Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm tại thành phố buôn mê thuột tỉnh đắk lắk trong giai đoạn 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.06 KB, 60 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT-TỈNH ĐẮK LẮK
TRONG GIAI ĐOẠN 2011 -2015

GVHD

: THẦY : TRẦN ĐÌNH VINH

SVTH

: NGUYỄN CAO CƢỜNG

LỚP

: NHÂN LỰC 2- KHOÁ 33

NGÀNH : KTLĐ & QLNNL
MSSV

Trang 1



: 107211303


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

NIÊN KHOÁ: 2007- 2011

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh, các thầy, cô giáo khoa Kinh Tế Phát Triển đã truyền
đạt và chỉ bảo cho em những kiến thức bổ ích để em có thể hoàn thành
tốt Chuyên đề tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Đình Vinh đã tận tình hướng dẫn
cho em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị, đặc biệt là
anh Huy Phòng Lao động Thương Binh Và Xã Hội thành phố Buôn Ma
Thuột đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp những số liệu cụ thể để
em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này.
Do thời gian không nhiều, kiến thức còn hạn chế và chưa có nhiều
kinh nghiệm nên chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu
sót trong cách trình bày và phương pháp phân tích, nhìn nhận, đánh giá
vấn đề.
Kính mong Quý thầy, cô và các anh, chị đóng góp ý kiến để em rút
kinh nghiệm, hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân, là hành trang cho
con đường sự nghiệp sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!.


Buôn Ma Thuột, tháng 4 năm 2011

SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN CAO CƢỜNG

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

MỤC LỤC
Nhận xét của cơ quan thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu

1
1
2
2
2

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM - THẤT
NGHIỆP

3


1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Người lao động
1.1.1.2 Nguồn lao động
1.1.1.3 Lực lượng lao động
1.1.1.4 Việc làm, phân loại việc làm
1.1.1.4.1 Việc làm
1.1.1.4.2 Phân loại việc làm
1.1.1.5 Thất nghiệp - Phân loại thất nghiệp
1.1.1.5.1 Thất nghiệp
1.1.1.5.2 Phân loại thất nghiệp
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm
1.1.3 Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực
1.1.3.1 Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực
1.1.3.2 Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao
động
1.1.4 Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
1.1.4.1 Năng suất lao động
1.1.4.2 Hệ số sử dụng thời gian lao động
1.1.4.3 Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề
1.1.4.4 Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng
1.2 Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam
1.2.1 Dân số, lao động, việc làm
1.2.2 Thực trạng lao động - việc làm

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM TẠI
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Buôn Ma Thuột
Trang 5


3
3
3
3
4
5
5
5
6
6
7
7
9
9
9
10
10
10
11
12
12
12
13

22
22


Chuyên đề tốt nghiệp


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

2.1.1 Tổng quan
2.1.1.1 Vị trí địa lí
2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của thành phố Buôn Ma Thuột
2.1.1.4 Diện tích, dân số
2.1.1.5 Hành chính
2.1.1.6 Giao thông
2.1.2 Kinh tế - xã hội
2.2 Đánh giá hiện trạng lao động - việc làm tại thành phố Buôn Ma Thuột
2.2.1 Tình hình thực hiện chính sách pháp luật về giải quyết việc làm và
chính sách đào tạo nghề trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột
2.2.1.1 Đặc điểm tình hình
2.2.1.1.1 Đặc điểm chung
2.2.1.1.2 Thuận lợi
2.2.1.1.3 Khó khăn
2.2.1.2 Công tác giải quyết việc làm và đào tạo nghề
2.2.1.2.1 Công tác triển khai các chính sách và pháp luật
2.2.1.2.2 Kết quả thực hiện công tác giải quyết việc làm trong 3 năm
2.2.1.2.3 Công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn
2.2.1.2.4 Thực hiện chính sách đối với thanh niên đặc thù
2.2.1.3 Nhận xét đánh giá chung
2.2.1.3.1 Ưu điểm
2.2.1.3.2 Tồn tại hạn chế
2.2.1.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế
2.2.2 Kết quả thực hiện công tác Lao động việc làm
2.2.2.1 Kết quả thực hiện công tác Lao động việc làm năm 2010
2.2.2.2 Tồn tại hạn chế
2.2.2.3 Nguyên nhân chủ yếu

CHUƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT GIAI
ĐOẠN 2011- 2015
3.1 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn
3.1.1 Quan điểm chỉ đạo
3.1.2 Đối tượng đào tạo nghề
3.1.3 Chỉ tiêu
3.1.4 Giải pháp thực hiện
3.1.5 Tổ chức thực hiện
3.1.6 Kinh phí
3.2 Các biện pháp, giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh
tế, phát triển cơ sở hạ tầng và chính sách huy động đầu tư trên địa bàn
3.2.1 Về phát triển kinh tế
Trang 6

22
22
22
23
24
26
26
27
32
32
32
32
33
34
34

34
35
35
36
36
36
37
37
38
38
40
41

42
42
42
42
42
43
43
45
45
45


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

3.2.1.1 Về sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

3.2.1.2 Về Thương mại - dịch vụ
3.2.1.3 Về Nông nghiệp, nông thôn
3.2.2 Về Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
3.2.3 Về giải pháp huy động vốn đầu tư
3.3 Về công tác cải cách hành chính
3.4 Kiến nghị, đề xuất

45
46
47
47
48
49
51

PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

52

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Việc làm là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm lớn

của toàn nhân loại, của hầu hết các quốc gia. Thúc đẩy mục tiêu tạo việc làm đầy đủ cho
mọi người, để tạo thu nhập và không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống là ưu tiên số
một trong chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì, trong chiến lược
phát triển đất nước, Đảng ta luôn lấy con người làm trung tâm, coi phát triển con người
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội
làm việc; một mặt, là điều kiện để phát huy được tiềm năng lao động, nguồn nội lực to
lớn nhất ở nước ta cho sự phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống. Mặt khác, cũng là
hướng cơ bản để xóa đói giảm nghèo bền vững. Đặc biệt trong điều kiện nước ta tài
nguyên, đất đai không nhiều, nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất còn nghèo, đang trong
quá trình tiếp cận với nền kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa.
Việc ưu tiên hàng đầu cho đầu tư phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người
là đầu tư có hiệu quả nhất để tăng trưởng và phát triển kinh tế, là con đường ngắn nhất để
đi tắt, đón đầu, chống nguy cơ tụt hậu và chủ động tham gia vào quá trình phân công lao
động quốc tế.
Buôn Ma Thuột không chỉ là trung tâm kinh tế, chính trị - xã hội của tỉnh Đắk Lắk mà
còn là thành phố trung tâm cấp vùng Tây nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc
phòng của vùng và cả nước. Diện tích đất tự nhiên 377.18 km2, dân số năm 2009 là
340.000 người, mật độ dân số 812 người/km2, thu nhập bình quân đầu người: 1.326
USD/người/năm. Buôn Ma Thuột là đầu mối huyết mạch giao thông tỏa ra các hướng,
nối với thành phố Đà Lạt qua huyện Lăk bằng quốc lộ 27, nối liền với Khánh Hòa qua
Ninh Hòa bằng quốc lộ 26, nối với Thành phố Hồ Chí Minh bằng quốc lộ 14 qua Đăk
Nông, Bình Phước, nối liền với Yok Đôn Buôn Đôn bằng tỉnh lộ số 1 và nối với Pleiku,
Kontum bằng quốc lộ 14. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Buôn Ma Thuột nổi tiếng có
nhiều loại trái cây, khoai sắn, rau củ, đặc biệt là cà phê Buôn Ma Thuột đã từ lâu chiếm
lĩnh trên thị trường và cho đến nay chưa có nơi đâu sánh bằng. Buôn Ma Thuột luôn là
địa phương dẫn đầu cả nước về sản lượng và chất lượng cà phê. Với lợi thế là vùng đất ba
gian màu mỡ trù phú bậc nhất Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột luôn cho những hạt cà phê
có hương vị đậm đà và thơm ngon. Tuy nhiên, do chất lượng lao động còn thấp, chưa
được đào tạo chuyên môn kĩ thuật, cơ cấu lao động chưa hợp lí, nên chưa đáp ứng được
yêu cầu hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai , nguồn nhân lực tăng nhanh qua

các năm, chưa được sử dụng hết là một sức ép rất lớn về việc làm , ảnh hưởng đến đời
sống kinh tế xã hội trong toàn thành phố.
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giải quyết việc làm ở thành phố Buôn Ma Thuột hiện nay
nhằm đánh giá đúng thực trạng, tìm ra phương hướng và những giải pháp hữu hiệu để sử
dụng hợp lý nguồn lao động đó đang là một đòi hỏi cấp bách, có ý nghĩa thiết thực cả về
lý luận và thực tiễn. Do đó, em chọn đề tài: "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT - TỈNH ĐẮK LẮK
TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 " làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là thị trường lao động, các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến
việc tạo việc làm, gắn kết cung và cầu lao động. Số liệu sử dụng trong chuyên đề chủ yếu
lấy tại thành phố Buôn Ma Thuột.
Phạm vi nghiên cứu: Vì vấn đề việc làm, thị trường lao động tương đối rộng, nên
chuyên đề chỉ giới hạn xem xét vấn đề hiện tại giữa cung - cầu lao động, sử dụng thời
gian lao động theo hành lang pháp lý của Việt Nam về lao động.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Chuyên đề này được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp phân tích đánh giá thực trạng
để bổ sung lý luận, gắn lý luận với thực tiễn dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy Trần
Đình Vinh.
Chuyên đề sử dụng thu thập số liệu thống kê và kết quả điều tra khảo sát từ các báo
cáo tổng kết, các tạp chí về các mô hình tạo mở việc làm.
Nội dung nghiên cứu:

Khái quát những vấn đề cơ bản về lý luận lao động, việc làm và thất nghiệp. Làm rõ
những nhân tố tác động đến việc giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay, để làm cơ sở cho việc phân tích tình hình giải quyết việc làm ở thành phố
Buôn Ma Thuột.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề có 3
chương với những nội dung chính.
Chƣơng I

Cơ sở lý luận về lao động - việc làm - thất nghiệp.

Chƣơng II Thực trạng về lao động - việc làm tại thành phố Buôn Ma Thuột.
Chƣơng III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết việc làm tại thành phố
Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011- 2015.
Các nội dung trên được trình bày trong các phần tiếp theo của chuyên đề.

Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM - THẤT NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận.
1.1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1.1 Ngƣời lao động.
Người lao động là những người trong độ tuổi lao động theo pháp luật quy định - là
điểm chung của nhiều định nghĩa. Họ có cam kết lao động với chủ sử dụng lao động,
thường là nhận yêu cầu công việc, nhận lương và chịu sự quản lý của chủ lao động trong

thời gian làm việc cam kết. Kết quả lao động của họ là sản phẩm dành cho người khác sử
dụng và được trao đổi trên thị trường hàng hóa, sản phẩm chân tay thì giá trị trao đổi
thấp, sản phẩm trí óc thì giá trị trao đổi cao.
Theo nghĩa rộng, người lao động là người làm công ăn lương. Công việc của người lao
động là theo thỏa thuận, xác lập giữa người lao động và chủ thuê lao động. Thông qua kết
quả lao động như sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần cung cấp mà người lao động
được hưởng lương từ người chủ thuê lao động. Ở nghĩa hẹp hơn, người lao động còn là
người làm các việc mang tính thể chất, thường trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
(cách hiểu này ảnh hưởng từ quan niệm cũ: phân biệt người lao động với người trí thức).
Theo Bộ Luật Lao động nước ta, người lao động là người đến tuổi lao động, có khả
năng lao động, đang có giao kết và thực hiện hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao
động. Luật Lao động cũng quy định rõ ràng, cụ thể về các quyền và nghĩa vụ của người
lao động khi tham gia lao động, quy định về hợp đồng lao động, xử lý tranh chấp hợp
đồng lao động, các chế độ chính sách đãi ngộ, phúc lợi xã hội bắt buộc. (Link sang Luật
lao động).
Từ góc độ kinh tế học, người lao động là những người trực tiếp cung cấp sức lao động
- một yếu tố sản xuất mang tính người và cũng là một dạng dịch vụ, hàng hóa cơ bản của
nền kinh tế. Những người đang lao động là những người có cam kết lao động, sản phẩm
lao động đối với tổ chức, người khác.
1.1.1.2 Nguồn lao động.
Nguồn lao động là toàn bộ nhóm dân cư có khả năng lao động đã hoặc chưa tham gia
vào các hoạt động sản xuất xã hộ. Bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong nền kinh tế.
- Quy mô nguồn lao động ở các quốc gia khác nhau thì khác nhau tuy nhiên nó đều
phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
+ Quy mô phát triển dân số, dân số càng phát triển nhanh thì nguồn lao động càng lớn
+ Tỷ lệ nguồn lao động trong dân số.
+ Chế độ chính trị, xã hội, điều kiện tự nhiên của đất nước.
- Nguồn lao động được thể hiện khả năng lao động xã hội nói lên lực lượng xã hội trong
Trang 10



Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Nguồn lao động Việt Nam biểu hiện số lao động sản
xuất ở các ngành kinh tế của Việt Nam. Nguồn lao động bao gồm:
+ Nguồn lao động có sẵn trong dân số: Đây là dân số hoạt động bao gồm những người
có khả năng lao động đã hoặc chưa tham gia vào quá trình sản xuất xã hội. Bao gồm toàn
bộ những người nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, không kể đến trạng
thái có việc làm hay không có việc làm.
+ Nguồn lao động đang tham gia hoạt động kinh tế. Đó là những người có khả năng
lao động, đang hoạt động trong những ngành kinh tế quốc dân.
Như vậy giữa nguồn lao động có sẵn trong dân cư và nguồn lao động tham gia hoạt
động kinh tế có sự khác nhau. Sự khác nhau này là do một bộ phận những người trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau chưa tham
gia hoạt động kinh tế như: Thất nghiệp, có việc làm nhưng không muốn làm việc, còn
đang đi học, có nguồn thu nhập khác không cần đi làm...
- Nguồn lao động dự trữ: Là những người có khả năng lao động nhưng chưa tham gia lao
động. Bao gồm: Người làm công việc nội trợ, người tốt nghiệp các trường phổ thông,
trung học, chuyên nghiệp, người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự.
Đối với Việt Nam là một nước có đặc điểm dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số hàng năm ở
mức độ cao, nền sản xuất xã hội đang ở trong giai đoạn thấp. Mặt khác chúng ta đang
đứng trước một nền kinh tế dư thừa về lao động, số người chưa có việc làm và có việc
làm nhưng chưa ổn định thường xuyên còn cao, hiệu quả sử dụng nguồn lao động kém,
lãng phí nguồn lao động ở mức độ cao, năng suất lao động thấp. Thu nhập quốc dân tính
theo đầu người thuộc những nước đứng hàng cuối cùng trong số những nước có nền kinh
tế chậm phát triển. Sự phân bố lao động giữa thành thị và nông thôn trong nội bộ các
vùng, các ngành chưa phù hợp còn mất cân đối. Các nguồn nhân lực có trình độ lành

nghề, cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học chưa được bố trí
sử dụng hợp lý. Đó chính là vấn đề đặt ra đối với mọi cấp, mọi ngành quan tâm nghiên
cứu, đặc biệt các ngành chuyên môn về tổ chức lao động, giải quyết việc làm và dân số ở
nước ta.
1.1.1.3 Lực lƣợng lao động.
Lực lượng lao động bao gồm tất cả những người đang ở trong độ tuổi lao động
(thường là lớn hơn một độ tuổi nhất định (trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi)) và chưa đến
tuổi nghỉ hưu (thường trong khoảng 65 tuổi) đang tham gia lao động. Những người
không được tính vào lực lượng lao động là những sinh viên, người nghỉ hưu, những cha
mẹ ở nhà, những người trong tù, những người không có ý định tìm kiếm việc làm. Ở Hoa
Kỳ, lực lượng lao động được xác định là những người từ 16 tuổi trở lên, đã có việc làm
hoặc đang tìm kiếm việc làm. Các Luật lao động trẻ em ở Hoa Kỳ cấm việc thuê người
dưới 18 tuổi trong các nghề nguy hiểm.

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

1.1.1.4 Việc làm - Phân loại việc làm.
1.1.1.4.1 Việc làm.
Theo điều 13 của Bộ Luật Lao Động thì: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu
nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm".
Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ thuộc vào
các điều kiện hiện có của nền sản xuất. Một người lao động có việc làm khi người ấy
chiếm được một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội. Thông qua việc làm
để người ấy thực hiện quá trình lao động tạo ra sản phẩm và thu nhập của người ấy.
Mỗi một hình thái xã hội, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội thì khái niệm việc

làm được hiểu theo những khía cạnh khác nhau. Trước đây người ta cho rằng chỉ có việc
làm trong các xí nghiệp quốc doanh và trong biên chế nhà nước thì mới có việc làm ổn
định, còn việc làm trong các thành phần kinh tế khác thì bị coi là không có việc làm ổn
định.
Với những quan niệm đó nên họ cố gắng xin vào làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp
này. Nhưng hiện nay quan điểm ấy không còn tồn tại nhiều trong số những người đi tìm
việc làm. Những người này sẵn sàng tìm bất cứ công việc gì, ở đâu, thuộc thành phần
kinh tế nào cũng được miễn là hành động lao động của họ được nhà nước khuyến khích,
không ngăn cấm và đem lại thu nhập cao cho họ là được.
Như chúng ta đã biết, hai phạm trù việc làm và lao động có liên quan mật thiết với
nhau, cùng phản ánh một loại lao động có ích của một người. Tuy nhiên hai phạm trù này
lại không giống nhau vì: có việc làm thì chắc chắn có lao động, nhưng ngược lại có lao
động thì chưa chắc đã có việc làm vì nó phụ thuộc vào mức độ ổn định của công việc mà
người lao động đang làm.

1.1.1.4.2 Phân loại việc làm.
Có nhiều cách phân loại việc làm theo các chỉ tiêu khác nhau.
1.1.1.4.2.1 Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động.
+ Việc làm đầy đủ: là người có việc làm là người đang có hoạt động nghề nghiệp, có thu
nhập từ hoạt động đó để nuôi sống bản thân và gia đình mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Tuy nhiên việc xác định số người có việc làm theo khái niệm trên chưa phản ánh trung
thực trình độ sử dụng lao động xã hội vì không đề cập đến chất lượng của công việc làm.
Trên thực tế nhiều người lao động đang có việc làm nhưng làm việc nửa ngày, việc làm
có năng suất thấp thu nhập cũng thấp. Đây chính là sự không hợp lý trong khái niệm
người có việc làm và cần được bổ xung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là việc làm đầy đủ.
Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là: Mức độ sử dụng thời gian
lao động, năng suất lao động và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động
phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định ( Việt Nam hiện nay quy định 8 giờ
một ngày). Mặt khác, việc làm đó phải mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lương


Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

tối thiểu cho người lao động ( Nước ta hiện nay quy định mức lương tối thiểu cho một
người lao động trong một tháng là: 730.000 đồng).
Vậy với những người làm việc đủ thời gian quy định và có thu nhập lớn hơn tiền
lương tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đầy đủ.
+ Thiếu việc làm: Với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là những
việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết quỹ thời gian
lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức lương tối thiểu và người tiến hành
việc làm không đầy đủ là người thiếu việc làm.
Theo tổ chức lao động thế giới ( Viết tắt là ILO ) thì khái niệm “thiếu việc làm” được
biểu hiện dưới hai dạng sau:
- Thiếu việc làm vô hình: Là những người có đủ việc làm làm đủ thời gian, thậm chí còn
quá thời gian qui định nhưng thu nhập thấp do tay nghề, kĩ năng lao động thấp, điều kiện
lao động xấu, tổ chức lao động kém, cho năng suất lao động thấp thường có mong muốn
tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn.
Thước đo của thiếu việc làm vô hình là:
Thu nhập thực tế
K=
x 100%
Mức lương tối thiểu hiện hành
- Thiếu việc làm hữu hình: Là hiện tượng người lao động làm việc với thời gian ít hơn
quỹ thời gian quy định, không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm việc làm
và luôn sẵn sàng để làm việc.
Thược đo của thiếu việc làm hữu hình là:

Số giờ làm việc thực tế
K=
x 100%
Số giờ làm việc theo quy định
1.1.1.4.2.2 Phân loại việc làm theo vị trí lao động của ngƣời lao động.
+ Việc làm chính: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất
và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật.
+ Việc làm phụ: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau
công việc chính.
1.1.1.5 Thất nghiệp - Phân loại thất nghiệp.
1.1.1.5.1 Thất nghiệp.
Trong kinh tế học, Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà
không tìm được việc làm.
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực
lượng lao động xã hội.

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp:
Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x (Số người không có việc làm/ Tổng số lao động xã hội).
1.1.1.5.2 Phân loại thất nghiệp.
+ Thất nghiệp tạm thời là tình trạng không có việc làm ngắn hạn do không có đầy đủ
thông tin về cung - cầu lao động, hoặc chờ đợi vào những điều kiện lao động và thu nhập
không thực tế hoặc liên quan đến sự di chuyển của người lao động giữa các doanh
nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế.

+ Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do không
phù hợp về qui mô và cơ cấu cũng như trình độ của cung lao động theo vùng đối với cầu
lao động (số chỗ làm việc). Sự không phù hợp có thể là do thay đổi cơ cấu việc làm yêu
cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực lượng lao động. Ở nước ta thất nghiệp cơ cấu
biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng
cao nhưng thất nghiệp giảm không đáng kể, thậm chí còn trầm trọng hơn với một số đối
tượng như thanh niên, phụ nữ, người nghèo và với những thành phố lớn.
+ Thất nghiệp nhu cầu là trình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do giảm
tổng cầu về lao động và làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thoái, dẫn đến giảm hoặc
không tăng số việc làm.
Thất nghiệp nhu cầu xuất hiện trong những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế ở nước
ta (1986 - 1991) và gần đây có xu hướng tăng lên do đình đốn, ứ đọng sản phẩm ở một số
ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, đồng thời với đó là quá
trình cải cách doanh nghiệp nhà nước và dôi dư lao động.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm.
Tạo việc làm cho người lao động là một công việc hết sức khó khăn và nó chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố như: Vốn đầu tư, sức lao động, nhu cầu thị trường về sản phẩm.
Bởi vậy tạo việc làm là quá trình kết hợp các yếu tố trên thông qua nó để người lao
động tạo ra các của cải vật chất (số lượng, chất lượng), sức lao động (tái sản xuất sức lao
động) và các điều kiện kinh tế xã hội khác.
Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ bản qua hàm số
sau.
Y= F (x,z,k,..,n)
Trong đó:
Y: số lượng việc làm được tạo ra.
x : số vốn đầu tư.
z : sức lao động.
k : nhu cầu của thị trường về sản phẩm.
Ta nhận thấy rằng: Khối lượng của việc làm được tạo ra tỉ lệ thuận với các yếu tố trên.
Chẳng hạn như vốn đầu tư để mua sắm thiết bị máy móc, nhà xưởng mở rộng quy mô sản

xuất là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn. Khi vốn đầu tư tăng thì tạo ra được nhiều chỗ làm
Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

việc mới và ngược lại đầu tư ít thì quy mô bị thu nhỏ lại kéo theo sự giảm đi về số lượng
việc làm được tạo ra.
Mặt khác nhu cầu của thị trường về sản phẩm sản xuất ra còn ảnh hưởng không nhỏ
đến việc tạo ra chỗ làm mới. Nếu sản phẩm sản xuất ra được đưa ra thị trường đảm bảo
cả về chất lượng và số lượng, mà thị trường chấp nhận. Bởi vì sản phẩm tiêu thụ được sẽ
thúc đẩy sản xuất phát triển, các doanh nghiệp các nhà xưởng sẽ mở rộng quy mô sản
xuất, đi đôi với mở rộng sản xuất là cầu về lao động tăng lên. Ngược lại khi cầu về sản
phẩm hàng hoá giảm sẽ làm ngừng trệ sản xuất làm cho lao động không có việc làm và
dẫn đến tình trạng thất nghiệp.
Ngoài ra còn một số các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến việc làm ở tầng vĩ mô: Gồm
các chính sách kinh tế của nhà nước vì khi các chính sách kinh tế phù hợp sẽ tạo điều
kiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển làm cho cầu lao động tăng đồng
nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗ làm mới.
Dân số và lao động là hai vấn đề có quan hệ rất chặt chẽ với nhau, quy mô dân số càng
lớn thì nguồn lao động càng nhiều và ngược lại khi nguồn lao động càng lớn lại là sức ép
đối với công tác tạo việc làm cho người lao động bởi vì: Khi cung về lao động lớn sẽ tạo
ra một lượng lao động dư thừa cần giải quyết việc làm. Ngược lại khi cầu lao động lớn
hơn cung lao động sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động tham gia vào các ngành kinh
tế.Vì vậy tỉ lệ tăng dân số và nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến vấn đề lao động và tạo
việc làm cho người lao động.
Tạo việc làm đƣợc phân loại thành:
+ Tạo việc làm ổn định: Công việc được tạo ra cho người lao động mà tại chỗ làm việc

đó và thông qua công việc đó họ có thu nhập lớn hơn mức thu nhập tối thiểu hiện hành và
ổn định theo thời gian từ 3 năm trở lên: Việc làm ổn định luôn tạo cho người lao động
một tâm lý yên tâm trong công việc để lao động hiệu quả hơn.
+ Tạo việc làm không ổn định: Được hiểu theo hai nghĩa. Đó là: Công việc làm ổn định
nhưng người thực hiện phải liên tục năng động theo không gian, thường xuyên thay đổi
vị trí làm việc nhưng vẫn thực hiện cùng một công việc. Công việc làm không ổn định
mà người lao động phải thay đổi công việc của mình liên tục trong thời gian ngắn.
Mục đích ý nghĩa của tạo việc làm:
Tạo việc làm là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp giữa tư liệu
sản xuất, công cụ sản xuất và sức lao động. Tạo việc làm và giải quyết việc làm cho
người lao động luôn là vấn đề bức xúc và quan trọng, nó mang mục đích ý nghĩa vô cùng
lớn lao đối với từng người lao động và toàn xã hội.
Mục đích của tạo việc làm nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, các
tiềm năng kinh tế, tránh lãng phí nguồn lực xã hội. Về mặt xã hội tạo việc làm nhằm mục
đích giúp con người nâng cao vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế, giảm
được tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Không có việc làm là một trong những nguyên
nhân gây ra các tệ nạn xã hội như: Trộm cắp, lừa đảo, nghiện hút...giải quyết việc làm
cho người lao động nhất là các thanh niên là hạn chế các tệ nạn xã hội do không có ăn
việc làm gây ra và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội đòi hỏi. Về mặt kinh tế khi con
người có việc làm sẽ thoả mãn được các nhu cầu thông qua các hoạt động lao động để
thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần, ổn định và nâng cao đời sống của người lao động.
Việc làm hiện nay gắn chặt với thu nhập. Người lao động không muốn làm ở những nơi

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng


có thu nhập thấp đó là một thực tế do nhu cầu đòi hỏi của xã hội. Hiện nay nhiều người
lao động được trả công rất rẻ mạt, tiền công không đủ sống dẫn đến tâm lý không thích đi
làm, hiệu quả làm việc không cao, ỷ lại ngại đi xa các thành phố thị xã. Một mặt thất
nghiệp nhiều ở thành thị nhưng nông thôn lại thiếu cán bộ, thiếu người có trình độ
chuyên môn. Bởi vậy tạo điều kiện có việc làm cho người lao động thôi chưa đủ mà còn
tạo việc làm gắn với thu nhập cao mang lại sự ổn định cuộc sống cho người lao động.
Giải quyết việc làm, tạo việc làm cho người lao động có ý nghĩa giúp họ tham gia vào
qua trình sản xuất xã hội cũng là yêu cầu của sự phát triển, là điều kiện cơ bản cho sự tồn
tại và phát triển của con người.
1.1.3 Ảnh hƣởng của việc tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực.
1.1.3.1 Ảnh hƣởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực.
Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực và vốn. Trong đó việc sử dụng nguồn nhân lực có
vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển đó, tạo việc làm nhằm nâng cao hiệu
quả nguồn nhân lực thông qua các hướng sau:
Tạo việc làm và giải quyết việc làm nhằm phân bổ lao động một cách hợp lý, góp phần
hoàn thiện hệ thống quản lý đưa đến một hệ thống lao động phù hợp với cơ cấu hệ thống
ngành nghề có sự phối hợp hài hoà giữa các bộ phận tổ chức, bố trí lao động phù hợp với
đặc điểm tính chất của công việc sẽ nâng cao năng suất lao động cá nhân, giúp họ phát
triển khả năng và sự sáng tạo của mình cho quá trình sản xuất phát triển.
Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới sẽ thu hút được nhiều lao động tham gia vào quá trình
sản xuất xã hội và sẽ giải quyết các vấn đề mang tính xã hội như: Nâng cao, cải thiện đời
sống, hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Tạo việc làm là một trong những động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực vì khi các công việc được taọ mới bao giờ cũng đòi hỏi một chuyên môn kỹ thuật cao
ở người lao động mà theo quy luật của quá trình tuyển dụng thì người ứng cử viên cũng
phải có một trình độ tương đương bởi thế cho nên người luôn có xu hướng tích lũy kiến
thức, trình độ lành nghề cho chính mình để có cơ hội tham gia vào hoạt động kinh tế.
1.1.3.2 Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của toàn xã hội, nó thể hiện vai

trò của xã hội đối với người lao động, sự quan tâm của xã hội về đời sống vật chất, tinh
thần của người lao động và nó cũng là cầu nối trong mối quan hệ giữa xã hội và người.
Việc làm là nơi diễn ra những hoạt động của người lao động, những hoạt động này được
công nhận qua những công việc mà họ đã làm và nó cũng là nơi để họ thể hiện những kết
quả học tập của mình đó là trình độ chuyên môn.
Tạo việc làm là vấn đề chính để người lao động có việc làm và có thu nhập để tái sản
xuất sức lao động xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó hạn chế được những phát sinh
tiêu cực do thiếu việc làm gây ra.
Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc nhu cầu lao động của con người vì lao động là
phương tiện để tồn tại chính của con người.

Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

Do đó mọi chủ trương chính sách đúng đắn là phải phát huy cao độ khả năng nguồn
lực con người, nếu có sai phạm thì nguồn lao động sẽ trở thành gánh nặng, thậm trí gây
trở ngại, tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như xã hội. Vì vậy một quốc gia giải quyết tốt
vấn đề việc làm cho người lao động là thành công lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội, chính tri của mình.
1.1.4 Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
1.1.4.1 Năng suất lao động.
Năng suất lao động là một phạm trù kinh tế nói lên hiệu quả kinh doanh của con
người. Được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lượng
thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống, đặc trưng bởi quan hệ
so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và một chỉ tiêu đầu vào (lao động làm

việc).
Công thức: W = Q / T hoặc t = T / Q
Trong đó: W là năng suất lao động. Q là tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra. T là
tổng khối lượng thời gian lao động hao phí. t là lượng thời gian hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm.
1.1.4.2 Hệ số sử dụng thời gian lao động.
Hệ số sử dụng thời gian lao động cũng là một chỉ tiêu biểu hiện việc sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực khi tham gia quá trình lao động ngoài hao phí nguồn lực
ra thì còn phải hao phí yếu tố thời gian lao động, đó là số lượng thời gian mà người lao
động tham gia lao động trong một quỹ thời gian quy định cho phép:
K=100T/H (%)
Trong đó: K: Hệ số sử dụng thời gian lao động.
T: Thời gian thực tế người lao động tham gia lao động trong quỹ thời
gian.
H: Quỹ thời gian (Ngày, tháng, quý, năm).
+ Quỹ thời gian theo ngày được biểu hiện bởi số thời gian nhà nước quy định làm việc
trong ngày.
+ Quỹ thời gian theo tháng (Quý) được biểu hiện bởi số ngày làm việc trong tháng (Quý)
mà nhà nước quy định.
+ Quỹ thời gian trong năm là số ngày làm việc mà nhà nước quy định trong năm.
Hệ số sử dụng thời gian lao động nói lên lượng lao động đã hao phí trong quá trình sản
xuất. Chỉ tiêu này chủ yếu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực trong các cơ quan
hành chính sự nghiệp, thực hiện dịch vụ...mà sản phẩm của họ sản xuất ra không thể khái
quát được nội dung lao động của họ.

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

1.1.4.3 Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề.
Mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực, nó được biểu hiện bởi yêu cầu của ngành nghề lao động hiện có trong
ngành nghề đó.
Bất kỳ một ngành nghề nào đó cũng có một số chỗ làm việc nhất định, muốn các
ngành nghề đó đi vào hoạt động thì phải cần có hoạt động của người lao động trong đó
người lao động tham gia vào trong ngành nghề đó thông qua các chỗ làm việc và được
biểu hiện bởi quy mô ngành nghề và hiệu quả ngành nghề đó khi nó đi vào hoạt động.
Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề chủ yếu nhằm đánh giá hiệu quả của
quá trình sử dụng nguồn nhân lực của ngành nghề đó và được biểu hiện bởi hai chỉ tiêu
nhỏ đó là:
+ Chỉ tiêu phù hợp về số lƣợng lao động:
Đó là chỉ tiêu biểu hiện sự so sánh giữa nhu cầu về số lượng của một ngành nghề nào
đó, một bộ phận nào đó với số lao động hiện có đang thực hiện lao động trong ngành
nghề, bộ phận đó:
k= N/D (%)
Trong đó:k: Hệ số phù hợp về số lương lao động của một ngành nghề hay một bộ
phận.
D: Số lượng lao động mà ngành nghề hay bộ phận cần có để có thể hoạt
động được.
N: Số lượng lao động thực tế đang làm việc trong một ngành nghề hay bộ
phận đó.
Chỉ tiêu này chỉ phản ánh được quy mô lao động trong một ngành nghề có phù hợp
với nhu cầu lao động của ngành nghề đó hay không, qua chỉ tiêu này ta có thể xem xét
được ngành nghề, bộ phận đó có sử dụng hiệu quả lao động hay không, có thể thừa hoặc
thiếu lao động, cả hai khả năng này phản ánh sự lãng phí và thiếu hụt sức lao động và là
nguyên nhân chính nói lên sự mất cân đối giữa các ngành, bộ phận lao động.
+ Chỉ tiêu phù hợp về chất lƣợng lao động:

Trong một ngành nghề, bộ phận hoạt động có hiệu quả hay không chủ yếu dựa vào
mức độ phù hợp về chất lượng lao động, mức độ này được biểu hiện bởi yêu cầu về trình
độ chuyên môn lành nghề, trình độ của công việc so với ngành nghề, trình độ chuyên
môn kỹ thuật tay nghề hiện có kinh nghiệm đang tham gia quá trình lao động.
Hệ số phản ánh trình độ lành nghề:
- Chi tiêu 1:
k=q/h (100)
Trong đó: q: Bậc thợ của một lao động đang làm việc.
h: Bậc thợ theo yêu cầu của công việc mà người thợ đang làm.
- Chỉ tiêu 2:
k=l/m (100)
Trong đó: l: Số năm kinh nghiệm mà người lao động đang làm việc có.
Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

m: Số năm kinh nghiệm mà công việc đó yêu cầu.
Chỉ tiêu này đánh giá được mức độ phù hợp của việc sử dụng chất lượng nguồn nhân
lực trong một ngành nghề.
1.1.4.4 Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng.
Chỉ tiêu này đánh giá một cách khái quát tình hình sử dụng hợp lý lao động, điều đó
được phản ánh qua số lượng lao động được dào tạo và số lượng lao động được sử dụng
vào công việc theo đúng ngành nghề đã đào tạo.
k=v/d (100)
Trong đó: v: Số lao động được bố trí theo đúng ngành nghề đào tạo.
d: Tổng số lao động hiện có.
Chỉ tiêu này chủ yếu nhằm đánh giá sự bố trí, sắp xếp lao động có hợp lý hay không

trong một tổ chức.
1.2 Thực Trạng Lao động- việc làm ở Việt Nam.
1.2.1 Dân số, lao động, việc làm
Dân số trung bình cả nước năm 2010 ước tính 86,93 triệu người, tăng 1,05% so với năm
2009, bao gồm dân số nam 42,97 triệu người, chiếm 49,4% tổng dân số cả nước, tăng 1,09%;
dân số nữ 43,96 triệu người, chiếm 50,6%, tăng 1%.
Trong tổng dân số cả nước năm 2010, dân số khu vực thành thị là 26,01 triệu người,
chiếm 29,9% tổng dân số, tăng 2,04% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 60,92
triệu người, chiếm 70,1%, tăng 0,63%. Tỷ lệ giới tính của dân số năm 2010 ở mức 97,7 nam
trên 100 nữ (Năm 2009 tỷ lệ này là 97,6/100).
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2010 là 50,51 triệu người, tăng 2,68% so với
năm 2009, trong đó lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,21 triệu người, tăng
2,12%. Tỷ lệ dân số cả nước 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% năm
2009 lên 77,3% năm 2010.
Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 51,9% năm 2009 xuống
48,2% năm 2010; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,6% lên 22,4%; khu vực dịch
vụ tăng từ 26,5% lên 29,4%.
Tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 2,88%, trong đó khu vực thành
thị là 4,43%, khu vực nông thôn là 2,27% (Năm 2009 các tỷ lệ tương ứng là: 2,9%; 4,6%;
2,25%). Tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 4,50%, trong đó khu
vực thành thị là 2,04%, khu vực nông thôn là 5,47% (Năm 2009 các tỷ lệ tương ứng là:
5,61%; 3,33%; 6,51%).

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng


Bảng 1: Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế
Nghìn người
2005
TỔNG SỐ
Nông nghiệp và lâm nghiệp
Thuỷ sản
Công nghiệp khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến
Sản xuất và phân phối điện, khí
đốt và nước
Xây dựng
Thương nghiệp; sửa chữa xe có
động cơ, mô tô, xe máy và đồ
dùng cá nhân và gia đình
Khách sạn và nhà hàng
Vận tải, kho bãi và thông tin
liên lạc
Tài chính, tín dụng
Hoạt động khoa học công nghệ
Các hoạt động về kinh doanh
tài sản, dịch vụ tư vấn.
Quản lí nhà nước, quốc phòng,
đảm bảo xã hội bắt buộc.
Giáo dục và đào tạo
Y tế, hoạt động cứu trợ xã hội.
Hoạt động văn hoá và thể thao.
Các hoạt động Đảng, đoàn thể
và hiệp hội.
Hoạt động phục vụ cá nhân và
cộng đồng.


2006

2007

2008

Sơ bộ 2009

4967,4
204,2
3,7
123,1
618,5

4916,0
197,6
3,3
121,6
595,1

4988,4
194,3
2,5
120,2
566,7

5059,3
190,9
2,3

119,3
570,5

5031,1
184,2
2,4
114,5
561,3

89,6

115,2

112,9

116,5

119,0

489,7

420,0

428,5

422,8

407,7

120,8


106,5

94,0

94,5

94,7

34,2

33,7

36,7

38,6

40,0

195,9

193,3

209,2

214,8

215,7

70,2

22,6

75,2
25,0

81,2
25,8

77,8
26,8

72,8
27,3

52,1

52,8

51,0

55,0

55,5

1467,4

1474,4

1483,2


1493,8

1491,1

1070,1
220,2
39,3

1096,4
227,4
43,3

1165,2
233,0
43,9

1205,2
240,9
46,0

1211,5
241,4
48,2

105,3

110,2

112,6


115,0

115,0

40,5

25,0

27,5

28,6

28,8

1.2.2 Thực trạng lao động, việc làm:
Dân số trong độ tuổi lao động có xu hướng tăng: Năm 2004, Việt Nam có hơn 43,255
triệu lao động (52,7% tổng dân số). Năm 2006 có trên 45,277 triệu lao động (tăng 2% so
với 2005). Năm 2008 đạt xấp xỉ 48 triệu người. Lực lượng lao động dồi dào, lao động trẻ
chiếm tỷ lệ cao (số lao động từ 15-34 tuổi chiếm hơn 50% trong tổng số).

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

Bảng 2: Dân số nam trung bình phân theo địa phƣơng:
Nghìn người
2003


2004

2005

2006

2007

2008

2009

39535,5

40042,6

40522,2

40999,9

41448,6

41957,8

42597,2

9116,3

9213,1


9308,2

9369,0

9432,0

9544,7

9671,0

5240,4

5307,3

5362,1

5419,5

5469,3

5459,1

5543,7

9064,3

9109,2

9142,6


9177,7

9206,9

9269,0

9348,8

Tây Nguyên

2286,9

2349,0

2406,9

2454,4

2491,8

2526,5

2592,3

Đông Nam Bộ

5674,2

5854,7


6045,2

6275,8

6488,0

6691,9

6878,7

Đồng Bằng
sông Cửu Long

8153,4

8209,3

8257,2

8303,5

8360,6

8466,6

8562,7

CẢ NƢỚC
Đồng Bằng

sông Hồng
Trung du, miền
núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ,
Duyên hải miền
Trung

Bảng 3: Dân số nữ trung bình phân theo địa phƣơng:
Nghìn người
2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

40932,9

41395,1

41871,3

42313,1


42772,5

43164,5

43427,4

9501,2

9594,8

9668,5

9739,9

9796,8

9929,0

9954,0

5319,1

5373,7

5436,6

5484,8

5534,9


5538,2

5551,5

9395,3

9429,3

9466,0

9489,7

9522,2

9528,9

9521,6

Tây Nguyên

2274,3

2315,2

2361,3

2406,5

2456,2


2510,2

2532,6

Đông Nam Bộ

5955,7

6136,0

6335,4

6547,0

6778,4

6991,7

7217,0

Đồng Bằng
sông Cửu Long

8487,3

8546,1

8603,5


8645,2

8684,0

8666,5

8650,7

CẢ NƢỚC
Đồng Bằng
sông Hồng
Trung du, miền
núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ,
Duyên hải miền
Trung

Tổng cục Thống kê vừa cho biết, năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ
tuổi là 2,88%, trong đó tình trạng không có việc làm ở khu vực thành thị là 4,43% và
nông thôn là 2,27%. So sánh với năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp chung đã giảm 0,02%, thất
nghiệp thành thị giảm 0,17% trong khi thất nghiệp nông thôn lại tăng thêm 0,02%. Năm
2009, các tỷ lệ này tương ứng là 2,9%; 4,6%; 2,25%.
Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

Bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi, tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010

của lao động trong độ tuổi là 4,5%; trong đó khu vực thành thị là 2,04%, khu vực nông
thôn là 5,47%. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010, lực lượng lao động trong độ tuổi từ
15 trở lên là hơn 50,5 triệu người, tăng 2,68% so với năm 2009, trong đó lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động là hơn 46,2 triệu người, tăng 2,12%. Tỷ lệ dân số cả nước 15
tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% năm 2009 lên 77,3% năm 2010.
Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 51,9% năm 2009 xuống
48,2% năm 2010; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,6% lên 22,4%; khu vực
dịch vụ tăng 26,5% lên 29,4%.
Bảng 4: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm
phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế:

2005
42774,9

2006
43980,3

2007
45208

Nghìn người
2008
2009
46460,8 47743,6

TỔNG SỐ
Phân theo thành phần kinh tế
Kinh tế nhà nước
4967,4
4916

4988,4
5059,3
Trung ương
2584,8
2559,7
2570,4
2577,7
Địa phương
2382,6
2356,3
2418
2481,6
Kinh tế ngoài nhà nước
36694,7 37742,3 38657,4 39707,1
Tập thể
294,2
279,1
275,1
149,6
Tư nhân
2355,6
2730,8
3060,5
3873,4
Cá thể
34044,9 34732,4 35321,8 35684,1
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
1112,8
1322
1562,2

1694,4
Phân theo ngành kinh tế
Nông nghiệp và lâm nghiệp
22933 22771,4 22696,6 22705,5
Thuỷ sản
1491
1578,5
1672,8
1742,2
Công nghiệp khai thác mỏ
343,2
375,5
406,8
446
Công nghiệp chế biến
5279,1
5739,5
6103
6523,1
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt
152,3
176
201,6
232,3
Xây dựng
2010,6
2168,1
2320,9
2476,4
Sửa chữa xe có động cơ…

4523,5
4754,2
4984,1
5131,5
Khách sạn và nhà hàng
703,8
728,2
766,6
793,7
Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
1107,9
1128,4
1146,6
1167
Tài chính tín dụng
143,3
169,9
197,7
210,3
Hoạt động khoa học công nghệ
22,6
25
25,8
26,8
Hoạt động kinh doanh tài sản, tư vấn
138,8
166,1
203,4
240,2
Quảnlí nhà nước;bảo đảm xãhội bắt buộc

1527,9
1603,1
1687,7
1770,8
Giáo dục và đào tạo
1131,3
1208,7
1277,8
1338,7
Y tế, hoạt động cứu trợ xã hội
329,8
346,5
361,9
381,9
Hoạt động văn hoá, thể thao
121,7
124,9
128,5
128,7
Các hoạt Đảng, Đoàn thể
137,1
159,4
181,7
210,3
Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng
678,1
756,9
844,5
935,4
Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/04/2009


Trang 22

5031,1
2538,2
2492,9
41100,8
140,2
3038,3
37922,3
1611,7
23022
1766,5
477,4
6851,2
262,6
2692,8
5275,7
816,4
1198,4
219,6
27,3
257,8
1818
1375
391,5
133,7
198,1
959,6



Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

+ Dịch chuyển cơ cấu lao động:
Ngành chiếm nhiều lao động nhất ở Việt Nam là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản với gần 23 triệu lao động (2008)
Nhu cầu lao động tại Viê ̣t Nam gia tăng trong các ngành công nghiê ̣p và dich
̣ vu ̣ có giá
trị cao hơn, đươ ̣c đầ u tư công nghê ̣ và tài chiń h nhiề u hơn.
Thêm nhiều thanh thiếu niên bỏ học tham gia thị trường lao động . Ngành chiếm nhiều
lao đô ̣ng nhấ t ở Việt Nam là ngành nông nghiệp, lâm nghiê ̣p và thuỷ sản với gầ n 23 triê ̣u
lao đô ̣ng (năm 2008). Tuy nhiên, việc làm trong 3 ngành này giảm và ở mức hơn 21 triê ̣u
vào năm 2020.
Ngoài ra, Viê ̣t Nam đã đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c tiêu của chương trình viê ̣c làm bề n vững , đó
là một yếu tố quan trọng để chống đói nghèo . Tỷ trọng việc làm dễ bị mất giảm xuống
4,3% do sự gia tăng tỷ tro ̣ng lao đô ̣ng làm công ăn lương (2,9%) và gia tăng lao động tự
làm (8,2%).
Viê ̣t Nam cũng là nước có tỷ lê ̣ viê ̣c làm tính trên dân số tương đối cao , ứng với gần
75% dân số từ 15 tuổ i trở lên. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng , đố i với nam giới
và nữ giới trong độ tuổi từ 15-19, cho thấ y đã có mô ̣t lực lươ ̣ng lớn thanh thiế u niên rờ i
bỏ nhà trường để tìm việc kiếm sống và hỗ trợ gia đình.
+ Chất lƣợng lao động
Theo các chuyên gia về nhân lực, nguồn nhân lực ở Việt Nam rất dồi dào nhưng lại
thiếu trầm trọng về chất lượng. Lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, thông
minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh những kỹ thuật và công nghệ hiện đại được chuyển giao từ
bên ngoài nhưng thiếu tính chuyên nghiệp.
Chất lượng lao động là một khái niệm có nội hàm rất rộng, được thể hiện thông qua
những thuộc tính cơ bản của nó. Các nhà kinh tế đã tổng kết và khái quát thành 2 nhóm

thuộc tính, thể hiện chất lượng lao động của một quốc gia, một địa phương, đó là:
- Nhóm thể hiện “năng lực xã hội của lao động” (thể lực, trí lực, và nhân cách).
- Nhóm thể hiện “tính năng động xã hội của lao động” (năng lực hành nghề, khả năng
cạnh tranh, khả năng thích ứng và phát triển…).

Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

Chất lượng lao động được đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng. Hệ thống chỉ
tiêu này có thể bao gồm các nhóm sau:
- Các chỉ tiêu đánh giá về thể lực của lao động (phản ánh tình trạng sức khoẻ, khả năng
lao động).
- Các chỉ tiêu đánh giá về trí tuệ của lao động (trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật).
- Các chỉ tiêu đánh giá về nhân cách (đạo đức, lối sống, tác phong trong lao động…).
- Các chỉ tiêu đánh giá về tính năng động xã hội của lao động (khả năng sẵn sàng làm
việc, tình trạng việc làm, khả năng cạnh tranh, khả năng thích ứng trong công việc…).
Trong kinh tế thị trường và hội nhập, vấn đề nâng cao chất lượng lao động là yếu tố quyết
định và là giải pháp có tính đột phá, then chốt để tăng trưởng kinh tế cao, nâng cao khả
năng cạnh tranh các sản phẩm của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế, đi vào kinh
tế tri thức.
Trong những năm đổi mới vừa qua, nền kinh tế nước ta luôn duy trì tăng trưởng ở mức
cao và ổn định (7,5%/năm), một trong những nhân tố quan trọng đóng góp cho tăng
trưởng là yếu tố lao động. Theo đánh giá của tổ chức quốc tế, yếu tố lao động Việt Nam
tham gia vào thị trường khoảng 20%, yếu tố vốn 57,5%, yếu tố các nhân tố tổng hợp
22,5%.
Năm 2010, cả nước đưa 85.546 người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, trong đó

thị trường Đài Loan – 28.499 lao động; Hàn Quốc – 8.628 lao động; Nhật Bản – 4.913
lao động; Malaysia – 11.741 lao động; Lào – 5.903 lao động; UAE – 5.241 lao động;
Libya – 5.242 lao động; Saudi Arabia – 2.729 lao động; Macau – 3.124 lao động; Bahrain
– 1.204 lao dộng; Campuchia – 3/615 lao động và các thị trường khác – 4.725 lao động.
Năm 2010, nền kinh tế thế giới vẫn bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính, tuy
nhiên, thị phần lao động Việt Nam ở nhiều thị trường không bị suy giảm lớn, một số thị
trường được mở rộng như: Lybia, Macau, UAE… Các thị trường truyền thống như: Nhật
Bản, Đài Loan, Hàn Quốc vẫn được duy trì và tiếp tục nhận nhiều lao động. Người lao
động đã quay trở lại với thị trường Malaysia sau 2 năm trầm lắng. Số lao động Việt Nam
được đưa sang Malaysia làm việc trong năm 2010 là 11.741 người, tăng 320,52% so với
năm 2009 (2.792 người). Theo thông báo của Cục Nhập cư Malaysia, số lượng lao động
Việt Nam hiện đang làm việc tại Malaysia khoảng 87.000 người, chủ yếu làm việc trong
các nhà máy. Mức thu nhập của người lao động còn khiêm tốn: từ 3,5-6 triệu đồng/tháng,

Trang 24


Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng

tuỳ theo từng loại công việc và nhà máy khác nhau. Nhưng với mục tiêu xoá đói giảm
nghèo thì thị trường này đạt yêu cầu, do không có yêu cầu cao đối với người lao động.

+Thất nghiệp:
Bảng 5: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lƣợng lao động trong độ
tuổi năm 2008 phân theo vùng.
Tỷ lệ thất nghiệp
Thành Nông
Chung

thị
thôn
CẢ NƢỚC
Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

%
Tỷ lệ thiếu việc làm
Thành Nông
Chung
thị
thôn

2,38
2,29
1,13

4,65
5,35
4,17

1,53
1,29
0,61


5,10
6,85
2,55

2,34
2,13
2,47

6,10
8,23
2,56

2,24

4,77

1,53

5,71

3,38

6,34

1,42
3,74
2,71

2,51
4,89

4,12

1,00
2,05
2,35

5,12
2,13
6,39

3,72
1,03
3,59

5,65
3,69
7,11

Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, do ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế, đến cuối năm 2009, cả nước đã có 133.262 lao động bị mất việc làm chiếm 18% lao động làm việc trong các doanh nghiệp (DN) có báo cáo, chưa kể 40.348
lao động ở các làng nghề bị mất việc làm và khoảng 100.000 người phải giảm giờ làm,
nghỉ luân phiên.
Báo cáo "Xu hướng việc làm Việt Nam" do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
công bố cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của những người trong độ tuổi 15 đến 24 tăng mạnh
từ 4,7% lên 6% trong khoảng thời gian từ 1997-2007. Vấn đề việc làm thanh niên càng
trở nên quan trọng khi tính tới yếu tố tăng trưởng nhờ dân số.
Năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là trên 2,8% Ngày 31/12, Tổng cục Thống
kê cho biết tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 2,88%, trong đó tình
trạng không có việc làm ở khu vực thành thị là 4,43% và nông thôn là 2,27%.


Trang 25


×