Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.41 KB, 8 trang )

Giáo án Ngữ văn 7
Người soạn : Đinh Thị Quỳnh
GVHD : Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bài 21 Tiết 87

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trình bày được mục đích, tính chất và các yếu tó của phép lập luận chứng minh.
- Phân tích được các đặc điểm cơ bản của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng
-Nhận diện được phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
-Chỉ ra được phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ
-Ln có ý thức vận dụng phương pháp lập luận chứng minh khi viết văn bản nghị luận.

II.

CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng, giáo án.
-Máy tính, máy chiếu (bảng phụ)
2. Học sinh
-Đọc trước bài ở nhà, ôn lại các kiến thức liên quan.


III.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



Thời
gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học
sinh

Nội dung cần đạt

5’

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv hỏi : Trình bày các yêu cầu của bố cục và lập luận
trong bài văn nghị luận ?

HS trả lời
miệng

-Các yêu cầu của bố cục và phương pháp lập luận
trong bài văn nghị luận gồm 3 phần :

Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV: “Trong đời sống hàng ngày ta gặp phải nhiều tình
huống khó xử mà u cầu ta phải làm thế nào cho người
khác tin lời mình nói là sự thật thì phải có bằng chứng để
chứng minh. Trong văn chương cũng vậy, tiết học này


HS nghe

1’

+Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống
xã hội
+Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài
+Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,
thái độ, quan điểm của bài.
Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan
hệ giữa các phần người ta có thể sử djng các
phương pháp lập luận khác nhau như: suy luận,
nhân quả, suy luận tương đồng.
Bài 21
Tiết 87
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN
CHỨNG MINH


chúng ta sẽ tìm hiểu về phép lập luận chứng minh.
20’

Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài mới.
Gv hỏi : Hãy lấy ví dụ và cho biết trong đời sống khi nào
ta cần chứng minh ?
Gv lấy ví dụ : Giáo viên hỏi học sinh đã làm bài tập làm
văn ở nhà chưa ? Nếu học sinh trả lời là làm rồi thì phải
có vở bài tập để chứng minh là đã làm rồi.

I.

HS trả lời

1. Trong đời sống
-Ví dụ:
+Hs chứng minh đã làm bài tập thì phải đưa vở bài
tập cho Gv kiểm tra.
->Cần xác nhận một sự thật ta phải đưa ra các bằng
chứng để chứng minh.

Như vậy trong đời sống , khi cần chứng tỏ lời nói, sự
việc, hành động của mình là đúng sự thật thì cần phải
chứng minh.
Gv hỏi : Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói
của mình là sự thật thì phải làm như thế nào ?

Mục đích và phương pháp chứng
minh.

HS trả lời

-Để chứng minh cần phải có :
+Chứng cớ xác thực
+Tang chứng, vật chứng rõ ràng

Gv hỏi : Em hãy rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh ?
Gv chốt kết luận

Hs rút ra
nhận xét


Gv hỏi : Nếu trong đời sống dùng nhân chứng, vật chứng Hs nghe
để chứng minh thì trong văn bản ta chỉ được dùng lời văn,
vậy ta phải làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là
đúng sự thật và đáng tin cậy ? Chúng ta cùng nhau đi

+Lí lẽ thuyết phục
=>Chứng minh là dùng sự thật để chứng tỏ một
điều gì đó là đáng tin.
2. Trong văn nghị luận
*Văn bản: Đừng sợ vấp ngã


phân tích văn bản “Đừng sợ vấp ngã”.

(sgk)

Gv gọi học sinh đọc.
Gv hỏi : Luận điểm chính của bài văn này là gì ?
Gv hỏi : Em hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó ?

Gv hỏi : Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” bài văn
đã lập luận như thế nào ?
-Lập luận :

Hs đọc
Hs tìm luận
điểm chính
Hs phát
hiện câu
văn mang

luận điểm

-Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã

Hs trả lời.

-Hệ thống lập luận:

-Các câu mang luận điểm :
+Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
+Vậy xin bạn chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn là
bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì khơng cố gắng
hết mình.

Đừng sợ vấp ngã

+Vấp ngã là chuyện thường, ai cũng đã từng vấp ngã.
+Những người nổi tiếng cũng đã từng vaaos ngã, nhưng
ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người nổi tiếng.

Các tình huống vấp ngã thường gặp
-> Khơng sao đâu vì…..

+Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng.
Những danh nhân nổi tiếng , thành dạt cũng từng
vấp ngã: Oan Đi-xnây; Lu-I Pa-xtơ; Lep Tôn –
xtôi; Hen-ri Pho; En-ri-cô Ca-ru-xô


Hs trả lời

Gv hỏi : Các dẫn chứng đưa ra có đáng tin cậy khơng ? Vì
sao ?

Vâỵ nên xin bạn chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn
-Dẫn
là bạnchứng
đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì khơng cố gắng
-Trong đời sống hàng ngày :
hết mình.
+Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị vấp
ngã.
+Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nướ và suýt chết
đuối phải không ?
+Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng
bóng khơng ?
-Các danh nhân nổi tiếng:
+ Oan Đi-xnây: Tòa báo xa thải vì thiếu ý tưởng,
phá sản nhiều lần
+Lu-I Pa-xtơ: từng là học sinh trung bình
+ Lep Tơn –xtơi: từng bị đình chỉ học
+ Hen-ri Pho: thất bại và cháy túi
+En-ri-cô Ca-ru-xô: bi cho là thiếu chất giọng,
không thể hát được.

Hs trả lời

 Rất đang tin, đây hoàn toàn là những dẫn
chứng có thực, gặp thường ngày, những
danh nhân nổi tiếng được cả thế giới biết
đến tên tuổi họ.



Gv hỏi : Qua phân tích bài văn, em hiểu thế nào là phép
lập luận chứng minh trong văn nghị luận ?

theo ý hiểu

Hs trả lời
Gv hỏi : Các lí lẽ, dẫn chứng trong văn nghị luận cần có
yêu cầu gì ?
-Các lí lẽ, dẫn chứng đưa ta phải được lựa chon, thẩm tra,
phân tích mới có sức thuyết phục.
Gv chốt ý, gọi HS đọc ghi nhớ
10’

Hoạt động 5: Luyện tập thực hành
Gv yêu cầu thảo luận nhóm bài tập SGK
-chia lớp thành 4 nhóm
-thời gian thảo luận 5phut
-yêu cầu: thảo luận các câu hỏi cuối bài văn: Không sợ
sai lầm.
-Gv chữa bài.

Hs đọc

 Chứng minh là một phép lập luân, dùng
những lí lẽ, bằng chứng chân thực đa được
thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là
đáng tin.
-Dẫn chứng: tiêu biểu, xác thực, thuyết phục

-Lí lẽ: chặt chẽ, mạch lạc , hấp hẫn, thuyết phục
*Ghi nhớ (sgk/42)

II.Luyện tập
Hs thảo
luận nhóm

Bài văn: Khơng sợ sai lầm
a. Luận điểm
Khơng sợ sai lầm
-Những câu mang luận điểm:
+Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không
phạm chút sai lầm nào.
+Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại..koong bao
giờ có thể tự lập được.
+Khi tiếp bước vào tương lai, bạn làm sao tránh
được sai lầm.


b.Luận cứ
-Bạn sợ sặc nước thì bạn khơng biết bơi, bạn sợ nói
sai thì bạn khơng nói được ngoại ngữ.
-Một người khơng chịu mất gì thì sẽ khơng được
gì ?
-Bài học:
Thất bại là mẹ thành công
c.Khác với Đừng sợ vấp ngã , ở bài này tác giả
dùng lí lẽ để chứng minh, còn bài Đừng sợ vấp
ngã dùng dẫn chứng để chứng minh.
3’


Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
1. Gv củng cố kiến thức
-Trong đời sống người ta dùng sự thật để chứng tỏ một
điều gì đó là đáng tin.
-Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lạp luận
dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa
nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy.
-Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luạn chứng
minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có
sức thuyết phục.
2. bài tập về nhà.

Bài tập về nhà
1.Củng cố
2.Bài tập: Viết đoạn văn chứng minh “có cơng mài
sắt, có ngày nên kim”.
3.Chuẩn bị
Cách làm bài văn lập luận chứng minh.


-Viết đoạn văn chứng minh “có cơng mài sắt, có ngày nên
kim”.
3. Chuẩn bị bài mới : Cách làm bài văn lập luận chứng
minh.
IV.

NHẬN XÉT CỦA GVHD

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kí tên
( Giáo viên hướng dẫn)

Kí tên
(Sinh viên thực tập)



×