Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN mầm non đạt giải huyện: Một số biện pháp giúp trẻ hoạt động góc høng thó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.29 KB, 21 trang )

A.

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Như chúng ta đã biết : Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với cuộc
sống của trẻ em , riêng với trẻ lứa tuổi mầm non thì đó là hoạt động chñ đạo. Trẻ
mầm non “ Học qua chơi, chơi mà học” , trò chơi là động cơ thúc đẩy trẻ “ Học “
và là tình huống hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú , tự nguyện khám phá thử nghiệm,
cho phép trẻ mở rộng hiểu biết về sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh…
Hoạt động vui chơi giúp phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ , là phương tiện giáo
dục các phẩm chất đạo đức và khả năng sáng tạo của trẻ.Giờ chơi còn giúp trẻ
nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ,
khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp.Muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là
người thể hiện tốt nhiệm vụ của mình, luôn linh động sáng tạo, giúp trẻ thông qua
chơi mà học, bằng cách thông qua “Hoạt động góc”.Trong quá trình giáo dục trẻ
nói chung. tổ chức cho trẻ chơi nói riêng. Giáo viên viên cần phải biết dạy cho trẻ
chơi cái gì ? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học,
phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ. Vì vậy góc chơi càng phong phú bao nhiêu
thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêu và tạo sự ham muốn được khám phá mở
mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấy nhiêu. Từ những thực tế mà tôi đã
thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện
hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn
diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội,
hay nói một cách khác đây là mắt xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau.
Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngày càng
nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi lựa chọn “Một số biện pháp
giúp trẻ hoạt động góc høng thó”.

1



B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận:
Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát
triển tất cả khả năng của trẻ phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con
người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo , vì thế
giáo dục mầm non hiÖn nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới để
giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt động góc cũng rất
quan trọng và được phân bố như 1 hoạt động chính trong ngày , thông qua giờ hoạt
động góc giúp trẻ rèn trí nhớ , tính quan sát, kĩ năng phân biệt, so sánh …nhằm
giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học , phát triển trí tuệ ở
trẻ một cách toàn diện.
Thông qua hoạt động góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việc thật
mà trẻ chưa hề thực hiện.
VD: Như trong chơi xây dựng . Trẻ thể hiện và hiểu được xây nhà cần những
nguyên vật liệu gì? Ai đã xây lên ngôi nhà mà trẻ đang ở ?
Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được
mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và phát
triển tri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm
giàu vốn từ cho trẻ.
Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho
trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người,
mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó được thể
hiện một cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, …

2


Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâm tập
hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong
các nhóm chơi của trẻ.

Thông qua giờ chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính
phấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh
thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồ
dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc.
II.Thực trạng của vấn đề:
Đầu năm học 2011- 2012, tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi,
theo chương trình đổi mới hiện hành tôi đã nhận thấy những điều kiện thuận lợi và
khó khăn như sau.
1. Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ
cho hoạt động đầy đủ, phòng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ cho giờ
chơi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánh sáng.
- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của mình, sẵn sàng
hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phong phú và
đa dạng.
- Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn làm đồ
chơi phục vụ cho các góc.
- Được Ban giám hiệu phân công mở chuyên đề hoạt động góc cho chị em dự
giờ dưới sự hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà trường.
2. Khó khăn:
- Thời gian dành cho việc làm đồ dùng ở các góc còn ít, hơn nữa đồ dùng
hoạt động góc phải luôn thay đổi theo từng chủ ®Ò, chñ điểm, đồ dùng, đồ chơi phải
đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ. Song còn một số phụ huynh

3


hay phê bình cô giáo hay cho trẻ chơi mà ít dạy cho trẻ tập viết, đọc chữ cái, làm
toán, …
- Một số trẻ trong lớp còn có tính thụ động ít giao lưu trong giờ chơi.

3.Kết quả kh¶o s¸t:
Vào đầu năm học tôi đã tổ chức các giờ hoạt động góc cho trẻ, qua đó tôi
nhận thấy rằng một số nhược điểm lớn là một số trẻ chưa tự xung phong nhận vai
chơi của mình mà chờ cô chỉ định, trẻ chưa tự chọn góc chơi cho chính trẻ, đa số
trẻ còn lẫn lộn giữa góc chơi này với góc chơi kia. trẻ không hứng thú, một trẻ
chưa biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến giờ hoạt động góc đạt tỷ lệ thấp.
Cụ thể như sau:
Kết quả
Số
trẻ

Đạt
Kh¸

Tèt

TB

Chưa đạt

Nội dung
Trẻ hứng thú

Số trẻ

%

Số trẻ

%


Số trẻ

%

Số trẻ

%

8

33.4

5

20.9

4

16.7

7

29

6

25

4


16.7

5

20.9

9

37.4

trong giờ chơi

24 Trẻ có kỹ năng
chơi thành thạo

III. Gi¶i pháp tổ chức thực hiện:
1/ Tạo môi trường góc cho trẻ hoạt động:
Góc hoạt động là khu vực riêng biệt trong lớp , nơi trẻ có thể tự làm việc một mình
hoặc trong nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem xét , tìm hiểu và khám
phá cái mới , hoạt động với đồ vật và rèn luyện kĩ năng.Tạo môi trường góc cho trẻ
hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được
nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú hơn. Để cho trẻ hoạt động góc hoạt động
có hiệu quả, giúp trẻ tự khám phá và phát triển tốt tôi đã dựa vào diện tích lớp để
4


quyết định số góc. Vị trí góc hợp lí, thuận tiện cho trẻ hoạt động .Góc yên tĩnh xa
góc ồn ào ( Góc xây dựng , góc đóng vai ở gần nhau và xa góc sách ) , góc xây
dựng tránh lối đi lại , góc thiên nhiên ngoài hiên…Thay đổi vị trí hoặc bố trí sắp

xếp lại một số sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ.
Tên các góc đơn giản , dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ đề đang thực
hiện.
VÝ dô: Khi thực hiện chủ đề “ Gia đình” góc sách có thể đặt tên: “Thư viện của
gia đình bé” , nhưng ở chủ đề “ Thực vật” , góc sách tôi lại đặt tên : “Thư viện
của gia đình bé”, nhưng chủ đề:” Thực vật” góc sách tôi lại đặt tên “Thư viện
các loại cây”…Đồ dùng đồ chơi , nguyên vật liệu trong từng góc được trình bày
sao cho trẻ dễ thấy, dễ lấy , dễ lựa chọn .

5


Đồ dùng đồ chơi phù hợp với mức phát triển của trẻ , thích hợp với điều kiện, đặc
điểm địa phương và thường xuyên luân chuyển giữa các góc để gây hứng thú cho
trẻ đồng thời sử dụng cho nhiều hoạt động khác.
VÝ dô: Có thể sử dung quả cam, quả chuối , quả ổi để cho trẻ học so sánh , phân
loại nhằm phát triển các kĩ năng tư duy ( ở góc học tâp. ). Có thể sử dụng chúng để
chơi đóng vai hoặc để phát hiện vật chìm nổi tuỳ theo chất liệu cụ thể…
6


Bên cạnh đó tôi trang trí góc một cách linh hoạt , hấp dẫn và thay đổi theo nội
dung chủ đề.

Tạo môi trưòng góc tốt chúng ta sẽ thu hút được trẻ chơi tốt hơn, bộc lộ được các kĩ
năng trong cuộc sống thông qua vai chơi.
2. Thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động góc:

7



Muốn cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động , thích bắt chước đưa các hoạt
động của người lớn vào vai chơi, chơi tích cực , chơi sáng tạo , nghĩ ra nhiều các
chơi trong các góc. Muốn đạt được điều đó trước khi chơi tôi thường trò chuyện với
trẻ về những gì liên quan đến vai chơi mà cô sắp tổ chức. VD: Gợi ý về ngày 8/3 là
ngày lễ của mẹ, ở nhà bố và các con làm những gì để mẹ vui nhỉ? Có thể là chuẩn
bị một bữa ăn thật ngon có món ăn mẹ thích, cắm hoa, cả nhà đi chơi…qua đó để
hướng dẫn trẻ đóng vai một gia đình tổ chức ngày 8/3 cho mẹ.
Trước khi tổ chức góc chơi, tôi đưa ra mục đích yêu cầu cụ thể của các góc chơi đó.
Đồng thời tôi chuẩn bị địa điểm, thời gian và đồ dùng đầy đủ, chu đáo theo chủ
đề.VD: Góc xây dựng: ở chủ đề “Gia đình” yêu cầu trẻ biết xây các ngôi nhà cao
tầng, chung cư… Với chủ đề “Ngành nghề”yêu cầu trẻ xây trang trại chăn nuôi,
cánh đồng lương thực, bệnh viện….
Với vai trò là người giáo viên tôi luôn tuân thủ các phần khi tiến hành tổ chức các
hoạt động góc. Mỗi chủ đề tôi tìm cho mình một cách ổn định tổ chức và gây hứng
thú riêng để trẻ không bị nhàm chán, luôn mở rộng hiểu biết.
VD: Chủ đề “ Trường mầm non” cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường
mầm non” sau đó trò chuyện với trẻ về chủ đề, mời trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích.
Với chủ đề “ Thế giới thực vật” tôi xuất hiện bất ngờ là người “ Làm vườn giỏi”
đến thăm lớp, trò chuyện về chủ đề, mời trẻ chọn góc chơi….
Khi triển khai góc chơi tôi căn cứ khả năng của trẻ mà hướng dẫn ( can thiệp) kịp
thời đúng lúc đúng tình huống và đúng cách:
+ Đối với những trẻ nhút nhát, ít sôi nổi, hứng thú chơi không bền thì tôi “ Chơi
cạnh trẻ”. Tôi sử dụng cùng một loại đồ chơi và chơi cùng một trò chơi giống trẻ.

8


Tôi tự nhận xét về trò chơi của mình nhằm làm mẫu các thao tác chơi cho trẻ. VD:
Trong khi trẻ đang chơi: Quan sát thấy một cháu ở góc sách đang cầm cuốn sách lật

đi lật lại, tôi đến cạnh và nói: “ Tôi cũng rất thích xem tranh truyện này” thế rồi tôi
cầm sách đúng chiều, giở lần lượt từ trái sang phải, khuyến khích trẻ làm như cô và
trẻ học theo.
+ Đối với trẻ chơi đơn điệu, lập lại thì tôi trực tiếp tham gia cùng nhưng vẫn để trẻ
tự điều khiển quá trình tiến triển của trò chơi. VD: Quan sát trẻ đang chơi ở góc nấu
ăn, có hai trẻ cùng nấu đi nấu lại một món rau muống tôi đến và hỏi:
Hai bác nấu gì thế? ( Chúng tôi nấu canh rau muống)
Thế có ai nấu cơm chưa? ( Chưa ạ)
Vậy ai sẽ nấu đây? ( Để tôi nấu cho – Trẻ nói )
Thực đơn hôm nay ngoài cơm và canh còn có gì? ( Còn có thịt rim nữa )
Thế bác nào biết nấu món thịt rim? ( Trẻ nói: Để tôi nấu cho )
Nấu món thịt rim như thế nào hả bác? ( Trẻ trả lời)
Qua VD trên cho thấy: Một mặt tôi vẫn để trẻ tự điều khiển trò chơi của mình, một
mặt tôi đã tác động lên tiến trình chơi của trẻ một cách khéo léo.
+ Đối với những trẻ đã có kỹ năng chơi, tôi dạy trẻ kỹ năng mới khó hơn, thể hiện
được vai trò trung tâm của trẻ. VD: Đối với góc xây dựng thuộc chủ đề “ Gia đình”
VD: Chào các bác xây dựng! Hôn nay các bác xây gì? ( Chúng tôi xây khu tập thể )
Ai là kỹ sư trưởng? ( Là bác A )
Theo ý bác đầu tiên chúng ta phải làm gì? ( Xây hàng rào).

9


Tôi cũng nghĩ thế, vậy các bác vào kho chuyển vật liệu ra nào. Cứ như thế tôi dùng
câu hỏi mở nhằm gợi ý cho trẻ các nội dung chơi phong phú.

VD: Đến góc nấu ăn và hỏi:
- Thực đơn hôm nay có những gì? ( Trẻ kể ).
- Bác nào đi chợ? Nhớ mua thực phẩm đúng thực đơn nhé!
- Bác bếp trưởng, bác địnhk bố trí bếp như thế nào? ( Chúng tôi bố trí bếp một

chiều: Đây là bàn sơ chế, đây là bàn chế biến, còn đây là bàn chia ăn). Việc
sử dụng câu hỏi theo hệ thống lô gíc có tính chất định hướng giúp trẻ chơi tự
tin, thành thạo và có hồn.

10


Trong khi tr chi tụi thng xuyờn theo dừi tr v nm bt c nhng tõm
t suy ngh ca tr. Gi hi tr tr nờu lờn ý ngh ca tr, nh gúc hc tp tụi
hi: Vỡ sao chỏu khụng thớch chi gúc ny?, thỡ tr tr li: Tụ theo ch chm m
mói con khụng thớch; mt chỏu khỏc gúc to hỡnh thỡ chỏu núi: Con ch thớch tụ
mu con g; Cũn li mt s chỏu khụng tp trung vo gúc chi ca mỡnh m hay i
do n gúc chi ca bn, tôi tìm hiểu nguyên nhân do vic phõn b gúc chi,
dựng, chi cỏc gúc cha tỏch bch rừ rng, cha trang trớ lm bt mt tr, ni
dung chi cũn chung chung hay lí do nào khác để dn n vai chi khụng th hin
mi quan h vi nhau, hay núi mt cỏch khỏc cỏc gúc chi khụng h tr cho nhau,
cú bin phỏp kp thi giỳp a tr vo vai chi hứng thú hơn. Tụi tip tc theo
dừi vo cỏc gi hot ng sau ghi li tht c th nhng tr no thớch chi
nhng gúc no, vi chi gỡ, tr no khụng thớch chi, nguyờn nhõn vỡ sao. Mun
cho tr thc hin hot ng vui chi cỏc gúc mt cỏch rừ rng, c th v mang
tớnh cht ch thỡ ngoi nhng bin phỏp trờn cũn cú mt bin phỏp m tụi ngh cng
rt quan trng ú l: Ni dung chi cỏc gúc. Cô phải nắm đuợc nhu cu chơi ca
tr. Vỡ vy, mun tr chi tt thỡ tụi cng cn phi hiu c ý ngha ca tng trũ
chi. Ví d: Trong trũ chi xõy dng thỡ cụ phi hiu c ý ngha ca trũ chi
xõy dng i vi tr l loi trũ chi biu hin kh nng to hỡnh ca tr, t nhng
khi g, khi nha, hp giy, vi nhng dng kớch thc khỏc nhau tr cú th
lp ghộp, xõy dng nờn nhng cụng trỡnh nh cụng viờn, trng hc, ; hoc t
nhng vt liu thiờn nhiờn nh v sũ, v c, ỏ, si, tr xõy nờn vn trng,
vn cõy, trong nhng cụng trỡnh ú sỏng kin ca tr c bc l rừ nột.


11


Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống và khả năng tưởng tượng mỗi trẻ điều có
những khả năng riêng biệt và được biểu hiện trong các công trình của mình. Qua
trò chơi thoả mản nhu cầu tìm hiểu về đặc điểm, tính cất của thế giới xung quanh,
đặc biệt là đồ vật xung quanh trẻ.
Trong trò chơi xây dựng tôi thường hay vấp phải một chủ đề chỉ xây dựng
một mô hình, như: Chủ ®Ò Trường mầm non tôi chỉ cho trẻ xây dựng Trường mầm
non, xây dựng lặp đi, lặp lại nhiều lần trong chủ điểm và đặc biệt góc xây dựng
không có mối liên hệ với góc chơi khác, tình trạng này sẽ làm cho trẻ nhàm chán và
không phát triển tính sáng tạo của trẻ. Từ đó tôi tìm ra biện pháp khắc phục như
sau:
+ Tôi luôn luôn làm phong phú các mối quan hệ xã hội bằng cách liên kết các góc
chơi theo chủ đề thành một xã hội thu nhỏ, trong đó có nhiều ngành nghề khác
nhau, góc xây dựng ở mẫu giáo phải có mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi khác,
khi đó trẻ không những đặt mối quan hệ trong cùng một nhóm mà còn biết nhân
rộng mối quan hệ với các nhóm khác. Khi chơi xây dựng, ngoài tạo một công viên
12


nhất định, cô giáo còn có thể gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với các góc khác bằng
những đường nối từ góc này sang góc kia, như từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu
vui chới đến cửa hàng, lúc này góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối các góc
lại với nhau, muốn đi chợ phải đi băng qua góc xây dựng

Khi trẻ chơi tôi để trẻ tự thể hiện những hiểu biết của mình , tự chọn vai mà
trẻ thích , tự giao lưu với bạn trong nhóm. Cô là người quan sát, theo dõi trẻ làm gì,
nói gì, đồng thời cô can thiệp đúng lúc để trẻ chơi một cách tự nhiên.
3. Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc:

Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, thì ngay từ đầu năm học tôi đã lên
kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, không lên một cách
chung chung mà vạch ra rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi, tôi đã tham
mưu được với BGH để mua sắm bổ sung đồ dùng đồ chơi phong phú giá trị
4.500.000đ. Trong đó: 10 thảm cỏ, 20 cây xanh, 30 các khối hộp ở góc xây dựng
13


với số tiền là 200.000đ. Ba bộ nấu ăn, 5 túi mô hình các con vật, 5 túi các loại thực
phẩm trị giá 300.000đ. Một máy chiếu mini trị giá 4.000.000đ để phục vụ góc âm
nhạc.
Ngoài những đồ dùng, đồ chơi có sẵn tôi tận dụng những nguyên vật liệu ở
dạng phế liệu sẵn có ở địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có
trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt,
vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất cả những nguyên vật liệu
cần đảm bảo an toàn về tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng
nề đối với trẻ.

14


Từ những nguyên vật liệu trên tôi làm ra rất nhiều đồ chơi ở các góc cho trẻ.
Ví dụ: Tôi dùng đĩa video cũ cắt hình rẽ quạt, hình thoi, trang trí giấy decan cho trẻ
xếp hình con cá hoặc dùng bình nhựa làm ra một số đồ dùng trong gia đình như:
Nồi cơm điện, đồ uốn tóc hoặc dùng con ốc gạo xếp hình ngôi nhà, xếp thành chữ
cái; Giấy bìa báo vò thành từng nắm nhỏ đắp núi, làm cây, làm lá, …; Từ những vải
vụn làm thành những con rối để cho trẻ chơi đóng kịch, may quần áo, Cũng từ
những nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng trong giờ hoạt động góc và trẻ làm ra nhiều
sản phẩm như: Trẻ dùng hộp đựng cơm kết hợp với giấy thấm làm ra một loại rau;
dùng hộp giấy làm ra một số biển báo phương tiện giao thông; dùng tăm tre gấp lại

thành hình vuông, hình chữ nhật…tận dụng cây cói ở địa phương tôi làm được 20
chiếc cốc,3 cái làn, 10 chiếc đĩa, 10 chiếc mũ cói phục vụ góc phân vai, tận dụng
các thùng cactton để làm ô tô,làm đoàn tàu phục vụ góc xây dựng.
Đặc biệt việc chuẩn bị đồ dùng cần phải phù hợp với nội dung chủ ®Ò.
Ví dụ: Chủ điểm Tết – Mùa xuân thì cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng như: Lon
nước yến, hộp giấy hình vuông, lá chuối, cành cây khô, giấy màu, hồ dán, tranh ảnh
về ngày tết, bài hát, bài thơ về mùa xuân, … khi trẻ chơi ở các góc trẻ có đủ đồ
dùng để thực hiện một số nội dung như: Làm bánh ngày tết, cắm hoa ngày tết, hát
múa về ngày tết, mùa xuân, xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân; Tận dụng khối
xốp để làm bánh sinh nhật để tổ chức sinh nhật cho những trẻ có ngày sinh trong
mùa xuân; Tận dụng những cái quạt hư đem dán giấy lại để làm quạt cho những lúc
chơi đóng kịch, cũng từ những chiếc quạt đó tôi có thể hát múa sử dụng bằng quạt
trong giờ hoạt động chung trẻ rất thích.
Từ những nội dung đó, nhằm hỗ trợ cho giờ hoạt động chung giúp trẻ sáng
tạo hơn trong việc thực hiện một số hoạt động và giúp trẻ khắc sâu kiến thức hơn.

15


Tuy nhiên, ở góc chơi này tôi cũng gặp khó khăn về vật liệu xây dựng. Để
khắc phục điều này bằng cách lấy những thùng giấy, ống chỉ, … để làm hàng rào,
đường đi
+ Hoặc để làm phong phú thêm góc chơi tôi dùng thùng giấy làm đường hầm
cho trẻ chui qua, nhằm tạo sự khéo léo, hứng thú cho trẻ.

+ Đôi khi công trình xây dựng còn phục vụ cho sự khởi đầu cho đóng vai. Ví
dụ: Xây nhà hát để bắt đầu cho trẻ chơi đóng kịch hoặc diễn rối.
+ Góc xây dựng còn là chỗ trưng bày sản phẩm của góc tạo hình sau khi trẻ
làm xong những sản phẩm, từ đó trẻ có thể kể về một câu chuyện mà các nhân vật
do chính trẻ tạo ra.

Đồ chơi của trẻ mẫu giáo cần đa dạng và phong phú. Nhiều đồ chơi của trẻ
có kích thích nhỏ nên làm lâu, đòi hỏi tôi phải chịu khó kiên trì khi làm đồ chơi cho

16


trẻ. Ngoài những gì bản thân tôi đã biết tôi còn hỏi thêm ở các bạn đồng nghiệp để
tạo ra các đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn, phù hợp với nội dung chơi.
Muốn có nguồn nguyên vật liệu dồi dào ngoài việc kết hợp với phụ huynh,
tôi còn liên hệ với các em ở trường Tiểu học, Trung học những đå dùng thủ công
mà học sinh đã làm. Tìm kiếm các loại tranh ảnh, tờ lịch có tranh liên quan đến trò
chơi. Tôi luôn quan sát quá trình chơi và ghi chép lại những nguyên vật liệu, đồ
chơi mà trẻ thích để cung cấp kịp thời cho nhu cầu của trẻ.

4. Kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu:
Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh để thực hiện mục tiêucủa nhà trường là
nhiệm vụ rất quan trọng, nhất là trường mầm non. Phối kết hợp giữa gia đình và
nhà trường tạo nên sự liên kết giữa trường/ lớp mầm non và cha mẹ , nhằm chia sẻ
kinh nghiệm , hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình chăm sóc – giáo dục, đáp ứng kịp thời
những nhu cầu phát triển của trẻ về mặt: Thể chất, tinh thần, tình cảm, thẩm mĩ,

17


giao tip ng x , giỏo dc cỏ bitTo cỏc iu kin ti u cho vic thc hin cú
hiu qu ,mc tiờu chm súc giỏo dc tr.
Ví dụ: Kết hợp trong giờ đón và trả trẻ, trong cuộc họp phụ huynh, trong buổi mời
Tuyờn truyn vi cha m ph huynh bit c ý ngha quan trng ca vic chi
hot ng gúc i vi s phỏt trin ca tr , qua ú ph huynh ó hiu bit, nhn
thc c vai trũ ca hot ng gúc v ng h cho giáo viên và học sinh vic mua

sm trang thit b dùng, chi v h tr nguyên vt liu sn có a phng
nh: Phụ huynh cháu Quốc Trung ủng hộ các con thú nhồi bông, Phụ huynh cháu
Anh Thảo ủng hộ các khố gỗ vì bố cháu làm thợ mộc, Phụ huynh cháu Thanh Hiền
ủng hộ cói, lõi, thảm, Phụ huynh cháu Nhân Văn ủng hộ vỏ bia, hộp sữa chua, Phụ
huynh cháu Diệu Linh ủng hộ Đu quay, cầu trợt ( đồ chơi) vì Bố cháu là Thợ hàn...
IV.Kiểm nghiệm:
Qua mt thi gian ỏp dng nhng bin phỏp trờn, cựng vi s ch o ca
Ban giỏm hiu nh trng, s gúp ý ca cỏc bn ng nghip trong trng qua cỏc
bui d gi. Lp hc ca tụi ó thu hoch c nhng kt qu nh sau:
- i vi giỏo viờn:
+ Nm chc ni dung, phng phỏp t chc mt gi hot ng gúc cho tr.
+ Cú nhiu kinh nghim trong vic su tm nguyờn vt liu.
+ Nõng cao tay ngh trong vic lm chi.
- i vi tr:
+ Qua mt thi gian ỏp dng nhng bin phỏp trờn tôi nhn thy tr tụi ang
dy cú kh nng giao tip mnh dn hn, th hin vai chi sỏt thc hn, cỏc k nng
chi thun thc hn,

18


+ Biết thể hiện tình cảm giao lưu giữa bạn bè, giữa trẻ và cô, thích chơi cùng
bạn và biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, có thái độ tự giác cùng
bạn đến góc chơi, hứng thu trong khi chơi
KÕt qu¶ kh¶o s¸t ban ®Çu:
Kết quả
Số
trẻ

Đạt

Kh¸

Tèt

TB

Chưa đạt

Nội dung
Trẻ hứng thú

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Số trẻ

%

8

33.4


5

20.9

4

16.7

7

29

6

25

4

16.7

5

20.9

9

37.4

trong giờ chơi


24 Trẻ có kỹ năng
chơi thành thạo

+ Kết qu¶ kiÓm nghiÖm sau khi nghiªn cøu:
Kết quả
Số
trẻ

24

Đạt
Kh¸

Tèt

TB

Chưa đạt

Nội dung
Số trẻ

%

Số trẻ

%

Số trẻ


%

Số trẻ

%

Trẻ hứng thú

12

50

6

25

6

25

0

0

trong giờ chơi
Trẻ có kỹ năng

10


41.6

4

16.7

8

33.4

2

8.3

chơi thành thạo

- Đối với phụ huynh: Có sự thay đổi nhìn nhận về việc học và chơi của con
mình, nhận thấy được tầm quan trọng của trò chơi hoạt động góc, có nhiều giúp đỡ
cho giáo viên trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng.

C. KẾT LUẬN:

19


Qua vic lp k hoch thc hin mt s bin phỏp cho vic hot ng cỏc
gúc trong nm hc, tụi ó rỳt ra mt s kinh nghim sau:
- Cú k hoch thc hin hot ng gúc phự hp vi tui mm non, phự hợp theo
ch im.
- p dng tt phng phỏp dy hc tớch cc vo lp hc.

- Tỡm tũi dựng, chi p, hp dn to s thu hỳt i vi tr.
- Ni dung hot ng cỏc gúc phự hp vi ch im, c th, rừ rng.
- Bit kớch thớch ng c bờn trong ca tr, gõy hng thỳ cho tr; Khen chờ
ỳng mc, ng viờn khớch l kp thi.
- Luụn gi mi quan h cht ch vi ph huynh, nh ph huynh h tr
dựng, chi.
Vic cho tr hot ng gúc l mt gi hot ng vụ cựng quan trng hng
ngy i vi tr khụng th thiu c. Vỡ th l mt giỏo viờn cn xỏc nh õy l
nhim v quan trng phi khc phc mi khú khn t chc cho tr hot ng
hng ngy cỏc gúc. Cho tr hot ng xuyờn sut, liờn tc t tui lp bộ, do ú
mi giỏo viờn phi nm c vai trũ quan trng ca hot ng gúc i vi tr luụn
tỡm ra mt s bin phỏp cho tr thc hin hot ng ny. Qua vic thc hin ỏp
dng bin phỏp mi tụi thy tr thớch chi hn, sỏng to hn, linh ng hn, nhanh
nhn hn, thay vo s nhm chỏn ca tr nhng nm hc trc bng nhng s
hng thỳ, tp trung, giỳp tr th hin c s khộo lộo, úc tng tng, s giao lu
gia bn bố.To cho giỏo viờn thờm phn khộo lộo, sỏng to trong vic lm
dựng, chi cho tr. Bit tỡm ra cỏc gii phỏp thc hin tt cht lng chm
súc giỏo dc tr. Tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện, góp phần phát triển con
ngời mới Xã hội chủ nghĩa.

20


Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân đã áp dụng vào giờ hoạt
động góc của lớp học và cũng có một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế của lớp học
để áp dụng vào giờ hoạt động góc. Bản thân tôi sẽ cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm
ra những giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động góc cho trẻ theo chương
trình hiện hành.
Nga Thành, ngày 10 tháng 4 năm 2012
Người viết SKKN


Nguyễn Thị Nhâm

21



×