Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình môn tài chính và ngân hàng quốc tế vận đơn đường biển trong thương mại và thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 33 trang )

VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN TRONG
THƯƠNG MẠI VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ


Hello!
Danh sách nhóm Sunny – 17H
1. Nguyễn Minh Hưng
2. Bùi Hữu Quang Huấn
3. Nguyễn Thị Huyền
4. Nguyễn Lan Hương
5. Vũ Thu Hường
6. Nguyễn Thị Huyền Trang


NỘI DUNG CHÍNH

1

Khái quát về vận đơn đường biển

2

Các loại B/L

3

Lập và kiểm tra B/L

4

Những tranh chấp thực tế liên quan đến B/L




1. Khái quát về vận đơn đường biển
Khái niệm
Vận đơn đường biển (Ocean Bill of
Lading – thường viết tắt là B/L) là
chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng
đường biển do người vận chuyển ký
phát cho người gửi hàng sau khi hàng
hóa đã được bốc lên tàu hoặc được
nhận để chở


Chức năng của B/L

Là biên lai nhận

Là chứng từ xác

Là bằng chứng

hàng của người

nhận quyền sở hữu

xác nhận hợp

chuyên chở cho

hàng hóa ghi trên


đồng chuyên chở

người gửi hàng

vận đơn

hàng hóa bằng
đường biển đã
được ký kết


Tác dụng của vận đơn

1
2
3
4
5
6

Cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người xếp hàng, nhận hàng và người chuyên chở.

Căn cứ để khai hải quan và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá.
Vận đơn là căn cứ để nhận hàng và xác định số lượng hàng hoá người bán gửi cho người mua và dựa vào đó để ghi
sổ, thống kê, theo dõi người bán

Vận đơn cùng các chứng từ khác của hàng hoá lập thành bộ chứng từ thanh toán tiền hàng

Vận đơn vận đơn là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ khiếu nại người bảo hiểm, hay những người khác có liên

quan
Vận đơn còn được sử dụng làm chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hoá ghi trên vận đơn


2. Những loại vận đơn đường biển được sử dụng trong thương mại
quốc tế


Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hóa ghi trên B/L

Cách
Cách phân
phân
loại
loại

vận
vận

Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa

Căn cứ vào hành trình chuyên chở

đơn
đơn
Căn cứ vào phê chú của thuyền trưởng trên B/L

Căn cứ vào giá trị sử dụng và khả năng lưu thông

Căn cứ vào tính độc lập của vận đơn



Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hóa ghi trên B/L

Vận đơn đích danh (Straight Bill of
Lading to a name person)

-

Ghi rõ tên và địa chỉ người nhận

Vận đơn theo lệnh (B/L to order of…)

Vận đơn vô danh (To bearer Bill of
Lading)

- Không ghi tên người nhận hàng mà ghi:
“theo lệnh của…” hoặc “theo lệnh- to

- Không ghi tên người nhận hàng và

là người có tên trong vận đơn

order”

cũng không ghi theo lệnh.

Vận đơn loại này khi muốn chuyển

- Hàng hóa sẽ được giao theo lệnh của


- Người chuyên chở sẽ giao hàng cho

nhượng phải tuân theo luật pháp hoặc tập

một người nào đó bằng cách ký hậu lên

người nào cầm vận đơn (B/L holder) và

quán nơi diễn ra hành động chuyển

mặt sau của vận đơn

xuất trình cho họ

Người chuyên trở chỉ giao hàng hóa cho ai

nhượng

- Chuyển nhượng được


Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa

Vận đơn đã xếp hàng

Sau khi hàng hóa đã được bốc lên tàu

Khi người chuyên trở nhận hàng và cam kết sẽ xếp hàng và
vận chuyển hàng hóa bằng con tàu ghi trên vận đơn


(Shipped on board)

Vận đơn nhận hàng để
xếp
(Received for shipment)


Căn cứ vào hành trình chuyên chở

Vận đơn đi thẳng
(Direct B/L, straight B/L)

Vận đơn trở suốt
(Throught B/L)

Vận đơn vận tải liên hiệp
(Combined transport B/L)




VẬN ĐƠN KHÔNG HOÀN HẢO

VẬN ĐƠN SẠCH / HOÀN HẢO

(Unclean B/L)

(Clean B/L)
Có những ghi chú, nhận xét xấu hoặc những bảo lưu về hàng




Không có những ghi chú, nhận xét xấu hoặc những bảo lưu về tình

hóa và bao bì



trạng bên ngoài của hàng hóa
Không được ngân hàng chấp nhận để thanh toán tiền hàng.



Là bằng chứng hiển nhiên (Prima Facie Evidence) của việc xếp hàng
tốt.

Căn cứ vào phê chú của thuyền trưởng trên vận đơn


Căn cứ vào giá trị sử dụng và khả năng lưu thông

Vận đơn gốc
(Original B/L)

- dùng để nhận hàng, thanh toán chuyển nhượng,
Vận đơn Copy
(bản sao)

khiếu nại, kiện tụng,...

- do người chuyên trở phát hành theo yêu cầu của
người gửi hàng.

- không có giá trị lưu thông, chuyển nhượng đặc
biệt không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa
- dùng vận đơn copy làm thủ tục hành chính, tham
khảo hoặc lưu trữ hồ sơ


Căn cứ vào tính độc lập của vận đơn

01
Vận đơn theo hợp đồng vận
chuyển theo chuyến

02
Vận đơn không cấp theo hợp đồng
vận chuyển theo chuyến

- phổ biến nhất

- không phụ thuộc vào hợp đồng

- chiếm đại đa số khối lượng hàng hóa vận

vận chuyển theo chuyến

chuyển
- vận đơn dùng để chở hàng bằng đường biển từ
cảng biển đến cảng biển



Một số loại vận đơn khác

-

Vận đơn rút gọn (Short B/L):
Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill, Seawway Bill)
Vận đơn
hải quan (Custom’s B/L)
“Người giao hàng có thể thỏa thuận với người vận chuyển việc thay vận đơn bằng

Vận đơn của người giao nhận (Forwarder B/L)

giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác và thỏa thuận về nội

Vận đơn
dung,Container
giá trị của các chứng từ này theo tập quán hàng hải quốc tế” (Điều 90, bộ luật
HHVN
2005)
Vận đơn
xếp
hàng lên boong (Deck B/L)

Vận đơn điện tử (BOLERO Bill of lading)
Vận đơn của bên thứ ba (Third party B/L)
Vận đơn có thể thay đổi (Switch B/L)
Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill, Seawway Bill)



Những điểm lưu ý khi lập và sử dụng vận đơn

Nội dung

Carrier
(Người
chuyên chở)

Consignee
nhận hàng)

(Người

Number of
Original Bill of
Lading

Bên được
thông báo

Ngày và nơi

Ký hiệu mã,

phát hành

số lượng, mô

vận đơn


tả hàng hóa

Giao nhận
hàng hóa

Cước phí

Ký vận đơn


Những điểm lưu ý khi lập và sử dụng vận đơn

Mặt trước
Hình thức
Mặt sau


Vận đơn nhận hàng để chở

• Sẽ bốc hàng lên tàu tại cảng quy định như đã ghi
trên vận đơn

• Hàng được vận chuyển bằng con tàu như đã ghi
trên vận đơn.

Vận đơn đã bốc hàng lên tàu

• Vận đơn thuộc loại “đã bốc hàng lên tàu” sẽ có ghi hay đóng dấu thêm các chữ như sau: Shipped


lên tàu
bốc hàng
Ghi chú

on board, On board, Shipped, Laden on board, Laden

• Quy tắc xác định ngày giao hàng:
không có chuyển tải
từng phần

- Thứ nhất, LC cấm giao hàng từng phần và
- Thứ hai, LC cho phép giao hàng

- Thứ ba, trên B/L thể hiện có chuyển tải

Những điểm lưu ý khi lập và sử dụng vận đơn


Kiểm tra vận đơn đường biển



Trường hợp có ghi chú On Board: Ngày của ghi chú On Board
- OBN (On Board Notation) sẽ được coi là ngày giao hàng cho

1. Ngày giao hàng
trên B/L

dù ngày On Board trước hoặc sau ngày phát hành B/L




Trường hợp B/L không ghi chú On Board: ngày phát hành sẽ
được coi là ngày giao hàng.


Kiểm tra vận đơn đường biển

2. Ghi chú On
Board trên B/L
(OBN)





B/L không cần chỉ ra OBN
B/L cần có OBN thể hiện ngày tháng
B/L cần có OBN thể hiện ngày tháng và tên
con tàu thực tế



B/L cần có OBN thể hiện ngày tháng, tên
tàu và cảng đi


Kiểm tra vận đơn đường biển

3. Cảng đi,

cảng đến

Cảng đi và cảng đến trên B/L đòi hỏi phải phù hợp với
quy định của L/C.


Kiểm tra vận đơn đường biển

Do người ký phát có thể chỉ là đại lý của người chuyên chở

4. Người
Chuyên chở

=> cần thể hiện rõ tên của người chuyên chở trên bề mặt
B/L


Kiểm tra vận đơn đường biển

5. Ký hậu
vận đơn

■Ký hậu có cần phải đóng dấu?
■Chủ thể ký hậu?
■Chủ thể nhận ký hậu?


Kiểm tra vận đơn đường biển

- Vận đơn có thể được ký bởi bất kỳ đơn vị nào không phải là nhà chuyên chở hay thuyền trưởng

- Theo ISBP 745 tên quốc gia không cần phải xuất hiện trên chứng từ vận tải

6. Một số điểm mới liên

- Khi các chi tiết về địa chỉ và chi tiết liên lạc của người yêu cầu thể hiện là một phần của các chi tiết về người

quan đến các chứng từ vận

nhận hàng hoặc bên thông báo, thì chúng không được mâu thuẫn với các chi tiết được nêu trong L/C

tải được quy định tại các
điều 19-25 UCP 600

- Khi LC yêu cầu xuất trình một chứng từ vận tải không phải là chứng từ vận tải đa phương thức, nhưng LC
cho thấy hành trình sử dụng nhiều hơn một phương thức thì Điều 19 UCP 600, được sử dụng để kiểm tra
chứng từ đó.


4. NHỮNG TRANH CHẤP THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM


×