Ra câu hỏi và ma trận đề kiểm tra định kì
môn Tin học - tiểu học theo thông tƣ 22
TS. Nguyễn Chí Trung
Khoa CNTT - ĐHSPHN
CÁC NHÓM TẬP HUẤN TẠI HÀ NỘI 27-28/12/2016
Nhóm
1
2
3
4
5
Các Đơn vị
Sơn La, Yên Bái, Thái Nguyên, Hòa
Bình, Hà Giang, Lạng Sơn
Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Đà Nẵng,
Hải Dương, Bắc Cạn
Khánh Hòa, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Huế,
Quảng Ninh, Nghệ An
Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định, Điện
Biên, Hứng Yên, Hà Nam
Sản phẩm
Lớp 3,
cuối kì 1
Lớp 3,
cuối năm
Lớp 4,
cuối kì 1
Lớp 4,
cuối năm
Lai Châu, Thanh Hóa, Quảng Bình, Hải Lớp 5, Cuối kì
1 + cuối năm
Phòng, Lào Cai
CÁC NHÓM TẬP HUẤN TẠI SÀI GÒN 29-30/2016
Nhóm
1
2
3
4
5
Các Đơn vị
Bạc Liêu,Cần Thơ (2), Hậu Giang , Tiền
Giang,H.C.Minh, Đắc Lắc, Bình Phước
Cà mau, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến
Tre, An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh
Long An, Sóc Trăng, Đồng Nai, Vũng
Tàu, Bình Dương
Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận
Lâm Đồng, KonTum, Đắc Nông, Tây
Ninh, Gia Lai
Sản phẩm
Sách mới: chia
2 nhóm lớp 3
Lớp 3,
cuối kì 1
cuối năm
Lớp 4,
cuối kì 1
Lớp 4,
cuối năm
Lớp 5, Cuối kì
1 + cuối năm
NỘI DUNG
Qui trình xây dựng câu hỏi và đề kiểm tra
• Bƣớc 1: Vận dụng ma trận nội dung (ma trận/bảng
tham chiếu đánh giá chuẩn kiến thức, kĩ năng theo các
mức độ yêu cầu)
• Bƣớc 2: Xây dựng câu hỏi, bài tập (Làm giàu ngân
hàng câu hỏi)
• Bƣớc 3: Xác định ma trận số lƣợng, điểm và tỷ lệ phần
trăm cho đề kiểm tra
• Bƣớc 4: Xác định ma trận phân bố câu hỏi cho đề kiểm
tra
• Bƣớc 5: Biên soạn đề theo các ma trận đã xác định
NCT - FIT - HNUE
4
XÁC ĐỊNH MA TRẬN ĐỀ (PHÂN BỐ CÂU
HỎI VÀ RA ĐỀ THI (BƯỚC 4 VÀ BƯỚC 5)
• …
XÁC ĐỊNH MA TRẬN SỐ LƢỢNG, CÂU HỎI
• Xác định số câu hỏi và tỷ lệ điểm giữa các mức độ
• Xác định độ tƣơng quan giữa lí thuyết và thực hành
Xem thêm tài liệu
NCT - FIT - HNUE
6
XÁC ĐỊNH MA TRẬN SỐ LƢỢNG, CÂU HỎI
• Mở ma trận nội dung: đánh dấu theo cùng màu các câu
A (trắc nghiệm), cùng màu các câu B (thực hành)
Xem thêm tài liệu
NCT - FIT - HNUE
7
XÁC ĐỊNH MA TRẬN SỐ LƢỢNG, CÂU HỎI
• Tạo bảng tính Excel thiết kế ma trận số lƣợng câu hỏi
trƣớc khi copy sang word
Xem minh họa
NCT - FIT - HNUE
8
XÁC ĐỊNH MA TRẬN PHÂN BỐ CÂU HỎI
VÀ RA ĐỀ KIỂM TRA
• Căn cứ vào bảng tính Excel và ma trận nội dung đƣợc
tô màu, xác định ma trận phân bố câu hỏi
Xem thêm tài liệu
NCT - FIT - HNUE
9
XÁC ĐỊNH MA TRẬN PHÂN BỐ CÂU HỎI
VÀ RA ĐỀ KIỂM TRA
• Căn cứ vào ma trận nội dung đƣợc tô màu để thiết các
câu hỏi hoặc lấy từ ngân hàng câu hỏi ở bƣớc 2
Xem thêm tài liệu
NCT - FIT - HNUE
10
VẬN DỤNG MA TRẬN NỘI DUNG
(BƯỚC 1)
• Nghiên cứu ma trận nội dung
• Tìm hiểu cách mô tả các mức nhận thức
• Vận dụng ma trận vào địa phƣơng
Nghiên cứu ma trận nội dung
• Ma trận nội dung:
o
o
Thực chất là bảng tham chiếu (chuẩn) kiến thức, kĩ
năng;
Phân theo 4 cấp độ tư duy: 1-nhận biết; 2-thông hiểu; 3
-vận dụng thấp;4 -vận dụng cao
NCT - FIT - HNUE
12
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Mức 1: Nhận biết
Nhớ hoặc tái hiện kiến thức, kĩ năng;
o Nhắc lại kiến thức, kĩ năng đã học quan sát đƣợc
Cách mô tả
o HS gọi tên/kể tên đƣợc (các dạng thông tin; các bộ
phận của máy tính,…)
o HS kể ra đƣợc (ví dụ MT giúp con người sử dụng các
dạng thông tin; ví dụ thiết bị gia đình có chứa bộ xử lí)
o HS thực hiện đƣợc (thao tác mở/đóng phần mềm…)
o HS nhận diện/nhận ra đƣợc (các công cụ vẽ hình …)
o HS chỉ ra đƣợc, nêu đƣợc, trình bày đƣợc, phát
biểu đƣợc, thực hiện đƣợc
o
•
NCT - FIT - HNUE
13
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Mức 2: Thông hiểu
Hiểu kiến thức, kĩ năng;
o Giải thích, trình bày kiến thức theo cách hiểu cá nhân
Cách mô tả
o Giải thích đƣợc (tình huống không gõ được tiếng Việt;
tại sao mạng máy tính mang lại lợi ích to lớn …)
o Phân biệt đƣợc (các dạng thông tin trong các tình
huống cụ thể; các thao tác sử dụng chuột; …)
o So sánh đƣợc (lệnh Print và lệnh Show, …)
o HS chỉ ra đƣợc, nêu đƣợc, trình bày đƣợc, phát
biểu đƣợc, thực hiện đƣợc
o
•
NCT - FIT - HNUE
14
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Phân biệt giữa nhận biết và hiểu
• “HS nêu đƣợc, trình bày đƣợc, phát biểu đƣợc, thực
hiện đƣợc”
o Nhắc lại kiến thức, kĩ năng đơn thuần Nhận biết
o Đòi hỏi diễn đạt lại, hiểu mối quan hệ Thông hiểu
• Ví dụ
Mức 1
HS trình bày đƣợc các
bước tô màu theo màu vẽ
và theo màu nền
NCT - FIT - HNUE
Mức 2
- HS trình bày đƣợc cách tô
màu theo màu vẽ và theo
màu nền
- HS so sánh đƣợc hai cách
tô màu: theo màu vẽ và theo
màu nền
15
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Phân biệt giữa nhận biết và hiểu
• “HS nêu đƣợc, trình bày đƣợc, phát biểu đƣợc, thực
•
hiện đƣợc”
o Phụ thuộc vào độ tuổi/lớp “nhận biết”/ “thông hiểu”
Ví dụ 1 (giống nhau)
Mô tả (lớp 3 và 4)
- HS thực hiện đƣợc thao tác
mở/đóng phần mềm học toán
- HS nêu đƣợc trình tự các bước cần
tiến hành để thực hiện được một phép
toán hoặc xem kết quả
NCT - FIT - HNUE
Lớp 3
Lớp 4
nhận
biết
nhận
biết
thông
hiểu
thông
hiểu
16
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Phân biệt giữa nhận biết và hiểu
• “HS nêu đƣợc, trình bày đƣợc, phát biểu đƣợc, thực
•
hiện đƣợc”
o Phụ thuộc vào độ tuổi/lớp “nhận biết”/ “thông hiểu”
Ví dụ 2 (khác nhau)
Mô tả (lớp 4)
Phát biểu đƣợc cú pháp và hoạt động
của câu lệnh lặp trong lập trình Logo
Thực hiện nhập đúng cú pháp câu lệnh
lặp và giải thích được hoạt động của câu
lệnh lặp đã viết trong tình huống cụ thể
NCT - FIT - HNUE
Lớp 4
nhận
biết
Lớp 5
nhận
biết
thông
hiểu
nhận
biết
17
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Mức 3: Vận dụng thấp
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống quen
thuộc; hoặc làm theo hƣớng dẫn; hoặc nhƣ mẫu
Cách mô tả
o Thực hiện đƣợc (việc vẽ tranh theo hướng dẫn, …)
o Sử dụng đƣợc (phần mềm học toán lớp 3 để thực
hiện phép tính theo yêu cầu, …)
o Tạo đƣợc (hình vẽ theo hướng dẫn; các lệnh để vẽ
hình theo hướng dẫn băng cách sử dụng …, …)
o Gõ đƣợc (dãy chữ thuộc một số khu vực bàn phím,…)
o Soạn thảo đƣợc (đoạn văn bản ngắn với các thao tác
… theo hướng dẫn)
o
•
NCT - FIT - HNUE
18
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Mức 4: Vận dụng cao
o
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới; hoặc
làm theo yêu cầu; hoặc theo mẫu
• Cách mô tả
o
o
o
o
o
Thực hiện đƣợc (việc vẽ tranh theo yêu cầu, …)
Sử dụng đƣợc (các công cụ vẽ hình … để vẽ tranh
theo yêu cầu)
Tạo đƣợc (hình vẽ theo yêu cầu; các lệnh để vẽ hình
theo yêu cầu bằng cách sử dụng …, …)
Gõ đƣợc (dãy chữ thuộc tất cả khu vực bàn phím,…)
Soạn thảo đƣợc (đoạn văn bản với các thao tác …
theo yêu cầu)
NCT - FIT - HNUE
19
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Phân biệt giữa hiểu và vận dụng
Làm đúng theo những gì đã biết Hiểu
o Làm dựa vào những gì đã biết Vận dụng
Ví dụ 1
o
•
Mô tả (lớp 4)
Sử dụng được đĩa CD và thiết bị nhớ flash:
Nhận ra ổ đĩa hoặc cổng USB để đưa đĩa vào ổ;
Đọc thông tin; chạy chương trình
Sử dụng được đĩa CD và thiết bị nhớ flash
trong một số máy tính: Nhận ra ổ đĩa hoặc
cổng USB để đưa đĩa vào ổ; Đọc thông tin; chạy
chương trình
NCT - FIT - HNUE
Lớp 4
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
20
Tìm hiểu cách mô tả các mức độ nhận thức
• Phân biệt giữa hiểu và vận dụng
Làm đúng theo những gì đã biết Hiểu
o Làm dựa vào những gì đã biết Vận dụng
Ví dụ 2
o
•
Mô tả (lớp 4)
- Thực hiện đƣợc các bước sử dụng các công
cụ nét tròn và vẽ tự do
- Thực hiện đƣợc việc vẽ tranh theo hướng dẫn
bằng cách sử dụng các công cụ nét tròn và vẽ tự
do
- Thực hiện đƣợc việc vẽ tranh theo yêu cầu
bằng cách sử dụng các công cụ nét tròn và vẽ tự
do
NCT - FIT - HNUE
Lớp 4
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
21
HOẠT ĐỘNG 1: CỦA HỌC VIÊN
VẬN DỤNG MA TRẬN NỘI DUNG VÀO THỰC TIỄN
ĐỊA PHƯƠNG
Gợi ý: Căn cứ và đặc điểm địa phương
+ Bổ sung thêm (tại sao?)
+ Bỏ bớt đi (tại sao?)
+ Chuyển mức (tại sao?)
+ Mô tả lại một hay một số ô (tại sao?)
+ Mô tả lại mạch kiến thức (tại sao?))
XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(BƯỚC 2)
• Các loại câu hỏi trắc nghiệm
• Những yêu cầu chung khi viết câu hỏi trắc nghiệm
• Cách viết phần dẫn
• Cách viết phần thông tin
CÁC LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• Các loại câu hỏi trắc nghiệp
MCQ – Multiple Choice Question (nhiều chọn lựa),
o FIL – Fill in the blank (điền khuyết),
o SHO – Short Answer (trả lời ngắn),
o MAT – Matching (ghép cặp),
o SOR – Sorting the steps (Sắp xếp lại các bƣớc),
o YN – Yes/No Question (Đúng/Sai)
o HOT – Hotspost (chọn lựa trực tiếp trên hình vẽ)
o
NCT - FIT - HNUE
24
CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI MCQ
• Câu hỏi gồm 2 phần
o
o
Phần dẫn: Nêu vấn đề và câu hỏi
Phần thông tin: Nêu các phương án trả lời để giải
quyết vấn đề. Trong các phương án này,
HS phải chỉ ra được những phương án đúng; hoặc
một phương án đúng nhất;
Các phương án còn lại là phương án nhiễu.
Các phương án thường được đánh dấu bằng các
chữ cái A, B, C, D.
NCT - FIT - HNUE
25