghò đònh số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
quy chế quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghò đònh số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều Nghò đònh số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Thủ tướng Chính phủ về quy chế quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghò đònh số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ
hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây
dựng.
- Nghò đònh số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 03 năm 2009 v/v quy đònh chi tiết
một số nội dung của Nghò đònh số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 05 năm 2010 của Bộ Xây
dựng v/v hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Bộ Tài chính
v/v quy đònh về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.
- Quyết đònh số 957/QĐ-BXD ngày 29 tháng 09 năm 2009 v/v công bố đònh
mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
18


- Đònh mức dự toán Xây dựng công trình - Phần Xây dựng công bố kèm theo

văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 của Bộ Xây dựng.
- Đònh mức dự toán Xây dựng công trình – Phần lắp đặt công bố kèm theo
văn bản số 1777/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ Xây dựng.
- Đònh mức dự toán Xây dựng công trình – Phần khảo sát công bố kèm theo
văn bản số 1779/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ Xây dựng.
- Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 05 năm 2010 của Bộ Xây
dựng v/v hướng dẫn phương pháp xác đònh giá ca máy và thiết bò thi công xây
dựng công trình.
- Thông tư số 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 v/v hướng dẫn chế độ thu,
nộp và sử dụng lệ phí thẩm đònh dự án
- Công văn số 2321/SXD-KTVLXD ngày 23/12/2011 hướng dẫn chuyển tiếp
sang áp dụng các bộ đơn giá mới trên đòa bàn tỉnh Bình Dương năm 2012.
- Đơn giá Xây dựng công trình khu vực tỉnh Bình Dương - Phần Khảo sát ban
hành kèm theo Quyết đònh số: 3732/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2011 của
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương.
- Đơn giá Xây dựng công trình khu vực tỉnh Bình Dương - Phần Xây dựng ban
hành kèm theo Quyết đònh số: 3731/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2011 của
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương.
- Đơn giá Xây dựng công trình tỉnh Bình Dương - Phần lắp đặt, phần sửa chữa
ban hành kèm theo Quyết đònh số: 3730/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2011
của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương.
- Bảng giá ca máy và thiết bò thi công xây dựng công trình tỉnh Bình Dương
ban hành kèm theo Quyết đònh số: 3726/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2011
của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương.
- Giá vật liệu xây dựng tháng 09/2012 của liên Sở Tài chính - Xây dựng tỉnh
Bình Dương.
IX - TỔNG MỨC ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN
9.400.474.604 đ

1. Tổng vốn đầu tư:

Trong đó :
- Chi phí xây dựng

6.388.942.600 đ

- Chi phí quản lý dự án

128.632.988 đ

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

470.893.364 đ

- Chi phí khác

133.819.592 đ
19


- Chi phí dự phòng

1.695.167.552 đ

- Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái đònh cư

583.018.508 đ

2. Nguồn vốn đầu tư: ngân sách nhà nước.
X - CHỦ ĐẦU TƯ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
- Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân huyện Phú Giáo.

- Hình thức đầu tư : Xây dựng mới.
XI - THỜI GIAN THỰC HIỆN BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT
- Qúy III đến quý IV năm 2012 khảo sát, lập, trình duyệt Báo cáo KTKT.
- Qúy I đến quý II năm 2013 giải tỏa đền bù và lựa chọn Nhà thầu thi công.
- Qúy III năm 2013 đến quý I năm 2014 thi công công trình.
- Qúy I năm 2014 hoàn thành bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
XII. PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ KHAI THÁC DỰ ÁN:
Công trình sau khi thi công xong giao cho UBND huyện Phú Giáo khai thác
và duy tu sửa chữa.
XIII. HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Công trình khi xây dựng xong sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và làm
việc hàng ngày của người dân, nâng cao độ an toàn cho người và phương tiện tham
gia giao thông, tạo nên bộ mặt thông thoáng, sạch đẹp.
XIV. PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ -ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:
1. Các biên pháp phòng chống cháy nổ:
- Khi thi công các loại nhiên liệu, xe máy và vật liệu dễ cháy như xăng, dầu,
nhựa đường … phải để cách xa nhau một cự ly thích hợp và nằm cách xa nhà dân.
- Tại các kho vật tư, nhiên liệu, bãi để xe máy thi công phải bố trí bình chữa
cháy, hồ nước, thùng phi cát… để đề phòng khi có hỏa hoạn xảy ra…
2. Đánh giá tác động môi trường:
Trong thời gian thi công đơn vò thi công phải có phương án đảm bảo lưu
thông, vệ sinh môi trường, hạn chế tiếng ồn và bụi, xe chở vật liệu phải có bạt
che đảm bảo theo yêu cầu vệ sinh.
- Có ít nhiều tác động đối với cuộc sống của con người như gây tiếng ồn và
bụi bẩn trong quá trình thi công.
Ngoài ra, ở giai đoạn xây dựng, các yếu tố môi trường sẽ bò ảnh hưởng nhưng
chỉ có tính chất tạm thời như:
+ Tiếng ồn do sử dụng các máy thi công.
+ Các rủi ro do tai nạn giao thông.
+ Chiếm giữ tạm thời các khu đất trống cho công việc xây dựng.

20


XV. KẾT LUẬN
Đầu tư xây dựng công trình: Cầu ấp 6 xã An Linh qua xã Tân Hiệp, huyện
Phú Giáo, tỉnh Bình Dương sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và làm việc
hàng ngày của người dân, nâng cao độ an toàn cho người và phương tiện tham gia
giao thông. Kính đề nghò UBND huyện Phú Giáo, phòng Tài chính - Kế hoạch,
phòng Quản lý Đô thò xem xét và phê duyệt để công trình sớm được triển khai thi
công theo tiến độ đề ra.
Thủ Dầu Một, ngày

tháng

năm 2012

ĐƠN VỊ LẬP BÁO CÁO KTKT

C.TY CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TỔNG HP BÌNH DƯƠNG
GIÁM ĐỐC

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×