Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đối chiếu thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong tiếng lào với hình thức tương đương tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

THIPPHAVANH SOULINTHAVONG

ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ
CHỈ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO
VỚI HÌNH THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

THIPPHAVANH SOULINTHAVONG

ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ
CHỈ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO
VỚI HÌNH THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60220240

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HÙNG VIỆT
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG



Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

PGS.TS. Phạm Hùng Việt

PGS.TS. Trịnh Cẩm Lan

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân
thành đến thầy PGS.TS. Phạm Hùng Việt, đã trực tiếp giao đề tài và hướng dẫn
em tận tình, cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện, hoàn thành luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ học,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã nhiệt tình truyền thụ cho
em, những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường
Xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và các bạn bè đã luôn là chỗ
dựa tinh thần vững chắc và là nguồn động viên đối với em trong cuộc sống và
trong quá trình học tập .
Hà Nội, tháng
năm 2016
Học viên

Soulinthavong Thipphavanh



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
P ẦN MỞ ẦU ........................................................................................................ 1
.

do chọn đề tài..................................................................................................... 1

.

ch sử nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 2

.

ục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 4
. Phương ph p nghiên cứu ........................................................................................ 4
. Đ ng g p c a luận văn ........................................................................................... 5
. ố cục luận văn ....................................................................................................... 5
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 6
1.1. Quan niệm c a các nhà ngôn ngữ học Lào về thành ngữ trong tiếng Lào .......... 6
1.2. Quan niệm c a các nhà ngôn ngữ học Việt Nam về thành ngữ trong tiếng Việt .. 8
1.2.1. Về khái niệm thành ngữ ................................................................................ 8
1.2.2. Đặc trưng của thành ngữ............................................................................ 10
1.2.3. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ. ............................................................... 12
1.3. Thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật.......................................................... 16

Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 18
Chương 2: ỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ TÊN GỌI
ỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT VỀ MẶT KẾT CẤU .. 19
2.1. Yếu tố chỉ tên gọi động vật trong thành ngữ tiếng Lào và tiếng Việt ............... 19
2.1.1. Yếu tố chỉ tên gọi động vật trong thành ngữ tiếng Lào .............................. 19
2.1.2. Yếu tố chỉ tên gọi động vật trong thành ngữ tiếng Việt .............................. 20
2.1.3. Đối chiếu yếu tố chỉ tên gọi động vật trong thành ngữ tiếng Lào và
tiếng Việt ................................................................................................................... 23
2.2. Cấu tạo c a thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong tiếng Lào và
tiếng Việt ................................................................................................................... 31
2.2.1. Cấu tạo của thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong tiếng Lào ..... 31


2.2.2. Cấu tạo của thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong tiếng Việt ..... 36
2.2.3. Đối chiếu cấu tạo của thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong
tiếng Lào với tiếng Việt ............................................................................................. 40
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 42
Chương 3: ỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ TÊN GỌI
ỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT VỀ MẶT
NGỮ NG ĨA ........................................................................................................... 43
3.1. Khái niệm về ngữ nghĩa và ngữ nghĩa trong thành ngữ .................................... 43
3.1.1. Khái niệm về ngữ nghĩa .............................................................................. 43
3.1.2. Ngữ nghĩa trong thành ngữ ........................................................................ 45
3.2. Các nhóm ngữ nghĩa c a thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong
tiếng Lào ................................................................................................................... 48
3.2.1. Nhóm thành ngữ phản ánh thể chất, ngoại hình của con người................... 48
3.2.2. Nhóm thành ngữ phản ánh đặc điểm tính cách, trạng thái của con người .. 50
3.2.3. Nhóm thành ngữ phản ánh hoàn cảnh của con người .................................. 51
3.2.4. Nhóm thành ngữ phản ánh kinh nghiệm về cuộc sống của con người ......... 52
3.3. Các nhóm ngữ nghĩa c a thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong

tiếng Việt ................................................................................................................... 55
3.3.1. Nhóm thành ngữ phản ánh thể chất, ngoại hình của con người................... 55
3.3.2. Nhóm thành ngữ phản ánh đặc điểm tính cách, trạng thái của con người .. 56
3.3.3. Nhóm thành ngữ phản ánh hoàn cảnh của con người .................................. 58
3.3.4. Nhóm thành ngữ phản ánh kinh nghiệm về cuộc sống của con người ......... 60
.4. Đối chiếu các nhóm ngữ nghĩa c a thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật
trong tiếng Lào với tiếng Việt ................................................................................... 62
3.4.1. Sự giống nhau ............................................................................................. 62
3.4.2. Sự khác nhau .............................................................................................. 63
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 66
ẾT UẬN .............................................................................................................. 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 69


DANH MỤC BẢNG
ảng : Đối chiếu số lượng một số thành tố chỉ động vật ch nh trong c c
thành ngữ tiếng Việt ........................................................................................ 22
ảng : Đối chiếu số lần xuất hiện c a c c thành tố chỉ động vật xuất hiện
cả trong tiếng ào và tiếng Việt ...................................................................... 24
ảng : Thứ tự về số lần xuất hiện c a c c thành tố chỉ động vật trong
tiếng ào và tiếng Việt..................................................................................... 26
ảng 4: Đối chiếu thứ tự số lần xuất hiện c a thành tố chỉ động vật ch nh
trong thành ngữ tiếng ào và tiếng Việt. ......................................................... 27
ảng : Số lượng và tỷ lệ c c loại cấu tạo thành ngữ c yếu tố chỉ động vật
trong tiếng ào và tiếng Việt ........................................................................... 40
ảng : Đối chiếu thứ tự về tỷ lệ xuất hiện c a c c loại cấu tạo thành ngữ
c yếu tố chỉ động vật trong tiếng ào và tiếng Việt ...................................... 41
Bảng 7: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ chỉ đặc điểm thể chất, ngoại hình
c a con người trong thành ngữ Lào ................................................................. 49
Bảng 8: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ chỉ đặc điểm tính cách, trạng thái

c a con người trong tiếng Lào ......................................................................... 50
Bảng 9: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ chỉ hoàn cảnh sống c a con người
trong thành ngữ Lào ......................................................................................... 51
Bảng 10: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ phản ánh kinh nghiệm về cuộc sống
c a con người trong thành ngữ Lào ................................................................. 53
Bảng 11: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ chỉ đặc điểm thể chất, ngoại hình
c a con người trong thành ngữ Việt ................................................................ 55
Bảng 12: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ chỉ đặc điểm tính cách, trạng thái
c a con người trong thành ngữ Việt ................................................................ 57
Bảng 13: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ chỉ hoàn cảnh sống c a con người
trong thành ngữ Việt ........................................................................................ 59
Bảng 14: Tỉ lệ xuất hiện c a thành ngữ phản ánh kinh nghiệm về cuộc sống
c a con người trong thành ngữ Việt ................................................................ 60
Bảng 15: So sánh tỷ lệ xuất hiện c a c c nh m nghĩa trong thành ngữ có
yếu tố chỉ động vật c a Lào và Việt ................................................................ 64


P ẦN MỞ ẦU
1

chọn ề t i

Lào - Việt là hai nước láng giềng thân thiện gần gũi, c chung hàng
nghìn kilômét đường biên giới, cùng dùng chung dòng nước Mêkông, cùng
dựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và c truyền thống đoàn kết anh em từ
lâu đời để làm ăn sinh sống. Quan hệ đoàn kết gắn b đặc biệt, giúp đỡ lẫn
nhau trên tình đồng chí anh em trong sáng, thuỷ chung trong suốt hơn nửa thế
kỷ qua, là tài sản quý giá c a hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước
Lào - Việt Nam. Trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ;
tình hữu ngh đặc biệt ấy đã trở thành sức mạnh kỳ diệu đưa tới những thắng

lợi vĩ đại c a hai nước Lào và Việt Nam trong công cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc và sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước phát triển giàu mạnh,
phồn vinh. Mối quan hệ đ ngày càng ph t triển và vươn lên tầm cao mới, trở
thành tài sản vô giá c a hai dân tộc
h nh vì thế, bên cạnh những điểm kh c nhau như là sự tất yếu xuất
phát từ bản sắc dân tộc, nền văn ho hai nước có những điểm tương đồng như
là bản chất chung trong quá trình sáng tạo c a nhân loại cũng như sự giống
nhau do những điều kiện l ch sử, đ a lý tự nhiên và những quan hệ giao lưu
văn ho mang lại. “Văn hoá (culture) là tổng thể những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”. Trên dòng chảy
c a l ch sử, ngôn ngữ đã ra đời. Đ là thành quả c a một quá trình sáng tạo
miệt mài, bền bỉ trong lao động và tiếp giao văn ho c a ông cha từ bao đời
nay. Ngôn ngữ phản ánh hiện thực kh ch quan thông qua lăng k nh ch quan
c a con người. Vì thế, nó là “chiếc chìa khoá vạn năng” giúp cho con người
mở cánh cửa để khám phá tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình. Một bộ
phận quan trọng c a ngôn ngữ là thành ngữ. Thành ngữ cũng ch nh là một sản
phẩm văn ho vô gi đối với Lào cũng như Việt Nam.

1


Từ thực tế trên, người viết đã chọn đề tài “

c

Lào với hình thức ươ

chỉ tên gọi

c

ươ

Việt làm đề tài nghiên cứu. Người viết hy vọng qua đề tài này s chỉ ra được
sự giống nhau và kh c nhau trong c c thành ngữ c yếu tố chỉ động vật c a
ào và Việt, qua đ vừa kh ng đ nh nét riêng biệt trong ngôn ngữ, văn ho
đặc sắc riêng c a mỗi dân tộc cũng như vừa kh ng đ nh được sự gần gũi, gắn
b giữa hai nước trong những nét tương đồng. Đặc biệt người viết mong
muốn r n, qua bài nghiên cứu c a mình c thể giúp cho mọi người c những
hiểu biết sâu sắc hơn về thành ngữ c a nước mình và nước bạn, từ khắc hoạ
hình ảnh đất nước, quảng b nét văn ho đặc sắc c a mỗi dân tộc và nâng cao
hơn nữa mối quan hệ gắn b , tình anh em thắm thiết giữa hai nước ào - Việt
trong chặng đường ph a trước.
2

ch

nghi n c

ềt i

thể n i văn ho dân gian, trong đ c thành ngữ là một kho tàng vô
gi c a mỗi dân tộc. h nh vì thế nghiên cứu về thành ngữ cũng đã được c c
nhà nghiên cứu c a ào và Việt Nam quan tâm và thực hiện nghiên cứu.
Tại ào, năm

, cuốn Văn học Lào dày 527 trang, một công trình

hợp tác giữa Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào với Viện Nghiên cứu Đông
Nam Á trực thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam được in tại Nhà xuất
bản Quốc gia Lào (Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Viêng

in lại theo hình thức rônêô năm

hăn

). Đây là một công trình nghiên cứu

dài hơi, tương đối có hệ thống, c độ tin cậy khoa học về văn học Lào từ
trước đến nay. Do mục đ ch c a công trình là giới thiệu một cách khái quát
về văn học Lào, nên phần giới thiệu và nghiên cứu tục ngữ va thành ngữ
ào còn qu sơ lược. Đã c người sưu tầm, biên soạn tục ngữ, thành ngữ
Lào thành những tập từ điển mini mỏng, gồm vài chục câu đến vài trăm
câu. Cuốn Văn học phổ thông c a nhiều tác giả Lào, giới thiệu một cách
2


sơ lược tình hình văn học ào, trong đ c văn học dân gian dành cho học
sinh hệ phổ thông trung học Lào c a Nxb Giáo dục Thể thao và Lễ nghi,
xuất bản năm

; cuốn

âu thơ dân gian ào c a Bò Xẻng Khăm, Xúc

Xạ Vàng, Bun Khiển, được biên soạn chung, gồm nhiều phần, trong đ
phần tục ngữ, thành ngữ gồm một số câu mới được sưu tầm, biên soạn
không theo ch đề hoặc tiêu chí nào.
Tại Việt Nam, văn học dân gian

ào n i chung, thành ngữ Lào nói


riêng chưa được nhiều người Việt Nam biết đến.

ới chỉ c một số bài

nghiên cứu nhỏ, sơ lược về thành ngữ ào, thành ngữ Việt riêng. Ngoài ra,
hiện nay do sự giao lưu gi o dục hai nước được mở rộng, nhiều sinh viên ào
sang Việt Nam học tập và nghiên cứu vì thế nhiều quyển từ điển về tục ngữ,
thành ngữ Việt ào đã được xuất bản.
Như vậy, nghiên cứu về thành ngữ là một đề tài không mới, nhưng
nghiên cứu đối chiếu giữa thành ngữ c yếu tố chỉ động vật c a ào so với
Việt là một đề tài mới, cụ thể và chi tiết hơn, g p phần mang đến những
nghĩa l luận và thực tiễn cho việc tìm hiểu mối quan hệ văn ho giữa hai
nước.
3 M c
31M c

ch

nhiệm v nghi n c

ch nghi n c

Người viết thực hiện đề tài với mục đ ch tìm ra những đặc trưng về cấu
trúc và ngữ nghĩa c a những thành ngữ c yếu tố chỉ động vật trong tiếng Lào
để từ đ x c đ nh sự tương đồng và khác biệt trong loại thành ngữ này giữa
tiếng Lào và tiếng Việt, qua đ góp phần làm rõ hơn bản sắc văn ho c a mỗi
dân tộc thể hiện qua thành ngữ. Đồng thời, kết quả nghiên cứu c a luận văn s
còn góp phần để nhân dân hai nước Lào - Việt không chỉ hiểu nhau hơn mà
còn góp phần quảng bá nền văn h a c a mỗi nước và thúc đẩy mối quan hệ
láng giềng truyền thống Lào - Việt ngày càng phát triển.

3


3 2 Nhiệ

nghi n c

- Trình bày những nét tổng quan, cơ sở l thuyết giúp người đọc hiểu
hơn về thành ngữ, và thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Lào và
tiếng Việt, phân biệt được thành ngữ với tục ngữ.
- X c đ nh c c đặc trưng về kết cấu trong thành ngữ có yếu tố chỉ động
vật c a tiếng Lào và tiếng Việt.
- Đối chiếu để tìm ra sự giống và kh c nhau về cấu trúc và ngữ nghĩa
trong thành ngữ c yếu tố chỉ động vật c a tiếng Lào và tiếng Việt.
4

i tư ng

41

hạ

i nghi n c

i tư ng nghi n c

Đối tượng nghiên cứu c a luận văn là thành ngữ có yếu tố chỉ động vật
trong tiếng Lào và tiếng Việt.
4 2 Phạ


i nghi n c

uận văn tập trung vào c c thành ngữ c yếu tố chỉ động vật, và so
s nh, đối chiếu thành ngữ này giữa tiếng ào và tiếng Việt về mặt kết cầu và
ngữ nghĩa.
5 Phương h

nghi n c

uận văn sử dụng c c phương ph p nghiên cứu liên ngành, đa ngành.
Không chỉ nghiên cứu trên phương diện ngôn ngữ học mà luận văn còn sử
dụng những kiến thực từ c c ngành nhân học, văn ho , khảo cổ học, dân tộc
học, văn học, đ a lý, l ch sử, kinh tế, chính tr , xã hội.
Ngoài hai phương ph p là thống kê và so s nh, luận văn còn sử dụng
một số phương ph p kh c là phương ph p điền dã, phương ph p mô tả,
phương ph p phân t ch tổng hợp cùng với tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa
học c a các tác giả đi trước.

4


6

ng g

c

n

n


uận văn đã đưa ra được một hệ thống cơ sở l thuyết về thành ngữ
giúp người đọc hiểu r hơn, sâu hơn về cả kết cầu và nội dung c a thành ngữ.
ên cạnh đ , luận văn cũng cung cấp một hệ thống c c câu thành ngữ ào Việt c yếu tố chỉ động vật giúp cho những người quan tâm c thế sử dụng
như một tài liệu tham khảo. Đồng thời, luận văn g p phần làm phong phú hơn
tài liệu nghiên cứu về ngôn ngữ ào, giúp mở rộng hơn mối quan hệ giao lưu
hai nước ào - Việt đặc biệt trong văn ho và gi o dục.
7

c c

n

n

Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm chương ch nh:
hương : ơ sở l thuyết
hương : Đối chiếu thành ngữ c yếu tố chỉ tên gọi động vật trong
tiếng ào và tiếng Việt về mặt kết cấu
hương : Đối chiếu thành ngữ c yếu tố chỉ tên gọi động vật trong
tiếng ào với tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa

5


P ẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ Ý T UYẾT
11 Q

n niệ


c

c c nh ngôn ngữ học

ề th nh ngữ tr ng

tiếng
c nhà folklore ào không phân chia thành ngữ, tục ngữ riêng biệt mà
gọi chung là xú pha xít - lời dạy c t nh chất gi o huấn. Kh i niệm xú pha xít
c a người ào đồng nghĩa với kh i niệm tục ngữ và kh i niệm thành ngữ c a
người Việt, tức là trong xú pha x t c hai bộ phận, một bộ phận là thành ngữ,
bộ phận còn lại là tục ngữ. Vì thế, trong luận văn này người viết thực hiện so
s nh đối chiếu giữa xú pha x t trong tiếng ào và thành ngữ tiếng Việt.
“Xú pha xít c a ào là những lời c

nghĩa nhưng ngắn, n xuất ph t

từ t c phẩm điêu khắc cổ xưa c a ruce Hahn. Thành ngữ là một thể loại văn
học, trong đ t c giả dân gian thường sử dụng c c từ ngắn c liên hệ với nhau
để cung cấp những nội dung dễ hiểu và dễ nhớ lâu. Trong câu thành ngữ đã
đưa ra những lời khuyên cho con người để nhìn nhận lại bản thân mình đúng
hai sai, hay n i c ch kh c, câu thành ngữ là một bài học kinh nghiệm phản
ảnh đúng cuộc sống c a người lao động.
Thành ngữ ào cũng như thành ngữ Việt Nam ra đời trong lao động và
giao tiếp giữa con người với con người.

ọi hành vi ứng xử c a con người

bắt nguồn từ c i gốc văn ho c a họ. N lại được khơi nguồn từ truyền thống

văn ho c a cộng đồng, dân tộc mà người ào đang sống.

nhiều thành ngữ

biểu hiện th i độ ứng xử và nhân dân đối với những vấn đề về cuộc sống.
Nhiều nét đ p ứng xử trong c c mối quan hệ gia đình và xã hội được lưu
truyền qua c c thế hệ, trở thành đạo l , thành lối sống đã được phản nh trong
thành ngữ cổ truyền c a ào.
Đặc trưng c a thành ngữ ào xú pha x t) c nhiều nét tương đồng với
thành ngữ Việt.

6


- Về mặt cấu tạo: Thành ngữ ào thường là một ngữ, một cụm từ cố
đ nh, làm thành phần cấu tạo câu. Kết cấu thành ngữ ào đơn giản hơn c a
Việt, n c thể tối giản chỉ còn

vế, nhưng thường là c

vế c thể đối nhau

song song, c thể lệch nhau.
- Về mặt chức năng: Thành ngữ thường miêu tả một hành động, sự vật,
sự việc, tính chất, trạng th i,… c a người hay vật, sự vật. Nội dung những
miêu tả đ thường mang tính chất ngẫu nhiên và riêng lẻ; Thành ngữ thường
mang chức năng gọi tên đ nh danh) sự vật, hiện tượng.
- Về mặt ngữ nghĩa: Nghĩa c a thành ngữ thường là nghĩa hàm ẩn,
mang tính chất bóng bẩy, biểu trưng ngầm n i lên đặc điểm tư duy, văn ho
c a một dân tộc, mang tính biểu tượng cao.

Thành ngữ ào Xú pha x t) thường phản nh một số nội dung như:
mối quan hệ trong gia đình, trong đ quan hệ vợ chồng là mối quan hệ hạt
nhân cơ bản: “Vẹn đì nhọn hủa phủa đì nhọn mia
vì vợ).

Nhẫn tốt vì thợ, chồng tốt

ên cạnh đ , những câu thành ngữ chứa đựng những tình càm yêu

thương gắn b giữa người thân trong gia đinh, giữa người với người: “Nốc mì
hằng, khôn mì hườn

him c tổ, người c nhà), “Khun phò thò phu khẩu cạ,

khun mè thò phạ cắp phèn đìn

Ơn bố b ng tr i núi, ơn m b ng trời và đất).

Thành ngữ ào còn phản nh lại cuộc sống lao động cũng như khắc hoạ về
cảnh sắc đất nước mà ch yếu là hình ảnh sông nước, triệu voi như: “Phổn tốc
phạ chẹn, phổn xị lẻng phạ mựt
giền đườn chẹn

Gi m t trăng thanh); “Noỏng lợc đì pa

“Tộn mậy bay đốc nốc quèn
đìn

Sắp mưa trời sáng, sắp hạn trời tối ; “Lôm
Hồ sâu tốt c );


ây l sum sê chim quen); “Lặng xụ phạ nạ xụ

ưng b m trời, mặt b m đất), “Khèng đẹt khèng phổn

Dãi nắng dầm

mưa). Đặc biệt, những câu thành ngữ ào thấm đẫm tinh thần Phật gi o. Nhân
dân ào lấy Phật gi o làm Quốc gi o vì thế, Phật gi o không chỉ t c động đến
quan niệm c a người dân mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt c a đời
sống, trong đ c thành ngữ.

ột số câu thành ngữ mang tinh thần Phật gi o
7


như: “Pạc pền thăm chày pốn nhắc
nay ôốc nạ rôốc nay chày
phỉ giạn phệt
12 Q

iệng là Phật, lòng là quỷ); “Xạ vẳn

Thiên đàng trong ngục, đia ngục trong tim), “ ỏ

Quỷ xứ sợ Phật).
n niệ

c


c c nh ngôn ngữ học Việt N

ề th nh ngữ

tr ng tiếng Việt
1.2.1. Về khái niệm thành ng
Từ xưa đến nay, thành ngữ luôn được xem là loại hình ngôn ngữ đặc
sắc, thành ngữ vốn gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày c a nhân dân, ngôn
ngữ c a nó rất bình dân, gần gũi với mọi tầng lớp xã hội. Chính vì thế mà việc
sử dụng thành ngữ đã trở thành phương tiện phổ biến, giàu tính thuyết phục
và trở thành đối tượng thu hút được sự chú ý, quan tâm c a các nhà nghiên
cứu. ũng từ nhiều khía cạnh nghiên cứu khác nhau nên xuất hiện nhiều quan
niệm khác nhau về thành ngữ. Có nhiều quan niệm khác nhau c a các nhà
ngôn ngữ học ở Việt Nam về thành ngữ và có l cũng chưa c đ nh nghĩa nào
là trọn v n hay bao quát tất cả c c đặc điểm c a thành ngữ.
Đỗ Hữu Châu trong giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, đã đưa ra
khái niệm thành ngữ (trong phần ngữ cố đ nh) như sau: Do sự cố đ nh hoá,
do tính chất chặt ch mà các ngữ cố đ nh ít hay nhiều đều có tính thành ngữ.
Tính thành ngữ được đ nh nghĩa như sau: cho một tổ hợp c
c c đơn v A, ,

… mang

nghĩa S do

nghĩa lần lượt s , s , s ,… tạo nên; nếu như

nghĩa s , s , s thì tổ hợp A, B, C có tính thành ngữ. Thí dụ: “hết nước hết
cái” là tổ hợp thành ngữ vì


nghĩa quá dài, quá mức chịu đựng, bực dọc,

sốt ruột c a nó không thể giải th ch được b ng c c

nghĩa c a hết, nước, cái

[5, 74].
Nguyễn Văn

ệnh coi: “Thành ngữ là đơn v có nội dung bên trong

miêu tả hình ảnh c a các hiện tượng cũng như hành động và quan hệ . Hay
trong bài Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ ông chỉ ra: “Về nội dung
thành ngữ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tượng, một trạng thái, một nét
8


tính cách, một th i độ…Về hình thức ngữ pháp, nói chung thành ngữ chỉ là
một cụm từ chưa phải là một câu hoàn chỉnh [34, 76].
Vũ Ngọc Phan trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (tập 3) cho
r ng: “Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận c a câu mà
nhiều người đã quen dùng nhưng tự riêng nó không diễn đạt được một ý trọn
v n [42, 77].
Nguyễn Hữu Quỳnh trong Tiếng Việt hiện đại (ngữ âm, ngữ pháp,
phong cách) quan niệm: “Thành ngữ là cụm từ cố đ nh, có tính hoàn chỉnh về
nghĩa, c sắc thái biểu cảm, c t nh hình tượng và tính cụ thể [46, 77].
Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đưa ra kh i niệm, Thành
ngữ: cụm từ cố đ nh, bền vững, c t nh nguyên khối về ngữ nghĩa không
nh m diễn trọn một , một nhận xét như tục ngữ, mà nh m thể hiện một quan
niệm dưới một hình thức sinh động, hàm súc [19, 75]. V dụ: “Vui như mở cờ

trong bụng”; “Đen như cột nhà cháy”; … Ý nghĩa c a thành ngữ không phải
là tổng số nghĩa c a c c thành tố cấu thành n , tức là không c nghĩa đen.
Thành ngữ hoạt động như một từ trong câu.
Dù ngắn hay dài, xét về nội dung

nghĩa cũng như về chức năng ngữ

ph p, thành ngữ cũng chỉ tương đương như từ, nhưng là từ đã được tô điểm
và nhấn mạnh nghĩa b ng sự diễn đạt sinh động, c nghệ thuật.
h ng hạn, thành ngữ “Cò bay thẳng cánh” tương đương với từ “rộng
được nhấn mạnh c nghĩa là “rất rộng ), …
òn Đ i Xuân Ninh trong Hoạt động c a từ tiếng Việt đã kh ng đ nh:
“Thành ngữ là một cụm từ cố đ nh mà c c yếu tố tạo thành đã mất t nh độc
lập ở c i mức độ nào đ và kết hợp lại thành một khối tương đối vững chắc và
hoàn chỉnh [41, 77].
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, thành ngữ là “cụm từ
hay ngữ cố đ nh, có tính nguyên khối về nghĩa, tạo thành một chỉnh thể đ nh
danh c

nghĩa chung kh c với tổng số
9

nghĩa c a các thành tố cấu thành nó


tức là không c nghĩa đen và hoạt động như một từ riêng biệt ở trong câu
[70, 79].
Theo từ điển Bách khoa, thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ
nghĩa cố đ nh (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp)
(không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng r với từ ngữ

hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong
việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh.
Như vậy c rất nhiều kh i niệm về thành ngữ. Tuy c c kh i niệm tuy
nội hàm và ngoại diên c khi kh c nhau, nhưng nhìn chung là đồng thuận, đều
chỉ ra những t nh chất đặc trưng c a thành ngữ tiếng Việt.
Thành ngữ là một yếu tố có số lượng cũng như phạm vi sử dụng hạn
chế hơn c c yếu tố khác c a ngôn ngữ. Tuy nhiên, thành ngữ lại là một trong
những yếu tố hết sức đặc biệt c a ngôn ngữ dân tộc. Thành ngữ tiếng Việt nói
chung được chia làm hai loại đ là: Thành ngữ đối xứng và thành ngữ phi đối
xứng, hay còn gọi là thành ngữ ẩn dụ h a đối xứng và thành ngữ ẩn dụ hóa
phi đối xứng. Trong mỗi loại lại chia thành nhiều dạng nhỏ hơn, ch yếu là
được phân theo đặc trưng ngữ ph p, đặc biệt là các mô hình ngữ pháp.
1.2.2. ặc ư

của

Theo quan điểm truyền thống, thành ngữ được xem như là một tổ hợp
c nghĩa khi ph t ngôn và chúng thường không thể được chiết t ch thành c c
thành tố nhỏ hơn hay c thể tổng hợp thành những đơn v lớn hơn. Do vậy,
thành ngữ được xem như là một hiện tượng ngôn ngữ đặc biệt.
ương Văn Đang - Nguyễn ực x c đ nh ba đặc t nh cơ bản c a thành
ngữ tiếng Việt:
a. Về mặt kết cấu hình th i, thành ngữ tiếng Việt phổ biến thuộc loại
cụm từ cố đ nh, cũng c thể c thành ngữ t nh cố đ nh cao, kết cấu vững chắc,
đạt mức một ngữ cú cố đ nh.
10


b. Ngoài kết cấu hình th i, còn cần phải xem về mặt biểu hiện nghĩa
c a thành ngữ.


ặt này rất phức tạp. …)

người xem nghĩa c a thành ngữ

c t nh chất biểu trưng.
c. Xem xét qu trình vận động và sử dụng c a thành ngữ tiếng Việt
cũng là một vấn đề phức
Thành ngữ mang trong n rất nhiều đặc điểm như: tính hình tượng, tính
chặt chẽ hàm súc, tính cân đối, tính phong phú và đa dạng, tính quy luật.
Thứ nhất, là t nh hình tượng, đây là đặc trưng cơ bản c a thành ngữ.
Thành ngữ được cấu tạo dựa vào quy tắc ngữ ph p, quy luật âm thanh, nhưng
những quy luật trên đều do sự chi phối c a quy tắc ngữ nghĩa. Đ là cơ sở tạo
nên t nh hình tượng. ởi vì, thành ngữ bao giờ cũng c hai nghĩa: Nghĩa đen
là do bản thân nghĩa c a c c yếu tố trong tổ hợp từ mang lại nên c t nh cụ
thể, sinh động, giàu hình ảnh. Nghĩa b ng được nảy sinh trên cơ sở c c quy
tắc chuyển nghĩa nhất đ nh, nghĩa b ng c t nh hình tượng kh i qu t và c sắc
th i biểu cảm, thể hiện sự đ nh gi c t nh chất thẩm mĩ c a những hình ảnh
được lấy làm biểu tượng.
Thứ hai, thành ngữ c t nh chặt ch , hàm súc. Đặc t nh này c quan hệ
nhân quả với t nh hình tượng. N được xây dựng nh m hiệu quả t lời nhiều .
T nh hàm súc này do nghĩa b ng mang lại. N cô đọng nhờ việc gi n lược
những từ ngữ không cần thiết, nh m hình thành những cấu trúc cân đối, đối
xứng.

ên cạnh gi n lược còn c n i lửng khiến ta c cảm gi c thiếu phần

trước và ta c thể ghép bất kì đối tượng nào mà ta cảm thấy phù hợp.
Thứ ba, thành ngữ c t nh cân đối. Xuất ph t từ đặc điểm cấu tạo theo
quy tắc đối, t nh cân đối thể hiện ở ngữ âm, ngữ ph p, ngữ nghĩa. ụ thể là

số lượng âm tiết bao giờ cũng chẵn, nội dung c a hai vế luôn luôn cân đối
nhau. Hai vế cùng chiều: bổ sung, phối hợp, nhấn mạnh một t nh chất, một
đặc điểm, v dụ như:

èo mả gà đồng. òn hai vế ngược chiều: không ph

đ nh nhau mà chỉ chọi nhau, tương phản nhau nh m khắc họa, nhấn mạnh
11


t nh mâu thuẫn, thiếu hài hòa, v dụ như:

iệng hùm gan sứa;

ặt sứa gan

lim… T nh cân đối còn được thể hiện ở sự hài hòa về âm thanh, luật b ng
trắc, v dụ như: Nhà tranh v ch đất; Xanh vỏ đỏ lòng… Nghệ thuật đối chọi
rất chỉnh cả âm lời và

c a từng thành tố trong từng cấu trúc c a thành ngữ

đã chi phối t nh chất chặt ch tạo nên âm hưởng nh p nhàng, uyển chuyển,
giàu sắc th i biểu cảm.
Thứ tư, thành ngữ có tính phong phú và đa dạng. Với số lượng lớn,
thành ngữ tiếng Việt phong phú đa dạng về hình thức phản nh, phương tiện
biểu hiện. Thành ngữ đồng nghĩa: cùng một nội dung

nghĩa c nhiều thành


ngữ mang sắc thái biểu cảm và phong cách khác nhau. Thành ngữ khác nghĩa:
chỉ sử dụng đối với một sự vật hiện tượng, tính chất nhất đ nh.
Cuối cùng, thành ngữ có tính quy luật. T nh hình tượng cô đọng hàm
súc c a thành ngữ đã làm nên hệ quả là tính quy luật c a thành ngữ. Nội dung
c a nó là sự đúc kết trí tuệ c a quần chúng nên dù nội dung được phản ánh
sinh động b ng hình tượng nhưng vẫn có sức kh i qu t và điển hình cao.
1.2.3. P â b ệ

ớ ục

.

Khi làm phép so sánh thành ngữ và tục ngữ, Nguyễn Thiện Gi p đã
kh ng đ nh thành ngữ là “đơn vị trung gian giữa một bên là các quán ngữ và
một bên là tục ngữ. Tính chất trung gian này thể hiện ở chỗ thành ngữ cũng là
đơn vị định danh, cũng là tên gọi c a một sự vật, hiện tượng, là sự thể hiện
một khái niệm (có tính chất thống nhất về nghĩa). Đồng thời, c i nghĩa cộng
lại c a các thành tố theo quy luật ngữ ph p cũng cần được hiểu (tính tách rời
về nghĩa).

h nh sự tồn tại c a hai cách hiểu như vậy mà nghĩa chung c a

thành ngữ bao giờ cũng là nghĩa hình tượng. Có thể nói, nghĩa đặc trưng hình
tượng là đặc trưng cơ bản của thành ngữ [16, 75].
Theo Gi o sư Vũ Ngọc Phan:
Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn v n một ý, một nhận xét, một kinh
nghiệm, một luân lý, có khi là một sự phê phán.
12



Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận c a câu, mà
nhiều người đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn v n
[43, 77].
Về hình thức ngữ pháp, mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là
một câu hoàn chỉnh. Còn tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là một câu hoàn
chỉnh. Có thể nói một cách hình ảnh: thành ngữ ngang hàng với từ. Thành
ngữ là anh, từ đơn độc là em. Vì thành ngữ qua thời gian đã được tập hợp
thành cụm.
V dụ: Áo rách, quần manh", "Ăn trắng, mặc trơn", "Ăn trên, ngồi
trốc", "Dốt đặc cán mai", "Cá bể, chim ngàn", "Bụng đói, cật rét .... đều là
thành ngữ. Còn "Bệnh quỷ thuốc tiên", "Người chửa, cửa mả ... đều là tục
ngữ.
Hầu hết những câu thành ngữ, tục ngữ đều do nhân dân s ng t c, nhưng
cũng c những câu rút ra từ các thi phẩm phổ biến, hoặc rút từ ca dao, dân ca
ra.

người nói tục ngữ là ngạn ngữ nghĩa là lời n i đã lưu hành từ xưa),

(Chữ ngạn c nghĩa là lời nói c a người xưa). Như vậy, tục ngữ được cấu tạo
trên cơ sở những kinh nghiệm về sinh hoạt, sản xuất... Nó là những câu đúc
kết những nhận xét đã được nhiều người thừa nhận, để hướng dẫn con người
ta trong sự nhìn nhận mọi khía cạnh c a cuộc đềi. Tục ngữ là những câu
thông tục, thiên về diễn , đúc kết một số ý kiến dựa theo kinh nghiệm, dựa
theo luân l và công l để nhận xét về con người và xã hội hay dựa theo trí
thức để nhận xét về con người và vũ trụ. Trong tục ngữ có cả thành ngữ:
“Chồng yêu, xỏ chân lỗ mũi , thì “xỏ chân lỗ mũi là thành ngữ.
Dương Quảng Hàm cho r ng: “ ột câu tục ngữ tự nó phải có một ý
ngh a đầy đ , hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì; còn thành ngữ chỉ là
những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc tả một trạng
th i gì cho màu mè [18, 75].

13


Nguyễn Văn

ệnh trong bài Ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ cho

r ng “c thể nói nội dung c a thành ngữ mang tính chất hiện tượng, còn nội
dung c a tục ngữ nói chung mang tính chất quy luật. Từ sự kh c nhau cơ bản
về nội dung dẫn đến sự khác nhau về hình thức ngữ pháp, về năng lực hoạt
động trong chuỗi lời n i… Về hình thức ngữ pháp, mỗi thành ngữ chỉ là một
cụm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh. Tục ngữ thì khác h n. Mỗi tục ngữ
tối thiểu là một câu [34, 76]. ù Đình Tú cho r ng ý kiến c a Nguyễn Văn
Mệnh chưa thật x c đ ng vì theo ông: “Thành ngữ là một hiện tượng ngôn
ngữ. Tục ngữ cũng là một hiện tượng ngôn ngữ. Giải quyết các hiện tượng
ngôn ngữ phải căn cứ ngôn ngữ học . Ông cho r ng sự kh c nhau cơ bản giữa
thành ngữ và tục ngữ là sự khác nhau về chức năng: “Thành ngữ là những đơn
vò có sẵn mang chức năng đònh danh… là những đơn vò tương đương như
từ… Tục ngữ cũng như c c s ng tạo khác c a dân gian như ca dao, truyện cổ
t ch, đều là những thông b o… N thông b o một nhận đònh, một kết luận về
một phương diện nào đ c a thế giới khách quan. Do vậy mỗi tục ngữ đọc lên
là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn v n một

tưởng… [ , 78]. Tuy nhiên,

theo các tác giả c a cuốn Tục ngữ Việt Nam, cần phải xét sự khác nhau c a
thành ngữ và tục ngữ ch yếu ở chỗ “như là một hiện tượng ngôn ngữ và một
hiện tượng ý thức xã hội và c c tiêu ch mà c c t c giả đưa ra để phân biệt là
nhận thức luận. Với tiêu ch đ thì tục ngữ ch yếu là một hiện tượng ý thức
xã hội, còn thành ngữ là một hiện tượng ngôn ngữ. Và sự khác nhau về nội

dung c a thành ngữ và tục ngữ chính là sự khác nhau về nội dung c a hai
hình thức tư duy kh c nhau: nội dung c a thành ngữ là những khái niệm, nội
dung c a tục ngữ là những ph n đo n. Sự khác nhau về hình thức tư duy tất
yếu s dẫn đến sự khác nhau về chức năng, về cấu tạo ngữ pháp và vò trí
trong lời nói c a hai hình thức ngôn ngữ đ [9, 74].
ụ thể, thành ngữ và tục ngữ phân biệt nhau bởi những đặc điểm
sau đây:
14


Thứ nhất là về đặc trưng về hình thái cấu trúc, có vần điệu, c đối điệp:
Thành ngữ là một tổ hợp từ cố đ nh (hoặc kết cấu ch v ), quan hệ hình
th i. òn tục ngữ là câu (phát ngôn) cố đ nh (cả đơn và phức), quan hệ cú pháp.
Thứ hai là về chức năng biểu hiện nghĩa đ nh danh:
Thành ngữ là đ nh danh sự vật, hiện tượng, quá trình.

òn tục ngữ là

đ nh danh sự tình, sự kiện, trạng huống.
Thứ ba về chức năng biểu hiện hình thái nhận thức:
Thành ngữ biểu th khái niệm b ng hình ảnh biểu trưng, tục ngữ biểu
th ph n đo n b ng hình tượng biểu trưng.
Thứ tư về đặc trưng ngữ nghĩa:
Thành ngữ c hai tầng ngữ nghĩa được tạo b ng phương thức so sánh
và ẩn dụ h a, tục ngữ cũng c hai tầng ngữ nghĩa được tạo b ng phương thức
so sánh và ẩn dụ hóa.
thể thấy tục ngữ có ý bình phẩm, phê phán, khuyên bảo, hướng dẫn,
còn thành ngữ chỉ mô tả, đ nh gi , thường là qua so sánh.

ột số v dụ để


phân biệt tục ngữ và thành ngữ:
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng là tục ngữ. Nhưng Đen như
mực", "Sáng như đèn" là thành ngữ.
“Sống lâu hơn giàu lăm (sức khỏe qu hơn c a cải);
“Sống chết có số

con người không làm ch được sự sống chết c a

mình, vậy nên an nhiên mà sống cho phải đạo làm người);
“Sống cái nhà, già cái mồ (già ở đây c nghĩa là chết. Khi sống,
người ta cần ngôi nhà cho rộng rãi tiện nghi, khi chết đi, cần có ngôi mộ cho
tươm tất. Câu này có ý biện minh cho những việc cố công làm nhà cửa và xây
sinh phần trong phong tục c a người Việt-Nam. ũng c

khuyên con ch u

nên lo cho cha m , ông bà về nơi cư trú khi sống và nơi an nghỉ khi qua đời);
“Sống đồng tịch đồng sàng, chết đồng quan đồng quách (t ch sàng là
chiếu giường; quan qu ch là hòm chôn người. Ca ngợi và khuyến khích tình
nghĩa keo sơn giữa vợ chồng);
15


“Chết vinh hơn sống nhục = “Sống đục sao bằng thác trong (mạng
sống là trong, nhưng cũng c khi con người phải chọn cái chết để bảo toàn
danh dự).
câu trên là tục ngữ. ùng với chữ “sống nhưng những câu dưới đây
lại là thành ngữ:
“Chết bờ chết bụi = “Chết đường chết chợ (cực tả cảnh khốn cùng

không nhà cửa, không người thân, lúc cuối đềi c a những người bất hạnh);
“Thập tử nhất sinh (trong hoàn cảnh nguy hiểm, mười phần chết một
phần sống);
“Chạy bán sống bán chết (chạy thoát thân trong hoàn cảnh vừa nguy
hiểm vừa khẩn cấp);
“Chết đứng như Từ Hải (gặp chuyện bất ngờ khó xử, không biết phải
n i năng đối phó ra sao, chỉ đứng lặng thinh; cũng n i là đứng chết trân");
“Sống vất sống vưởng (cực tả cảnh sống khổ cực lê la c a một người
khốn cùng).
Tuy nhiên, sự phân biệt thành ngữ và tục ngữ chỉ c t nh chất tương
đối, trong tiếng Việt vẫn c những trường hợp ngoại lệ không đúng với bảng
trên. Việc phân biệt ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ không phải lúc nào
cũng dễ dàng, đặc biệt trong những trường hợp làn ranh giới giữa thành ngữ
và tục ngữ khá mong manh. Ví dụ, những câu như: “Tre già măng mọc”,
“Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ”, “Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm” có tác giả
cho là thành ngữ, có tác giả cho là tục ngữ, có tác giả lại xếp vào cả hai
trường hợp.
1 3 Th nh ngữ c yế t chỉ t n gọi ộng

t

Từ xa xưa người ào cũng như người Việt đã sớm thuần h a được rất
nhiều loài động vật như: trâu, bò, lợn, gà, ch , mèo…nh m mục đ ch phục vụ
cho đời sống sinh hoạt và lao động c a con người. Những loài động vật này
đã trở nên gắn bó với đời sống c a người dân và dần đi vào ca dao, dân ca,
16


tục ngữ, đặc biệt chúng được xuất hiện với tần số rất cao trong cả thành ngữ
tiếng ào và tiếng Việt. Người Việt và ào thường dùng hình ảnh c a những

con vật gần gũi này để nói về cuộc sống và bản thân con người.
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật là những thành ngữ mà trong thành
phần c a chúng có những từ ngữ chỉ con vật hay liên quan đến con vật như:
“Rồng đến nhà tôm ; “Đười ươi giữ ống ; “Cá chuối đắm đuối vì con …
Những từ ngữ: rồng, tôm, đười ươi, c chuối trong các thành ngữ trên được
gọi là từ ngữ chỉ động vật.

c thành ngữ c yếu tố chỉ tên gọi động vật mang

nhiều nghĩa kh c nhau như:
Thành ngữ có yếu tố chỉ con vật dùng để chỉ đặc điểm thể chất, ngoại
hình c a con người: “Mắt phượng, mày ngài (TN Việt); “Nạ đeng pan nạ
cày tì

ặt đỏ như mặt gà chọi) (TN Lào).
Thành ngữ có yếu tố chỉ con vật dùng để chỉ đặc điểm tính cách, trạng

thái c a con người: “Con rô cũng tiếc, con diếc cũng thương ; “Được đầu voi,
đòi đầu ngựa (TN Việt); “Kín khư meo
nhày dạc nhày thọ xạng
xửa

Ăn như mèo) TN ào); “Hển xạng

Thấy voi to muốn to b ng voi) (TN Lào), “Hại khư

Dữ như hổ) (TN Lào).
Thành ngữ có yếu tố chỉ con vật dùng để chỉ hoàn cảnh sống c a con

người: “Chim trời cá nước , “Cò bay thẳng cánh , “Cá chậu chim lồng ,

“Lên xe xuống ngựa ( TN Việt); “Pạy giệp mả, ma giệp cốp
về giẫm ếch) , Khì xạng tốc lẳng mạ

Đi giẫm chó,

ưỡi voi xuống lưng ch ) TN ào).

Thành ngữ có yếu tố chỉ con vật dùng để nói về những kinh nghiệm
cuộc sống: “Có ăn có trọi mới gọi là trâu , “Ăn cá bỏ xương, ăn quả bỏ hạt
(TN Việt); “Nặm khựn bua loi nặm nhọi hỏi tày

Nước lên sen bơi nước

xuống ốc bò), “Đu xạng hạy đu hảng, đu nang hạy đu mè

Xem voi hãy coi

đuôi, xem vợ hãy coi m ), “ Đừng lấy th t đưa vào miệng hổ) (TN Lào).

17


Tiểu k c ươ

1

Nếu trong tiếng Việt, thành ngữ và tục ngữ được phân biệt khá rõ nét
thì trong tiếng Lào, cả thành ngữ và tục ngữ đều được gọi chung là “xú pha
xít . Xú pha xít c a Lào và thành ngữ tiếng Việt ra đời từ trong đời sống lao
động, sinh hoạt và giao tiếp c a người dân, nó rất bình dân, gần gũi và gắn

liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày c a nhân dân. Xú pha xít c a Lào và
thành ngữ tiếng Việt có nhiều nét tương đồng về mặt cấu tạo, chức năng và
ngữ nghĩa. Trong số những câu xú pha xít c a Lào và thành ngữ tiếng Việt
có một bộ phận không nhỏ những câu thành ngữ có yếu tố chỉ động vật. Cả
thành ngữ tiếng Lào và tiếng Việt đều đưa hình ảnh c a những con vật gần
gũi hàng ngày vào trong các câu thành ngữ để thông qua đ nói về con
người, hoàn cảnh sống cũng như những kinh nghiệm, bài học trong cuộc
sống c a con người.

18


Chương 2: ỐI C IẾU T ÀN

NGỮ CÓ YẾU TỐ C Ỉ TÊN GỌI

ỘNG VẬT TRONG TIẾNG ÀO VÀ TIẾNG VIỆT VỀ
MẶT
2 1 Yế t chỉ t n gọi

ẾT CẤU

ộng

t tr ng th nh ngữ tiếng

tiếng Việt
2.1.1. Y

c ỉ ê




L

Trong tiếng ào không phân biệt thành ngữ và tục ngữ, do vậy người
viết đã tiến hành nghiên cứu dựa trên những câu xú pha x t nói chung trong
tiếng ào. Người viết đã nghiên cứu, thống kê c c câu thành ngữ từ cuốn từ
điển thành ngữ và tục ngữ ào - Việt c a t c giả Nguyễn Văn Thông, qua đ
người viết đã tổng kết được

câu thành ngữ c yếu tố chỉ động vật, với 4

thành tố chỉ động vật không kể những tên động vật cụ thể) [

, 78]. Các

thành tố chỉ động vật trong c c câu thành ngữ c a ào mà người viết đã thống
kê theo thứ tự bảng chữ c i như sau:
Bông (sâu); ạ pu cua);

a tài thỏ);

ày gà); hia dơi); ốp ếch),

úng tôm);Hảu chấy); Hỏi ốc); Khăn c c); Kh ng c nh kiến); Kh p’hắt
c sấu); Kh

thuồng luồng); Kh giun); Khiệt nh i); Kho i trâu);Len vay


kỳ đà); inh khỉ); ả ch );
è nghé);

eo mèo);

ả nay ch s i);

ốt kiến);

a ngựa);

ng hươu sao);

ốt đeng kiến lửa);

lợn) ;Nạc

rồng); Nọi ngài); Nốc chim); Nọn t m); Ngu rắn); Ngua bò); Nhụng
muỗi); N

chuột);Pết v t); Phan hươu); Phang ong);Sứa cọp);Tàu (rùa);

Tắc ten châu chấu);Pạ c ); Xạng voi); Xửa hổ);Yên lươn).
Trong đ , tần số xuất hiện c a c c thành tố chỉ động vật trong c c câu
thành ngữ c a ào lần lượt như sau:
Pạ c ): 4 ; Xạng voi):
; Xửa hổ): 4; Khoai trâu):
; Tùa rùa): ;

eo mèo): ;


; Nốc chim):

;

;N

; Đeng kiến): ; ạ cua):

chuột):

ả ch ):

;

ày gà):

ạ ngựa): ; Hỏi ốc); Ngu rắn): ;

19

ốp


×