S GD & T Kiờn Giang
Trng THPT Vnh Thun
T : Sinh Cụng ngh
CNG SINH HC 11
Nm hc : 2016-2017
Phn bn: SINH HC C TH
CHNG I. CHUYN HểA VT CHT V NNG LNG
A Chuyn Húa Vt Cht V Nng Lng Thc Vt
Bi 1: S HP TH NC V MUI KHONG R
Cõu 1: Ni nc v cỏc cht ho tan i qua trc khi vo mch g ca r l:
a/ T bo lụng hỳt
b/ T bo ni bỡ
c/ T bo biu bỡ
d/ T bo v.
Cõu 2: c im cu to ca t bo lụng hỳt r cõy l:
a/ Thnh t bo mng, cú thm cutin, ch cú mt khụng bo trung tõm ln.
b/ Thnh t bo dy, khụng thm cutin, ch cú mt khụng bo trung tõm ln.
c/ Thnh t bo mng, khụng thm cutin, ch cú mt khụng bo trung tõm nh.
d/ Thnh t bo mng, khụng thm cutin, ch cú mt khụng bo trung tõm ln.
Cõu 3: Phn ln cỏc cht khoỏng c hp th vo cõy theo cỏch ch ng din ra theo
phng thc no?
a/ Vn chuyn t ni cú nng cao n ni cú nng thp r cn ớt nng lng.
b/ Vn chuyn t ni cú nng cao n ni cú nng thp r.
c/ Vn chuyn t ni cú nng thp n ni cú nng cao r khụng cn tiờu hao nng lng.
d/ Vn chuyn t ni cú nng thp n ni cú nng cao r cn tiờu hao nng lng.
Cõu 4: Nhit cú nh hng:
a/ Ch n s vn chuyn nc thõn.
b/ Ch n quỏ trỡnh hp th nc r.
c/ Ch n quỏ trỡnh thoỏt hi nc lỏ. d/ quỏ trỡnh hp th nc r v thoỏt hi nc lỏ.
Cõu 5: Lụng hỳt cú vai trũ ch yu l:
a/ Lỏch vo k t hỳt nc v mui khoỏng cho cõy.
b/ Bỏm vo k t lm cho cõy ng vng chc.
c/ Lỏch co k t h giỳp cho r ly c ụxy hụ hp.
d/ T bo kộo di thnh lụng, lỏch vo nhiu k t lm cho b r lan rng.
Cõu 6: Trong cỏc b phn ca r, b phn no quan trng nht?
a/ Min lụng hỳt hỳt nc v mui khỏng cho cõy. b/ Min sinh trng lm cho r di ra.
c/ Chúp r che ch cho r.
d/ Min bn che ch cho cỏc phn bờn trong ca r.
Cõu 7: í no di õy khụng ỳng vi s hp thu th ng cỏc ion khoỏng r?
a/ Cỏc ion khoỏng ho tan trong nc v vo r theo dũng nc.
b/ Cỏc ion khoỏng hỳt bỏm trờn b mt ca keo t v trờn b mt r trao i vi nhau khi cú
s tip xỳc gia r v dung dch t (hỳt bỏm trao i).
c/ Cỏc ion khoỏng thm thu theo s chờnh lch nng t cao dn thp.
d/ Cỏc ion khoỏng khuch tỏn theo s chờnh lch nng t cao dn thp.
Cõu 8: Nc c vn chuyn t t bo lụng hỳt vo bú mch g ca cõy theo con ng
no
a/ Con ng gian bo v thnh t bo
b/ Con ng gian bo v con ng qua t bo cht.
c/ Con ng qua t bo
d/ Con ng qua cht nguyờn sinh v khụng bo
Cõu 9 :Hệ rễ cây trên cạn có cấu tạo thích nghi với chức năng hấp thụ nc và muối khoáng
đó là:
a/ Đâm sâu lan toả
b/ Sinh tr-ởng liên tục hình thành nhiều lông hút
c/ Phát triển thêm rễ phụ
d/ Cả a và b đều đúng.
Cõu 10: N-ớc đ-ợc hấp thụ vào rể theo cơ chế :
Trang 1
a/ Chủ động b/ Thụ động c/ Vừa chủ động vừa thụ động
d/ Tất cả đều sai.
Cõu 11: Các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào một cách chọn lọc theo cơ chế :
a/ Thụ động. b/ Chủ động.
c/ Bơm ion
d/ Cả A, B, C
Bi 2: VN CHUYN CHT TRONG CY
Cõu 1: Nc c vn chuyn thõn ch yu:
a/ Qua mch rõy theo chiu t trờn xung.
b/ T mch g sang mch rõy.
c/ T mch rõy sang mch g.
d/ Qua mch g.
Cõu 2: Lc úng vai trũ chớnh trong quỏ trỡnh vn chuyn nc thõn l:
a/ Lc y ca r (do quỏ trỡnh hp th nc).
b/ Lc hỳt ca lỏ do (quỏ trỡnh thoỏt hi nc).
c/ Lc liờn kt gia cỏc phõn t nc.
d/ Lc bỏm gia cỏc phõn t nc vi thnh mch dn.
Cõu 3: Bin phỏp no quan trng giỳp cho b r cõy phỏt trin?
a/ Phi i t, cy sõu, ba k.
b/ Ti nc y v bún phõn hu c cho t.
c/ Vun gc v xi xỏo cho cõy.
d/ Tt c cỏc bin phỏp trờn.
Cõu 4: S thoỏt hi nc qua lỏ cú ý ngha gỡ i vi cõy?
a/ Lm cho khụng khớ m v du mỏt nht ll trong nhng ngy nng núng.
b/ Lm cho cõy du mỏt khụng b t chỏy di ỏnh mt tri.
c/ To ra sc hỳt vn chuyn nc v mui khoỏng t r lờn lỏ.
d/ Lm cho cõy du mỏt khụng b t chỏy di ỏnh mt tri v to ra sc hỳt vn chuyn
nc v mui khoỏng t r lờn lỏ.
Cõu 5: Th nc ca c quan no trong cõy l thp nht:
a/ Cỏc long hỳt ca r
b/ Cỏc mch g than
c/ Lỏ cõy
d/ Cnh cõy
Cõu 6: S hỳt khoỏng th ng r ph thuc vo:
a/ Hot ng trao i cht
b. Chờnh lch nng ion
c/ Cung cp nng lng
d/ Hot ng thm thu
Cõu 7: Thnh ca mch g vng chc l do:
a/ Thnh ca mch g Kitin húa
b/Thnh ca mch g ion húa
c/Thnh ca mch g Linhin húa
d. Thnh ca mch g Cutin húa
Cõu 8: ng lc ca dũng mch rõy:
a/ p sut r
b/ Sc hỳt ca lỏ
c/ Lc liờn kt ca cỏc phõn t nc
d/ S chờnh lch ỏp sut thm thu
Cõu 9: C quan ngun tng hp sacarụz:
a/ R
b/ Hoa
c/ Qu
d/ Lỏ
Cõu 10: T bo no sau õy l t bo cht:
a/ T bo rõy
b/ T bo kốm
c/ T bo nhõn s
d/ qun bo
Bi 3: THOT HI NC
Cõu 1: í no sau õy l khụng ỳng vi s úng m ca khớ khng?
a/ Mt s cõy khi thiu nc ngoi sỏng khớ khng úng li.
b/ Mt s cõy sng trong iu kin thiu nc khớ khng úng hon ton vo ban ngy.
c/ nh sỏng l nguyờn nhõn duy nht gõy nờn vic m khớ khng.
Cõu 2: Khi t bo khớ khng trng nc thỡ:
a/ Vỏch (mộp ) mng cng ra, vỏch (mộp) dy cong li lm cho khớ khng m ra.
b/ Vỏch dy cng ra, lm cho vỏch mng cn theo nờn khi khng m ra.
c/ Vỏch dy cng ra lm cho vỏch mng co li nờn khớ khng m ra.
d/ Vỏch mng cng ra lm cho vỏch dy cng theo nờn khớ khng m ra.
Cõu 3: Khi t bo khớ khng mt nc thỡ:
Trang 2
a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 4: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng
b/ Khi cây thiếu nƣớc.
c/ Khi lƣợng axit abxixic (ABA) tăng lên. d/ Khi cây ở trong bóng râm.
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?
a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.
b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.
d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.
Câu 6: Con đƣờng thoát hơi nƣớc qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
a/ Vận tốc nhỏ, đƣợc điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
b/ Vận tốc lớn, không đƣợc điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
c/ Vận tốc nhỏ, không đƣợc điều chỉnh.
d/ Vận tốc lớn, đƣợc điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 7: Con đƣờng thoát hơi nƣớc qua khí khổng có đặc điểm là:
a/ Vận tốc lớn, đƣợc điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
b/ Vận tốc nhỏ, đƣợc điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
c/ Vận tốc lớn, không đƣợc điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
d/ Vận tốc nhỏ, không đƣợc điều chỉnh.
Câu 8: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nƣớc ở lá nhƣ thế nào?
a/ Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nƣớc không diễn ra.
b/ Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nƣớc càng yếu.
c/ Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nƣớc càng mạnh.
d/ Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nƣớc càng mạnh.
Câu 9: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể:
a/ 60 gam nƣớc.
b/ 10 gam nƣớc.
c/ 20 gam nƣớc.
d/ 30 gam nƣớc.
Câu 10: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
a/ Khi cây ở ngoài sáng.
b/ Khi cây ở trong tối.
c/ Khi lƣợng axit abxixic (ABA) giảm đi.
d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nƣớc.
Bài 4: VAI TR CỦA CÁC NGUY N TỐ KHOÁNG
Câu 1: Các nguyên tố đại (đa) lƣợng gồm:
a/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.
c/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
d/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 2: Thông thƣờng độ pH trong đất khoảng bao nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt
phần lớn các chất?
a/ 7 – 7,5
b/ 6 – 6,5
c/ 5 – 5,5
d/ 4 – 4,5.
Câu 3: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
a/ Chủ yếu giữ cân bằng nƣớc và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
b/ Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
c/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
d/ Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 4: Vai trò của clo đối với thực vật:
a/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
b/ Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
c/ Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nƣớc).
Trang 3
d/ Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 5: Vai trò của canxi đối với thực vật là:
a/ Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ.
b/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
c/ Chủ yếu giữ cân bằng nƣớc và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
Câu 6: Vai trò của sắt đối với thực vật là:
a/ Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.
b/ Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nƣớc)
c/ Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ.
d/ Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 7: Thực vật chỉ hấp thu đƣợc dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:
a/ Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).
b/ Nitơ nitrat (NO3-), nitơ amôn (NH 4 ).
c/ Nitơnitrat (NO 3 ).
d/ Nitơ amôn (NH 4 ).
Câu 8: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:
a/ Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. b/ Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
c/ Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa.
d/ Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Câu 9 : Các nguyên tố vi lƣợng cần cho cây với số lƣợng nh , nhƣng có vai trò quan trọng
vì:
a/ Chúng cần cho một số pha sinh trƣởng
b/ Chúng đƣợc tích l y trong hạt
c/ Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim
d/ Chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan
Câu 10: Trong trƣờng hợp nào sau đây các tế bào b trƣơng nƣớc
a/ Đƣa cây ra ngoài sáng
b/ Bón phân cho cây
c/ Tƣới nƣớc cho cây
d/ Đƣa cây vào trong tối và tƣới nƣớc cho cây
Bài 5: DINH DƢỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
Câu 1: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
a/ Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
b/ Chủ yếu giữ cân bằng nƣớc và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
c/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
d/ Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
Câu 2: Kết quả nào sau đây không đúng khi đƣa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí
khổng tiến hành quang hợp?
a/ Làm tăng hàm lƣợng đƣờng.
b/ Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.
c/ Làm cho hai tế bào khí khổng hút nƣớc, trƣơng nƣớc và khí khổng mở.
d/ Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.
Câu 3: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:
a/ Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thƣờng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm.
b/ Sinh trƣởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
c/ Lá mới có màu vàng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm.
d/ Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 4: Nồng độ Ca 2+ trong cây là 0.3 , trong đất là 0.1 . Cây s nhận Ca2+ bằng cách
a/ Hấp thụ thụ động
b/ Hấp thụ chủ động
c/ Khuếch tán
c/ Thẩm thấu
Câu 5: Khi cây b vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích
hợp để bón cho cây là:
a/ P, K, Fe
b/ N, Mg, Fe
c/ P, K, Mn
d/ S,P, K
Trang 4
Câu 6: Ý nghĩa nào dƣới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ
amôn?
a/ Sự phóng điên trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.
b/ Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phân
giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất đƣợc thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
c/ Nguồn nitơ do con ngƣời trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
d/ Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Bài 6: DINH DƢỠNG NITO Ở THỰC VẬT (tt)
I. Điền vào chổ trống cho thích hợp
1. Nitơ trong đất tồn tại dƣới 2 dạng ……………………………………………………………….
Cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dƣới dạng……………………………………..…… Trong đó,
……... dễ bị rửa trôi xuống các lớp đất nằm sâu bên dƣới, ………….. đƣợc các hạt keo đất tích
điện âm giữ lại.
2. Quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử đƣợc thực hiện do các………………………
3. Quá trình liên kết N2 và H2 để hình thành NH3 gọi là……………………………………….
4. Các vi sinh vật cố định Nitơ gồm 2 nhóm: Nhóm Vi sinh vật sống tự do nhƣ………………..
(Cyanobacteria ) có nhiều ở………………và nhóm …………………….với thực vật, điển hình
là các vi khuẩn thuộc chi …………………tạo nốt sần ở rễ cây họ………..
5. Vi khuẩn cố định Nitơ có một enzim độc nhất vô nhị là…………………..
6. Bón phân qua rễ gồm ……………..trƣớc khi trồng cây và…………….sau khi trồng cây
7. Cơ sở sinh học của bón phân qua lá là …………………………………………Dung dịch bón
phân qua lá phải có nồng độ ion khoáng……………..và chỉ bón phân qua lá khi
…………………………………………
II. Câu h i trắc nghiệm
Câu 1: Dung d ch bón phân qua lá phải có:
a/ Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mƣa.
b/ Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mƣa bụi.
c/ Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mƣa.
d/ Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mƣa bụi.
Câu 2: Điều kiện nào dƣới đây không đúng để quá trình cố đ nh nitơ trong khí quyển xảy
ra?
a/ Có các lực khử mạnh.
b. Đƣợc cung cấp ATP.
c/ Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
d/ Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 3: Ở các nốt sần của cây họ đậu, các vi khuẩn cố đ nh Nitơ lấy ở cây chủ
a/ Ôxi
b/ Đƣờng
c/ Nitrat
d/ Prôtêin
Câu 4: Quá trình cố đ nh nitơ ở các vi khuẩn cố đ nh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim
a/ Đêcacboxilaza
b/ Đêaminlaza
c/ Nitrogennaza
c/ Pentoxiđaza
Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Câu 1: Vai trò nào dƣới đây không phải của quang hợp?
a/ Tích luỹ năng lƣợng.
b/ Tạo chất hữu cơ.
c/ Cân bằng nhiệt độ của môi trƣờng.
d/ Điều hoà không khí.
Câu 2: Phƣơng trình tổng quát của quá trình quang hợp là:
a. 6CO2 + 12 H2O
NLAS
C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O
Sắc tố qh
Trang 5
b. 6CO2 + 12 H2O
NLAS
C6H12O6 + 6 O2
Sắc tố qh
c. CO2 + H2O
NLAS
C6H12O6 + O2
Sắc tố qh
d. 6CO2 + 12 H2O
NLAS
C6H12O6 + 6 O2 + H2O
Sắc tố qh
Câu 3: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 4: Khái niệm quang hợp nào dƣới đây là đúng?
a/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất
hữu cơ (đƣờng glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nƣớc).
b/ Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng
hợp chất hữu cơ (đƣờng glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nƣớc).
c/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất
hữu cơ (đƣờng galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nƣớc).
d/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất
hữu cơ (đƣờng glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nƣớc).
Câu 5: Các tilacôit không chứa:
a/ Hệ các sắc tố.
b/ Các trung tâm phản ứng.
c/ Các chất chuyền điện tử.
d/ enzim cácbôxi hoá.
Câu 6: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nƣớc chủ yếu từ:
a/ Nƣớc thoát ra ngoài theo lỗ khí đƣợc hấp thụ lại.
b/ Nƣớc đƣợc rễ cây hút từ đất đƣa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.
c/ Nƣớc đƣợc tƣới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.
d/ Hơi nƣớc trong không khí đƣợc hấp thụ vào lá qua lỗ khí.
Câu 7: Quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở:
a/ Thực vật và một số vi khuẩn.
b/ Thực vật, tảo và một số vi khuẩn.
c/ Tảo và một số vi khuẩn.
d/ Thực vật, tảo
Câu 8: Khi đƣợc chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó đƣợc bắt
nguồn từ:
a/ Sự khử CO2.
b/ Sự phân li nƣớc.
c/ Phân giải đƣờng
d/ Quang hô hấp.
Câu 9: Trong quang hợp các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng s có mặt ở:
a/ O2 thải ra
b/ Glucôzơ
c/ O2 và glucôzơ
d/ Glucôzơ và H2O
Câu 10: Phần lớn các chất hữu cơ của thực vật đƣợc tạo thành từ:
a/ H2O
b/ Các chất khoáng
c/ CO2
d/ Nitơ
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, VÀ CAM
Câu 1: Pha tối diễn ra ở v trí nào trong lục lạp?
a/ Ở màng ngoài.
b/ Ở màng trong.
c/ Ở chất nền.
d/ Ở tilacôit.
Trang 6
Câu 2: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
a/ Lúa, khoai, sắn, đậu.
b/ Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
c/ Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng.
d/ Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 3: Pha sáng diễn ra ở v trí nào của lục lạp?
a/ Ở chất nền.
b/ Ở màng trong.
c/ Ở màng ngoài.
d/ Ở tilacôit.
Câu 4: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
a/ Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
b/ Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
c/ Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
d/ Pha khử nƣớc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải
phóng O2 vào khí quyển.
Câu 5: Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là:
a/ Lúa, khoai, sắn, đậu.
b/ Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
c/ Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng.
d/ Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 6: Chất đƣợc tách ra kh i chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:
a/ APG (axit phốtphoglixêric).
b/ RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
c/ ALPG (anđêhit photphoglixêric).
d/ AM (axitmalic).
Câu 7: Ý nào dƣới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4
khi cố đ nh CO2?
a/ Đều diễn ra vào ban ngày.
b/ Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình).
c/ Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
d/ Chất nhận CO2
Câu 8: Đa số các thực vật thuộc nhóm thực vật :
a/ Thực vật C4
b. Thực vật CAM
c. Thực vật C3
d. Tất cả đều sai.
Câu 9: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là:
a/ APG (axit phốtphoglixêric).
b/ ALPG (anđêhit photphoglixêric).
c/ AM (axitmalic).
d/ Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA).
Câu 10: Ý nào dƣới đây đúng với chu trình canvin?
a/ Cần ADP.
b/ Giải phóng ra CO2.
c/ Xảy ra vào ban đêm.
d/ Sản xuất C6H12O6 (đƣờng).
Câu 11: Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
a/ Tăng cƣờng khái niệm quang hợp.
b/ Hạn chế sự mất nƣớc.
c/ Tăng cƣờng sự hấp thụ nƣớc của rễ.
d/ Tăng cƣờng CO2 vào lá.
Bài 10,: ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Câu 1: Điểm bão hoà ánh sáng là:
a/ Cƣờng độ ánh sáng tối đa để cƣờng độ quang hợp đạt cực đại.
b/ Cƣờng độ ánh sáng tối đa để cƣờng độ quang hợp đạt cực tiểu.
c/ Cƣờng độ ánh sáng tối đa để cƣờng độ quang hợp đạt mức trung bình.
d/ Cƣờng độ ánh sáng tối đa để cƣờng độ quang hợp đạt trên mức trung bình.
Câu 2: Các tia sáng đ xúc tiến quá trình:
Trang 7
a/ Tổng hợp ADN.
b/ Tổng hợp lipit.
c/ Tổng hợp cacbôhđrat.
d/ Tổng hợp prôtêin.
Câu 3: Năng suất kinh tế là:
a/ Toàn bộ năng suất sinh học đƣợc tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị
kinh tế đối với con ngƣời của từng loài cây.
b/ 2/3 năng suất sinh học đƣợc tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế
đối với con ngƣời của từng loài cây.
c/ 1/2 năng suất sinh học đƣợc tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế
đối với con ngƣời của từng loài cây.
d/ Một phần của năng suất sinh học đƣợc tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá
trị kinh tế đối với con ngƣời của từng loài cây.
Câu 4: Quá trình nào là quá trình cơ bản quyết đ nh năng suất cây trồng:
a/ Hô hấp
b/ Quang hợp
c/ Chu trình Canvin
d/ Chu trình C4
Câu 5: Quang hợp quyết đ nh:
a/ 100% năng suất cây trồng
b/ 90-95% năng suất cây trồng
c/ 45-50% năng suất cây trồng
d/ 42-45% năng suất cây trồng
Câu 6: Trong cùng một cƣờng độ chiếu sáng, loại ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất
đối với quang hợp
a/ Xanh lục
b/ Đỏ
c/ Xanh tím
d/ Vàng
Câu 7: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3:
a/ Tận dụng đƣợc ánh sáng cao
b/ Nhu cầu nƣớc thấp
b/ Tận dụng đƣợc nồng độ CO2
d/ Không có hô hấp sáng
Câu 8: Nhận đ nh nào sau đây là không đúng:
a/ Nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu trúc của bộ máy quang hợp nhƣng không
tham gia vào hoạt động quang hợp.
b/ Nồng độ CO2 quyết định cƣờng độ quang hợp.
c/ Ánh sáng là nhân tố cơ bản để tiến hành quang hợp
d/ Nƣớc là nguyên liệu trực tiếp của quang hợp
Câu 9: Nhận đ nh nào sau đây về ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình quang hợp là đúng:
a/ Điểm bù nhiệt độ là điểm có cƣờng độ quang hợp và cƣờng độ hô hấp bằng nhau
b/ Nhiệt độ ảnh hƣởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối của quá trình qh
c/ Cƣờng độ quang hợp phụ thuộc rất ít vào nhiệt độ
d/ Khi nhiệt độ tăng thì cƣờng độ quang hợp tăng.
Câu 10: Nhận đ nh nào dƣới đây về ảnh hƣởng của nồng độ CO2 đến quá trình quang hợp
là không đúng:
a/ CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp
b/ Nồng độ CO2 quyết định cƣờng độ của quá trình quang hợp
c/ Không thể đƣa nồng độ CO2 lên trên 0.03% để tăng cƣờng độ quá trình quang hợp
d/ Nồng độ CO2 trong không khí 0.03 thích hợp cho quá trình quang hợp.
Bài 12: H HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 1: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
a/ Ở rễ
b/ Ở thân.
c/ Ở lá.
d/ Tất cả các cơ quan của cơ thể.
Câu 2: Giai đoạn đƣờng phân diễn ra ở trong:
a/ Ty thể. b/ Tế bào chất. c/ Lục lạp.
d/ Nhân.
Câu 3: Chu trình crep diễn ra ở trong:
a/ Ty thể. b/ Tế bào chất.
c/ Lục lạp.
d/ Nhân.
Câu 4: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
a/ Chu trình crep Đƣờng phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp.
Trang 8
b/ Đƣờng phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep.
c/ Đƣờng phân Chu trình crep Chuổi chuyền êlectron hô hấp.
d/ Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep Đƣờng phân.
Câu 5: Quá trình phân giải k khí và phân giải hiếu khí có giai đoạn chung là:
a/ Chuổi chuyển êlectron.
b/ Chu trình crep.
c/ Đƣờng phân.
d/ Tổng hợp Axetyl – CoA.
Câu 6: Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá là:
a/ Sắc lạp và bạch lạp.
b/ Ty thể cvà bạch lạp.
c/ Ty thể và sắc lạp.
d/ Ty thể và bạch lạp.
Câu 7: Hô hấp ánh sáng xảy ra:
a/ Ở thực vật C4.
b/ Ở thực vật CAM.
c/ Ở thực vật C3.
d/ Ở thực vật C4 và thực vật CAM.
Câu 8: Kết thúc quá trình đƣờng phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu đƣợc:
a/ 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
b/ 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
c/ 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
d/ 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
Câu 9: Sự hô hấp diễn ra trong ty thể tạo ra:
a/ 32 ATP
b/ 34 ATP.
c/ 36 ATP. d/ 38ATP
Câu 10: Chuỗi chuyền êlectron tạo ra:
a/ 32 ATP
b/ 34 ATP.
c/ 36 ATP.
d/ 38ATP
Câu 11: Một phân tử glucôzơ b ô xy hoá hoàn toàn trong đƣờng phân và chu trình crep,
nhƣng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lƣợng còn lại mà tế bào
thu nhận từ phân tử glucôzơ đi đâu?
a/ Trong phân tử CO2 đƣợc thải ra từ quá trình này.
b/ Mất dƣới dạng nhiệt.
c/ Trong O2.
d/ Trong NADH và FADH2.
Câu 12: Phân giải k khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra:
a/ Chỉ rƣợu êtylic.
b/ Rƣợu êtylic hoặc axit lactic.
c/ Chỉ axit lactic.
d/ Đồng thời rƣợu êtylic và axit lactic.
Câu 13: Hô hấp là quá trình:
a/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lƣợng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
b/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lƣợng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
c/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lƣợng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
d/ Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lƣợng cần thiết cho
các hoạt động của cơ thể.
B – Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lƣợng Ở Động Vật
BÀI 15: TI U HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Ở động vật chƣa có túi tiêu hoá, thức ăn đƣợc tiêu hoá nhƣ thế nào?
a/ Tiêu hóa ngoại bào.
b/ Tiêu hoá nội bào.
c/ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
d/ Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại
bào.
Câu 2: Ý nào dƣới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở ngƣời?
a/ Trong ống tiêu hoá của ngƣời có ruột non.
b/ Trong ống tiêu hoá của ngƣời có
thực quản.
Trang 9
c/ Trong ống tiêu hoá của ngƣời có dạ dày.
d/ Trong ống tiêu hoá của ngƣời có
diều.
Câu 3: Ý nào dƣới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu
hoá ở ngƣời?
a/ Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học.
b/ Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học.
c/ Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học.
d/ Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học.
Câu 4: Diều ở các động vật đƣợc hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?
a/ Diều đƣợc hình thành từ tuyến nƣớc bọt.
b/ Diều đƣợc hình thành từ khoang miệng.
c/ Diều đƣợc hình thành từ dạ dày.
d/ Diều đƣợc hình thành từ thực quản.
Câu 5: Ý nào dƣới đây không đúng với ƣu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
a/ Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.
b/ Dịch tiêu hoá đƣợc hoà loãng.
c/ Ống tiêu hoá đƣợc phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức
năng.
d/ Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.
Câu 6: Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn đƣợc tiêu hoá nhƣ thế nào?
a/ Tiêu hóa ngoại bào.
b/ Tiêu hoá nội bào.
c/ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. d/ Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào
Câu 7: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra nhƣ thế nào?
a/ Thức ăn đƣợc tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dƣỡng phức tạp thành những
chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
b/ Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dƣỡng phức
tạp thành những chất đơn giản.
c/ Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dƣỡng phức tạp trong
khoang túi) và nội bào.
d. Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dƣỡng phức tạp trong
khoang túi.
Câu 8: Quá trình tiêu hoá ở động vật chƣa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra nhƣ thế nào?
a/ Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn
thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
b/ Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn
thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc
c/ Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức
ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
d/ Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong
thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
Câu 9: Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra nhƣ thế nào?
a/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ
vào máu.
b/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và
đƣợc hấp thụ vào máu.
c/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ
vào máu.
d/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ
vào mọi tế bào.
Câu 10: Tiêu hoá là:
a/ Quá trình tạo ra các chất dinh dƣỡng từ thức ăn cho cơ thể.
b/ Quá trình tạo ra các chất dinh dƣỡng và năng lƣợng cho cơ thể.
c/ Quá trình tạo ra các chất chất dinh dƣỡng cho cơ thể.
Trang
10
d/ Quá trình biến đổi các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể
có thể hấp thu đƣợc.
Câu 11: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hƣớng nào?
a/ Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá ngoại bào.
b/ Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá nội bào.
c/ Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
d/ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào.
BÀI 16: TI U HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Câu 1: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn c ?
a/ Răng cửa giữ và giật cỏ.
b/ Răng nanh nghiền nát cỏ.
c/ Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
d/ Răng nanh giữ và giật cỏ.
Câu 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn c nhƣ thế nào?
a/ Tiêu hoá học và cơ học.
b/ Tiêu hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
c/ Chỉ tiêu hoá cơ học.
d/ Chỉ tiêu hoá học.
Câu 3: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn th t?
a/ Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xƣơng
b/ Răng nanh cắn và giữ mồi.
c/ Răng cửa giữ thức ăn. d/ Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ.
Câu 4: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn th t nhƣ thế nào?
a/ Tiêu hoá học.
b/ Chỉ tiêu hoá cơ học.
c/ Tiêu hoá học và cơ học.
d/ Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
Câu 5: Đặc điểm nào dƣới đây không có ở thú ăn th t:
a/ Dạ dày đơn.
b/ Ruột ngắn.
c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và đƣợc hấp thụ.
d/ Manh tràng phát triển.
Câu 6: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?
a/ Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
b/ Ngựa, thỏ, chuột.
c/ Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
d/ Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 7: Đặc điểm nào dƣới đây không có ở thú ăn c :
a/ Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
b/ Ruột dài.
c/ Manh tràng phát triển.
d/ Ruột ngắn.
Câu 8: Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn th t là:
a/ Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.
b/ Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.
c/ Nhai thức ăn trƣớc khi nuốt.
d/ Chỉ nuốt thức ăn.
Câu 9: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra nhƣ thế nào?
a/ Thức ăn đƣợc ợ lên miệng để nhai lại.
b/ Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
c/ Hấp thụ bớt nƣớc trong thức ăn.
d/ Thúc ăn đƣợc trộn với nƣớc bọt và đƣợc vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu
hoá xellulôzơ.
Câu 10: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra nhƣ thế nào?
a/ Thức ăn đƣợc ợ lên miệng để nhai lại.
b/ Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
c/ Hấp thụ bớt nƣớc trong thức ăn.
d/ Thức ăn đƣợc trộn với nƣớc bọt và đƣợc vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim
tiêu hoá xellulôzơ.
Trang
11
Câu 11: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông tuột và các lông cực nh có tác
dụng gì?
a/ Làm tăng nhu động ruột.
b/ Làm tăng bề mặt hấp thụ.
c/ Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
d/ Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
Câu 12: Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
a/ Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
b/ Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
c/ Ngựa, thỏ, chuột.
d/ Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 13: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày c diễn ra nhƣ thế nào?
a/ Hấp thụ bớt nƣớc trong thức ăn.
b/ Thức ăn đƣợc trộn với nƣớc bọt và đƣợc vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim
tiêu hoá xellulôzơ.
c/ Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
d/ Thức ăn đƣợc ợ lên miệng để nhai lại.
Câu 14: Sự tiêu hoá ở dạ dày múi khế diễn ra nhƣ thế nào?
a/ Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
b/ Hấp thụ bớt nƣớc trong thức ăn.
c/ Thức ăn đƣợc trộn với nƣớc bọt và đƣợc vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu
hoá xellulôzơ.
d/ Thức ăn đƣợc ợ lên miệng để nhai lại.
BÀI 18, 19: TUẦN HOÀN MÁU
Câu 1. Hệ tuần hoàn của động vật đƣợc cấu tạo từ những bộ phận:
a.tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
b. hồng cầu
c. máu và nƣớc mô
d. bạch cầu
Câu 2. Đƣờng đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là:
a. Tim Mao mạch Tĩnh mạch Động mạch Tim
b. Tim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim
c. Tim Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim
d. Tim Tĩnh mạch Mao mạch Động mạch Tim
Câu 3. Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2và máu giàu CO2 ở tim
a. Cá xƣơng, chim, thú
b. Lƣỡng cƣ, thú
c. Bò sát ( Trừ cá sấu), chim, thú
d. Lƣỡng cƣ, bò sát, chim
Câu 4. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là
a. do hệ dẫn truyền tim
b. do tim
c. do mạch máu
d. do huyết áp
Câu 5. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự
a. Nút xoang nhĩ phát xung điện Nút nhĩ thất Bó His Mạng lưới Puôckin
b. Nút xoang nhĩ phát xung điện Bó His Nút nhĩ thất Mạng lưới Puôckin
c. Nút xoang nhĩ phát xung điện Nút nhĩ thất Mạng lưới Puôckin Bó His
d. Nút xoang nhĩ phát xung điện Mạng lưới Puôckin Nút nhĩ thất Bó His
Câu 6. Thứ tự nào dƣới đây đúng với chu kì hoạt động của tim
a. Pha co tâm nhĩ pha giãn chung pha co tâm thất
b. Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha giãn chung
c. Pha co tâm thất pha co tâm nhĩ pha giãn chung
d. pha giãn chung pha co tâm thất pha co tâm nhĩ
Câu 7. Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ
a. động mạch tiểu động mạch mao mạch tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch
b. tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch mao mạch tiểu động mạch động mạch
c. động mạch tiểu tĩnh mạch mao mạch tiểu động mạch tĩnh mạch
d. mao mạch tiểu động mạch động mạch tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch
Trang
12
Câu 8. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào
1. Lực co tim
4. Khối lượng máu
2. Nhịp tim
5. Số lượng hồng cầu
3. Độ quánh của máu
6. Sự đàn hồi của mạch máu
Đáp án đúng là:
a. 1, 2, 3, 4, 5
b. 1, 2, 3, 4, 6
c. 2, 3, 4, 5, 6
d. 1, 2, 3, 5, 6
Câu 9. Ở người trưởng thành nh p tim thường là
a. 95 lần / phút
b. 85 lần / phút
c. 75 lần / phút
d. 65 lần / phút
Câu 10. Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng huyết áp mà không cần đến thuốc?
1. Giảm cân.
4. Giảm lƣợng muối ăn hàng ngày ( < 6g NaCl).
2. Luyện tập thể dục đều đặn.
5. Uống rƣợu bia
3. Hạn chế căng thẳng, stress.
6. Không hút thuốc lá.
Các phƣơng án đúng là :
a. 1,2,3,4,5,6.
b. 1,2,3,4,5.
c. 1,2,3,4,6.
d.2,3,4,5,6.
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI M I
Câu 1. Gan và thận có vai trò
a. duy trì áp suất thẩm thấu của máu
b. duy trì huyết áp
c. duy trì vận tốc máu
c. Cân bằng pH
Câu 2. Cơ chế điều hoà hàm lƣợng glucôzơ trong máu giảm diễn ra theo trật tự nào?
a. Tuyến tuỵ Glucagôn Glicôgen (Gan) Glucôzơ Máu Glucôzơ trong máu tăng.
b. Gan Glucagôn Tuyến tuỵ Glicôgen Máu Glucôzơ trong máu tăng.
c. Gan Tuyến tuỵ Glucagôn Glicôgen Máu Glucôzơ trong máu tăng.
d. Tuyến tuỵ Gan Glucagôn Máu Glicôgen Glucôzơ trong máu tăng.
Câu 3. Tuỵ tiết ra hoocmôn nào?
a. Anđôstêrôn, ADH.
b. Glucagôn, Insulin.
c. Glucagôn, renin.
d. ADH, rênin.
Câu 4. Vai trò điều tiết của hoocmôn do tuyến tuỵ tiết ra là:
a. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lƣợng glucôzơ trong máu cao, còn glucagôn điều tiết khi
nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
b. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lƣợng glucôzơ trong máu thấp, còn glucagôn điều tiết khi
nồng độ glucôzơ trong máu cao.
c. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lƣợng glucôzơ trong máu cao, còn glucagôn điều tiết khi
nồng độ glucôzơ trong máu c ng cao.
d. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lƣợng glucôzơ trong máu thấp, còn glucagôn điều tiết khi
nồng độ glucôzơ trong máu c ng thấp.
Câu 5. Ý nào dƣới đây không phải vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn đ nh pH máu?
a. Các hệ đệm trong máu.
b. Phổi thải CO2.
+
+
c. Thận thải H và tái hấp thụ Na …
d. Phổi thải O2.
CHƢƠNG II. CẢM ỨNG
A – Cảm Ứng Ở Thực Vật
BÀI 23: HƢỚNG ĐỘNG
Câu 1. Hai loại hƣớng động chính là:
a. Hƣớng động dƣơng (sinh trƣởng hƣớng về phía có ánh sáng) và hƣớng động âm (sinh
trƣởng về trọng lực).
b. Hƣớng động dƣơng (sinh trƣởng tránh xa nguồn kích thích) và hƣớng động âm (sinh trƣởng
hƣớng tới nguồn kích thích).
Trang
13
c. Hƣớng động dƣơng (sinh trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích) và hƣớng động âm (sinh
trƣởng theo hƣớng tránh xa nguồn kích thích).
d. Hƣớng động dƣơng (sinh trƣởng hƣớng tới nƣớc) và hƣớng động âm (sinh trƣởng hƣớng tới
đất).
Câu 2. Các kiểu hƣớng động dƣơng của rễ là:
a. Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, hƣớng sáng.
b. Hƣớng đất, hƣớng sáng, huớng hoá.
c. Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, huớng hoá.
d. Hƣớng sáng, hƣớng nƣớc, hƣớng hoá.
Câu 3. Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng nhƣ thế nào?
a. Chiếu sáng từ hai hƣớng.
b. Chiếu sáng từ ba hƣớng.
c. Chiếu sáng từ một hƣớng.
d. Chiếu sáng từ nhiều hƣớng.
Câu 4. Hƣớng động ở cây có liên quan tới
a. các tác nhân kích thích từ môi trƣờng.
b. sự phân giải sắc tố.
c. đóng khí khổng.
d. thay đổi hàm lƣợng axitnuclêic
Câu 5. Các kiểu hƣớng động âm của rễ là
a. Hƣớng đất, hƣớng sáng.
b. Hƣớng nƣớc, hƣớng hoá.
c. Hƣớng sáng, hƣớng hoá.
d. Hƣớng sáng, hƣớng nƣớc.
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
Câu 1. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
a. Hƣớng hoá.
b .Ứng động không sinh trƣởng.
c. Ứng động sinh trƣởng.
d. Ứng động tiếp xúc.
Câu 2. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh
sáng yếu là kiểu ứng động :
a. dƣới tác động của ánh sáng.
b.dƣới tác động của nhiệt độ.
b. dƣới tác động của hoá chất.
d.dƣới tác động của điện năng.
Câu 3. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại là kiểu ứng động :
a. dƣới tác động của ánh sáng.
b.dƣới tác động của nhiệt độ.
c. dƣới tác động của hoá chất.
d.dƣới tác động của điện năng.
Câu 4. Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu :
a. ứng động sinh trƣởng.
b. quang ứng động.
c. ứng động không sinh trƣởng
d. điện ứng động.
Câu 5. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
a. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
b.quang ứng động và điện ứng động.
c. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
d. Nhiệt ứng động và quang ứng động.
B – Cảm Ứng Ở Động Vật
BÀI 26, 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1. Thủy tức phản ứng nhƣ thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?
a. Co những chiếc vòi lại
b. Co toàn thân lại.
c. Co phần thân lại.
d. Chỉ co phần bị kim châm.
Câu 2. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở ngƣời từ trên xuống theo thứ tự:
a. Não bộ Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống.
b. Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não bộ.
c. Não bộ Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh.
d. Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch thần kinh.
Câu 3. Giả sử đang đi chơi bất ngờ gặp 1 con chó dại ngay trƣớc mặt , bạn có thể phản ứng
( hành động ) nhƣ thế nào ?
Trang
14
a. Bỏ chạy.
b. tìm gậy hoặc đá để: đánh hoặc ném
c. Đứng im.
d. Một trong các hành động trên.
Câu 4. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật:
a. Ruột khoang.
b. Giun dẹp, đỉa, côn trùng
c. Cá, lƣỡng cƣ, bò sát.
d. Chim, thú.
Câu 5. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy
chỉ ra theo thứ tự: Tác nhân kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và
tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tƣợng trên:
a. Gai Thụ quan đau ở tay Tủy sống Cơ tay.
b. Gai tủy sống Cơ tay Thụ quan đau ở tay.
c. Gai Cơ tay Thụ quan đau ở tau Tủy sống.
d. Gai Thụ quan đau ở tay Cơ tay Tủy sống
Câu 6. Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ ( nhƣ co 1 chân) khi b
kích thích ?
a. Số lƣợng tế bào thần kinh tăng lên.
b. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể.
c. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau.
d. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau.
Câu 7. Trùng biến hình thu chân giả để:
a. bơi tới chỗ nhiều ôxi
b. tránh chỗ nhiều ôxi
c. tránh ánh sáng chói.
d. bơi tới chỗ nhiều ánh sáng.
Câu 8. Cảm ứng của động vật là:
a. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trƣờng sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và
phát triển.
b. Phản ứng lại các kích thích của môi trƣờng sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
c. Phản ứng lại các kích thích định hƣớng của môi trƣờng sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát
triển.
d. Phản ứng đối với kích thích vô hƣớng của môi trƣờng sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát
triển.
Câu 9. Hệ thần kinh của giun dẹp có:
a. Hạch đầu, hạch thân.
b. Hạch đầu, hạch bụng.
c. Hạch đầu, hạch ngực.
d. Hạch ngực, hạch bụng.
Câu 10. Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật nhƣ thế nào?
a. Diễn ra ngang bằng.
b. Diễn ra chậm hơn một chút.
c. Diễn ra chậm hơn nhiều.
d. Diễn ra nhanh hơn.
BÀI 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
Câu 1. Tr số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là:
a. – 50mV.
b. – 60mV.
c. – 70mV.
d. – 80mV.
Câu 2. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K có vai trò chuyển:
a. Na+ từ ngoài vào trong màng.
b. Na+ từ trong ra ngoài màng.
c. K+ từ trong ra ngoài màng.
D. K+ từ ngoài vào trong màng.
Câu 3. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
a. cổng K+ và Na+ cùng đóng.
b. cổng K+ mở và Na+ đóng.
c. cổng K+ và Na+ cùng mở.
d. cổng K+ đóng và Na+ mở.
Câu 4. Trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ sự phân bố các ion Natri bên ngoài tế bào (
mM) là:
a. 5 mM
b. 10 mM
c. 15 mM
d. 150 Mm
Trang
15
Câu 5. Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích
điện:
a. Trung tính.
b. Dương.
c. Âm.
d. Hoạt động
Câu 6: Điện thế nghỉ là gì?
a. Là điện thế xuất hiện khi tế bào thần kinh đang nghỉ bị kích thích hƣng phấn.
b. Là điện thế xuất hiện do sự phân bố không đồng đều các ion K+ và Ca2+ ở hai bên màng tế
bào.
c. Là điện thế xuất hiện do sự chênh lệch áp suất hai bên màng tế bào.
d. Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (ngoài màng tích điện
dƣơng, trong màng tích điện âm).
BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Câu 1. Xung thần kinh là
a. sự xuất hiện điện thế hoạt động.
b. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.
c. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.
d. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.
Câu 2.Khi b kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo
thứ tự:
a. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực.
b. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực)
c. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực
d. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực.
Câu 3. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
a. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
b. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
c. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
d. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lƣợng.
Câu 4.Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực?
a. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào.
b. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào.
c. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào.
d. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài tế bào màng.
Câu 5. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về phƣơng thức lan truyền điện thế hoạt động
trên sợi thần kinh có màng miêlin?
a. Lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
b. Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác liền kề.
c. Điện thế lan truyền do sự mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này
sang eo Ranvie khác.
d. Điện thế hoạt động lan truyền nhanh hơn.
Câu 6: Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc?
a. Lan truyền không liên tục giữa các vùng. c. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
b. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác. d. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề
bên.
Câu 7. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với
sợi trục không có bao miêlin là
a. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lƣợng.
Trang
16
b. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lƣợng.
c. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lƣợng.
d. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lƣợng.
BÀI 29: TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Câu 1. Mỗi xináp hóa học gồm các thành phần chính theo trình tự là
a. Khe xinap, Màng trƣớc xinap, Chuỳ xinap, Màng sau xinap.
b. Màng trƣớc xinap, Chuỳ xinap, Khe xinap, Màng sau xinap.
c. Màng sau xinap, Khe xinap, Chuỳ xinap, Màng trƣớc xinap.
d. Chuỳ xinap, Màng trƣớc xinap, Khe xinap, Màng sau xinap.
Câu 2.Vai trò của ion Ca+ trong sự chuyển xung điện qua xináp:
a. Tạo môi trƣờng thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động.
b. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
c. Tăng cƣờng tái phân cực ở màng trƣớc xináp.
d. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trƣớc xináp và vỡ ra.
Câu 3. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:
a. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào
khe xináp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng
sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
b. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào
khe xináp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động
lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp.
c. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi
tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào
màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.
d. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào
màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xináp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên
màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
Câu 4. Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xináp?
a. Màng trƣớc xinap.
b. Chuỳ xinap.
c. Màng sau xinap.
d. Khe xinap.
Câu 5. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là
a. Axêtincôlin và đôpamin.
b. Axêtincôlin và Sêrôtônin.
c. Sêrôtônin và norađrênalin.
d. Axêtincôlin và norađrênalin.
Câu 6. Xináp là
a. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
b. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
c. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
d. Diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay giữa các tế bào thần kinh với các tế bào
khác (tế bào cơ, tế bào tuyến…).
Câu 7. Ý nào không đúng với Axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh?
a. Axêtincôlin đƣợc tái chế phân bố tự do trong chuỳ xinap.
b. Axêtincôlin bị Axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin.
c. Axêtat và côlin trở lại màng trƣớc và vào chuỳ xinap để tái tổng hợp thành Axêtincôlin.
d. Axêtincôlin tái chế đƣợc chứa trong các bóng xináp.
Trang
17
BÀI 31,32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Câu 1.Tập tính ở động vật đƣợc chia thành các loại sau:
a. bẩm sinh, học đƣợc, hỗn hợp.
b. bẩm sinh, học đƣợc.
c. bẩm sinh, hỗn hợp.
d. học đƣợc, hỗn hợp.
Câu 2. Học sinh đi học đúng giờ là loại tập tính:
a. bẩm sinh
b. hỗn hợp
c. học đƣợc
d.bẩm sinh, hỗn hợp.
Câu 3. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:
a. kích thích hệ thần kinh cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hành động.
b. kích thích cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hệ thần kinh hành động.
c. kích thích cơ quan thực hiện hệ thần kinh cơ quan thụ cảm hành động.
d. kích thích cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động.
Câu 4.Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính:
a. học đƣợc
b. bẩm sinh
c. hỗn hợp
d. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp.
Câu 5. Ngƣời đi xe máy trên đƣờng thấy đèn đ thì dừng lại là tập tính
a. học đƣợc
b. bẩm sinh.
c. hỗn hợp.
d. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp.
Câu 6. Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học
tập:
a. in vết.
b. quen nhờn.
c. điều kiện hoá.
d. học ngầm.
Câu 7. Ngỗng con mới nở chạy theo ngƣời là kiểu học tâp:
a. in vết.
b. quen nhờn.
c. điều kiện hoá.
d. học ngầm
Câu 8. Páp Lốp làm thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu:
a. in vết.
b. quen nhờn.
c. điều kiện hoá đáp ứng. d. học ngầm
Câu 9. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học tập:
a. in vết.
b. quen nhờn.
c. học khôn.
d. điều kiện hoá hành động.
Câu 10 . Những nhận thức về môi trƣờng xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng
tìm đƣợc thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập:
a. in vết.
b. quen nhờn.
c. học ngầm
d.điều kiện hoá.
Câu 11. Tinh tinh xếp các hòm gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao là kiểu học tập:
a. in vết.
B. học khôn.
c. học ngầm
d.điều kiện hoá.
Câu 12. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống
bếp. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tâp:
a. quen nhờn.
b. điều kiện hoá đáp ứng.
c. học khôn.
d. điều kiện hoá hành động.
Câu 13. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã
có, bạn đã giải đƣợc bài tập đó. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập:
a. in vết.
b. học khôn.
c. điều kiện hoá đáp ứng.
d. học ngầm
Câu 14. Nếu thả 1 hòn đá nh bên cạnh con rùa, rùa s rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại
hành động đó nhiều lần thì rùa s không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là 1 ví dụ về
hình thức học tập:
a. in vết.
b. quen nhờn.
c. học ngầm
d. học khôn.
Câu 15. Hổ, báo bò sát đất đến gần con mồi rồi rƣợt đuổi cắn vào cổ con mồi là tập tính:
a. kiếm ăn.
b. bảo vệ lãnh thổ.
c. sinh sản.
d. di cƣ.
Câu 16. Hƣơu đực quệt d ch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây
để thông báo cho các con đực khác là tập tính:
a. kiếm ăn.
b. sinh sản.
c. di cƣ.
d. bảo vệ lãnh thổ.
Câu 17. Đến mùa sinh sản Công đực thƣờng nhảy múa và khoe m bộ lông là tập tính:
a. kiếm ăn.
b. bảo vệ lãnh thổ.
c. sinh sản.
d. di cƣ.
Câu 18. Kiến lính sắn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập
tính:
Trang
18
a. thứ bậc.
b. bảo vệ lãnh thổ.
c. vị tha.
Câu 19. Chim én tránh rét vào mùa đông là tập tính:
a. bảo vệ lãnh thổ.
b . sinh sản.
c. di cƣ.
Câu 20. Chó sói, sƣ tử sống theo bầy đàn là tập tính:
a.bảo vệ lãnh thổ.
b . sinh sản.
c. di cƣ.
d. di cƣ.
d. Xã hội
d. Xã hội
CHƢƠNG III. SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A – Sinh Trƣởng Và Phát Triển Ở Thực Vật
BÀI 34. SINH TRƢỞNG Ở THỰC VẬT.
Câu 1: Đặc điểm nào không có ở sinh trƣởng sơ cấp?
a/ Làm tăng kích thƣớc chiều dài của cây.
b/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh
bần.
c/ Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
d/ Diễn ra hoạt động của mô phân
sinh đỉnh.
Câu 2: Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở v trí nào của cây?
a/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
b/ Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
c/ Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
d/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Câu 3: Mô phân sinh đỉnh không có ở v trí nào của cây?
a/ Ở đỉnh rễ.
b/ Ở thân.
c/ Ở chồi nách.
d/ Ở chồi đỉnh.
Câu 4: Đặc điểm nào không có ở sinh trƣởng thứ cấp?
a/ Làm tăng kích thƣớc chiều ngang của cây.
b/ Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
c/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
d/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
Câu 5. Ở thực vật có hạt một năm, chu kì sinh trƣởng và phát triển có các giai đoạn theo
trình tự:
a/ Ra hoa – tạo hạt – nảy mầm – mọc lá – sinh trƣởng rễ, thân, lá.
b/ Nảy mầm – ra lá – sinh trƣởng rễ, thân, lá – ra hoa – tạo quả - quả chín.
c/ Nảy mầm – sinh trƣởng rễ, thân, lá – ra hoa – tạo quả - quả chín.
d/ Ra hoa – nảy mầm – tạo hạt – mọc lá – sinh trƣởng rễ, thân, lá.
Câu 6: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trƣởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân
là:
a/ Vỏ Biểu bì Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch Mạch gỗ sơ cấp Tuỷ.
b/ Biểu bì Vỏ Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch Mạch gỗ sơ cấp Tuỷ.
c/ Biểu bì Vỏ Mạch gỗ sơ cấp Tầng sinh mạch Mạch rây sơ cấp Tuỷ.
d/ Biểu bì Vỏ Tầng sinh mạch Mạch rây sơ cấp Mạch gỗ sơ cấp Tuỷ
BÀI 35. HOOCM N THỰC VẬT
Câu 1: Ngƣời ta sƣ dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:
a/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô
và tế bào thực vật, diệt cỏ.
b/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và
tế bào thực vật, diệt cỏ.
c/ Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế
bào thực vật, diệt cỏ.
Trang
19
d/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế
bào thực vật, diệt cỏ.
Câu 2: Hoocmon thể hiện ƣu thế đỉnh:
a/ Auxin
b/ Gibêrêlin
c/ Xitôkinin.
d/ Êtylen
Câu 3: Auxin chủ yếu sinh ra ở:
a/ Đỉnh của thân và cành.
b/ Phôi hạt, chóp rễ.
c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
d/ Thân, lá.
Câu 4: Êtylen có vai trò:
a/ Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
b/ Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
c/ Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
d/ Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Câu 5: Gibêrelin chủ yếu sinh ra ở:
a/ Tế bào đang phân chia ở, hạt, quả.
b/ Thân,cành. c/ Lá, rễ.
d/ Đỉnh của thân và cành.
Câu 6: Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:
a/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
b/ Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với ngƣời và gia
súc.
c/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
d/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Câu 7: Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm hoocmôn ức chế sự sinh trƣởng là:
a/ Auxin, xitôkinin.
b/ Auxin, gibêrelin.
c/ Gibêrelin, êtylen.
d/ Etylen, Axit absixic.
BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Câu 1: Cây dài ngày là:
a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.
b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.
c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.
Câu 2: Các cây trung tính là cây;
a/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dƣơng. b/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đƣờng.
c/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hƣớng dƣơng.
d/ Thƣợc dƣợc, đậu tƣơng, vừng, gai dầu, mía.
Câu 3: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?
a/ Lá thứ 14.
b/ Lá thứ 15.
c/ Lá thứ 12.
d/ Lá thứ 13.
Câu 4: Florigen kích thích sự ra hoa của cây đƣợc sinh ra ở:
a/ Chồi nách.
b/ Lá.
c/ Đỉnh thân.
d/ Rễ.
Câu 5: Tuổi của cây một năm đƣợc tính theo:
a/ Số lóng.
b/ Số lá.
c/ Số chồi nách.
d/ Số cành.
Câu 6: Mối liên hệ giữa Phitôcrôm Pđ và Pđx nhƣ thế nào?
a/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dƣới sự tác động của ánh sáng.
b/ Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau dƣới sự tác động của ánh sáng.
c/ Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dƣới sự tác động của ánh sáng.
d/ Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dƣới sự tác động của ánh sáng.
Câu 7: Quang chu kì là:
a/ Tƣơng quan độ dài ban ngày và ban đêm.
b/ Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày.
c/ Thời gian chiếu sáng trong một ngày.
d/ Tƣơng quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.
Trang
20
B – Sinh Trƣởng Và Phát Triển Ở Động Vật
BÀI 37. SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Những động vật sinh trƣởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:
a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
b/ Cánh cam, bọ rùa, bƣớm, ruồi.
c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
d/ Châu chấu, ếch, muỗi.
Câu 2. Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có :
a. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trƣởng thành.
b. đặc điểm hình thái, cấu tạo tƣơng tự với con trƣởng thành, nhƣng khác về sinh lý.
c. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tƣơng tự với con trƣởng thành.
d. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trƣởng thành.
Câu 3. Các giai đoạn lần lƣợt trong chu kỳ sinh trƣởng và phát triển của bƣớm là:
a/ Trứng, nhộng, sâu, bƣớm.
b/ Bƣớm, trứng, nhộng, sâu.
c/ Trứng, sâu, nhộng, bƣớm.
c/ Sâu, bƣớm, nhộng, trứng.
Câu 4. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có:
a. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trƣởng thành.
b. đặc điểm hình thái, cấu tạo tƣơng tự với con trƣởng thành, nhƣng khác về sinh lý.
c. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tƣơng tự với con trƣởng thành.
d. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trƣởng thành.
Câu 5. Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non
có :
a. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trƣởng thành.
b. đặc điểm hình thái, cấu tạo tƣơng tự với con trƣởng thành, nhƣng khác về sinh lý.
c. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tƣơng tự với con trƣởng thành.
d. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trƣởng thành.
Câu 6: Vì sao đối vớ động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trƣởng và phát triển b
ảnh hƣởng?
a/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.
b/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lƣợng để chống rét.
c/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lƣợng.
d/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
Câu 7: Biến thái là:
a/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc
nở từ trứng ra
b/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc
nở từ trứng ra
c/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ
trứng ra.
d/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ
trứng ra.
BÀI 38. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐV
Câu 1. Tăng chuyển hóa cơ bản, nh p tim nhanh, huyết áp thấp, gầy, bƣớu cổ, mắt lồi là
triệu chứng bệnh lí của ngƣời:
a/ Nhƣợc năng tuyến yên.
b/ Nhƣợc năng tuyến giáp.
Trang
21
c/ Ƣu năng tuyến yên.
d/ Ƣu năng tuyến giáp
Câu 2. Ở ngƣời, hoocmon điều hòa sinh trƣởng quan trọng nhất là:
a/ Ecdixon và testostêron b/ GH và ơstrôgen c/ Tiroxin và GH d/ GH và testostêron
Câu 3. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoocmôn sinh trƣởng ở giai đoạn trẻ em s dẫn đến
hậu quả:
a/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
b/ Ngƣời bé nhỏ.
c/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
d/ Ngƣời khổng lồ.
Câu 4. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá nhiều hoocmôn sinh trƣởng ở giai đoạn ngƣời lớn s
dẫn đến hậu quả:
a/ Nhỏ đầu xƣơng chi.
b/ Ngƣời bé nhỏ.
c/ To đầu xƣơng chi.
d/ Ngƣời khổng lồ.
Câu 5. Hoocmôn có tác dụng kích thích tăng quá trình tổng hợp prôtêin trong cơ thể động
vật là:
a/ Ecdixon và testostêron b/ Ơstrôgen và juvenin c/ Tiroxin và ơstrôgen d/ GH và testostêron
Câu 6: Juvenin có tác dụng:
a/ Gây lột xác ở sâu bƣớm, kích thích sâu biến thành nhộng và bƣớm.
b/ Gây lột xác ở sâu bƣớm, ức chế sâu biến thành nhộng và bƣớm.
c/ Ức chế sự lột xác của sâu bƣớm, kích thích sâu biến thành nhộng và bƣớm.
d/ Ức chế sự lột xác của sâu bƣớm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bƣớm
Câu 7: Ơtrôgen có vai trò:
a/ Kích thích sự sinh trƣởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
b/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng của cơ thể.
c/ Tăng cƣờng quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích
thƣớc tế bào, vì vậy làm tăng cƣờng sự sinh trƣởng của cơ thể.
d/ Kích thích sự sinh trƣởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
BÀI 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐV
(tt)
Câu 1. Nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng mạnh đến sinh trƣởng và phát triển ở ngƣời và động
vật là:
a. Thức ăn
b. Ánh sáng
c. Nhiệt độ
d. Độ ẩm không khí
Câu 2. Những biện pháp điều khiển sinh trƣởng, phát triển ở ngƣời và động vật và ngƣời
là:
a. Cải tạo giống, cải thiện môi trƣờng sống, cải thiện chất lƣợng dân số.
b. Cải tạo giống, cải thiện chất lƣợng dân số, hạn chế lạm dụng rƣợu bia, thuốc lá.
c. Cải tạo giống, cải thiện môi trƣờng sống, làm chuồng trại đúng tiêu chuẩn.
d. Cải tạo giống, lai giống ngoại nhập với giống nội địa, cải thiện môi trƣờng sống.
Câu 3. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của trẻ nh ?
a/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình
thành xƣơng.
b/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình
thành xƣơng.
c/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình
thành xƣơng.
d/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ô xy hoá để hình thành
xƣơng.
Câu 4: Các nhân tố môi trƣờng có ảnh hƣởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình
phát triển của ngƣời?
a/ Giai đoạn phôi thai.
b/ Giai đoạn sơ sinh.
c/ Giai đoạn sau sơ sinh.
d/ Giai đoạn trƣởng thành.
Trang
22
Câu 5: Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trƣởng và phát triển của
động vật?
a/ Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trƣờng.
b/ Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan.
c/ Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.
d/ Cung cấp năng lƣợng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
CHƢƠNG IV. SINH SẢN
A – Sinh Sản Ở Thực Vật
BÀI 41. SINH SẢN V TÍNH Ở THỰC VẬT
Câu 1: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
a/ Rêu, hạt trần.
b/ Rêu, Dƣơng xỉ.
c/ Quyết, hạt kín. d/ Quyết, hạt trần
Câu 2: Sinh sản bào tử là:
a/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao
tử thể.
b/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh do nguyên phân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ
thể bào tử và giao tử thể.
c/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật
có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.
d/ Tạo ra thế hệ mới từ hợp tử đƣợc phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và
giao tử thể.
Câu 3: Ý nào không đúng với ƣu điểm của phƣơng pháp nuôi cấy mô?
a/ Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
b/ Nhân nhanh với số lƣợnglớn cây giống và sạch bệnh.
c/ Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
Câu 4. Phƣơng pháp nhân giống không phải là sinh sản vô tính:
a. Chiết cành
b. Ghép cành
b. Nuôi cấy mô
d. Mọc từ hạt
Câu 5. Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở thực vật:
a. Nguyên phân
b. Nguyên phân, giảm phân c. Nguyên phân và thụ tinh
d. Giảm phân
Câu 6: Những cây ăn quả lâu năm ngƣời ta thƣờng chiết cành là vì:
a/ Dễ trồng và ít công chăm sóc.
b/ Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
c/ Để tránh sâu bệnh gây hại.
d/ Rút ngắn thời gian sinh trƣởng, sớm thu hoạch và biết trƣớc đặc tính của quả.
Câu 7: Ý nào không đúng với ƣu điểm của phƣơng pháp nuôi cấy mô?
a/ Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
b/ Nhân nhanh với số lƣợng lớn cây giống và sạch bệnh.
c/ Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
BÀI 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Câu 1: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra nhƣ thế nào?
a. Tế bào mẹ giảm phân 4 tiểu bào tử 4 bào tử nguyên phân 4 hạt phấn chứa tế bào sinh
sản và tế bào ống phấn.
b. Tế bào mẹ giảm phân 4 tiểu bào tử nguyên phân 4 bào tử nguyên phân 4 hạt phấn
chứa tế bào sinh sản và tế bào ống phấn.
Trang
23
c. Tế bào mẹ giảm phân 4 tiểu bào tử 4 bào tử giảm phân 4 hạt phấn chứa tế bào sinh
sản và tế bào ống phấn.
d. Tế bào mẹ giảm phân 4 tiểu bào tử 1 bào tử giảm phân 1 hạt phấn chứa tế bào sinh
sản và tế bào ống phấn.
Câu 2: Đặc điểm nào không phải là ƣu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở
thực vật?
a/ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trƣờng biến đổi.
b/ Tạo đƣợc nhiều biế dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
c/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
d/ Là hình thức sinh sản phổ biến.
Câu 3. Hạt có nội nhũ:
a. Chôm chôm, nhãn, sầu riêng. b. Mít, bƣởi, cam. c. Lúa, bắp, dừa.
d. Đậu, ổi, xoài.
Câu 4. Tế bào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
a. Tế bào trứng
b. Tế bào nhân cực
c. Tế bào tạo nội nh
d. Hợp
tử
Câu 5. Quả đƣợc tạo thành từ sự phát triển của:
a. Bầu nhụy
b. Vòi nhụy
c. Noãn
d. Túi phôi
Câu 6: Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
a/ 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
b/ 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
c/ 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.
d/ 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân.
Câu 7: Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:
a/ Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
b/ Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo
thành hợp tử và nhân nội nh .
c/ Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi
tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội.
d/ Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.
B – Sinh Sản Ở Động Vật
BÀI 44. SINH SẢN V
TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Con ong nào là kết quả của sinh sản trinh sinh?
a. ong chúa.
B. Ong thợ
c. Ong đực
d. Ong cái.
Câu 2: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính:
a. Nguyên phân .
b. Nguyên phân, giảm phân
c. Nguyên phân và thụ tinh
d. Giảm phân
Câu 3: Giun dẹp có hình thức sinh sản:
a. Phân mảnh, phân đôi
b. Nảy chồi, phân đôi
c. Phân đôi, trinh sản
d. Nảy chồi, phân mảnh.
Câu 4: Trinh sản là hình thức sinh sản:
a. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản
b. Xảy ra ở động vật bậc thấp
c. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái
d. Không có sự tham gia của giao tử đự.
Câu 5: Bọt biển có hình thức sinh sản:
a. Phân mảnh, phân đôi
b. Nảy chồi, phân đôi
c. Phân đôi, trinh sản
d. Nảy chồi, phân mảnh.
Câu 6: Thủy tức sinh sản chủ yếu bằng hình thức nào sau đây:
a. Phân mảnh.
b. Nảy chồi.
Trang
24
c. Trinh sản.
d. Phân mảnh.
BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Đặc điểm của động vật đẻ trứng:
a. Phôi phát triển trong trứng đã thụ tinh nhờ chất dinh dƣỡng từ cơ thể mẹ
b. Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dinh từ mẹ
c. Phôi phát triển trong trứng đã thụ tinh nhờ chất dinh dƣỡng từ noãn hoàng của trứng.
d. Trứng thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành phôi nhờ chất dinh dƣỡng
trong noãn hoàng của trứng.
Câu 2: Điều nào không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ tinh trong:
a. Số lƣợng trứng sau mỗi lần đẻ rất lớn nên số lƣợng con sinh ra nhiều
b. Tỉ lệ trứng thụ tinh thấp.
c. Trứng thụ tinh không đƣợc bảo vệ nên tỷ lệ sống sót thấp
d. Trứng từ khi sinh đến thụ tinh và phát triển thành con non hoàn toàn phụ thuộc vào môi
trƣờng nƣớc.
Câu 3: Giai đoạn nào không có trong sinh sản hữu tính ở động vật:
a. Hình thành tinh trùng và trứng
b. Thụ tinh tạo giao tử
c. Phát triển phôi hình thành cá thể mới
d. Thụ tinh tạo hợp tử.
Câu 4: Cơ sở của sinh sản hữu tính là:
a. Nguyên phân và phân hóa tế bào
b. Nguyên phân, giảm phân
c. Nguyên phân thụ tinh
d. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 5: Động vật nào sau đây mang đồng thời cả cơ quan sinh sản đực và cái?
a. Rùa, ốc sên
b. Giun đất, rắn
c. Ốc sên, giun đất
d. Chim, cá sấu.
Câu 6: Hình thức thụ tinh của ếch là:
a. Thụ tinh trong.
b. Thụ tinh ngoài.
c. Thụ tinh chéo
d. Tùy môi trƣờng sống.
Trang
25