Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
mẫu giỏo 5-6 tuổi
]PHẦN MỤC LỤC:
Trang
I. Lí do chọn đề tài .................................................................................................03
II. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................04
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................04
IV. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................05
V. Nội dung nghiờn cứu
.....................................................................................05
1. Cơ sở lí luận........................................................................................................05
2. Cơ sở thực tiễn....................................................................................................08
*Thực trạng ..........................................................................................................08
a. Thuận lợi ..........................................................................................................08
b. Khó khăn ......................................................................................................... 09
* Kết quả khảo sát ban đầu ..................................................................................10
3. Cỏc giải phỏp thực hiện .....................................................................................10
3.1.Giải phỏp thứ 1: Hỡnh thành thúi quen tốt trong giờ đón, trả trẻ.....................11
3.2. Giải phỏp thứ 2: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động học
.........................11
1
3.3. Giải phỏp thứ 3: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui
chơi...................13
3.4. Giải phỏpthứ 4: Hỡnh thành kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời.17
3.5. Giải phỏp thứ 5: Giỳp trẻ phát triển các kỹ năng sống ..................................18
3.6. Giải phỏp thứ 6: Sử dụng cỏc tỡnh huống cú vấn .............................................21
3.7. Giải phỏp thứ 7: Tuyờn truyền, phối hợp với phụ huynh..................................22
V. Kết quả và ứng dụng
.......................................................................................23
1. Kết quả ...............................................................................................................23
2. Ứngdụng ............................................................................................................24
VI. Triển vọng của đề tài .......................................................................................25
VII. Kết luận và bài học kinh nghiệm ...................................................................25
1.Kếtluận.................................................................................................................25
2.Bài học kinh nghiệm............................................................................................26
2
I. LÝ DO CHỌN Đấ TÀI
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xó hội hiện đại, xây dựng
những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi thúi quen tiờu cực nhằm rốn
luyện một nhõn cỏch tốt.
Thạc sĩ Lờ Thanh Nga – Vụ giỏo dục Mầm non cú viết:“Đối với trẻ Mầm non trong
quá trỡnh phỏt triển, nếu được uốn nắn, giáo dục tốt các em sẽ có một nhân cách
phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến
động xó hội, biết tự khẳng định mỡnh trong cuộc sống... Trẻ em là giai đoạn học, tiếp
thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách, do đó cần giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phự hợp ngay từ khi cũn
nhỏ .
Tỡnh trạng trẻ em thụ động, không biết ứng phó với những hoàn cảnh nguy cấp,
không biết tự bảo vệ mỡnh trước nguy hiểm, tỡm kiếm sự giỳp đỡ... có nhiều nguyên
nhân khác nhau nhưng trong đó có việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân sâu xa
nhất. Do đó việc dạy kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết.
Để thực hiện tốt nội dung giáo dục kỹ năng sống trong chương trỡnh giỏo dục mầm
non đũi hỏi giỏo viờn phải cú kiến thức về kỹ năng sống: nắm bắt được mục đích, nội
dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non. Trong thực
tế giáo viên mầm non thường gặp khó khăn đối với những trẻ có những vấn đề về
hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn
giản vỡ những trẻ này thiếu các kỹ năng, không có khả năng chờ đến lượt, không biết
chú ý lắng nghe và làm việc theo nhúm, điều này làm cho trẻ không tập trung lĩnh hội
những điều cô giáo dạy. Vỡ vậy nờn tụi đó chọn đề tài “
” để giúp trẻ có được những kỹ năng cơ bản cho bản thân và có nề nếp, thói quen tốt
ngay từ những năm đầu đời.
3
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin, biết tôn trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt,
biết lắng nghe, nói năng lịch sự, hũa nhó và cởi mở với mọi người.
Trẻ sống gọn gàng ngăn nắp ở nhà cũng như ở trường và nơi công cộng.
Thể hiện thõn thiện hũa thuận với bạn: chia sẻ giỳp đỡ bạn khi cần thiết, cùng bạn
hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành công việc đến cùng.
Trẻ biết cỏc quy tắc xó hội đơn giản: đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không vứt rác
bừa bói, khụng bẻ cành, bứt lỏ….
Giúp cho bản thân có thêm kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
thông qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày.
Phụ huynh biết phối hợp cùng cô giáo để giáo dục trẻ những kỹ năng cơ bản ở gia
đỡnh.
Dạy trẻ kỹ năng sống nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những
điều nên làm và không nên làm từ đó giúp cho trẻ có được một số kỹ năng sống cơ
bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng cho trẻ trong trường mầm non,
giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt như đức, trí, thể, mỹ .
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi
2. Phạm vi nghiờn cứu:
- Lớp mẫu giáo 5 Tuổi B - Trường mầm non Hoa Phượng - Hiệp Hũa - Bắc
Giang.
4
3.Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến 20/5/2016
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đó sử dụng cỏc phương pháp sau:
1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
4. Phương pháp phân tích sản phẩm
5. Phương pháp thống kê toán học
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.
Cơ sở lư luận :
Vào đầu thập kỷ 90, các tổ chức của Liên Hiệp Quốc như tổ chức Y tế thế giới, Quỹ
cứu trợ nhi đồng, Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học, các nhà giáo dục thế giới đó
cựng tỡm cỏch giỏo dục để tạo cho trẻ năng lực tõm lý xó hội, nhằm ứng phú với
những yờu cầu và thỏch thức của cuộc sống hàng ngày. Đó là kỹ năng sống. Hay nói
cách khác kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép
mỗi cá nhân đối mặt với những thách thức của cuộc sống hàng ngày.
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của nóo trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với
mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mỡnh, biết cỏch ứng
xử phự hợp với cỏc yờu cầu, biết giải quyết cỏc vấn đề cơ bản một cách tự lập có
những ảnh hưởng rất lớn đến việc hỡnh thành nhõn cỏch và kết quả học tập của trẻ.
Giỏo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực, xây dựng những hành vi lành
mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực giúp trẻ có được những nhận
thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năng thích hợp.
Một số kỹ năng sống cần thiết đối với trẻ 5- 6 tuổi tuổi đó là:
5
– Sự tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển
sự tự tin trong trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mỡnh là ai, cả về trong cá nhân
và trong mối quan hệ với người khác. Không ai sinh ra đó cú ngay sự tự tin. Đó là
một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi. Sự tự tin lớn dần
lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mỡnh cú giỏ trị. Một trẻ tự
tin sẽ “duy trỡ được khả năng học hỏi, khám phá trong học tập và luôn sẵn sàng đón
nhận những thách thức mới, mong muốn được yêu quý và đón nhận chính là khởi đầu
tuyệt vời để trẻ gần gũi hơn với mọi người.
– Kỹ năng hợp tác: Đây là một đức tính cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi này. Có những
việc chúng ta không thể tự làm được, nếu được người khác giúp đỡ thỡ ta sẽ hoàn
thành được việc ta muốn làm. Khi chúng ta kết hợp năng lực làm việc của mỡnh với
người khác theo cùng một mục đích chung, đó chớnh là sự hợp tỏc. Sự hợp tỏc giỳp
ta hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh nhanh chúng và dễ dàng hơn là tự mỡnh làm lấy.
Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cùng làm, cùng chơi với bạn bè, biết cảm thông và
chia sẻ với bạn.
– Kỹ năng giao tiếp: Một trong những kỹ năng cơ bản rất quan trọng đối với trẻ nhỏ
đó là kỹ năng giao tiếp. Cô giáo cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt được ý
tưởng của mỡnh cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của
mỡnh trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng có vị trí chính yếu khi so với tất
cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm
thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó trẻ sẽ trở nên dễ dàng
học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để
giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ.
– Kỹ năng xử lý tỡnh huống: Trong cuộc sống cú vụ vàn cỏc tỡnh huống xảy ra đũi
hỏi con người phải giải quyết, ứng phó. Khả năng vận dụng các kỹ năng sống một
cách linh hoạt sẽ cho phép trẻ xử lý tốt cỏc tỡnh huống xảy ra với trẻ trong cuộc sống
hàng ngày.
6
– Sự tũ mũ và khả năng sáng tạo: Có lẽ một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần
có ở trẻ giai đoạn này là sự khao khát được học hỏi, được khám phá. Giáo viên cần sử
dụng nhiều ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tũ mũ tự nhiờn của trẻ. Nhiều nghiờn
cứu cho thấy rằng cỏc tư liệu và các hoạt động mang tính chất khác lạ, thường khêu
gợi trí nóo nhiều hơn là những thứ cụ thể dễ đoán trước được.
– Kỹ năng giữ an toàn cá nhân: Trẻ biết kờu cứu khi gặp nguy hiểm, biết đề nghị sự
giúp đỡ của người khác khi cần thiết, nhận biết và không tự ý sử dụng những đồ vật
gây nguy hiểm, không đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho
phép, biết ý nghĩa và cú ý thức thực hiện theo quy định của một số biển báo giao
thông, biển báo nơi nguy hiểm.
Với trẻ 5-6 tuổi kỹ năng sống là những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ phát triển về các
mặt thể chất, tỡnh cảm-xó hội, ngụn ngữ, nhận thức. Giỏo dục kỹ năng sống cho trẻ
giúp trẻ được an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả năng thích ứng với thay
đổi của điều kiện sống, trẻ biết kiểm soát cảm xúc, thể hiện tỡnh yờu thương, đồng
cảm với mọi người xung quanh. Giáo dục kỹ năng sống cũn giỳp trẻ mạnh dạn, tự tin,
tụn trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt với mọi người, trẻ ham hiểu biết, sáng
tạo, có những kỹ năng thích ứng với hoạt động học tập ở lớp một như : sẵn sàng hũa
nhập, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ…
2. Cơ sở thực tiễn:
Bộ Giáo dục & Đào tạo đă phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện- học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ Trung ương đến địa
phương. Pḥng Giáo dục & Đào tạo Hiệp Hũa cũng đă có kế hoạch từng năm học với
những biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ . Đây chính là những
định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với cỏc
tỡnh huống trong cuộc sống; thúi quen và kỹ năng học tập, sinh hoạt theo nhóm; rèn
luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năng phũng, chống tai nạn giao thụng,
đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa; chung
sống hũa bỡnh; phũng ngừa bạo lực và cỏc tệ nạn xó hội.
7
Trong thực tế tại trường Mầm non việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không phải là
nội dung mới. Tuy nhiên, hiện nay việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ cũn chưa được
chú trọng. Việc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng sống để vận dụng vào thực tế vẫn
chưa thực sự hiệu quả như tổ chức cũn ỏp đặt, nặng nề, mang tính hỡnh thức.
*Thực trạng :
Năm học 2015-2016 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi. Tổng số trẻ là 40
cháu. Qua nghiên cứu tỡnh hỡnh đầu năm học tôi thấy có những khó khăn và thuận
lợi sau :
a.Thuận lợi
- Trường mầm non Hoa Phượng là một trường điểm của huyện Hiệp Hũa vỡ vậy cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ, phũng học được xây dựng kiên cố có đầy đủ đồ dùng
trang thiết bị phục vụ cho trẻ học. Các cháu được ăn bán trú tại lớp 100%.
- Các cháu trong lớp đa phần sống trên địa bàn thị trấn có điều kiện phát triển tốt về
thể chất cũng như tinh thần, tỡnh trạng sức khỏe cỏc chỏu tương đối tốt.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao chuyên
môn, mua sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi để đảm bảo thực
hiện tốt chất lượng giảng dạy.
– Là một giỏo viờn tõm huyết với nghề, cú lũng yờu thương trẻ, tận tỡnh với cụng
việc. Luụn luụn cú ý thức phấn đấu vươn lên, thường xuyên tỡm tũi, nghiờn cứu tài
liệu như tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ
để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày nhất là việc giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ.
b. Khó khăn:
Bờn cạnh những thuận lợi ở trờn tụi cũn gặp một số khú khăn sau :
8
- Việc tổ chức các hoạt động tập thể, trũ chơi nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cũn
gặp nhiều khú khăn.
- Trỡnh độ nhận thức của trẻ không đồng đều, do đó cùng một thời gian và biện pháp
dạy trẻ các nội dung kỹ năng sống nhưng kết quả trên trẻ đạt chưa tương đương với
nhau.
- Một số trẻ nhỳt nhỏt nờn khụng tự tin khi tham gia vào các hoạt động ,một số trẻ lại
quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô, kỹ năng sống
của trẻ cũn nhiều hạn chế.
- Trẻ được nuông chiều nên chưa có những kỹ năng sống cần thiết phù hợp theo độ
tuổi.
- Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Mặc dù nhà trường đó hỗ trợ và đầu tư, tuy nhiên kinh phí trong việc tổ chức một số
các hoạt động ngoại khoá vào các ngày lễ, ngày tết nhằm dạy kỹ năng sống cho trẻ
cũn hạn chế và chưa thường xuyên.
* Kết quả khảo sát ban đầu
Trước những khó khăn và thuận lợi trên tôi đó tiến hành khảo sỏt một số kỹ năng
sống của trẻ và thu được kết quả sau :
Đạt
Nội dung khảo sỏt
1. Kỹ năng thích nghi
Chưa đạt
Tổng số
trẻ
40
Số trẻ
17
Tỷ lệ
%
42,5
Số trẻ
23
Tỷ lệ
%
57,5
9
2. Kỹ năng tự phục vụ và bảo vệ
40
18
45
22
55
3. Kỹ năng giao tiếp
40
16
40
24
60
4. Kỹ năng tự giải quyết vấn đề
40
13
32,5
27
67,5
40
15
37,5
25
62,5
40
14
35
26
65
5. Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng
nhóm
6. Kỹ năng tự kiểm soát cảm xúc và
tạo niềm vui
3. Cỏc giải phỏp thực hiện
Đối với trẻ mầm non khả năng ghi nhớ có chủ định chưa cao. Ngược lại, khả năng bắt
chước tái tạo lại các hoạt động của người lớn rất nhanh. Trẻ học được kinh nghiệm
sống chủ yếu là nhờ bắt chước hành động thực của người lớn diễn ra trong cuộc sống
hàng ngày. Vỡ vậy, giỏo dục kỹ năng sống cho trẻ không chỉ sử dụng lý thuyết mà
phải vận dụng cả thực hành, trải nghiệm thỡ mới cú hiệu quả tốt.
Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được giáo cô giáo đưa vào trong các hoạt
động giáo dục hằng ngày.
3.1. Giải phỏp thứ 1: Hỡnh thành thúi quen tốt trong giờ đón, trả trẻ
Giáo viên sử dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm, hỡnh thức nờu gương đánh
giá để trẻ thấy được và thực hiện tốt hơn. Cụ thể ngay từ đầu năm tôi đó tập cho trẻ ý
thức tự cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp lúc vào lớp cũng như lúc ra về. Tôi phân công
tổ trưởng kiểm tra xem bạn nào thực hiện chưa đạt, cuối ngày sẽ đành giá và nêu
gương bạn thực hiện tốt, đồng thời cũng khích lệ động viên cá nhân có cố gắng. Sau
10
đó tôi có thể đưa ra hỡnh thức khen thưởng khác( cắm cờ, thưởng kẹo, tặng quà…) để
trẻ thực hiện tốt hơn. Từ đó việc cất đồ dùng không cũn là" hành động" mà trở thành"
ý thức', trẻ tự thực hiện không cần phải đợi nhắc nhở hay kiểm tra.
3.2. Giải phỏp thứ 2: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động học có chủ
đích
Lồng nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học có nhiều ưu thế nhằm hỡnh
thành cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản vỡ trong hoạt động học trẻ được học, khám
phá, trải nghiệm.
*Đối với hoạt động khám phá khoa học.
Ví dụ: Trong chủ điểm trường mầm non ở hoạt động khám phá khoa học “Tỡm hiểu
về công việc của bác cấp dưỡng” cô giáo đặt ra nhiệm vụ cho trẻ làm thế nào để mời
bác lên nói chuyện về công việc của bác cho cả lớp nghe. Cô để cho trẻ cựng nhau
bàn bạc tỡm cỏch để mời được bác lên lớp.Cô gợi ý để viết thư mời bác, cô giáo sẽ
viết thư giúp trẻ sau đó yêu cầu một nhóm bạn mang thư đi mời bác, trẻ sẽ cử ra ba
bạn đi mời .Trẻ cùng nhau suy nghĩ nói như thế nào để bác cùng trẻ lên lớp. Bác cấp
dưỡng lên lớp và mang theo một số dụng cụ nhà bếp cùng trũ chuyện với trẻ về cụng
việc của cỏc bỏc cho trẻ nghe. Sau đó trẻ vẽ tranh về các dụng cụ nhà bếp tặng bác.
Qua hoạt động khám phá hỡnh thành cho trẻ kỹ năng mạnh dạn tự tin, giao tiếp, hợp
tác.
Đối với hoạt động khám phá trẻ được khám phá, được thể hiện những hiểu biết của
trẻ về thế giới xung quanh trẻ.
Ví dụ: Chủ điểm thực vật với đề tài “khám phá một số loại hoa” trẻ được khám phá
một số loại hoa như : hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiến... qua việc quan sỏt, sờ, ngửi
và núi lờn hiểu biết của trẻ về màu sắc, hỡnh dỏng, mựi thơm,tác dụng. Qua đây hỡnh
thành cho trẻ kỹ năng tũ mũ thớch khỏm phỏ.
11
Hay trong giờ khỏm phỏ xó hội đề tài “ tỡm hiểu về một số luật lệ giao thụng”. Hỡnh
thành kỹ năng tuân thủ cỏc nguyờn tắc xó hội như: Quy tắc giao thông (đội mũ bảo
hiểm khi đi xe máy, không chơi dưới lũng đường, đi bên phải đường, đi bộ trên vỉa
hè)
*Đối với hoạt động làm quen chữ cái
Hoạt động này hỡnh thành cho trẻ kỹ năng tự phục vụ và kỹ năng sống gọn gàng,
ngăn nắp
Vớ dụ: Trong giờ làm quen chữ cỏi tiết trũ chơi chữ cái cô cho trẻ tự kê bàn
ghế theo sự hướng dẫn của cô, cho một số trẻ đi chia vở, chia bút chỡ, bỳt màu cho
cỏc bạn, sau khi học xong trẻ tự thu dọn đồ dùng học tập và cất vào các giá góc đúng
nơi quy định.
*Đối với hoạt động phát triển thể chất
Cô giáo dục trẻ siêng năng chăm tập thể dục đều đặn giúp cơ thể khỏe mạnh khi tập
không chen lấn xô đẩy nhau trong hàng, rèn cho trẻ tính cẩn thận.
Ví dụ: Hoạt động “ Đi trên ghế thể dục có mang vật trên đầu” khi xếp hàng nhắc trẻ
không chen, đẩy nhau. Khi tập biết chờ lần lượt từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng,
khi đi trên ghế thể dục nhắc trẻ đi cẩn thận, từ từ không sẽ bị trượt chân, trẻ để vật
vào rổ và về cuối hàng đứng.
Qua hoạt động trên rèn cho trẻ kỹ năng biết chờ đến lượt, kỹ năng tự phục vụ.
*Đối với hoạt động văn học
Hoạt động văn học khơi gợi cho trẻ tính tũ mũ, quan tõm, chia sẻ.
Ví dụ: Khi kể chuyện “ Tích Chu” giáo viên đặt những câu hỏi gợi mở như: Nếu là
con khi hay tin bà bị ốm, con sẽ làm gỡ? gợi mở tính ṭ ṃ thay đổi đoạn kết của truyện
có hậu hơn, đặt tên khác cho câu chuyện….
12
Cô nhận xét tuyên dương động viên trẻ làm tốt, nhắc nhở trẻ chưa làm được cần cố
gắng.
3.3. Giải phỏp thứ 3: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi là hoạt động được trẻ đón nhận một cách hứng thú và tích cực,
bởi nó đáp ứng được nhu cầu của trẻ, trong thế giới đồ vật trẻ được tha hồ vui chơi,
sáng tạo. Việc tổ chức hoạt động vui chơi không chỉ giúp hỡnh thành khả năng mà
cũn đặt nền tảng vững chắc để phát triển những kỹ năng sống cho trẻ.
Vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiều hứng thú và cũng cho trẻ cơ hội đợc vận dụng
nhiều kiến thức kỹ năng khác nhau vào giải quyết nhiệm vụ chơi. Trẻ đợc thử nghiệm
nhiều vai trò khác nhau qua các vai chơi; đợc phát huy trí tởng tợng sáng tạo; học hỏi
và hợp tác với các bạn cùng chơi…
Ví dụ: Trong chủ đề Giao thông, ở góc chơi phân vai khi trẻ chơi trũ chơi “Bố mẹ chở
con đi học” tôi dạy trẻ cách đội mũ bảo hiểm sao cho đúng cách và an toàn. Yêu cầu
trẻ đội mũ phải cài dây phía dưới cằm trước khi ngồi lên xe. Cứ như vậy, cho trẻ lặp
đi lặp lại 2-3 lần để nhớ thao tác từ đó giúp trẻ hỡnh thành kỹ năng đội mũ bảo hiểm
cho trẻ một cách tự nhiên.
Cô hướng dẫn trẻ đội mũ bảo hiểm
Ở chủ điểm Gia đỡnh tụi gợi ý cho trẻ đóng vai ông bà, cha mẹ, con cái cô hướng dẫn
trẻ bấm số điện thoại gọi cho nhau. Qua đó giúp trẻ vừa biết bày tỏ lũng quan tõm,
yờu thương đối với mọi người, vừa tập cho trẻ bấm số điện thoại cho người thân để
sử dụng khi cần thiết.
Ví dụ: Trong trò chơi gia đình trẻ phải điều hoà các mối quan hệ với 2 vai trò khác
nhau: Mối quan hệ với bạn cùng chơi (quan hệ thân mật) và quan hệ với các nhân vật
trong trò chơi ( quan hệ giả). Để trò chơi phát triển mỗi trẻ đều phải cùng cố gắng
hoàn thành tốt vai trò của mình đồng thời phải biết chia sẻ, hợp tác với các bạn khác.
13
Thông qua hoạt động đóng vai: Trẻ “nhập vai” và giải quyết tình huống giả định. Đây
là hình thức giúp trẻ tập các kỹ năng sống một cách nhẹ nhàng thú vị.
Ví dụ: Đi siêu thị mà bị lạc trẻ phải làm gì? trẻ làm gì khi một ngời lạ mặt cho kẹo?,
làm hỏng đồ chơi của bạn trẻ sẽ làm nh thế nào?...
Ngoài ra cụ nờn tận dụng những tỡnh huống xảy ra trong quỏ trỡnh chơi của trẻ để
dạy trẻ kỹ năng biết hợp tác, chia sẻ cùng bạn. Một trẻ đang loay hoay một mỡnh với
bộ lắp ghộp nhưng vẫn không thể lắp ghép được, cô nên gợi ý để trẻ rủ thêm bạn cùng
chơi. Trong giờ hoạt động vui chơi, nếu quan sát kỹ chúng ta sẽ thấy có vô vàn những
tỡnh huống xảy ra. Vỡ vậy cụ nờn quan tõm suy nghĩ tỡm ra biện phỏp xử lý tỡnh
huống, điều chỉnh hành vi cho trẻ giúp trẻ có thói quen tốt biết cái nào nên làm và cái
nào không nên làm. Những hành vi thói quen ấy sẽ tích lũy và trở thành kỹ năng sống
cho trẻ.
Bằng cỏc trũ chơi cô giáo giúp trẻ học cách cùng làm công việc với bạn. Đây là một
công việc không nhỏ đối với trẻ ở lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm
thông và cùng làm việc với các bạn.
Ví dụ: Trong hoạt động góc, ở góc xây dựng nhóm chơi của trẻ được hỡnh thành một
cỏch thỳ vị: cú thủ lĩnh, cú sự hợp tỏc giỳp đỡ lẫn nhau, có những cơ hội phát triển trí
tưởng tượng của trẻ, trẻ biết hợp tác với nhau để cùng bàn bạc xây dựng một công
trỡnh mà trẻ đó lựa chọn như xây công viên cây xanh. Hay gúc phõn vai với trũ chơi
bác cấp dưỡng trẻ phải cùng hợp tác với nhau để chế biến các món ăn cho học sinh.
Qua hoạt động chơi cô dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của
mỡnh cho người khác hiểu. Trẻ cảm nhận được vị trí, kiến thức của mỡnh trong thế
giới xung quanh. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ, nó có vị trí
khá chính yếu so với tất cả các kỹ năng khác như: Đọc, viết...Nếu trẻ cảm thấy thoải
mái khi nói về một ý tưởng hay một chính kiến nào đó, trẻ sẽ dễ dàng học và sẵn sàng
tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học
mọi thứ.
14
Vớ dụ: Qua trũ chơi bán hàng ở góc phân vai trẻ giao tiếp với nhau: người bán hàng
hỏi cô mua gỡ ạ?.Người mua hàng hỏi bao nhiêu tiền một quả tỏo vậy cụ?
Hay trũ chơi bác sỹ: bác sỹ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô cô, bác, cháu
đau ở chỗ nào nào? Đau ra sao? Y tá phát thuốc dặn bệnh nhân ngày uống mấy lần,
bệnh nhân nhận thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn đối với cô y tá và bác sỹ.
Qua các hoạt động giúp trẻ hỡnh thành thúi quen hành vi văn minh trong giao tiếp,
ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh.
Thụng qua cỏc trũ chơi đó tạo điều kiện cho trẻ tự rèn luyện nhân cách và kỹ năng
sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú. Trẻ lớn lờn, học hành và khỏm phỏ thụng
qua trũ chơi. Các hành động chơi đũi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết cỏc vần đề,
thực hành các ý tưởng. Khi trẻ tham gia vào trũ chơi, trẻ cần phải biết lập kế hoạch
chơi, sáng tạo cách chơi và cố gắng đạt mục đích, đây chính là những kỹ năng cơ bản
trong cuộc sống hàng ngày đối với trẻ.
3.4. Giải phỏpthứ 4: Hỡnh thành kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời:
Ở trường mầm non, hoạt động ngoài trời là cơ hội để trẻ được trải nghiệm, trẻ được
tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Qua các giờ hoạt động ngoài trời giáo viên có thể
lồng ghép tích hợp nhiều kỹ năng sống cần thiết. VD: "Nhỡn ngắm hoa đẹp" trẻ thể
hiện cảm xúc vui vẻ, thoải mái, từ đó trẻ yêu thích cái đẹp, không được hái hoa vỡ
hoa làm đẹp cho thiên nhiên. Hoặc giỏo viờn sử dụng tỡnh huống để trẻ giải quyết"
đang đi dạo chơi cùng trẻ thỡ giỏo viờn bị ngó", lỳc này giỏo viờn sẽ dựa vào cỏch
giải quyết của trẻ mà rốn cho trẻ" kỹ năng giúp đỡ chia sẻ", phải biết đỡ bạn khi bị
ngó, khụng những vậy mà khi đi bất cứ đâu nếu có gặp người lớn tuổi, em nhỏ, người
tàn tật thỡ giỳp đỡ, cảm thông với hoàn cảnh của họ.
Kỹ năng giúp đỡ chia sẻ
15
VD: Trong chủ đề" Thế giới động vật" khi cho trẻ quan sát con kiến xong tôi tạo tỡnh
huống cụ Quỳnh bị ong đốt. Tôi cuống quýt hỏi trẻ cần xử lý tỡnh huống này như thế
nào? Tôi cho các trẻ nêu ý kiến và cựng thảo luận để đưa ra giải pháp tốt nhất. Cuối
cùng trẻ cũng đi đến một quyết định đó là gọi cô Trang y tế để giúp cô Quỳnh. Điều
đó chứng tỏ trẻ đó biết cỏch mạnh dạn đưa ra ý kiến, cựng hợp tỏc với nhau để lựa
chọn ra hướng giải quyết tốt nhất, biết tỡm đúng người cho đúng đối tượng cần giúp
đỡ
VD: Trong chủ đề" Nước- hiện tượng tự nhiên", giáo viên cho trẻ dạo chơi sân
trường, tận dụng tỡnh huống" cơn gió làm lá rơi xuống sân", sân trường không cũn
sạch đẹp, vậy làm thế nào để sân trường sạch đẹp? ( nhặt lá cây rơi, nhặt rác bỏ vào
thùng rác)….Hỡnh thành được kỹ năng ứng xử văn minh cho trẻ, không những ở
trường mà trẻ sẽ thực hiện việc giữ vệ sinh ở nhà, ở lớp, ở nơi công cộng, trên xe
buýt….
Kỹ năng ứng xử văn minh của trẻ
3.5. Giải phỏp thứ 5: Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các
hoạt động ch¨m sóc giáo dục hàng ngày của trẻ trong trờng mầm non.
Giáo dục kỹ năng cho trẻ có thể tiến hành trong tất cả các hoạt động giáo dục hàng
ngày nh: Vui chơi, học tập, chăm sóc sức khoẻ, lao động vừa sức, thăm quan… Mỗi
hoạt động có u thế riêng đối với việc rèn những kỹ năng sống cần thiết với cuộc sống
của trẻ.
*Hoạt động vệ sinh: Thông qua sinh hoạt hàng ngày của trẻ nh các thói quen vệ sinh
thân thể ( rửa mặt, rửa tay, đi dép, gấp quần áo, dọn bàn ăn…); Sinh hoạt hàng ngày
của trẻ đa phần là những hoạt động lặp đi lặp lại vì vậy trẻ đợc rèn luyện nhiều và
thực hiện công việc đó một cách dễ dàng vì đã thành nếp, thành kỹ năng sinh hoạt.
Ngoài ra trong sinh hoạt trẻ cũng gặp phải những vấn đề mới nảy sinh - đó chính là cơ
hội quý để hình thành những kỹ năng sống mới cho trẻ.
16
Kỹ năng rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn
KKỹ năng rửa mặt bằng đúng khăn mặt của mình
*Lao động tự phục vụ: Qua hoạt động lao động buổi chiều cô dạy trẻ kỹ năng gấp
quần áo hay cô cùng trẻ lau dọn đồ sùng đồ chơi các góc. Sắp xếp đồ dùng đồ chơi
gọn gàng vào các giá góc và để đúng nơi quy định.
Từ các hoạt động này rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ
Kỹ
năng gấp quần áo ấm của mình.
*Hoạt động biểu diễn văn nghệ: §ång thêi cô cho trÎ tham gia các hoạt động văn nghệ
do nhà trường tổ chức một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự
giác của trẻ. Tổ chức các trũ chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực
khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ
Tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ ở lớp với những thể loại phong phú để rèn kỹ năng
mạnh dạn tự tin cho trẻ.
Việc hỡnh thành kỹ năng sống cho trẻ không phải một sớm một chiều mà nó phải có
qúa trỡnh thời gian rốn luyện. Ở trường mầm non dưới sự hướng dẫn của cô giáo góp
phần không nhỏ vào việc hỡnh thành kỹ năng sống cho trẻ.Trong buổi dạo chơi ngoài
trời, vừa quan sát trẻ chơi cô vừa hướng dẫn trẻ chơi an toàn như: cách trèo nên
xuống thang, cách cầm chắc xích đu khi chơi, khi chơi có bạn đang chơi xích đu thỡ
khụng được đứng gần phía trước vỡ sẽ rất nguy hiểm, cỏch đu không quá nhanh,
hướng dẫn trẻ kiờn trỡ chờ đến lượt mỡnh chơi, tuyệt đối không xô đẩy, tranh giành
đồ chơi, chỗ chơi với bạn.
Trong bữa ăn cô nên tận dụng thời gian để dạy trẻ nghi thức văn hóa trong ăn uống
qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch
sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng
17
trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vói, nhai nhỏ nhẹ
khụng gõy tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau
khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thỡa … hoặc biết giỳp người lớn dọn dẹp,
ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh.
3.6. Giải phỏp thứ 6: Sử dụng cỏc tỡnh huống cú vấn đề để hỡnh thành một số kỹ
năng sống cần thiết:
Một trong những kỹ năng cần hỡnh thành, thỡ kỹ năng an toàn, tự bảo vệ là một
trong những số đó, giúp trẻ có khả năng biết từ chối, xử lý những tỡnh huống khi thấy
khụng an toàn. Giỏo viờn tự đặt ra một số tỡnh huống để trẻ tự giải quyết vấn đề, và
những tỡnh huống khỏc, cú liờn quan cũng được áp dụng trong suốt quá trỡnh chăm
sóc trẻ. Ví dụ: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Bạn Vân được mẹ hứa sẽ về sớm,
nhưng mẹ bận họp đột xuất, chờ mói mà khụng thấy mẹ. Võn đi ra cổng để đón mẹ,
bỗng có một người phụ nữ cho bạn Vân kẹo và nói “Hôm nay mẹ bận không đón con
được, mẹ nhờ cô chở con về, con ngoan ăn kẹo đi rồi lên xe cô chở con về”. Giáo
viên dừng lại và hỏi trẻ : bạn Vân có về với người phụ nữ đó không ? Nếu con là bạn
Vân con sẽ xử trí như thế nào ? Cho trẻ thảo luận và đưa ra câu trả lời. Sau đó cô kể
tiếp: Bạn Vân không chịu lên xe, nói là đợi mẹ đến, bạn Vân đi trở vào lớp, người phụ
nữ nắm lấy áo bạn Vân, bạn Vân đó kờu lờn thật to “cứu con với, cú người định
bắt con”, chú bảo vệ chạy tới...Qua câu chuyện giáo viên rèn cho trẻ biết “không đi
theo người lạ dù người lạ có cho bất cứ gỡ”. Giỏo viờn cú thể cho trẻ đóng vai các
nhân vật trong câu chuyện cô vừa kể để khắc sâu hơn kỹ năng.
Ngoài ra giáo viên có thể đặt ra nhiều tỡnh huống khỏc và tổ chức lồng ghép mọi lúc
mọi nơi để trẻ có cơ hội giải quyết và xử lý tỡnh huống như: khi ở nhà một mỡnh
(khụng được mở cửa cho người lạ vào), đi lạc đường (tỡm ngưới lớn giúp đỡ), khi bị
côn trùng cắn (nói liền với người lớn),...
3.7. Giải phỏp thứ 7: Tuyờn truyền, phối hợp với phụ huynh
Đây là hỡnh thức thường làm nhưng lại đạt hiệu quả rất cao trong các hoạt động. Việc
giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ giúp giáo viên dễ dàng
18
nắm bắt tỡnh hỡnh của trẻ, hiểu được tính cách, hoàn cảnh sống của trẻ từ đó đề ra
các biện pháp phù hợp cũng như cách tác động, phối hợp phụ huynh trong việc rèn
luyện trẻ đúng phương pháp .
Nhận thức được tầm quan trọng của biện pháp này, ngay từ đầu năm học trong buổi
họp phụ huynh tôi đó chõn tỡnh cởi mở trao đổi nội dung giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ để phụ huynh hiểu và thống nhất biện pháp phối hợp cùng tôi thực hiện . Tôi đó
nhấn mạnh để phụ huynh hiểu rằng đây là một quá trỡnh lõu dài và đũi hỏi việc giỏo
dục rốn luyện phải được thực hiện ở cả nhà trường và gia đỡnh thỡ mới cú hiệu quả
cao. Chớnh vỡ vậy tụi cũng mạnh dạn đề nghị phụ huynh thường xuyên trao đổi với
cô, đọc bản tin phụ huynh và gần gũi với trẻ để tỡm hiểu cỏc nội dung giỏo dục kỹ
năng sống trên lớp. Đồng thới phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ ở nhà và phản ánh
kết quả qua lại kể cả hai phía đều biết được tỡnh cảm của trẻ
VD: Khi dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở lớp như: Tự đi và tháo giày dép, gấp quần áo,
giáo viên cũng trao đổi để phụ huynh rèn trẻ tự làm các công việc tự phục bản thân ở
nhà mỡnh như: tự đánh răng, rửa mặt, lấy quần áo mặc, đi giầy dép, đi tất, tự xúc
ăn….
VD: Cha hóy mẹ cho phộp trẻ vui chơi bày biện đồ chơi theo theo ý thích của trẻ,
đừng bao giờ cấm đoán hay la mắng. Điều quan trọng là hóy để trẻ tự thu dọn đồ chơi
sau khi chơi xong. Cha mẹ có thể cùng con thu dọn nhưng tuyệt đối không bao giờ
được làm thay trẻ.
Trong các dịp lễ tết cha mẹ nên tạo cơ hội khuyến khích trẻ tham gia dọn dẹp trang
hoàng nhà cửa, phụ ông bà lau lá để gói bánh chưng, trang trí cây đào, cây quất, đi
chợ tết mua sắm cùng mẹ…Ngoài ra, bố mẹ hóy lựa chọn những chương trỡnh trờn
truyền hỡnh phự hợp và bổ ớch với bộ để cả nhà cùng xem, khi xem khuyến khích
các bé nói lên suy nghĩ cảm xúc của mỡnh về những điều mà bé vừa được xem.
Tụi cũng tuyờn truyền với phụ huynh quan sát những biểu hiện của trẻ trong điều kiện
và tỡnh huống tự nhiờn hàng ngày như quan sát xem trẻ có tự tin và tự nhiên khi giao
tiếp với mọi người hay không? Trẻ có thích tham gia dó ngoại hay tham gia cỏc nhúm
19
sinh hoạt khụng? Trẻ cú tự nhiên sáng tạo khi chơi với đồ chơi không? Trẻ có lễ phép
trong cách nói năng với người lớn hay không?… để từ đó có biện pháp rèn luyện và
giáo dục trẻ thêm.
Nhờ cú sự phối kết hợp chặt chẽ giữa giỏo viờn với cha mẹ trẻ mà tụi thấy trẻ lớp tụi
rất mạnh dạn, tự tin và hầu hết trẻ có kỹ năng sống cần thiết theo độ tuổi.
V. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG
1. Kết quả
Sau một năm học, với sự cố gắng nỗ lực nghiờn cứu tài liệu cộng với kinh nghiệm
của bản thõn, đợc sự ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu, sự đồng thuận hợp
tác của tập thể sư phạm gi¸o viªn trong trêng vµ ®Æc biÖt sù ñng hé vµ phèi hîp rÊt
tích cực của các bậc phụ huynh trong trờng đã giúp tôi đạt đợc mục đích đề ra và
mang lại hiệu quả cao trong việc rốn kỹ năng sống cho trÎ mÉu gi¸o lín 5-6 tuæi .
Kết quả sau khi thực hiện các biện pháp giáo dục kỹ năng sống: Tổng số trẻ khảo sát
là 40 trẻ.
Đạt
Nội dung khảo sỏt
Tổng số trẻ
Số
Chưa đạt
Tỷ lệ
%
Số
Tỷ lệ
%
1. Kỹ năng thích nghi
40
36
90
4
10
2. Kỹ năng tự phục vụ và bảo vệ
40
38
95
2
5
3. Kỹ năng giao tiếp
40
37
92,5
3
7,5
4. Kỹ năng tự giải quyết vấn đề
40
34
85
6
15
20
5. Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng
nhóm
6. Kỹ năng tự kiểm soát cảm xúc và tạo
niềm vui
40
37
92,5
3
7,5
40
34
85
6
15
2. Ứng dụng:
Khi ứng dụng đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi” th× tôi thÊy trÎ lớp tôi ngoan h¬n có nề nếp hơn, đi học đều hơn. Trẻ
mạnh dạn tự tin trong giao tiếp , biết ứng xử phù hợp với tình huống, biết hợp tác với
các bạn để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đến cùng, biết kiềm chế cảm xúc của mình,
biết cảm thông chia sẻ, biết lao động tự phục vụ, có đợc các thói quen vệ sinh hàng
ngày.
§èi víi b¶n th©n có thêm kinh nghiệm về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở lớp.
Trao đổi kinh nghiệm có được cho đồng nghiệp học tập và ứng dụng.
VI. TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Bằng những kiến thức được trang bị kết hợp với việc giảng dạy hàng ngày, tôi thấy đề
tài " Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
5- 6 tuổi " bước đầu đó giỳp trẻ biết lao động phù hợp với sức của mỡnh, tự tin, bạo
dạn trước nơi đông người, vững vàng chủ động, có bản lĩnh trong mọi tỡnh huống.Trẻ
được trang bị đầy đủ những kỹ năng sống cơ bản. Giúp trẻ có điều kiện để phát triển
một cách toàn diện. Phụ huynh hưởng ứng, thường xuyên trao đổi và cùng phối kết
hợp với giáo viên để cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ và rất tin tưởng cô giáo bởi
họ tự nhận thấy sự tiến bộ rừ rệt của con mỡnh. Một số phụ huynh trước đây có sự
khập khiễng, không cho con làm những việc mà giỏo viờn giao cho trẻ thực hiện khi
về nhà thỡ nay đó nhận thức được vấn đề, họ đó rất nhiệt tỡnh phối hợp và rất yờn
tõm khi đưa con đến lớp.
21
Vỡ vậy với đề tài này, tôi luôn học hỏi nghiên cứu và vận dụng vào thực tế chăm sóc
giáo dục trẻ trong năm học và những năm tiếp theo nhằm đạt được kết quả chăm sóc
trẻ ngày càng tốt hơn và mong rằng đồng nghiệp trong trường trong nghành cùng than
khảo và ứng dụng vào công tác chăm sóc giáo dục.
VII. KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ
1.
Kết luận
Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng điều khiển ý thức và hành vi của con
người. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi sẽ mang lại cho các cháu
rất nhiều lợi ích về mặt sức khoẻ, giáo dục và cả văn hoá xó hội, giỳp cỏc con sớm
cú một cơ thể cường tráng, lành mạnh về trí tuệ cũng như thể lực, sớm có ý thức
và khả năng thích nghi với cuộc sống, làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng
đến những điều lành mạnh cho chính mỡnh cũng như cho cộng đồng.
Qua thực tế áp dụng các biện pháp nõng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi t«i ®· rót ra ®îc kết luận sau:
•
Giỏo viờn tớch cực học hỏi, nghiờn cứu tỡm ra cỏc phương pháp, biện pháp để
dạy kỹ năng sống một cách linh hoạt, thích hợp và có hiệu quả.
•
Tích hợp các nội dung sống váo các hoạt động trong ngày phù hợp.Thường
xuyên tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh .
•
Tổ chức cho trẻ được hoạt động trải nghiệm
•
Cô giáo phải phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để giáo dục các kỹ năng sống
thường xuyên và liên tục.
•
Cô gương mẫu trong mọi hành vi, cách ứng xử và phải thật sự là tấm gương
sáng để trẻ noi theo.
•
Giúp trẻ vận dụng những kỹ năng giải quyết các tỡnh huống thực trong sinh
hoạt hằng ngày của trẻ.
22
1.
Kiến nghị
a.
Đối với Phũng giỏo dục và đào tạo:
Mở các buổi chuyên đề tập huấn chuyên môn đi sâu vào nội dung “ Giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ ở tuổi mầm non”, những phương pháp, cách thức để tiến hành giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ.
Cung cấp những tài liệu chuyên môn đi sâu vào từng chuyên đề cho giáo viên mầm
non.
a.
Với Sở giáo dục
Khi sáng kiến đợc lựa chọn là phù hợp, tiêu biểu cần có sự định hớng chỉ đạo việc
ứng dụng rộng rãi trong toàn ngành của tỉnh nhà.
Trên đây, là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân. Rất mong nhận được sự góp ý, nhận
xét của hội đồng khoa học các cấp để bản thân có được những kinh nghiệm quý báu
trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Xin chân thành cảm ơn !
Xác nhận của nhà trường
Hoa Phượng ngày 20 tháng 8 năm 2016
Người viết
Hoàng Thị Thanh Nhàn
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em - Đặng Hồng Phơng - Nhà xuất bản
Đại học S phạm
2. Tài liệu bồi dỡng hè năm 2015.
3. Hướng dẫn thực hiện đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 5- 6 tuổiTrung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non- Vụ giáo dục mầm non.
4. Tuyển tập trũ chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5- 6 tuổi theo các chủ đề - Trung
tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non.
24
5.Tạp chí giáo dục mầm non từ năm 2005 đến nay - Bộ giáo dục và đào tạo.
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA
Cấp trường:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Ngày... tháng ... năm 2016
25