Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Tự do hóa tài chính lý luận, kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.92 MB, 221 trang )

ĐẠI H Ọ C Q UỐC GIA HÀ NỘI

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

ĐỀ TÀI ĐẶC BIỆT

T ự DO HÓA TÀI CHÍNH
LỶ LUẬN, KINH NGHIỆM QUÓC TẾ
VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA
CHO VIỆT NAM
Mã số: QG.04.25

Chủ trì đề tài: PGS. TS. TRẰN THỊ THÁI HÀ

Cán bộ phối hợp nghiên cứu chính:
Thạc sỹ Nguyễn Hữu Nghĩa
Thạc sỹ Nguyễn Thị Thục Anh
Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hương

HOC QUOC G,A ha moi
TRWG TÂM TH0NGTIMthư V EN
0 1 / 0 0 5 SÊ-

HÀ NỘI, 2006


M ỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. i
CHƯƠNG 1. TỪ KIÊM CHẾ TÀI CHÍNH TỚI T ự DO HÓA
TÀI CHÍNH - NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ T H U Y É T ....................................01


1.1.

Kiềm chế tài chính........................................................................ ............... 01

1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc của kiểm chế tài chính..................................... 01
1.1.2 Các biện pháp kiềm chế tài chính - Lợi ích và chi p h í..........................02
1.2.

Bối cảnh toàn cầu của tự do hóa tài chính.............................................29

1.2.1. Những điều kiện đang thay đổi trong môi trường kinh doanh
toàn cầu.............................................................. ....... ................................................ 29
1.2.2. Những quan điểm về trình tự tỏng quát của tự do hóa tài khoản
vốn.................................................................................................. ............................ 32
1.2.3. Lợi ích của tự do tài chính..................................................... .....................34
1.3.

Mối quan hệ giữa tự do hóa với khủng hoảng kinh tế........................ 39

1.3.1 Tự do hóa tài khoản vốn và các cuộc khủng hoảng tiền t ệ .................. 41
1.3.2. Tự do hóa tài khoản vốn và các cuộc khủng hoảng ngân hàng........45
1.3.3. Tự do hóa tài chính và khủng hoảng tài chỉnh....................................... 52
CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM QUỐC TÉ VỀ T ự DO HÓA
TÀI CHÍNH.............................................................................................................. 58
2.1.

Tự do hóa lãi s u ấ t ........................................................................................58

2.1.1. Indonesia......................................................................................................... 58
2.1.2. Án Đ ộ ............................................................................................................... 67

2.1.3. So sánh kiềm chế và tự do hóa tài chính ở Ân Độ và Indonesia.......74
2.2.

Tự do hóa các dịch vụ tài chính - lĩnh vực bảo hiếm.......................... 80

2.2.1. Tỏng quan các thị trường bảo hiểm đang n ổ i......................................... 80
2.2.2. Vai trò thích hợp của các hãng bảo hiêm nước ngoài........................... 83
2.3.

Tự do hóa tài khoản v ố n ............................................................................ 86

2.3.1. Brazil (1993-97) - Can thiệp vô hiệu không thành công và chi
p h ỉ của ngân hàng trung ương.............................................................................. 86
2.3.2. Chile (1991-98) - D ự trữ bắt buộc không trả lũi.....................................89
2.3.3. M alaysia (1994 và 1998-1999)- Kiểm soát (lòng vốn vào và ra.............99


2.3.4. Thái lan (1988-1997) - Tự do hóa tài chỉnh - gia tăng nhanh
chóng tinh dễ tổn thương trên cả hai phương diện vi mô và vĩ mo............. ỉ 01
2.3.5. Hàn Quốc - tự do hóa tài khoản vốn với trình tự s a i......................... 127
2.3.6. Cuộc khủng hoảng Mexico 1994-95. Bài học về tư nhăn hóa các
ngân hàng và tác động của giao dịch các công cụ phải sinh trong
khủng hoảng.......................................................................................................
2.4.

Một
số nhận
định
từ việc
khảo sát kinh nghiệm tự do hóa tài






14 "Ị
chính của các quôc g ia ..................................................................................... *
2.4.1. Tự do hóa tài chính phải được tiến hành trong khuôn khô một
chinh sách kỉnh tế vĩ mô lành m ạnh................................................................. 143
2.4.2. Tự do hóa tài chính sẽ dẫn đến đẻ vỡ nghiêm trọng nếu không
có việc tăng cường khu vực tài chính, đặc biệt đổi với những quôc gia
có hệ thống tài chính yểu kém ..........................................................................145
2.4.3. Cung cấp thông íitt, tăng cuờng tính minh bạclt ở cả câp độ vĩ
mô và vi ntô là một đòi hỏi bức xúc để ngăn ngừa và giảm nhẹ mửc độ
nghiêm trọng của khủng hoảng.......................................................................146
2.4.4. Tự do hóa các dòng vốn đòi hỏi việc thiết lập trình tự và lựa
chọn các biện pháp kiểm soái.......................................................................... 147
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GỢI Ỷ CHO QUÁ TRÌNH T ự DO HÓA
TÀI CHÍNH Ỏ VIỆT NAM.............................................................................150
3.1. Khái quát thành quả cải cách tàichính và tự do hoátài chính
ỏ' Việt N a m .......................................................................................................... 150
3.1.1. Thực trạng khu vực ngân hàng Việt Nam sau m ột chặng đường
cải cách.................................................................................................................150
3.1.2. Tự do hóa lãi suất....................................................................................... 156
3.1.3. Tụ (lo hóa tỷ giá hối đoái..........................................................................758
3.1.4. Tụ do hoá tín dụng.....................................................................................160
3.1.5. Đồi mới cơ chê quán lý ngoại h ố i...........................................................Ỉ62
3. ỉ. 6. Tự do hóa các dịch vụ tài chính ngânhàng và phi ngân

hàng.........167


3.2. Đánh giá năng lực của hệ thôngngân hàngViệt Nam trước áp
lực tự do hóa ............................................
3 .2.1. Xhữni; ííìêm mạnh...................

jy j

3.2.2. iXliữniỊ líiêm y ế n .......................

ỊJ2

3.2.J. .\hữnỉ> thách th ú c.............................

Ị jj


3.3. Những gợi ý từ kinh nghiệm quốc t ế ...................................................... 179
3.3.1. Khuôn khổ quản lý phòng ngừa...............................................................179
3.3.2. Những nguyên tắc chung về trình tự tự do hóa tài khoản v ố n .......193
KẾT LUẬN.................. ........................................................................................197
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O ........................................................ 200

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


2.3.4. Thái lan (1988-1997) - Tự do hóa tài chỉnh - gia tăng nhanh
chóng tinh dễ tổn thương trên cả hai phương diện vi mô và vĩ mo............. ỉ 01
2.3.5. Hàn Quốc - tự do hóa tài khoản vốn với trình tự s a i......................... 127
2.3.6. Cuộc khủng hoảng Mexico 1994-95. Bài học về tư nhăn hóa các
ngân hàng và tác động của giao dịch các công cụ phải sinh trong

khủng hoảng.......................................................................................................
2.4.

Một
số nhận
định
từ việc
khảo sát kinh nghiệm tự do hóa tài





14 "Ị
chính của các quôc g ia ..................................................................................... *
2.4.1. Tự do hóa tài chính phải được tiến hành trong khuôn khô một
chinh sách kỉnh tế vĩ mô lành m ạnh................................................................. 143
2.4.2. Tự do hóa tài chính sẽ dẫn đến đẻ vỡ nghiêm trọng nếu không
có việc tăng cường khu vực tài chính, đặc biệt đổi với những quôc gia
có hệ thống tài chính yểu kém ..........................................................................145
2.4.3. Cung cấp thông íitt, tăng cuờng tính minh bạclt ở cả câp độ vĩ
mô và vi ntô là một đòi hỏi bức xúc để ngăn ngừa và giảm nhẹ mửc độ
nghiêm trọng của khủng hoảng.......................................................................146
2.4.4. Tự do hóa các dòng vốn đòi hỏi việc thiết lập trình tự và lựa
chọn các biện pháp kiểm soái.......................................................................... 147
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GỢI Ỷ CHO QUÁ TRÌNH T ự DO HÓA
TÀI CHÍNH Ỏ VIỆT NAM.............................................................................150
3.1. Khái quát thành quả cải cách tàichính và tự do hoátài chính
ỏ' Việt N a m .......................................................................................................... 150
3.1.1. Thực trạng khu vực ngân hàng Việt Nam sau m ột chặng đường

cải cách.................................................................................................................150
3.1.2. Tự do hóa lãi suất....................................................................................... 156
3.1.3. Tụ (lo hóa tỷ giá hối đoái..........................................................................758
3.1.4. Tụ do hoá tín dụng.....................................................................................160
3.1.5. Đồi mới cơ chê quán lý ngoại h ố i...........................................................Ỉ62
3. ỉ. 6. Tự do hóa các dịch vụ tài chính ngânhàng và phi ngân

hàng.........167

3.2. Đánh giá năng lực của hệ thôngngân hàngViệt Nam trước áp
lực tự do hóa ............................................
3 .2.1. Xhữni; ííìêm mạnh...................

jy j

3.2.2. iXliữniỊ líiêm y ế n .......................

ỊJ2

3.2.J. .\hữnỉ> thách th ú c.............................

Ị jj


CÁC CHỮ VIÉT TẤT

BIBF

Cơ quan N gân hàng Quốc tể Băng Cốc


BOK

N gân hàng Hàn Quốc

CTTC

Công ty tài chính

CN TT

Công nghệ thông tin

CRA

Tô chức Xêp hạng tín nhiệm

FDI

Đầu tư nước ngoài trực tiếp

HTX

Hợp tác xã

M OFE

Bộ Tài chính và Kinh tê (Hàn Quốc)

NHNN


Ngân hàng Nhà nước

NHTM CP

Ngân hàng thương mại cô phân

NHTMQD

Ngân hàng thương mại quốc doanh

N H TƯ

Ngân hàng Trung ương

NPL

Nợ xấu

OECD

Tổ chức các nước phát triển kinh tế

SET

Sở Giao dịch Chứng khoán Thái Lan

T C TD

Tổ chức tín dụng


TTGDCK

Trung tâm Giao dịch Chứng khoán

TTCK

Thị trườn G chứna khoán

TTTC

Thị trường tài chính

URR

Dự trừ bắt buộc khôna trả lãi

W TO

Tô chức Thương mại Thê giới


2.3.4. Thái lan (1988-1997) - Tự do hóa tài chỉnh - gia tăng nhanh
chóng tinh dễ tổn thương trên cả hai phương diện vi mô và vĩ mo............. ỉ 01
2.3.5. Hàn Quốc - tự do hóa tài khoản vốn với trình tự s a i......................... 127
2.3.6. Cuộc khủng hoảng Mexico 1994-95. Bài học về tư nhăn hóa các
ngân hàng và tác động của giao dịch các công cụ phải sinh trong
khủng hoảng.......................................................................................................
2.4.

Một

số nhận
định
từ việc
khảo sát kinh nghiệm tự do hóa tài





14 "Ị
chính của các quôc g ia ..................................................................................... *
2.4.1. Tự do hóa tài chính phải được tiến hành trong khuôn khô một
chinh sách kỉnh tế vĩ mô lành m ạnh................................................................. 143
2.4.2. Tự do hóa tài chính sẽ dẫn đến đẻ vỡ nghiêm trọng nếu không
có việc tăng cường khu vực tài chính, đặc biệt đổi với những quôc gia
có hệ thống tài chính yểu kém ..........................................................................145
2.4.3. Cung cấp thông íitt, tăng cuờng tính minh bạclt ở cả câp độ vĩ
mô và vi ntô là một đòi hỏi bức xúc để ngăn ngừa và giảm nhẹ mửc độ
nghiêm trọng của khủng hoảng.......................................................................146
2.4.4. Tự do hóa các dòng vốn đòi hỏi việc thiết lập trình tự và lựa
chọn các biện pháp kiểm soái.......................................................................... 147
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GỢI Ỷ CHO QUÁ TRÌNH T ự DO HÓA
TÀI CHÍNH Ỏ VIỆT NAM.............................................................................150
3.1. Khái quát thành quả cải cách tàichính và tự do hoátài chính
ỏ' Việt N a m .......................................................................................................... 150
3.1.1. Thực trạng khu vực ngân hàng Việt Nam sau m ột chặng đường
cải cách.................................................................................................................150
3.1.2. Tự do hóa lãi suất....................................................................................... 156
3.1.3. Tụ (lo hóa tỷ giá hối đoái..........................................................................758
3.1.4. Tụ do hoá tín dụng.....................................................................................160

3.1.5. Đồi mới cơ chê quán lý ngoại h ố i...........................................................Ỉ62
3. ỉ. 6. Tự do hóa các dịch vụ tài chính ngânhàng và phi ngân

hàng.........167

3.2. Đánh giá năng lực của hệ thôngngân hàngViệt Nam trước áp
lực tự do hóa ............................................
3 .2.1. Xhữni; ííìêm mạnh...................

jy j

3.2.2. iXliữniỊ líiêm y ế n .......................

ỊJ2

3.2.J. .\hữnỉ> thách th ú c.............................

Ị jj


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

PHẦN MỞ ĐẦU

I. Tính chất cấp thiết của đề tài
Tự do hóa tài chính là một trong những nội dung của quá trình tự do hóa
kinh tế đang được tất cả các quốc gia chấp nhận với những mức độ và tốc độ
khác nhau. Trải qua nhiều thập niên kiềm chế tài chính nặng nề, sự nhận thức về
cái giá phải trả của nó cùng với những điều kiện đã và đang thay đổi trong môi
trường kinh doanh toàn cầu đã khiến các quốc gia nồ lực lựa chọn cho mình

những giải pháp tự do hóa tài chính, cả bên trong và bên ngoài, đe gia tăng tính
cạnh tranh trong hệ thống tài chính từ đó cải thiện hiệu quả phân bổ và sử dụng
nguồn tiết kiệm toàn cầu.
Sự khác biệt giữa những điều kiện cụ thế của từng nước, trong đó có những
yếu tố cơ bản của kinh tế vĩ mô; trình độ phát triển của hệ thống tài chính bao
gồm các định chế tài chính, các thị trường và công cụ tài chính; múc độ hoàn
thiện của hệ thống pháp lý; năng lực điêu hành, quản trị v.v đã khiên cho việc
lựa chọn các biện pháp và những tố hợp biện pháp tự do hóa tài chính và trình tự
của chúng trở thành một chủ đề sôi động trong giới làm chính sách và nghiên
cứu. Mục tiêu của quá trình này là tôi đa hóa những lợi ích của tự do hóa tài
chính đồng thời giảm thiểu được những thiệt hại mà quá trình này mang theo.
Hàng loạt nội dung của tự do hóa tài chính và thực tế quá trình này ở mỗi quốc
gia đã được tổng kết thành những nguyên lý, những bài học kinh nghiệm, cả
thành công và thất bại.
Là một quôc gia đang chuyên đôi m ạnh mẽ từ nên kinh tế chỉ huy sang
kinh tê thị trường, dù xuất phát điêm có chậm hơn so với nhiều nước đang phát
triên trong khu vực, Việt Nam cũng đang xúc tiến tự do hóa tài chính để tận
dụng những

CO'

hội mà quá trình này đem lại cho quá trình tăng trưởng của đất

nước, Sức ép từ nhửng đòi hỏi nội tại của nên kinh tê cùng với sức ép từ quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến cho tự do hóa tài chính, mà đỉnh cao của
nó là tự do hóa các dòng vốn, đang đưọ'c triển khai một cách khẩn trương. Tuy
nhiên ở Việt Nam , những điều kiện đặc thù của nền kinh tế thị trường nói chung
đang trong giai đoạn đâu hình thành, và nói riêng là của hệ thông tài chính còn



sơ khai, đã khiến cho tự do hóa tài chính rất có thê mang theo những tai họa cho
nền kinh tế, nếu như quá trình nàv không được chuân bị đả) đu những đieu kiẹn
cần thiết và khỏna được thiết kế theo một lộ trình thích hợp. Tinh chat quan
trọng cua quá trình này đòi hỏi các nhà làm chính sách phải hiêu rõ bản chat,
nhửne nội dung, các côns cụ cùa quá trình này, để có thê lựa chọn được những
giải pháp đúng đắn nhất, hiệu quả nhất áp dụng vào điêu kiện cụ thê cua đat
nước. Điều này giải thích vì sao việc nghiên cứu các nguyên ly, nhưng kinh
nghiệm quốc tế khi tiến hành quá trình này, từ đó kết họp với nhừng đặc điêm
riêng của nền kinh tế Việt Nam, rút ra những gợi ý cho việc tự do hóa tài chính
ở Việt Nam trớ thành một vấn đề bức xúc.
II. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tự do hóa tài chính, với tư cách là một bước chuyển cực kỳ quan trọng trong
động thái chính sách của các quốc gia trên phạm vi toàn câu, đã thu hút sự quan
tâm nghiên cứu của rất nhiều cá nhân các nhà khoa học và các tô chức trên thê
giới. Đặc biệt, vấn đề tự do hóa tài khoản vốn, biêu hiện cao nlìât của tự do hóa
tài chính, với đặc điêm là thường găn với những cuộc khủng hoảng tài chínhngân hàrm, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học cũng như
cùa các định chê tài chính quôc tẻ như Ngân hàng Thê giới và Quỹ Tiền tệ Quốc
tê ... Khônụ thê kể hết tên các công trình và tác giả nghiên cứu về chủ đề tự do
hỏa tài chính ở tât cả các chiêu cạnh, những xuất phát điẻm khác nhau của các
quôc gia, những lộ trình khác nhau, và những bài học kinh nghiệm, những gợi ý
chính sách; nghiên cửu định lượng bên cạnh nghiên cứu định tính. Nội dung
nghiên cứu vê tự do hóa tài chính rất rộng lớn, nhưng có thể tạm phân chia các
công trình nghiên cứu thành những nhóm vấn đề sau:


Những khía cạnh lý thuyêt và thực nghiệm về kiềm chế tài chính và
tụ do hóa tài chính (bản chát, lợi ích và chi phí, nhừng điều kiện tiền
đè), với những nghiên cửu tiêu biêu là Barry Johnston, Barry
hichengieen \ à Michael Mussa; Gerard Caprio, Patrick Honohan, và
Joseph




Stiglit/; David O.Beim; Charles w . Calomiris v.v

N d n e n u m kmh nuhiệm cua các quòc gia vê tự do hóa tài chính: các
lụa diọn bien pháp \ a lộ trình: phan tích nmivẻn nhân của thành
COI1 L1 \;i that bại. ( ac tác ;_iia tiêu biêu la Akira Arivoshi, Karrl


Habermeier,

Bemarrd

Canales-Kriljenko,

Laurens,

Andr

ei

Inci

Otker-Robe,

Kirilenko;

Michael


Jorge

Ivasn

Bordo,

Barry

Eichengreen, Jong Woo Kim (trong các chương trình nghiên cứu của
IMF, WB tiến hành sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997). v.v


Mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và khủng hoảng với Stanley
Fischer, David Folkerts-Landau; Jeffrey A. Frankel; Chudozie
Okongwu; Pedro Alba; Leonardo Hernandez; Daniela Klingebiel;
Morris Goldsmith, Philip Turner, John Hawkins v.v

N hững nghiên cứu trong nước về chủ đề này tuy chưa nhiều nhưng có
thể kể ra một số tác giả và công trình, như Ngô Vĩnh Long - “Tự do hóa
tài chính: nguy cơ và giải pháp". Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế . số 275;
Nguyễn Hồng Sơn- “Cơ chế tự do hóa tài chỉnh và đầu tư ” - Tạp chí Những
vấn đề kinh tế thê giới; Nguyễn Văn Hiệu- "Tự do hóa tài chính - Kinh
nghiệm Trung Quôc, Canada và bài học đôi với Việt Nam ", Tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế. SỐ 274; Vũ Thị Hải Minh ( Toàn cầu hóa thị trường tăi
chính - Cơ hội nào cho nền kinh tế đang p h á t triên. Tạp chí Công nghệ
Ngân hàng s ố 11 tháng 7-8/2006), Bộ kế hoạch và đầu tư - Chương
trình Phát triển Liên họp quốc; D ự án VIE/02/009 (Nghiên cứu khả
năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chỉnh: trường
hợp ngành ngân hàng. 12-2005). Ngoài ra nhiều nội dung của tự do hóa
tài chính cũng được đê cập tới, một cách không hệ thông, trong những

tham luận tại các hội thảo khoa học của ngành ngân hàng, tài chính và
các trường đại học.
Chủ đề này vẫn là khá mới mẻ ở Việt Nam. Mặc dù Việt Nam thực sự có một hệ
thống tài chính đang thoát ra khói chê độ kiềm che đê chuyến sang tự do, chúng
ta vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về thực chất của kiềm chế tài chính,
những biểu hiện và công cụ chính sách, chi phí và lợi ích của nó; đồng thời cũng
chưa có nghiên cứu nào tổng kết những điều kiện thuận lợi, những lợi ích cùng
những thách thức của quá trình chuyên sang một hệ th ô n s tài chính tự do hóa
với mọi chiều cạnh của nó. Với mong muôn đáp ứng phân nào nhu cầu học tập,
nghiên cứu, hoạch định chính sách liên quan tới một chủ đề rộng lớn và phức tạp
là tự do hóa tài chính, chúng tôi lựa chọn đê tài “T ự do hóa tài chính - Lý
thuyết, kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt N a m ” .


1.2 Bối canh toan cầu cua tự do hóa tài chính
1.3 Mối quan hệ 2 Ìữa tự do hóa tài chính với khung hoang kinh te
CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM QUÓC TÉ VÈ Tự DO HÓA TÀI CHÍNH
2.1 Tự do hóa lãi suất
2.2 Tự do hóa các dịch vụ tài chính - lĩnh vực bảo hiêm
2.3 Tự do hóa tài khoản vôn
2.3 Một số nhận định từ việc khảo sát kinh nghiệm tự do hóa tài chính của
các quốc gia
CHƯƠNG 3. MỘT SỎ GỌI Ỷ CHO QUÁ TRÌNH T ự DO HÓA TÀI CHÍNH Ỏ
VIỆT NAM
3.1 Khái quát thành quả cải cách và tự do hoá tài chính ở Việt Nam
3.2 Đánh giá nănự lực của hệ thống ngân hàno Việt Nam trước áp lực tự
do hỏa
3.3 Những gợi ý từ kinh nghiệm quốc tế

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí



CHƯƠNG 1
TỪ KIÊM CHÉ TÀI CHÍNH TỚI T ự DO HÓA TÀI CHÍNH NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT

1.1 Kiềm chế tài chính
1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc của kiềm chế tài chính
Trước thế kỷ thứ 20, chế độ bản vị tiền kim loại quốc tể được theo
đuổi trên toàn thế giới và tính mở nói chung của sự vận động của vốn đã hạn
chế quyền lực của một chính phủ trong việc khai thác nguồn lợi từ người tiết
kiệm và những người giữ tiền khác thông qua lạm phát. Tuy nhiên vào thế
kỷ thứ 20, sự xuất hiện của tiền "fiat" với tư cách là một đơn vị kế toán và
trung gian trao đổi đã nâng cao năng lực của các chính phủ trong việc can
thiệp vào khu vực tài chính. Sự can thiệp này của chính phủ nhằm mục đích
duy trì sự ổn định tài chính, bảo vệ công chúng khỏi những tổn thất không
lường trước, đồng thời cũng là đe hạn chế sự tập trung của cải và quyền lực
độc quyền, để tạo ra các nguồn lực tài khóa và để chuyển các nguồn lực tới
những nhóm được ưu ái thông qua hệ thống tài chính, chứ không phải bằng
công cụ tài chính công minh bạch hơn. Toàn bộ quá trình này được gọi là
kiềm chế tài chính (financial represion).
Kiềm chế tài chính nặng nề đã diễn ra một cách phố biển trên khắp thế
giới trong gần suốt thế kỷ hai mươi. Mong muốn về kiềm chế tài chính gắn
liền với sự phát triển của chủ nghĩa dân tày (populism), chủ nghĩa dân tộc
(nationalism) và chủ nghĩa nhà nước (statism). Quan điểm dân túy coi các
biện pháp kiểm soát lãi suất như là một cách thức phân phối lại thu nhập.
Các khoản vay tư nhân ngân hàng tới các hãng kinh doanh lớn hoặc người
nước ngoài là nhừng mục tiêu chuẩn của phái dân túy hoặc dân tộc. Mong
muốn tránh được sự tập trung quá mức quyền lực vào tay một số ít tư nhân
hoặc mong muốn bảo đảm ràng hệ thống tài chính trong nước không bị kiểm
soát bởi người nước ngoài là những người sẽ khôna nhạy cảm với các mục



III. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nàv nhằm ba mục đích:
1. Hê• thốnơte hóa các khía cạnh

thuyết của tự do hóa tài chính. Bắt đầu

V
từ việc làm rõ cái đôi ỉập với nó là kiêm chê tài chính, đe tai se ly giai tinh
tất yếu, những chi phí-lợi ích của tự do hóa tài chính, những nội dung và
điều kiện mang tính nsuvên tắc đẻ tiên hành tự do hóa tài chính.
2. Tổng kết kinh nghiệm của một số quốc gia về tự do hóa tài chính. Đê
tài sẽ chọn lọc kinh nahiệm cùa nhữns nước có những điêm tương đông
với hoàn cảnh của Việt Nam, phân tích bôi cảnh kinh tê, những lựa chọn
chính sách và những kết quả (thành công và thất bại) của từng quốc gia
khi tiên hành tự do hóa tài chính.
3. Đe xuất được một số gọi ý chính sách cho quá trình tự do hóa tài
chính của Việt Nam, dựa trên cơ SƯ những kêt quá phân tích vê kinh
nghiệm quốc tê kết hợp với sự nhận diện thực trạng hệ thông tài chính của
dât mrức, trong bôi canh hội nhập kinh tê quôc tê.
IV. PliạiTì vi nghiên cứu
Vì chủ đê có nội dunu rát rộnu. đê tài giới hạn phạm v i nghiên cứu như sau:
-

Tập trung chu yêu vào các hoạt độ nu rmân hàng, với tư cách là bộ
phận nòng côt cua hệ thông tài chính nói chung, cũng là bộ phận giũ'
vai trò áp đảo trong hệ thống tài chính của Việt Nam so với những khu
vực khác (thị trường bao hiếm, thị trường chứna khoán...), và là mắt
khâu tập trung nhiều vấn đề càn xứ lý nhất để đón nhận tự do hóa tài

chính.

-

Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tập trung vào các hoạt động tự do hóa
tai chính của những năm 1980 và nừa đàu những năm 1990 chủ yếu là
ư một sỏ nước đang phát triển ơ Châu Á và có một vài nước cháu Mỹ
La tinh.

-

Vò lựa chọn nội dung, mặc dù đề tài có đề cập tới tất cả các nội dung
cua tự do hoa tai chính, song tập trunu đậm nét hơn vào vấn đề tự do
hoa tai khoan vòn. dược coi là biêu hiện cao nhất cua tự do hóa tài

I\


chính, cũng là khâu khó khăn nhất, nhiều rủi ro nhất, và gây nhiêu
tranh cãi nhất.
-

về những

đề xuất cho quá trình tự do hóa tài chính ở Việt Nam, đề tài

chỉ dừng lại ở những gợi ý m ang tính nguyên lý tổng quát. Những đề
xuất cụ thể cho từng vấn đề là chưa thể đáp ứng do giới hạn về nguồn
lực.
V. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh.
VI. Những đóng góp của đề tài
1. Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết từ kiềm chế tài chính tới tự do hóa tài
chính. Đặc biệt làm rõ những lợi ích của tự do hóa tài chính, những rủi ro
gắn với việc châm ngòi cho các cuộc khủng hoảng, những vấn đề mang
tính nguyên tắc để đảm bảo thành công và giảm thiểu rủi ro của quá trình
này,
2. Chọn lọc và phân tích một cách thỏa đáng những bài học điên hình về
thành công và thất bại của tự do hóa: bài học vê những lựa chọn phối hợp
chính sách tài chính-tiền tệ-tỷ giá hối đoái; bài học về kiêm soát các dòng
vốn vào, ra; bài học vê minh bạch tài chính trong khu vực ngân hàng và
công ty; về thiết kế lộ trình tự do hóa tài khoản vốn v.v.
3. Trên nền tảng khái quát hóa thực trạng cải cách và tự do hóa tài chính ở
Việt Nam, đề xuất được một số gợi ý chính sách, dừng lại ở mức độ
những nguyên tắc tống quát.
Tất cả những nội dung trên đều có thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên
cứu, học tập và đề xuât chính sách.
VII. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba
chương chính với những nội dung như sau:
CHƯƠNG 1. TỪ KIẺM CHÉ TÀI CHÍNH TỚI T ự DO HÓA TÀI CHÍNH NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ THUYÉT
1.1 Kiềm chế tài chính

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


1.2 Bối canh toàn cầu của tự do hóa tài chính
1.3 Mối quan hệ siữa tự do hóa tài chính với khùng hoảng kinh tê
CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM QUỐC TÉ VẺ T ự DO HÓA TÀI CHÍNH
2.1 Tự do hóa lãi suất

2.2 Tự do hóa các dịch vụ tài chính - lĩnh vực bảo hiểm
2.3 Tự do hóa tài khoản vốn
2.3 Một số nhận định từ việc khảo sát kinh nghiệm tự do hóa tài chính của
các quốc gia
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GỢI Ý CHO QUÁ TRÌNH T ự DO HÓA TÀI CHÍNH Ở
VIỆT NAM
3.1 Khái quát thành quả cải cách và tự do hoá tài chính ở Việt Nam
3.2 Đánh giá năng lực của hệ thống ngân hàng Việt Nam trước áp lực tự
do hóa
3.3 Những gợi ý từ kình nghiệm quốc tế

\


CHƯƠNG í
TỪ KIÈM CHÉ TÀI CHÍNH TỚI T ự DO HÓA TÀI CHÍNH NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ THUYÉT

1.1 Kiềm chế tài chính
1.1.1 Khải niệm, nguồn gốc của kiềm chế tài chính
Trước thế kỷ thứ 20, chế độ bản vị tiền kim loại quốc tế được theo
đuổi trên toàn thế giới và tính mở nói chung của sự vận động của vốn đã hạn
chế quyền lực của một chính phủ trong việc khai thác nguồn lợi từ người tiết
kiệm và những người giữ tiền khác thông qua lạm phát. Tuy nhiên vào thế
kỷ thứ 20, sự xuất hiện của tiền "fiat" với tư cách là một đơn vị kể toán và
trung gian trao đối đã nâng cao năng lực của các chính phủ trong việc can
thiệp vào khu vực tài chính. Sự can thiệp này của chính phủ nhàm mục đích
duy trì sự ổn định tài chính, bảo vệ công chúng khỏi những tổn thất không
lường trước, đồng thời cũng là để hạn chế sự tập trung của cải và quyền lực
độc quyền, để tạo ra các nguồn lực tài khóa và để chuyển các nguồn lực tới
những nhóm được ưu ái thông qua hệ thống tài chính, chứ không phải bàng

công cụ tài chính công minh bạch hon. Toàn bộ quá trình này được gọi là
kiềm chế tài chính {financial represion).
Kiềm chế tài chính nặng nề đã diễn ra một cách phố biển trên khắp thế
giới trong gần suốt thế kỷ hai mươi. Mong muốn về kiềm che tài chính gắn
liền với sự phát triển của chủ nghĩa dân túy (populism), chủ nghĩa dân tộc
(nationalism) và chủ nghĩa nhà nước (statism). Quan điểm dân túy coi các
biện pháp kiểm soát lãi suất như là một cách thức phân phôi lại thu nhập.
Các khoản vay tư nhân ngân hàng tới các hãng kinh doanh lớn hoặc người
nước ngoài là những mục tiêu chuân của phái dân túy hoặc dân tộc. Mong
muốn tránh được sự tập trung quá mức quyên lực vào tay một số ít tư nhân
hoặc mong muốn báo đảm ràng hệ thống tài chính trong nước không bị kiểm
soát bởi người nưóc ngoài là những người sẽ không nhạy cảm với các mục


tiêu dài hạn của quỏc sia, là nhừne khía cạnh quan trọng nhât trong nhưng
quan điểm chính trị loại này. Theo đó, các mục tiêu xã hội có thê đạt được
một cách dễ dàng hơn nểu các hoạt động của những định chế tài chính lớn
không hoàn toàn bị dẫn dắt bởi lợi nhuận. Chủ nghĩa dân túy cùng dân tới
tình trạng lỏng lẻo trong việc thu nợ, cả từ phía các ngân hàng nhà nước do
các áp lực chính trị và từ khuôn khổ pháp lý tổng thể.[6]
Chủ nghĩa nhà nước có lẽ là yếu tổ thậm chí còn quan trọng hơn trong
sự gia tăng kiềm chế tài chính. Vào giữa thế kỷ hai mươi, can thiệp của nhà
nước được quan niệm rộng rãi là một cách thức đê cải thiện sự phân bô các
nguồn lực và thúc đẩy phát triển. Đe hoàn thành vai trò đã mở rộns này, nhà
nước cần phải có các nguồn lực lớn hon là mức độ có thế huy động được
qua các hệ thốníì thuế kém phát triển. Nhà nước cũng cố gắng bành trướng
vai trò cua mình trona, sự phân bô các nguồn lực nơoài ngân sách thônơ qua
những can thiệp vào khu vực tài chính, cũng như vào hệ thống giá cả, vào
các quyết định đầu tư và những mối liên hệ với các thị trường quốc tế.[6]
Đi theo những triêt lý này, chính phủ của nhiều nưó'c đã sử dụng

nhiêu biện pháp đê tạo ra rmuôn lực cho các ý đồ của mình, tạo nên môi
trường kiềm chế tài chính. Kiềm chế tài chính được tiến hành theo hai tuyến,
gãn bó với nhau trong thực thi nhưng khác nhau về động lực, đó là kiềm chế
tài chinh nội địa và kiềm chế tài chính bên ngoài, tức là kiểm soát dòng lưu
chuyên cua vòn. Sau đây là những nội dung chính của các biện pháp cụ thể.
1.1.2 Cúc biện pháp kiềm chế tài chính - Lợi ích và chi p h í
T rân lãi suât đối vói tiền gửi ngân hàng
Một hiện tượng rất phò biến là các chính phu áp đặt một mức trần lên
lài suàt mà củc ngân hàng tra cho người gửi tiền. Cái lý cho sự hạn chế này
la đè ngăn chặn "cạnh tranh quá mức" thu hút tiền gừi, làm tăng kha năng lợi
nhuận và nhã dỏ co thè nói là gia tăng độ an toàn và lành mạnh cùa các ngân
hang, c hình plni nào quyếi tàm duy trì các kiêm soát lãi suất đều cần phải
dan ap

nhung

lựa chon thị

trương

hiệu qua. như thị trườnií chứnụ khoán, nơi

ma dvdo c,w imrc lợi Miut cao hon hộ thõng ngân hàng nhất lá tronu nhừng


thời kỳ lãi suất tăng; đồng thời cũng phải đàn áp dòng vốn nước ngoài đang
tìm kiếm những mức lãi suất cao hon.
Những biện pháp kiểm soát đối với lãi suất tiền gửi đã làm tăng giá trị
giấy phép độc quyền (franchise values) của các ngân hàng, mang lại cho họ
những khoản tiền tô - tác là những nguồn thu nhập mà sẽ không sằn có trons

một thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Những khoản tiền tô này được trả bởi
những người tiết kiệm và nhũng người vay tư nhân (thực sự hoặc tiềm năng)
không được chính phủ ưu ái. Hình 1.1 chỉ ra những hiệu ứng này, sử dụng
một biểu đồ cung và cầu đơn giản cho các khoản vay thực như là một hàm
số của lãi suất thực. [5]

Hìn h 1.1 C h o vay s ẵ n có th ự c tế t r o n g thị trtrò ìi g tir

Hình 1.1 trình bầy một đường cầu thực về các khoản vay thực Lc, thể
hiện lượng các khoản vay L đưọc điều chỉnh theo những thay đổi trong mức
giá p mà những người vay có uy tín muốn, với tư cách là một hàm giám của
lãi suất thực (đã điều chỉnh theo lạm phát) trên khoản vay, R L. Đường cung
Ls cho thấy lượng các khoản vay thực mà những người tiết kiệm sẵn sàng
cung cấp như là một hàm tăng của lãi suất thực trên tiền gửi R D biểu diễn


điêm cân bàng E tại đó thị trường là "sạch", lãi suất của khoản vay băng lãi
suất tiền eừi và lượng các khoản vay thực là L e
Trong thực tế, cho vay ngân hàng sẽ không thể đạt tới điêm E. Chi phí
hoạt động của các ngân hàng cũng phải được tính là yêu tô quyêt định lãi
suất trên khoản vay và tiền gửi. Các ngân hàng phải thu được một khoản
chênh lệch giữa lãi suất tiền aừi và lãi suât cho vay đê bù đăp khoản chi phí
để vận hành bộ máy của họ (chi phí lao động, chi phí co hội của việc duy trì
trong tay khoản dự trữ bằng tiền khôns có lãi để đáp ứng việc rút tiền. v.v).
Đường thẳng đứng thể hiện khổi lượna của khoản chênh lệch phải có đó (R|_
- R d). Do đỏ. chính sự cần thiết phải dành một phần thu nhập của ngàn hàng
từ các khoan vay để thanh toán các khoản chi phí cố định đă làm giảm phần
lợi tức mà người mri tiền có thê nhận được, và thu hẹp khối lượno, khoản vay
thực, từ L|. còn Lị.
Việc áp đặt một trân lãi suảt tiên gửi tại R[JC làm giám neuôn cung săn

có vê tiên lúri băng cách hạn chê khá nănu thu hút những người gửi tiền của
các imân hànụ. Đè làm cân barm lượng tiền mới (tlìấp hơn) được cung này
với lưựníỉ dược call cùa nhĩrniỉ nmrời đi vay, khoản chênh lệch giữa lãi suất
tiên m'ri và lãi suất khoan vay phai tăns lên. hàm ý một sự mớ rộng đoạn
thăng đửnu phàn cách hai mức lãi suất. Như vậv, một mức trần lài suất
không chi làm giam lợi suất thực Ruc được trả cho người tiết kiệm, mà còn
giam ca lượng các khoản vay đang lưu hành và bàng cách đó cho phép đòi
những mức lài suất cao hơn đối với những noười vay tư nhân.
Chènh lệch độ dài giữa hai đường thảng đứng đo khoan tiền tô trên
một đơn vị tièn khoán vay. Các níỉân hàng trở nên có khả năng lợi nhuận
hon. nhưng với phí tổn cua cả những nszười tiết kiệm lẫn những người đi
\ n \ , \ a khoi lượng cua các khoản vay tư nhân săn có sẽ nhò hơn khối lượn°
lò ra đã co đuyc nếu không có những kiểm soát. Chính phù được lợi chù yếu
bàng cách khòm: cho phép các ngân hàng giữ lại phần lớn khoản tiền tô của
họ. nui \ cu cau họ cap các khoán vav trợ câp tới những rmười vay được
c h i n h p h u ư u ái.

4


Các mức trần lãi suất, nhất là trong các nền kinh tế lạm phát, đặc biệt
gây tác hại cho những người tiết kiệm. Khi lãi suất danh nghĩa tiền gửi ngân
hàng thấp hơn mức lạm phát, người tiết kiệm nhận được lãi suất thực âm
(tức là họ nhận lại tiền với sức mua thấp hơn so với tiền mà họ gửi). Vì điều
này xẩy ra trong nhiều hệ thống tài chính bị kiềm chế, nên mức lãi suất thực
của tiền gửi ngân hàng sẽ là một trong sổ những thước đo mà chúng ta sử
dụng để lượng hóa mức độ kiềm chế tài chính có thể nghiêm trọng tới đâu.
Áp đặt mức dự trữ bắt buộc cao lên các ngân hàng
Ở hầu hết các nước, các ngân hàng đều phải tái gửi một tỷ lệ xác định
trong số tiền gửi của họ làm dự trữ tại ngân hàng trung ương. Thông lệ này,

khi được theo đuổi trong những giới hạn, có thể có lợi cho các ngân hàng và
công chúng. Các ngân hàng trung ương có thể là một nơi đáng tin cậy để cất
giữ các khoản dự trữ và có the sử dụng nhữns, số dư dự trữ này để tạo thuận
lợi cho việc thanh toán giữa các ngân hàng. Các ngân hànơ cần có những số
dư dự trữ có thể tiếp cận, vừa đê giải quyết dòng các chuyên giao tiền gửi
thông thường giữa các ngân hàng, vừa đê dự phòng trước những

khủng

hoảng tài chính khi những đòi hỏi rút tiền có thê rất lớn.
Tuy nhiên, thông lệ không trả lãi trên các khoản dự trừ lại không có
được một sự biện minh nào từ quan điếm xúc tiến hoạt động ngân hàng hiệu
quả. Lợi thế duy nhất của nó là nguồn thu mà nó tạo ra cho chính phủ: dự trữ
bắt buộc cung cấp nguồn thu cho chính phủ bàng cách buộc các ngân hàng
phải gửi quỹ tại ngân hàng trung ương mà không thu được bất kỳ một khoản
lãi nào trên số tiền e;ửi đó. Điều đó làm giảm lượng nợ phải trả lãi mà chính
phủ phải phát hành, và do đó làm giảm chi phí dịch vụ nợ của chính phủ.
Trong đa số trường hợp, tỷ lệ dự trừ bắt buộc cao và những mức lãi suất thấp
mà các ngân hàng kiểm được trên những khoản dự trữ nàv phản ánh mong
muốn của chính phủ duy trì một dạng thuê có khả năng tạo ra nguồn thu lớn
ngầm định. Dạng thuế đó có lợi thế chính trị mà nhiều người gừi tiền (mà
suy cho cùng là những người đóng thuế) không ý thức được về nó. Khi

5


khoan thuế này trờ nên lớn, nó có một hiệu ứng tiêu cực nghiêm trọng lên hệ
thổng tài chính.
Một khoản thuế dự trừ có nghĩa là các ngân hàng phải đòi nhừng mức
lãi suất cao hơn trên các khoản vay tư nhân và trả một lãi suât thâp hơn cho

những người tiết kiệm để trả được khoản chi phí của việc năm giữ những
khoản dự trữ lãi suất thấp hoặc lãi suất bằng 0 tại ngân hàng trung ương; tức
là khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa hai đường cung và cầu phải mở
rộng khi thuế dự trữ tăng lẻn. Trong Hình 1.2 khoảng cách này trở thành
(R[ 2 - R-D2) = qR-L2, t r o n a đó q là d ự trữ bắt bu ộ c tính t h e o tỷ lệ p h ầ n trăm ;

tức là, để đơn giản ta giả định là không có khoản chi phí cổ định nào khác
ngoài các khoản dự trừ không có lãi, nếu một ngân hàng có khoản tiền gửi
thực D/P có lãi suất thực RD2, và ngân hàng phải tái gửi qD tại ngân hàng
trung ương không có lãi, chi phí thực trực tiếp của đòi hỏi dự trữ này là
q(D )R! 2; các ngân hàng phải điêu chỉnh những phần chênh lệch lãi suất của
họ tăng lèn đê trariÉỊ trái chi phí này, làm giảm lượng cung các khoản vay tới
U |6 J
Ví dụ trên đây ngầm giả định ràng tỷ lệ lạm phát là 0. Thuế dự trữ trên
các ngân hàng được khuyếch đại bới lạm phát, tiếp tục nâng cao chi phí thực
cua việc năm giữ dự trữ, bơi chi phí cơ hội thực đối với việc nẳm giữ tiền
không có lãi là lãi suất danh nghĩa trên khoản vay. Lạm phát có chức năng
giỏng như một loại thuế đánh lên tất cả các bên nắm giữ tiền và các tài sản
giông tiền có lãi thấp hoặc không lãi. Do các đòi hỏi về dự trữ buộc các ngân
hàng phai năm giữ những tài sản như thế, nên các ngân hàng đã trả một phần
đáng kè khoan Thuế lạm phát đó. Do vậy, lạm phát tiếp tục làm dịch chuyển
dường cung các quỹ có thè cho vay lên trên và sang trái, tiếp tục giảm khối
lượng khoan vay sẵn có từ L: tới L;,. Khoàns cách theo chiều thẳng đứng
giìra lãi su át thực trên các khoan vay và trên tiền gưi tăng lên bằng một phần
cua ty lệ lạm phát (ỏ). Khoáng cách lãi suất thực ạiữa khoản vay và tiền gửi
ba\ giừ sẽ là (Rị ; - RI);I = q(ò + Ru ). Khoang cách lớn hơn này phàn ánh
c;ii thục te lăng thị trường phai bù dảp cho các rmân hàng về một khoan chi
phi co họi thục cao hon. Ilui nhập bị từ bo trên việc cho vav bâv uià cao



hơn theo giá trị thực vì chênh lệch lãi đã tăng lên giữa thu nhập trên các
khoản vay, mà đã được chỉ số hóa theo lạm phát, và thu nhập trên tiền mặt,
là bằng 0 bất kể tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu.
Tóm lại, hệ thống ngân hàng thường là một nguồn quan trọng của
nguồn thu của chính phủ, mà suy cho cùng phản ánh độc quyền của chính
phủ về quyền in tiền (cho phép chính phủ ấn định tỷ lệ lạm phát) và quyền
lực quản lý của nó đối với các ngân hàng (cho phép chính phủ thực thi
những đòi hỏi về dự trữ không trả lãi). Vì nhũng người vay thường là đổi
tượng hiểu biết và thường được chính phủ ưu đãi, nên những người tiết kiệm
trong đa số trường hợp là nạn nhân chủ yếu của những loại thuế tài chính
giấu mặt này. Người tiết kiệm trả những khoản thuế này thông qua lãi suất
thực bị giảm đi trên khoản tiểt kiệm của họ. Các mức trần lãi suất tiền gửi đã
làm giảm lãi suất này đi một cách rõ ràng; còn lạm phát thì làm giảm chúng
bằng cách lấy đi một phần trong lãi suất danh nghĩa. Và những đòi hỏi về dự
trữ buộc các ngân hàng phải eiảm lợi suất thực trả cho những người tiết
kiệm.
ưj

C h o V1ÌỴ sẵn có thực tế tron g thị ỉr u ò n g tư nhân

H ìn h 1.2 H iệ u ứ n g c ủ a d ự t r ữ bát b u ộ c , lạm p h á t v à tín d ụ n g c h ỉ đ ịn h

7


Tín dụnơ chính phủ và chỉ định của chính phủ đổi với tín dụng ngân
hàng
Khi hệ thống nsân hàna bị buộc phải tái gửi một tỷ lệ đáng kê tiền gửi
cùa nó tại nsân hàng truns ươn 2 . thì ngân hàng trung ương có được những
nguồn lực mà nó có thê cho vav trực tiêp tới các ngành. Đa sô cac chinh

khách thấy ràng việc có sằn nhữne quỳ như thê trong tay đê sử dụng là điêu
hết sức đáng mono muốn. Một cách đơn giàn đê đạt được cùng mục tiêu này
là quốc hữu hóa một số hoặc tất cả các ngân hàng. Trong trường họp cực
đoan như ờ Mexico Iìhữns năm 1980, chính phủ đã quôc hữu hóa tât cả các
neân hàne và chi việc chiêm lấy những khoản tiết kiệm của công chúng đê
tài trợ cho tình trạng thâm hụt và nhữníĩ dự án cùa chính phủ.
Rất ít quan chức chính phu thật sự muốn giao các quyết định phân bô
vổn hoặc lá cho các ngân hàna không vụ lợi hoặc cho một thị trườn e chứng
khoán hiệu qua. Quyền kiêm soát cua chính phu đôi với các dòrm tín dụng
có thè là một phươno tiện đay sức mạnh dè thực hiện các mục tiêu chính
sách. Hơn nữa. kiểm soát đổi với các đòn” tín dụns nâníỉ cao quvền lực cá
nhàn cua các quan chức chính phủ và có thè làm tăng của cải cúa họ khi các
hãnụ nhận được tín dụrm bao cấp là do những quan chức nàv sở hữu hoặc
nêu khônn thì cũns có liên quan tới họ.
Ngay ca những chính phu dân chú hav một phần dân chù cũng thấy
khỏ mà đẻ hoạt độrm phân bỏ vốn hoàn toàn cho thị trường xừ lý. Các chính
khách cam kèt hành động vi lợi ích côrm cộng thường tin ràng họ có thề nhìn
thày rõ ràng hon và hành động khôn ngoan hon đám người hỗn loạn trên thị
tnrừng. Các nhà đầu tư thường bị buộc tội là đưa ra những quyết định chi
nhâm vào những lợi ích ngăn hạn. Các nhà chính trị thường cho ràng bàn tay
hướng dàn cua chính phu. hay các ngân hàng do chính phủ kiểm soát là cần
thièt dè đua ra những quyết định phàn bổ vốn tối ưu cho dài hạn. Còn nhữn"
chinh phú không quá mù quáng thì thường cảm thấy rất khó từ bỏ quyền
kiòin MKit này. \ í dụ ơ Nhật Ban. Bộ Tài chính (MOF) tổi đa hóa vai trò của
s


các ngân hàng trong việc tài trợ cho công nghiệp và (ở mức độ giảm dần qua
thời gian) đã đưa ra sự chỉ dẫn chi tiết cho các ngân hàng về việc phải hỗ trợ
ngành nào, hãng nào và dự án nào. MOF thực sự ngăn cản việc hình thành

một thị trường trái phiếu công ty hay một thị trường thương phiếu cho tới
tận giữa những năm 1980, và khi đó chính phủ nhượng bộ chỉ vì các hãng
lớn của Nhật Bản đã có được sự tiếp cận đầy đủ tới các nguồn vốn quốc tể
khiến cho việc MOF ghìm chặt các dòng vốn theo truyền thống là không thể
duy trì.
Khi các ngân hàng bị buộc phải giành một phần trong quỹ của họ cho
các hãng do chính phủ sở hữu hoặc tới những người vay được chính phủ ưu
đãi với những lãi suất được bao cấp, chính phủ đang thu hút một phần trong
lượng cung tín dụng sẵn có cho nhừng mục đích sử dụng tư nhân (không
được chỉ định). Hình 1.2 cho thấy hiệu ứng của việc tiếp tục thu hẹp nguồn
cung tín dụng không chỉ định sẵn có cho nhừng người vay ngân hàng:
Nguồn cung tín đụng tư nhàn lại chuyển dịch sang trái và khoảng cách giữa
R l và R d mở rộng - như được thể hiện trên Hình 1.2 là sự chuyển dịch từ L3
tới L4.
Sở hữu chính phủ và sự quản trị tầm vi mô đối với các ngân hàng
Cách đơn giản nhất để chính phủ kiềm chế hệ thống tài chính là nắm
quyền sở hữu tất cả các ngân hàng hay ít nhất là một số hoặc tất cả những
ngân hàng lớn nhất; điều nàv rất phố biến ở các nước đang phát triển từ
những năm 1960 tới những năm 1980. Ngav cả khi quyền sở hữu các ngân
hàng nằm trong tay tư nhân, thì chính phủ có thê vẫn đưa ra những "chỉ đạo"
cứng rẳn không chỉ trong các quyết định cho vay mà cả trong việc thuê
người, tài trợ, và tất cả nhừng khía cạnh khác của quản trị ngân hàng. Một ví
dụ rõ ràng vẫn là Nhật Bản. Bên cạnh sự chỉ đạo của chính phủ đối với việc
cho vay của ngân hàns tư nhân, nhà nước Nhật Ban còn kiêm soát trực tiếp
hoạt động ngân hànơ. Hệ thống Tiết kiệm Bưu điện Nhật Bản từ lâu là một
trong những định chế tài chính lớn nhất trên thế giới, và nó là một nguồn các
quỳ có chi phí thấp được bảo hộ mà chính phủ Nhật sử dụns đê tài trợ cho

9



những chương trình tín dụng chi định của mình tới nhừng người vay được
ưu đãi thông qua Ngân hàng Phát triển Nhật Bản và những tổ chức cho vay
khác của chính phủ. Bằng cách hạn chế cạnh tranh để dành những khách
hàng bán lé từ các ngân hàng tư nhân (cho tới mãi gần đây), chính phủ có
khả năng tài trợ cho các chính sách tín dụng chi định của mình với chi phí
rất thấp.
Không phải toàn bộ tư cách sờ hữu của chính phủ đối với các ngân
hàng là kết quà của một sự nồ lực có ý thức của chính phủ nhằm kiêm soát
các ngân hàng. Đôi khi sở hữu chính phù xẩy ra trong điều kiện có một sự
sụp đổ và cứu giúp đối với hoạt động ngàn hàng. Khi đó, một sổ ngân hàng
bị mất khả năng thanh toán mà các nsân hàns trụ lại được hâu như không có
ý định mua chúna. Trorm nhừna trườne hợp như thế, giải pháp thiết thực
nhất có thề là chính phủ nam quyền sở hữu trực tiếp đối với ngân hàng, với
dự tính sẽ bán nó đi tronơ tương lai. Một trường hợp sớm quổc hữu hóa ngân
hàn” ngay sau khủng hoảng ngân hàna là tnrờng hợp của Chi lê. Cho dù
chính phù cam kết mạnh mẽ về nền kinh tế thị trường, rút cục nó vẫn tiếp
quàn khoảng hai phần ba hệ thổn" ngân hàng. Tương tự, Mexico quốc hữu
hóa toàn bộ hệ thống ngân hàng của nước này trong năm 1982 khi tình trạng
vỡ nợ cua chính phủ đã kích hoạt khúna hoảng nợ toàn cầu.
Mặc dù mức độ sờ hữu cùa chính phủ đối với các ngân hàng có thể đo
được một cách dễ dàng, điều khó khăn hom nhiều là đo lường sự kiểm soát
hữu hiệu đòi với các quyêt định cho vay nsân hàns; của chính phú thông qua
quá trinh quan lý. Sự thảm nhập của chính phù vào hoạt động quản trị ngân
hàng không dề lượng hóa. Có thè khó mà phân biệt sự quản lý thích hợp đối
sự thạn tiọng cua ngdn hànă với nhừn2 mệnh lênh cho vav đươc chs dấu
cua chính phu.

\ 01


Trong mòi trường kièm chế tái chính với nhữna đặc trưno như mô tả
tròn đáy. hoạt động kinh tế cua nhiều nước ngày càntài chính bị thu hẹp hoặc vần nguyên tình trạng nhò bé; hiệu quả của việc
cho \ a\ \u thu hỏi và cua các hoạt động kinh doanh cùa các hệ thốnơ nàv rất


×