Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương trong các trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.33 KB, 21 trang )

ĐỀ CƯƠNG
BÁO CÁO
Phương pháp giảng dạy
Lịch sử địa phương trong
các trường Tiểu học
Đồng Tháp, ngày 12 tháng 8 năm 2016


1.
1. Qui
Qui định
định tiết
tiết dạy
dạy LSĐP
LSĐP trong
trong PPCT
PPCT GDTH
GDTH

- Lớp 4: Dạy ở các tuần 33, 34, 35, mỗi tuần dạy 1
tiết = 40 phút.

- Lớp 5: Dạy ở các tuần 31, 32, mỗi tuần 1 tiết =
40 phút.


2.
2. Tài
Tài liệu
liệu soạn
soạn giảng


giảng

Nằm chung trong tài liệu Văn hoá địa phương
tỉnh Đồng Tháp.
- Phần Lịch sử địa phương gồm có: 7 bài, cụ thể:
- Bài 1: Phong trào yêu nước và cách mạng tỉnh
Đồng Tháp từ khi có Đảng đến trước Cách mạng
tháng Tám 1945.
- Bài 2: Cách mạng tháng Tám 1945 ở Đồng Tháp.


Bài 3: Ôn tập và liên hệ thực tế phong trào yêu
nước và cách mạng tỉnh Đồng Tháp từ khi có Đảng
đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Bài 4: Đồng Tháp trong kháng chiến chống Pháp
(1945-1954).
Bài 5: Đồng Tháp trong kháng chiến chống Mỹ
(1954-1975).
Bài 6: Thực hành: Đồng Tháp trong kháng chiến
chống Pháp (1945-1954) và chống Mỹ (1954-1975).
Bài 7: Phương pháp dạy học Lịch sử địa phương ở
Tiểu học.


3. Mục đích của việc giảng dạy LSĐP trong các
Trường Tiểu học
• Lịch sử địa phương là một bộ phận không thể tách
rời của lịch sử dân tộc. Các sự kiện lịch sử dân tộc
đều có sự ảnh hưởng và tác động đến lịch sử địa
phương và ngược lại các sự kiện lịch sử địa

phương đều tác động đến lịch sử dân tộc và là một
bộ phận của lịch sử dân tộc.
• Việc tổ chức giảng dạy lịch sử địa phương (nơi các
em đang sinh sống) trong nhà trường Tiểu học, hoặc
đưa các kiến thức lịch sử địa phương (nơi các em
đang sinh sống) gắn ghép vào lịch sử dân tộc một
cách phù hợp sẽ giúp cho các em càng yêu quê
hương, đất nước của mình hơn. Qua đó, giúp các
em tăng cường lòng tự hào dân tộc của bản thân
mình ngày càng sâu sắc.


4. Một số gợi ý về PPDH LSĐP

4.1. Phương pháp kể chuyện lịch sử: giáo viên thực
hiện hoặc mời nhân vật lịch sử còn sống trực tiếp kể
lại.
4.2. Phương pháp quan sát: tranh ảnh, hiện vật, bản
đồ...
4.3. Phương pháp thực địa (Bảo tàng lịch sử, di tích
lịch sử ...).
4.4. Phương pháp thảo luận nhóm: để tìm ra nguyên
nhân và xác định ý nghĩa của các sự kiện lịch sử, vai
trò của các nhân vật lịch sử ...


4.5. Phương pháp đóng vai nhân vật lịch sử.
4.6. Phương pháp sưu tầm tư liệu lịch sử: các mẫu
chuyện lịch sử tại địa phương ...
Ngoài ra giáo viên có thể sáng tạo, áp dụng các

PPDH khác nhằm phát huy tính tích cực học tập của
học sinh trong giờ học …


5. Các phương tiện hỗ trợ để giảng dạy LSĐP
5.1. Thiết bị và đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về các phong trào yêu nước
có liên quan đến nội dung giảng dạy.
- Bảng phụ: để ghi các thông tin lịch sử có liên quan.
- Laptop, máy chiếu, màn hình (nếu có) nhằm tạo thêm
sự hấp dẫn và thu hút học sinh trong giờ dạy.


5.2. Tài liệu tham khảo
- Lịch sử Đảng bộ Đồng Tháp.
- Tài liệu giảng dạy Lịch sử địa phương Tỉnh
Đồng Tháp, tháng 12/2004.
- Nhân vật chí Đồng Tháp, 2005.


TIẾP THEO XIN MỜI QUÍ VỊ ĐẠI BIỂU XEM MỘT SỐ HÌNH ẢNH
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG BÀI HỌC


Ông Phạm Hữu Lầu (Tư Lầu),
Bí Thư Chi bộ Tỉnh Đồng Tháp tháng 2/1930


Bà Trần Thị Nhượng (Cô Giáo Ngài) đại diện UB khởi nghĩa của tỉnh lị Sa đéc
trong Cách mạng Tháng Tám 1945



Trụ sở UBKN trong CM tháng Tám năm 1945 tại Sa đéc (hiện nay nhà số 22/1
đường Nguyễn Huệ, TP Sa đéc)


Đài Liệt sĩ Quận Cao Lãnh được xây dựng trước khi tập kết chuyển quân ra Bắc
(Vị trí hiện nay là Siêu Thị Đồng Tháp - TP Cao Lãnh)


NGUYEN VAN A
Ngày 29/10/1954, đồng bào lưu luyến tiễn bộ đội xuống tàu tập kết ra Bắc


Lễ mừng giải phóng TX Sa đéc
tháng 5/1975


Lễ mừng giải phóng TX Cao Lãnh
Tháng 5/1975


Ô Trần Anh Điền (Tám Bé)


Ô Nguyễn Thanh Phong (Bảy Phong)


Ô. Nguyễn Thế Hữu (Tư Hữu)



CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ
ĐẠI BIỂU CHÚ Ý LẮNG NGHE



×