Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.03 KB, 23 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn đề tài:
Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển
cuộc đời của mỗi con người. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới
góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội... đã khẳng định sự phát triển
của trẻ từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên thể
lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai. Những kết quả
nghiên cứu về sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên
của cuộc đời, những nghiên cứu về ảnh hưởng và ích lợi của các dịch vụ
GDMN có chất lượng đã khiến các Chính phủ ở hầu hết các quốc gia trên
thế giới, trong đó có Việt Nam ngày càng quan tâm phát triển GDMN.
Không có mô hình chung cho GDMN ở tất cả các nước, tuy nhiên, vai trò
của giáo dục ngày càng được coi trọng đối với mọi quốc gia. Đến nay có
trên 160 nước và các tổ chức quốc tế đã cam kết coi GDMN là một mục
tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi người. Thụy Điển coi giai đoạn mầm
non là “Thời kỳ vàng của cuộc đời'' Ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta luôn
coi trọng giáo dục mầm non, xác định nhiệm vụ GDMN là thực hiện việc
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tháng tuổi
nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một.
Giáo dục mầm non có vị trí là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Đề án Phát triển PCGDMN cho trẻ em 5 tuổi giai đoạn 20102015'' đã thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo
dục mầm non thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tiếp thu các lý luận và
kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới. Đề án cũng đã , phân tích
và đánh giá thực trạng giáo dục mầm non cả nước và mỗi vùng miền trong
những năm qua. Trên cơ sở đó, đặt yêu cầu phát triển PCGDMN cho trẻ em
5 tuổi nói riêng và giáo dục mầm non nói chung trong bối cảnh phát triển
kinh tế- xã hội chung của đất nước hiện nay.
Thực vậy, là một cán bộ quản lý trường mầm non tôi thiết nghĩ giáo dục



mầm non không phải là dạy trẻ thơ đọc chữ, học kiến thức khoa học; đây là
loại hình giáo dục đặc biệt, là sự chuẩn bị cho trẻ thơ những tiền đề quan
trọng trước khi bước vào giáo dục nhà trường. Thông qua sự chăm sóc ân
cần, đúng phương pháp khoa học, phù hợp với sự phát triển tâm- sinh lý
của trẻ, để nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn cho trẻ. Các yếu tố có ảnh
hưởng sâu sắc tới chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ thơ bao gồm: Chủ
trương, chính sách vĩ mô, sự vận dụng và thực hiện của ngành học và các
cấp quản lý, kiến thức khoa học và sự nỗ lực của những người công tác
quản lý, cán bộ giáo viên và nhân viên tại các cơ sở giáo dục mầm non.
Những yếu tố đó có mối quan hệ chặt chẽ, cùng hướng tới mục tiêu giúp
cho trẻ thơ thực sự thụ hưởng những thành quả tốt đẹp nhất của xã hội.
Hiện tại công tác giáo dục trẻ ở trường mầm non chúng tôi còn gặp rất
nhiều khó khăn. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan dẫn đến chất
lượng giáo dục trẻ phần nào chưa đạt được yêu cầu như mong muốn, chưa
thực sự đáp ứng được sự phát triển của đất nước trong thời đại mới. Là một
người quản lí trường mầm non tôi xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ của giáo
dục mầm non và thấy rằng việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non
toàn ngành nói chung và với trường mầm non chúng tôi nói riêng là vô
cùng cần thiết.
Sau thời gian nghiên cứu, tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non, tôi mạnh dạn tìm hiểu đề tài “ Một
số biện pháp đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non” với mong muốn góp một phần nhỏ
vào việc tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ một
cách hợp lý.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ ở trường Mầm non, giúp cho các cấp quản lý biết được thực
trạng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non hiện nay để có giải pháp thực hiện
tốt hơn.



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu:
- Ttrẻ trong độ tuổi Mầm non;
- Chương trình giáo dục Mầm non;
- Một số hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Các hoạt động hàng ngày của trẻ Mầm non
4. Giả thiết nghiên cứu:
Nếu thực hiện thành công các giải pháp của đề tài thì sẽ góp phần nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát trẻ;
- Phương pháp thực nghiệm;
- Phương pháp hội thảo.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở khoa học:
1.1. Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến
chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo.
Chương trình giáo dục mầm non thể hiện được mục tiêu giáo dục mầm
non: Cụ thể hoá các yêu cầu về công tác nuôi dưỡng chăm sóc trẻ ở từng độ
tuổi; quy định việc tổ chức các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát
triển toàn diện về thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, trí tuệ; hướng dẫn cách thức
đánh giá phát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Do đó cha, mẹ và những
người làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ mầm non phải xác
định được vị trí, vai trò, nội dung và nhiệm vụ của mình trong công nuôi
dưỡng chăm sóc trẻ, phải làm thế nào để phát triển toàn diện về các mặt :

“Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ”, tạo
điều kiện cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo của mình có những thói quen


hành vi tốt hình thành những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới
xã hội chủ nghĩa: Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hoà cân
đối. Để thùc hiÖn ®îc ®iÒu ®ã, ®ßi hái ngêi c¸n bé qu¶n lý ph¶i có
những biện pháp đổi mới trong công tác quản lý của nhà trường, chỉ đạo
hoạt động chuyên môn, nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện
chương trình giáo dục Mầm non một cách khoa học và có hiệu quả, phù
hợp với từng độ tuổi nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
1.2. Cơ sở thực tiễn.
Sự lớn lên và phát triển của trẻ Mầm non đều phải trải qua những đặc điểm
chung nhưng ta nhận thấy rằng trẻ em ngày nay phát triển sớm hơn cả về
tâm sinh lý, tình cảm, trí tuệ, các khuynh hướng, nhu cầu, hứng thú, thị
hiếu, thẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên đa dạng phong phú, trẻ phát triển
sớm, hiểu biết nhiều, nói năng mạch lạc hơn.
Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ là nhiệm vụ mục tiêu cơ bản nhất của
trường mầm non. Thực hiện được mục tiêu này là góp phần thực hiện mục
tiêu giáo dục mầm non và cũng là những dấu mốc quan trọng cho sự thành
công trong công tác quản lý nhà trường.
Với vai trò Hiệu trưởng của nhà trường, chỉ đạo chung các hoạt động, tập
trung việc chỉ đạo chuyên môn xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện
theo kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá sự phát triển về giáo
dục của trẻ, phương pháp dạy của giáo viên, đánh giá, khảo sát chất lượng
giáo dục, xây dựng kỷ cương, nề nếp trong nhà trường, phát huy tinh thần
tự học, tự bồi dưỡng; nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo
dục một cách khoa học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng
với yêu cầu đổi mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chính vì vậy, đổi mới công tác quản lý đối với mỗi người hiệu trưởng được

đặc biệt quan tâm: Xác định rõ vai trò nhệm vụ để tìm ra những biện pháp
cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non giúp trẻ
được phát triển toàn diện. Là nền móng hình thành nhân cách trẻ, làm cơ sở
vững chắc cho các bậc học tiếp theo.


Từ thực tế trên, là người quản lý, cần xác định rõ việc nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non là một trong những nhiệm vụ quan trọng
mà mình không được phép sao nhãng mà bằng mọi cách phải xây dựng
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ được tốt hơn góp phần vào việc
xây dựng nền giáo dục xứng tầm với thời đại hiện nay.
1.3. Đánh giá thực trạng trước khi thực hiện đề tài.
a. Tình hình khảo sát điều tra thực trạng:
Trước khi thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi tiến hành điều tra, khảo sát tình
hình thực trạng về chất lượng trẻ Mầm non như sau:
Bảng 1 : Số lượng trẻ

T/S
nhóm

Tỷ
T/S trẻ

NT

Tỷ lệ

T/S trẻ

MG


Tỷ lệ

chuyên

lớp

cần

8

36

26%

Chất

180

Bảng

2:

Tổng số trẻ

Đánh giá
PTBT cân nặng
PTBTchiều cao
SDD vừa
Thấp còi độ 1


Số trẻ
194
190
22
26

Bảng

3:

lượng

Tổng số trẻ
216

Xếp loại
Giỏi
Khá
Đạt yêu cầu

216

lệ

Chất

lượng

Số trẻ

0
86
108

95%

chăm

85%

sóc

trẻ

dục

trẻ

Tỷ lệ %
90%
88%
10%
12%

giáo

Tỷ lệ %
0
40 %
50%



Yếu

22

b.

10%

Thuận

lợi:

- Là một địa phương có truyền thống hiếu học, công tác XHH GD phát triển sâu
rộng có tổng dân số là 1331 hộ gia đình với 4424 khẩu, được chia ra thành 8
thôn.
- Trên địa bàn xã có 02 trường học, trong đó trường MN: 01; trường TH: 01.
- Trường mầm non có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trẻ, yêu nghề mến trẻ,
nhiệt

tình

đoàn

kết

giúp

đỡ


nhau

trong

công

tác.

- Trường có 8 nhóm lớp, trong đó: 2 nhóm trẻ; 6 lớp mẫu giáo với tổng số trẻ
216 cháu; Trẻ ngoan, đi học chuyên cần, tỷ lệ trẻ ra lớp ở Mẫu giáo 95%
- Cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ .
- Trường thực hiện chương trình giáo dục Mầm non. Có đầy đủ tài liệu trang
thiết

bị

cho

giáo

viên

tham

khảo

học

tập.


- Hình thức đổi mới phương pháp lên lớp cho giáo viên thường xuyên được quan
tâm.
- Nhờ sự chỉ đạo sát sao của phòng Giáo dục, sự quan tâm của cấp ủy Đảng,
chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, ban giám hiệu nhà trường
năng động sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao nên trường đã có cơ sở vật
chất

tương

đối

đảm

bảo.

- Môi trường hoc tập trong và ngoài lớp đẹp, thân thiện. Các nhóm lớp đã có đồ
dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ theo danh mục đồ dùng, đồ chơi tối thiểu - Thiết
bị dạy học giáo dục Mầm non theo thông tư 02/2010 của Bộ GD-ĐT; Đa số các
nhóm

lớp

đã



ti

vi,


đầu

đĩa,



máy

tính.

- Trường đã phân chia được độ tuổi triệt để theo từng nhóm, lớp.
- Phụ huynh luôn đồng tình ủng hộ về việc đưa trẻ đến trường và cho trẻ ăn bán
trú.
- Hàng năm giáo viên được học qua các lớp chuyên đề về kiến thức chăm sóc
giáo dục trẻ do, sở và phòng tổ chức, qua các đợt thao giảng, dạy mẫu, dạy
chuyên đề ở cụm, trường, giúp giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm lẫn nhau
trong

công

tác

giảng

dạy.


- Trẻ đến trường được chăm sóc dạy giỗ và theo dỏi sự phát triển, đánh giá qua 5
lĩnh


vực

phát

triển.

- Bản thân tôi đã có kinh nghiệm trên 10 năm làm quản lý.
Tất cả các mặt thuận lợi đó đã tạo điều kiện cho tôi đổi mới công tác quản lý đê
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non
c.

Khó

khăn:

- Tôi được phân công làm quản lý tại trường Mầm non ở xã có điều kiện kinh tế
xã hội khó khăn, đời sống kinh tế của nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào nghề lao
động tự do nay đây mai đó, không ổn định, một số phụ huynh chưa thực sự quan
tâm

đến

việc

học

hành

của


con

trẻ.

- Đội ngũ giáo viên 14 đồng chí, định biên trên lớp 1,7 còn thiếu so với điều lệ
Trường Mầm non. Giáo viên phần đa mới ra trường một vài năm nên kinh
nghiệm đứng lớp chưa nhiều, tác phong lên lớp còn rụt rè, e ngại và chưa thực
sự chú trọng đến việc thay đổi phương pháp cũng như hình thức lên lớp. Nhiều
giáo viên trẻ đang trong độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ…Nên đã ảnh hưởng
không

ít

tới

chất

lượng

chung

của

trường.

- Số giáo viên có kinh nghiệm và có tâm huyết với nghề thì tuổi lại cao do đó
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy cũng gặp khó khăn,
chất


lượng

giáo

viên

chưa

đồng

- Thời gian làm việc của giáo viên quá tải từ 6 giờ

đều.

đến 17 giờ.

- Năng lực tổ chức một số hoạt động của giáo viên vẫn còn hạn chế. Một số giáo
viên có năng lực nhưng lười tư duy, ít sáng tạo nên các hoạt động diễn ra còn
khô

khan

chưa

lôi

cuốn

trẻ


vào

các

giờ

học.

- Về cơ sở vật chất: Trường còn thiếu phòng chức năng, phòng làm việc của
hiệu

phó;

- Trường còn đóng tại 2 điểm, khó khăn trong việc quản lý chỉ đạo chung của
BGH.
Đánh giá được thực trạng nói trên, là một cán bộ quản lý, để nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường bản tôi đã tích cực tìm tòi, nghiên cứu


sử

dụng

một

số

biện

pháp


như

sau.


2.

Các

biện

2.1.

pháp

Xây

thực

dựng

hiện:

kế

hoạch

Đứng trước thực trạng tình hình của nhà trường, ngay từ đầu năm học tôi phân
công giáo viên dạy các lớp phù hợp với yêu cầu của từng độ tuổi và lập kế hoạch

chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp vời tình hình thực tế của địa phương, của nhà
trường. Để lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi căn cứ vào thực trạng đã
khảo sát về chất lượng trẻ và xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng độ tuổi, sau đó
phổ biến cho giáo viên chủ nhiệm lớp làm căn cứ xây dựng kế hoạch phù hợp
với

trẻ

lớp

mình

phụ

trách

cụ

thể:

+ Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho Ban chuyên trách x©y dùng kế hoạch nhiệm
vụ

chung

của

năm

học.


+ Sau khi thu thập và xử lí các thông tin, tập hợp số liệu, Ban chuyên trách tham
mưu

với

Hiệu

trưởng



hình

thành

bản

kế

hoạch



bộ.

+ Khi đã hình thành bản kế hoạch sơ bộ, Hiệu trưởng tổ chức cuộc họp công bố
các

chỉ


tiêu,

nhiệm

vụ

của

năm

học

đã

được

dự

kiến.

Tổ chức họp công bố các chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm học đã được dự kiến và
tham

khảo

ý

kiến


đóng

góp

của

giáo

viên.

+ Sau khi tham khảo ý kiến đóng góp của giáo viên và các tổ, điều chỉnh các nội
dung của bản kế hoạch, Hiệu trưởng cho Ban chuyên trách soạn thảo kế hoạch
chính

thức.

+ Hiệu trưởng ra quyết định thực hiện và phân công nhiệm vụ cho các tổ chức,


nhân

trong

nhà

trường

thực

hiện.


Với việc xây dựng kế hoạch này, Hiệu trưởng vừa tận dụng phát huy trí tuệ tập
thể, làm tăng thêm trách nhiệm và tinh thần tự giác của từng cá nhân trong nhà
trường.
2.2:

Nâng

cao

nhận

thức

về



tưởng,

chính

trị


- Thng nht nhn thc vai trũ ca cụng tỏc chớnh tr t tng trong quỏ trỡnh
phỏt trin ca nh trng. õy l yu t c thự giỳp chỳng ta xỏc nh cụng
tỏc chớnh tr t tng quyt nh phn ln cht lng chm súc giỏo dc tr,
nõng cao uy tớn ca nh trng. iu ny cn c quỏn trit, thng nht nhn
thc cho mi thnh viờn trong nh trng. Chính vì thế mà hàng năm vào

dịp đầu năm học tôi tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trờng học
tập để nâng cao nhận thức t tởng chính trị và quán triệt để cán bộ, Đảng
viên xỏc nh rừ vai trũ ca mình i vi vic tng cng cụng tỏc chớnh tr t
tng

trong

nh

trng.

T chc hc tp chớnh tr nõng cao nhn thc t tng chớnh tr cho CB, GV,
NV
Cỏn b qun lý nh trng phi gng mu chp hnh nghiờm tỳc ng li,
chớnh sỏch ca ng, phỏp lut ca Nh nc, ni quy, quy ch chuyờn mụn
ca ngnh, nhim v nm hc, ni quy ca nh trng, quy ch chuyờn
mụn... t ú tuyờn truyn n cỏn b giỏo viờn trong nh trng nhm xỏc lp
h bn lnh chớnh tr, t tng vng vng, tuõn th phỏp lut, giỏc ng lớ tng
v

lũng

hng

say

vi

nhim


v

c

phõn

cụng.

Trin khai sõu rng nhim v xõy dng o c, li sng cho ng viờn, cỏn b
giỏo viờn thụng qua cỏc chng trỡnh hnh ng thc hin cỏc cuc vn ng
chung ca ton xó hi cng nh cỏc cuc vn ng trong ngnh Giỏo dc. Xõy
dng tp th nh trng tr thnh mt khi thng nht, on kt nht trớ v cú ý
thc bo v tp th, giỳp ln nhau v chuyờn mụn nhm mc ớch cui cựng
l nõng cao cht lng chm súc giỏo dc tr trong nh trng.
Bờn cnh ú cn cú c ch giỏm sỏt o c, li sng i vi tng i tng c
th

trong

nh

trng.

Tng cng tuyờn truyn, c v nhõn t mi, in hỡnh tiờn tin. Cỏc gng
in hỡnh tiờn tin l kt qu c th ca cỏc phong tro thi ua thc hin cỏc


cuộc vận động. Tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến sẽ khuyến khích
được năng lực tự giác, sáng tạo trong đảng viên, cán bộ giáo viên toàn trường,
tạo động lực cho sự phát triển của nhà trường trong giai đoạn mới.

Từ việc nhận thức tư tưởng, chính trị đó mà người quản lý cần đổi mới công tác
quản



trường

học

các

vấn

đề

sau:

Cán bộ quản lý phải đổi mới tư duy lãnh đạo, nhận thức rõ ràng, đúng chức
năng, nhiệm vụ và thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ năm học hiệu quả. Nghiên
cứu, triển khai, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về GDMN
hiện hành nhằm tạo nên hành lang pháp lý cao nhất cho công tác đổi mới. Tích
cực tham mưu các cấp về chính sách, cơ chế hoạt động của trường mầm non.
Tăng cường việc kiểm tra, chỉ đạo việc thực hiện các văn bản trong quản lí, chỉ
đạo

hoạt

động

của


nhà

trường.

Tham mưu và thực hiện công tác bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên từng bước đủ các điều kiện, tiêu chuẩn theo chuẩn Hiệu trưởng, hiệu phó và
chuẩn

nghề

nghiệp

giáo

viên.

Tổ chức thực hiện và rút kinh nghiệm trong việc thực hiện“Ba công khai”, đặc
biệt chú trọng đến việc công khai hiệu quả chất lượng giáo dục.
Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng. Phát động các phong trào thi đua toàn
diện, theo từng đợt tạo không khí thi đua sôi nổi lập thành tích chào mừng các
ngày lễ lớn trong năm. Nhà trường lựa chọn một số nội dung đổi mới và chỉ đạo
mỗi cán bộ, giáo viên đăng kí 1 nội dung đổi mới để tạo thành phong trào thi
đua thực sự. Chỉ đạo xây dựng trường mầm non theo vành đai chất lượng Nâng
cao

chất

lượng


mẫu

giáo

5

tuổi.

Như vậy, công tác chính trị tư tưởng là một bộ phận quan trọng trong mọi hoạt
động vì sự phát triển của nhà trường. Một khi vai trò của công tác chính trị tư
tưởng được nhận thức đầy đủ và các giải pháp được thực hiện đồng bộ sẽ là một
trong những yếu tố quyết định giúp cho nhà trường đạt được những mục tiêu
giáo
2.3.

dục
Quản



đã
về

thực

đề
hiện

ra.
chương


trình

§Ó qu¶n lý tèt viÖc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh cña gi¸o viªn, ban gi¸m hiÖu cÇn


nghiờn cu cỏc vn bn v hng dn thc hin chng trỡnh GDMN, riờng i
vi mu giỏo 5 tui cn nghiờn cu thờm quy nh B chun phỏt trin tr 5 tui
ti thụng t s: 23/TT-BGD&T ngy 22/7/2010 ca B trng B GD&T.
Mặt khác, cỏn b qun lớ, giỏo viờn phải tham gia bi dng, tp hun, trao
i, hc tp, rỳt kinh nghim vic thc hin chng trỡnh GDMN. Chỉ đạo
100% lp thc hin theo chng trỡnh. B trớ giỏo viờn phự hp vi nng lc
chuyn mụn. Hng dn giỏo viờn lp k hoch chm súc giỏo dc theo k
hoch thỏng, tun. Ch o giỏo viờn lp k hoch hot ng cho tr theo tng
ch . Khi lp k hoch cn thc hin rừ cỏc hot ng t chc, phng phỏp
khuyn khớch hng thỳ v tớch cc hot ng ca tr. Khuyn khớch giỏo
viờn

t

hc,

t

nghiờn

cu

ti


liu.

Tuyờn truyn rng rói cho cỏc bc cha m tr v cng ng hiu v tm quan
trng ca giỏo dc mm non, cú bin phỏp phi hp tỏc ng kp thi gia
gia ỡnh v nh trng. Chỳ ý rốn k nng c bn v cỏch cm bỳt, ngi hc
ỳng t th, cỏch m sỏch v, tuyt i khụng dy trc chng trỡnh lp 1.
Nh trng quan tõm ch o thc hin cụng bng trong giỏo dc., tr khuyt tt,
con cỏc gia ỡnh chớnh sỏch phự hp vi nhu cu, kh nng ca tr v iu kin
thc

t

ca

a

phng,

trng

lp.

Hng dn giỏo viờn lng ghộp cỏc ni dung giỏo dc bo v mụi trng, v
sinh cỏ nhõn, giỏo dc k nng sng, giỏo dc an ton giao thụng, giỏo dc
s dng nng lng tit kim hiu qu vo cỏc hot ng giỏo dc giỳp tr tng
cng thc hnh tri nghim hỡnh thnh nhng hnh vi ng x ỳng i vi
mụi trng, thúi quen tit kim in, nc trong sinh hot, thc hin ỳng cỏc
quy

nh


an

ton

giao

thụng.

Hng dn giao viờn lng ghộp, a cỏc trũ chi dõn gian, cỏc bi hỏt dõn ca, hũ
vố
2.4.

vo

cỏc
Nõng

hot
cao

ng
cht

mi
lng

lỳc

mi

i

ni...
ng

Nh trng khụng ngng bi dng nõng cao nng lc s phm, chuyờn mụn
nghip v cho i ng giỏo viờn. cú c vic bi dng chuyờn mụn cho
giỏo viờn di hay ngn hn ngi qun lý phi lp k hoch sỏt thc t iu kin


của nhà trường, kế hoạch từng năm học, kế hoạch theo giai đoạn từ 3 - 5 năm.
Nội dung cần tập trung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên đó là:
Kỹ năng nghề nghiệp (Kỹ năng thiết kế bài soạn, kỹ năng tổ chức hoạt động,
dạy và học trên lớp). Chuyên môn nghiệp vụ, năng lực làm việc của giáo viên
chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội, luôn luôn biến đổi nên mục đích của việc bồi
dưỡng năng lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ là nhằm đẩy mạnh sự phát
triển về chuyên môn cho tất cả giáo viên, giúp giáo viên có đủ năng lực tham gia
vào
Kỹ

công
năng

Kỹ

cuộc
nhận

đổi


thức

năng



hoạt

mới
nghiên

giáo
cứu

động

dục;

khoa

học;



hội;

Ngoài ra còn cần bồi dương kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin...
Vì vậy để bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả thì người hiệu trưởng cần đánh giá
đúng tình hình thực trạng đội ngũ giáo viên về năng lực, xác định yêu cầu, nội
dung và mức độ cần đạt theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo Quyết định số

02/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/1/2008 của Bộ GD&ĐT. Trên cơ sở đó hiệu
trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể về nội dung, về thời gian và về đối
tượng.
a.

Việc

bồi

dưỡng

Bồi

tiến

hành

theo

dưỡng

một

số

hình

tại

thức


sau.

chỗ

Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán là nòng cốt cho phong trào bồi
dưỡng

chuyên

môn

tại

chỗ

của

nhà

trường

Thông qua hoạt động của các tổ khối chuyên môn dưới nhiều hình thức tổ chức:
Tổ chức hội thảo đúc rút kinh nghiệm, chuyên đề ứng dụng công nghệ thông
tin

...


Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin

cho
Tổ

GV
chức

hội

thảo,

trao

đổi

đúc

rút

kinh

nghiệm

Thực hiện dự giờ với nhiều hình thức để góp ý, đúc rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn
nhau.


Tổ

chức


chuyên

đề

dạy

mẫu

Hàng năm tổ chức hội giảng cấp trường, chọn ra những giáo viên có năng lực
tham

gia

hội

giảng

cấp

huyện,



Tổ chức tốt đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học và có biện pháp động viên
khuyến

khích

giáo


viên

thực

hiện

công

tác

thi

đua.

Chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên sinh hoạt để đúc rút những kinh nghiệm
hay, phương pháp dạy mới để nhân rộng trong toàn trường, nhằm nâng cao chất
lượng
b.

giáo
Bồi

dưỡng

dục
bằng

toàn
các


hình

diện.
thức

khác

Để đáp ứng yêu cầu giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, nhà
trường đã động viên khuyến khích giáo viên tham gia các lớp học nâng cao trình
độ chuyện môn nghiệp vụ như tham gia học đại học, học cao đẳng, học tin
học...; Tự học qua sách báo, tập san, qua mạng Intemet, học bồi dưỡng thường
xuyên...
Chỉ đạo giáo viên tham gia các đợt tập huấn, chuyên đề do Sở, Phòng và cụm tổ
chức;


Dự giờ dạy thực hành chuyên đề giáo dục kỷ năng sống cho trẻ do cụm tổ
chức
2.5.

Quản



về

trang

thiết


bị,

đồ

dùng,

đồ

chơi

Tham mưu với chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh và các nhà hảo tâm
tăng cường đầu tư trang thiết bị giáo dục, tài liệu, học liệu, phương tiện cho trẻ,
đặc biệt đối với các lớp mẫu giáo 5 tuổi theo danh mục và tiêu chuẩn kĩ thuật Đồ
dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT
ban hành tại Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 và Quyết định
số

3141/QĐ-BGDĐT

ngày

30/7/2010.

Tiếp tục khuyến khích giáo viên, phụ huynh làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ các
nguyên vật liệu sẵn có; phối hợp, động viên cộng đồng hỗ trợ làm để bổ sung
thiết bị, đồ chơi,… cho trẻ; phối hợp với các trường phổ thông, tặng các sản
phẩm trong giờ học mĩ thuật, thủ công cho trẻ mầm non để sử dụng học tập, vui
chơi.
Nhà trường cấp văn phòng phẩm theo định mức cho các lớp đủ, kịp thời. Lập sổ
theo dõi, cấp phát trang thiết bị, đồ dùng và ghi chép đầy đủ, cụ thể, trang thiết

bị thường xuyên được kiểm tra, kiểm kê theo định kỳ hàng năm. những trang
thiết bị phân chia theo các nhóm, lớp được gắn trách nhiệm quản lý bảo quản
với

giáo

viên

chủ

nhiệm

của

lớp

đó.

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ cách sử dụng, bảo quản, biết lấy, cất đồ dùng,


đồ
2.6.

chơi
Tổ

chức

gọn

các

hội

gàng
thi

bồi

ngăn

dưỡng

kỹ

nắp.

năng

cho

trẻ.

Có thể nói biện pháp bồi dưỡng thông qua các phong trào thi đua là một biện
pháp rất hữu hiệu, thông qua việc tổ chức các hội thi, giúp trẻ mạnh giạn tự tin
bình

tĩnh

hơn


trong

mọi

hoạt

động.

Để đạt được những thành tích đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải trau dồi năng lực sư
phạm, nghệ thuật lôi cuốn trẻ, phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi bạn bè, đồng
nghiệp để từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện.
Phong trào thi đua gắn liền với các hội thi sẽ làm cho khí thế thi đua trong nhà
trường càng sôi nổi, có tác dụng tuyên truyền với các bậc phụ huynh và cộng
đồng



hội

quan

tâm

đến

giáo

dục


Mầm

non.

Vào các ngày lễ, ngày hội như: Ngày khai giảng, ngày 20/10, 20/11, 22/12,
8/3… Tôi phối hợp với Ban chấp hành công đoàn tổ chức tốt các hội thi như:
“Cô duyên dáng, cháu tài năng”, “Hội thi múa hát dân ca”, “Thi giáo dục an
toàn

2.7.

giao

thông”

Làm

cho

tốt

cô,

trẻ

công



phụ


tác

huynh

tham

tham

gia.

mưu.

Tôi nghĩ muốn nâng cao chất lượng trẻ tốt thì cơ sở vật chất trang thiết bị là vô


cùng quan trọng. Vì thế mà tôi đã làm tốt công tác tham mưu với chính quyền
địa phương, cấp trên để xây dựng và bổ sung cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết
bị dạy học cho trẻ hoạt động; Tham mưu với các tổ chức đoàn thể trong xã hội
chăm lo đời sống tinh thần, đảm bảo an toàn cho trẻ và hỗ trợ ngày công lao
động

xây

dựng

khuôn

viên


nhà

trường...

Ví dụ: Như ngày tết Nguyên đán có quà cho trẻ em đặc biệt khó khăn để kịp
thời

động

viên

trẻ,

làm

tốt

công

tác

huy

động

trẻ.

Tham mưu với chuyên môn phòng giáo dục trong việc bổ sung thêm tài liệu
nghiên


cứu

cho

các

trường

Mầm

non.

Tóm lại: Nếu làm tốt công tác tham mưu thì sự quan tâm của các cấp các ngành,
các tổ chức trong nhà trường là chỗ dựa vững chắc, là niềm tin để cho tôi làm tốt
công
2.8.

tác

chăm

Làm

sóc
tốt

giáo
công

dục


trẻ
tác

phát

triển



toàn
hội

diện.
hóa.

Xác định được công tác xã hội hóa giáo dục là một trong những nhân tố có vai
trò quyết định sự phát triển giáo dục trong trường Mầm non nói chung và nền
giáo

dục



nhà

nói

riêng.


Bản thân tôi luôn tuyên truyền rộng rãi về tầm qua trọng của bậc học Mầm non
để các cấp, các ngành, các bậc phụ huynh và toàn xã hội quan tâm.
Tôi tuyên truyền qua các hình thức như: Thông qua các cuộc họp phụ huynh,
tuyên truyền cho phụ huynh thấy được vấn đề chăm sóc giáo dục và bảo vệ an
toàn cho trẻ là trách nhiệm hàng đầu của trường Mầm non và cộng đồng xã hội.
Thông qua các cuộc họp phụ nữ, cựu chiến binh, đoàn thanh niên… tôi đã nhờ
các đoàn thể lồng ghép các nội dung chăm sóc giáo dục trẻ để tuyên truyền.
Chính nhờ làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục mà các cấp, các ngành mới
thấm nhuần về sự khó khăn của bậc học Mầm non. Chính sự giúp đỡ đó đã phần
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của trường chúng tôi.
Bên cạnh đó, để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thì
nhà trường cần chú trọng công tác xã hội hóa giáo dục như sau:
Tích cực phối hợp với các cơ quan, ban ngành, các tổ chức chính trị, xã hội phối
hợp chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác truyền thông bằng nhiều hình thức. Phối


hợp với Y tế, Hội phụ nữ để tuyên truyền, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ khoa
học

cho

các

gia

đình



con


dưới

6

tuổi.

Thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên về kiến thức, kỹ năng tuyên
truyền,

phối

hợp

với

các

bậc

cha

mẹ



cộng

đồng.


Phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường tuyên truyền
và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về xã hội
hoá

giáo

3.

Kết

dục.

quả

đạt

được:

Sau khi tiến hành thực hiện các biện pháp nêu trên tôi đã thu được những kết
quả

như

3.1.

Kết

quả

Bảng


chất

lượng

4:

sau:
chăm

Số

sóc,

giáo

dục

lượng

trẻ

T/S
nhóm

Tỷ
T/S trẻ

NT


Tỷ lệ

T/S trẻ

MG Tỷ lệ

lớp
8

52

Bảng

Tổng số trẻ
242

Bảng

Tổng số trẻ

trẻ

5:

37%

Chất

Đánh giá
PTBT cân nặng

PTBTchiều cao
SDD vừa
Thấp còi độ 1

6:

Chất

Xếp loại

190

lượng

chăm

Số trẻ
232
230
10
12

lượng

Số trẻ

chuyên

100%


cần
98%

sóc

trẻ

Tỷ lệ %
96%
95%
4%
5%

giáo

dục

Tỷ lệ %

trẻ

lệ


Giỏi
Khá
Đạt yêu cầu
Yếu

242


3.2.

Kết

quả

so

sánh,

38
170
34
0

đánh

giá

15,8%
70%
14,2%
0

giữa

đầu

năm




cuối

năm

Bảng 7: So sánh, đánh giá kết quả chất lượng chăm sóc đầu năm và cuối năm
Sức khỏe trẻ
PTBT cân nặng
PTBT ,chiều cao
SDD vừa
Thấp còi độ 1 SDD vừa

Đầu năm (%)
90%
88%
10%
12%

Cuối năm (%)
96%
95%
4%
5%

Bảng 8: So sánh, đánh giá kết quả chất lượng giáo dục đầu năm và cuối năm

Tổng số
242


Xếp loại
Giỏi
Khá
Đạt yêu cầu
Yếu

Đầu năm (%)
0%
40 %
50%
10%

Cuối năm ( % )
15,8%
70%
14,2%
0%

Nhìn vào các bảng trên ta thấy số lượng trẻ đến lớp tăng so với khảo sát đầu
năm; đặc biệt qua bảng so sánh chất lượng đầu và cuối năm, ta thấy sự khác biệt
rõ ràng chất lượng chăm sóc giáo trẻ giữa số liệu đầu năm và cuối năm. Mức độ
đạt được cuối năm so với đầu năm cao hơn rất nhiều. Điều này chứng tỏ các
biện pháp đưa ra có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao chất lượng trẻ của
trường

mầm

non


chúng

tôi.

- Đối với ban giám hiệu nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường phấn khởi, vui
mừng khi kết quả chăm sóc giáo dục trẻ được nâng lên trên năm lĩnh vực phát
triển.
- Đối với phụ huynh: Phụ huynh yên tâm khi gửi con em đến trường, ủng hộ và


đồng

tình

với

các

quy

chế

của

nhà

trường

đề


ra.

- Đối với cấp trên: Lãnh đạo cấp trên đã nghi nhận những nỗ lực cố gắng của tập
thể cán bộ giáo viên và học sinh trường Mầm non chúng tôi.
III:

Kết

luận

1.



kiến

nghị:

Kết

luận:

Qua một thời gian nghiên cứu về lí luận và thực tiễn đổi mới công tác quản lý để
nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường Mầm non, tôi rút ra một số kết
luận

về

công


tác

này

như

sau:

Quản lý là một công việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Tất
cả mọi tổ chức đều cần có sự quản lý tốt để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Quản lý giáo dục là một lĩnh vực đặc biệt vì những nét đặc trưng của hoạt động
giáo dục. Người cán bộ quản lý trong nhà trường là người hiệu trưởng, đóng
nhiều vai trò trong nhà trường, quản lý nhà trường vừa như là một tổ chức xã
hội, vừa là một tập thể sư phạm. Người hiệu trưởng nhà trường phải quản lý
nhiều hoạt động, trong đó hoạt động chăm sóc giáo dục giữ vai trò chính, và
phải thiết lập cũng như tiến hành nhiều mối quan hệ trong quá trình quản lý nhà
trường.
Để quản lý hiệu quả hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả, người quản
lý phải thực hiện những chức năng quản lý, cần nắm vững bản chất của các mối
quan hệ đó để có những tác động quản lý phù hợp, hiệu quả và cần thực hiện tốt
một
-

số
Nâng

cao

-


biện
nhận

Xây

Quản



về



cao
về


việc

thiết
thực

chính

kế

chất
trang

sau:


tưởng,

dựng

Nâng
Quản

thức

pháp

lượng
bị,

đồ
hiện

trị
hoạch

đội
dùng,
chương

ngũ
đồ

chơi
trình...


Đề tài “Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non” góp phần nâng cao chất lượng chăm
sóc - giáo dục trẻ ở trường, giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, tạo điều
kiện cho trẻ phát huy được khả năng độc lập, sáng tạo của mình và những thói


quen hành vi tốt để sau này trẻ thực sự trở thành những chủ nhân của đất nước,
vững bước tiếp nhận những tri thức mới , góp phần xây dựng một xã hội công
bằng,

dân

chủ,

văn

minh.

Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường
mầmnon hiện nay là rất cần thiết và không thể thiếu trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục mầm non nói chung và của mỗi nhà trường nói riêng. Bởi vì, kết
quả chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chính là thước đo đánh giá năng lực quản
lý, chỉ đạo của người hiệu trưởng. Do vậy người quản lý phải có những kỹ năng
quản lý và những phẩm chất, năng lực nhất định để quản lý và lãnh, chỉ đạo nhà
trường.
2.
*

Kiến

Đối

với

nghị:
nhà

trường:

Mỗi một cán bộ giáo viên trong nhà trường cần phải ý thức rằng: Công tác chăm
sóc giáo dục trẻ là công việc chung của nhà trường, mỗi một thành viên trong
trường đều phải có quyền và trách nhiệm tham gia thực hiện công tác này để góp
phần đưa

phong

*

trào và chất lượng của trường ngày càng đi lên.

Đối

với

cấp

trên:

- Chính quyền địa phương cần phải có sự quan tâm xây dựng cơ sỡ vật chất và
các hoạt động của nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo điều kiện

cho nhà trường thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục, tuyên truyền vận động
quần chúng nhân dân cùng chung tay chăm lo cho sự nghiệp giáo dục mầm non
để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần vào việc thực hiện
mục

tiêu

chung

của

Đảng

đề

ra.

- Cấp trên cần quan tâm bổ sung định biên giáo viên, hỗ trợ thêm đồ dùng học
tập, đồ chơi ngoài trời cho trẻ; Thường xuyên tổ chức tập huấn bồi dưỡng
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non.
Trên đây là một số kinh nghiệm “ Đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non ” rất mong được sự góp ý của
hội đồng khoa học các cấp, bổ sung để kinh nghiệm có nhiều biện pháp hữu


hiệu./.




×