Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Bài thuyết trình Những thành tố của văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 70 trang )

NHỮNG THÀNH TỐ CỦA
VĂN HÓA

Cơ sở văn hóa 6
Nhóm 4


I – Tôn giáo
1.
2.
3.
4.

Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
Kitô giáo

II – Tín ngưỡng

1. Tín ngưỡng phồn thực
2. Tín ngưỡng thờ Mẫu
3. Tín ngưỡng sùng bái con
người


I – TÔN GIÁO


1. Nho g iáo
A) S ự hình thành:




“Nho”: chỉ những người có
học thức, biết lễ nghi.



Nho giáo: hệ thống giáo lý
của các nhà Nho nhằm tổ
chức xã hội có hiệu quả.



Nho giáo gắn liền với tên
của những người sáng lập là
Khổng Tử & những người kế
tục là Mạnh Tử, Tuân Tử,
Đổng Trọng Thư,...


1. Nho g iáo
A) S ự hình thành:


Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ:
 Bộ Ng ũ kinh:
 Do Khổng Tử gia công san
định, hiệu đính, giải thích
 Gồm: Kinh Thi, Kinh Thư,
Kinh Lễ , Kinh Dịch, Kinh

Xuân Thu
 Quyển 6 là Kinh Nhạc bị
thất lạc nên chỉ còn “Ng ũ
kinh”
Khổng Tử


1. Nho g iáo
A) S ự hình thành:


Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ:
 Bộ Tứ thư : Gồm:
 Luận ng ữ (học trò
của Khổng Tử s oạn)
 Đại họ c (Tăng Tử)
 Trung dung (Tử Tư)
 Mạnh Tử (học trò
của Mạnh Tử s oạn)
Tăng
Mạ
Tử
nhTử

Tử


1. Nho g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:
Đạt “đ ạo ”


Tổ c hứ c xã hộ i
Đào tạo
ng ư ờ i c ai trị
kiể u mẫu
(quân tử)

Đạt “đ ứ c ”

Tu thân

Biết thi-thư -lễ -nhạc
Hành độ ng

Nhân Trị

(tề gia, trị quốc,
bình thiê n hạ)

Chính danh


1. Nho g iáo
C) S ự phát triể n:


Nho giáo là sự tổng hợp của văn hóa du mục
phương Bắc & văn hóa nông nghiệp phương
Nam nên không tránh khỏi mâu thuẫn
 Tinh hoa truyền thống du mục phương Bắc:

 Tham vọ ng “bình thiê n hạ”, coi nhẹ quốc
gia (tư tưởng bá quyề n)
 Truyền thống trọ ng s ứ c mạnh (dũng)
 Quan niệm về một xã hội trật tự, ngăn nắp,
tô n ti rõ ràng (chính danh)


1. Nho g iáo
C) S ự phát triể n:


Nho giáo là sự tổng hợp của văn hóa du mục
phương Bắc & văn hóa nông nghiệp phương
Nam nên không tránh khỏi mâu thuẫn
 Tinh hoa truyền thống nông nghiệp phương
Nam:
 Đề cao chữ “Nhân” & nguyên lý “Nhân trị”
(lối s ống trọng tình)
 Coi trọng dân (tinh thần dân chủ)
 Coi trọng văn hóa, đặc biệt là văn hóa tinh
thần


1. Nho g iáo
C) S ự phát triể n:


Sự phức tạp về nguồn gốc gây nên bi kịc h của
Nho giáo: Nho giáo Khổng Tử gây dựng vừa rất
thành c ô ng , lại vừa thất b ại

 Thất bại: Đi ngược lại xu thế chung (các vua
cầm quyề n the o lối chuyê n chế , Khổng Tử
khuyê n cầm quyề n the o lối nhân trị).
 Thành c ô ng : Về sau, Hán Vũ đế đưa Nho
giáo lê n địa vị quốc giáo, trở thành hệ tư
tưởng chính thống & công cụ tinh thần bảo vệ
phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm


1. Nho g iáo
D) Nho g iáo thâm nhập vào Việ t Nam:


Quá trình thâm nhập và phát triển:
 Nho giáo đượ c ngườ i Trung Quốc truyền bá
vào Giao Châu rất sớ m nên chưa có ảnh
hưở ng lớ n
 Thờ i Bắc thuộc, ngườ i Việt chống lại Hán hóa
nên Nho giáo chưa phát triển
 Thờ i Lý, Nho giáo đượ c sử dụng để tổ chứ c &
quản lý đất nướ c (phá p luậ t, thi cử , chữ Há n )
 Từ năm 1442, Nho giáo dần chiếm vị trí độc
tôn


1. Nho g iáo
D) Nho g iáo thâm nhập vào Việ t Nam:


Quá trình thâm nhập và phát triển:

 Thế kỷ XVIII, Nho giáo bị suy thoái
 Thờ i nhà Nguyễn, Nho giáo lại có địa vị ưu
thế trong xã hội
 Khi Pháp xâm lượ c, sự tồn tại của Nho giáo bị
rạn vỡ
 Đến Cách mạng tháng 8/1945, chấm dứ t vai
trò chỗ dự a tư tưở ng cho vương triều phong
kiến


1. Nho g iáo
D) Nho g iáo thâm nhập vào Việ t Nam:


Nhiều yếu tố vào VN đã biến đổi cho phù hợ p:
 Chữ vẫn thế nhưng cách hiểu khác đi
 Nhu cầu ổ n địn h có cả ở cả đối nội & đối
ngoại
 Tư tưở ng trọ ng tìn h ng ư ờ i có thêm truyền
thống dân chủ
 Tiếp thu tư tư ở ng trung quân trên tinh thần
yêu nướ c & tinh thần dân tộc
 Trọ ng văn hơn trọng võ
 Là m g ià u còn là trách nhiệm của ngườ i cai trị


2. Phật g iáo
A) S ự hình thành:







Hình thành ở Ấn Độ khoảng
thế kỷ VI TCN
Người sáng lập: Thái Tử Tất
Đạt Đa (Gotam a S idharta)
Nỗi bất bình của Thái tử về
sự phân chia đẳng cấp, kì thị
màu da và đồng cảm với nỗi
khổ của muôn dân là nguyên
nhân dẫn đến sự hình thành
một tôn giáo mới.

Thái tử S idharta


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:
Chân lý về nỗ i đau
khổ và s ự g iải tho át
con người khỏi nỗi
đau khổ
Khổ
đế

Tập
đế


Diệt
đế

Đạo
đế


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:


Tứ diệu đế:
 Khổ đế :
Chân lí về bản chất
của nỗi khổ. Đó là
trạng
thái
buồn
phiền phổ biến ở
con người do s inhlão-bệ nh-tử, do mọi
nguyệ n vọng không
được thỏa m ãn.


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:


Tứ diệu đế:
 Tập đế (nhân đ ế ):

Chân lý về nguyê n
nhân của nỗi khổ. Đó
là do cái ái dục và vô
m inh. Dục vọng thể
hiện qua hành động,
hành động xấu khiến
con người phải nhận hậu quả của nó, luẩn
quẩn trong vòng luân hồi không thoát ra
được.


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:


Tứ diệu đế:
 Diệ t đế :
Chân lí về cảnh giới
diệ t khổ. Nỗi khổ sẽ
được tiêu diệt khi
nguyên nhân gây ra
khổ bị loại trừ (Niế t
Bàn). Đó là thế giới
của giác ngộ và giải
thoát


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:



Tứ diệu đế:
 Đạo đế :
Chân lí chỉ ra con đường
diệ t khổ. Con đường diệt
khổ, giải thoát, giác ngộ
đòi hỏi phải rèn luyện đạo
đức (giới), tư tưởng
(định), khai sáng trí tuệ
(tuệ ) – Bát chính đạo (tám
nẻ o đường chân chính)


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:




Giáo lý của Phật giáo được xếp thành ba tạng :
 Kinh tạng : Bài thuyết pháp của Phật & đệ tử
 Luật tạng : Lời Phật dạy về giới luật & nghi
thức sinh hoạt của chúng tăng
 Luân tạng : Những lời bàn luận
Phật giáo coi trọng Phật-Pháp-Tăng (Tam bảo)
 Đức Phật sáng lập ra Phật Giáo
 Pháp (giáo lí) là cốt tủy của Đạo phật
 Tăng chúng truyền bá đạo phật.



2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:


Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên:


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:


Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên:
 Nhân: nguyên nhân gây ra sự vật
 Duyên: những mối quan hệ, điều kiện, ảnh
hưởng chung quanh giúp cho nhân phát vân
khởi hành
 Thập nhị nhân duyên: một chuỗi liên tục các
nguyên nhân giam hãm con người trong vòng
sinh tử luân hồi.

=> Khô ng c hấp nhận thần linh, c hủ trư ơ ng
vô thần như ng là duy tâm c hủ quan.


2. Phật g iáo
B) Nộ i dung c ơ bản:


Sau khi Đức Phật tạ thế, các đệ tử của người
chia làm hai phái:


Tiể u Thừ a
Những người xuất
gia đi tu mới được
cứu vớt

Đại Thừ a
+Cả những người quy y theo
Phật cũng được cứu vớt
+Ai cũng có thể thành Phật

Niết bàn là cảnh
giới yên tĩnh, gắn
với giác ngộ, tức là
hư vô

+Niết bàn cũng như Thiên
đường, cũng là nơi cực lạc
+Đối lập với thiên đường là
địa ngục


2. Phật g iáo
C) Quá trình thâm nhập vào Việ t Nam:


Từ Ấn Độ: Các nhà sư Ấn Độ đến
Việt Nam ngay từ đầu CN. Bắc Ninh
sớm trở thành trung tâm Phật giáo
quan trọng đầu tiên của nước ta.





Phật Giáo VN lúc này theo kiểu thừa
Nam Tông.
TK IV-V có thêm luồng phật giáo đại
thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào,
lấn át, thay thế luồng Nam tông trước
đó


2. Phật g iáo
C) Quá trình thâm nhập vào Việ t Nam:


Từ Trung Hoa: có 3 tông phái Phật giáo được
truyền vào Việt Nam:
tô ng : tập trung trí tuệ để tự mình tìm ra
chân lý
 Tịnh Độ tô ng : cứu chúng sinh thoát khỏi bề khổ
- cõi niết bàn
 Mật tô ng : sử dụng những phép tu huyền bí để
thu hút tín đồ và mau chóng đạt đến giác ngộ và
giải thoát
 Thiề n


×