Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Những hoạt động an sinh xã hội của người công giáo địa phận hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

KIỀU VĂN TINH
̣

NHƢ̃ NG HOA ̣T ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI
CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO ĐỊA PHẬN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành:Nhân ho ̣c

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

KIỀU VĂN TINH
̣

NHƢ̃ NG HOA ̣T ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI
CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO ĐỊA PHẬN HÀ NỘI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân ho ̣c
Mã số:60 31 03 02

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hƣng


Hà Nội- 2016


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ và tạo điều
kiện nhiệt tình của các tổ chƣ́c, cá nhân và nhóm những ngƣời có liên hệ đã
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Đặc biệt , tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới PGS.TS Nguyễn
Quang Hƣng, ngƣời đã luôn tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này. Đồng thời, tôi cũng xin đƣợc tri ân sự dạy bảo
của các thầy cô trong khoa Nhân học - Trƣờng Khoa học Xã hội và Nhân văn
Hà Nội trong suốt những năm tháng tôi theo học tại đây.
Cuối cùng, là lời cám ơn tới gia đình, những ngƣời thân yêu và đặc
biệt là bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó và xin
Thiên Chúa chúc lành và ban nhiề u ơn ích cho quý vi. ̣
Hà Nội, tháng 7 năm 2016
Kiều Văn Tinh
̣


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Những tài liệu sử dụng trong khóa luận là trung thực, khách quan và đƣợc
trích dẫn nguồn đầy đủ. Nếu không đúng sự thật, tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm.

Hà Nội, tháng 7 năm 2016
Tác giả


Kiều Văn Tinh
̣


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT
ĐỘNG BÁC ÁI XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO ................................... 8
1.1. Các khái niệm.......................................................................................... 8
1.2. Lịch sử nghiên cƣ́u vấ n đề .................................................................... 11
1.3. Cơ sở lý luâ ̣n ......................................................................................... 16
1.4. Tổ ng quan về hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i Công Giáo thế giới và Viê
Nam
̣t ... 17
1.5. Khái quát về Điạ phâ ̣n Hà Nội .............................................................. 24
Tiể u kế t chƣơng 1 ............................................................................................ 33
Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG BÁC ÁI XÃ HỘI CỦA NGƢỜI
CÔNG GIÁO TRONG ĐIẠ PHẬN HÀ NỘI ................................................. 34
2.1. Giai đoa ̣n trƣớc năm 1990..................................................................... 35
2.1. Giai đoa ̣n 1990-2000............................................................................. 37
2.2. Tƣ̀ năm 2000 đến nay............................................................................ 43
Tiể u kế t chƣơng 2 ............................................................................................ 60
Chƣơng 3: ĐỘNG CƠ VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG BÁC
ÁI XÃ HỘI ...................................................................................................... 61
3.1. Mục đích hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công giáo ...................... 61
3.1.1. Nhƣ̃ng yế u tố thúc đẩ y ngƣời Công giáo tham tham gia các hoa ̣t
đô ̣ng bác ái xã hô ̣i ..................................................................................... 61
3.1.2. Mục đích hoạt động bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công giáo ................ 67
3.2. Nhƣ̃ng yế u tố tác đô ̣ng tới hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công

Giáo .............................................................................................................. 70
3.3. Đề xuấ t, kiế n nghi .................................................................................
74
̣
Tiể u kế t chƣơng 3 ............................................................................................ 77
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 80
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 84


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Nhƣ chúng ta đã biết, trong thời gian gần đây đất nƣớc của chúng ta nổi
nên những vấn đề hết sức đáng lƣu tâm liên quan trực tiếp tới những nhu cầu
cơ bản của ngƣời dân: Tình trạng các bệnh viện quá tải không thể cung cấp
một dịch vụ cơ bản cho ngƣời bệnh, nhiều bệnh nhân khi nằm điều trị tại bệnh
viện phải chịu cảnh chen lấn nhau 4-5 ngƣời một giƣờng bệnh, những dòng
ngƣời ngồi chờ vật vờ để đƣợc vào khám từ sáng tới chiều tại các bệnh viện
chuyên khoa ngày càng nhiều. Trẻ em đến trƣờng phải rất khổ cực và khó
khăn bởi tình trạng quá tải nơi trƣờng học, đặc biệt tại những thành phố lớn.
Điều đó cho thấy để đáp ứng với nhu cầu hiện nay của ngƣời dân trong nƣớc
đòi hỏi nhà nƣớc mỗi năm phải chi trả một khoản lớn để đầu tƣ vào các dịch
vụ xã hội, chƣa kể đến trong những hoạt động đó lại có nhiều hạn chế nhƣ
tham nhũng, rút ruột, tiêu cực làm thất thoát ảnh hƣởng đến chất lƣợng và số
lƣợng của cải của nhà nƣớc đầu tƣ cho những lĩnh vực xã hội.
Theo số liệu thống kê của tổ chức UNDP tính đến năm 2011 Việt Nam
đã phải chi 19,8% ngân sách nhà nƣớc cho ngành giáo dục và 8,7% cho
ngành y tế1. So với các nƣớc trong khu vực, Việt Nam đầu tƣ quá ít vào các
lĩnh vực này đặc biệt là y tế. Bên cạnh đó còn nhiều vấn đề trợ giúp xã hội
nhƣ ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, ngƣời neo đơn, thiên tai và dịch bệnh đòi

hỏi phải giải quyết rất cấp thiết. Trong khi đó, Việt Nam là một nƣớc đang
phát triển, hạn chế về nguồn ngân sách lại phải chú trọng nhiều tới phát triển
kinh tế - mục tiêu quan trọng hàng đầu. Cho đến nay việc trợ cấp và cứu trợ ở
Việt Nam chủ yếu vẫn là các tổ chức của nhà nƣớc, đứng đầu là Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam. Điề u này dẫn tới hàng loa ̣t các vấ n đề xã hô ̣i gây bƣ́c xúc
1

UNDP báo cáo thƣ̣c hiê ̣n giai đoa ̣n 2005-2011 và đề xuất
( />
1


khiế n chin
́ h quyề n phải xƣ̉ lý gấ p bô ̣i nhƣ̃ng khó khăn và thách thƣ́c

. Trong

khi đó ngƣời dân , đă ̣c biê ̣t nhƣ̃ng ngƣời có hoàn cảnh khó khăn không thể có
cơ hô ̣i để vƣơn lên ta ̣o nên mô ̣t sƣ̣ bấ t cân đố i cũng nhƣ không công bằ ng
trong xã hô ̣i.
Trong bối cảnh đó, sự tham gia vào các hoạt động phúc lợi xã hội của
các tổ chức, cá nhân là một nguồn lợi rất lớn có thể đóng góp vào việc xây
dựng và phát triển lĩnh vực phúc lợi xã hội, giúp giải quyết những vấn đề bức
thiết của xã hội. Một trong những tổ chức tham gia vào các hoạt động an sinh
xã hội đó chính là Giáo hội Công giáo.
Nghiên cứu về hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công giáo tại Việt
Nam để trƣớc tiên: Mô tả và phân tích một cách thực tế và khách quan về
hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công giáo và sau đó có những tham vấn
cụ thể cho nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân của ngƣời Công giáo để không
ngừng nâng cao khả năng góp sức cho xã hội phát triển những lịch vực an

sinh xã hội.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: đề tài này sẽ nghiên cứu trƣờng hợp Địa
phận Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: tập trung nghiên cứu từ năm 1990 cho đến nay,
có thể nói đây là một cái mốc đánh dấu s ự hội nhập của xã hội Việt Nam nói
chung ta ̣o tiề n đề cho các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công giáo có cơ
hô ̣i đƣơ ̣c dấ n thân phu ̣c vu ̣ cho quê hƣơng đấ t nƣớc . Để tƣ̀ đó nhiǹ nhâ ̣n la ̣i
nhƣ̃ng khó khăn thách thƣ́c và đă c̣ biê ̣t nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n xƣ́
vụ này của Giáo hội Công giáo.

2


3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Để bám sát vào mục tiêu của luận văn tôi xin đƣa ra các câu hỏi nghiên
cứu cơ bản làm trọng tâm trong nghiên cứu:
- Hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công Giáo Việt Nam đƣợc tổ
chức nhƣ thế nào trong bối cảnh giáo hội tại địa phƣơng?
- Đâu là những nguyên nhân và mục đích thúc đẩy ngƣời Công Giáo
tham gia các hoạt động bác ái xã hội?
- Những yếu tố nào làm ảnh hƣởng tới quá trình tham gia các hoạt
động bác ái xã hội của ngƣời Công Giáo Việt Nam?
Để trả lời cho những câu hỏi này, tôi xin đƣa ra những giả thuyết
nghiên cứu, những giả thuyết này sẽ đƣợc kiểm chứng thông qua quá trình thu
thập, sử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu.
a. Hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công Giáo Việt Nam đƣợc tổ
chức thành một hệ thố ng với sự linh hoạt đáp ứng những nhu cầu của con
ngừơi trong xã hội và bối cảnh địa phƣơng. Mỗi giáo xứ có hoàn cảnh cụ thể
của mình chính vì vậy hoạt động bác ái xã hội có sự khác biệt giữa các giáo

xứ thuộc vùng trung tâm, ngoại vi thành phố hay nông thôn. Bên cạnh đó, về
mặt thời gian cũng cho thấy sự linh hoạt trong các hoạt động bác ái xã hội của
ngƣời công giáo cũng linh hoạt để phù hợp với từng thời kỳ.
b. Có rất nhiều nguyên nhân và mục đích khác nhau để thực hiện những
công việc bác ái xã hội nhƣng có thể gộp lại thành 2 nguyên nhân cơ bản đó
chính là: lời răn dạy của Thiên Chúa và Giáo hội thông qua hệ thống kinh
sách bên cạnh những khó khăn của cuộc sống con ngƣời cần đƣợc giải quyết.
Với một mục tiêu là tốt đời đẹp đạo, sống phúc âm giữa lòng dân tộc.
c. Bên cạnh những yếu tố mang tính chủ quan nhƣ: sự nhiệt huyết
tham gia các hoạt động bác ái xã hội của tín hữu, công tác tổ chức và
nguồn kinh phí tự huy động có giới hạn. Chủ yếu là những yếu tố từ bên

3


ngoài đặc biệt là chính sách của nhà nƣớc, việc thực thi chính sách với các
tổ chức tôn giáo nói chung và nói riêng với tổ chức hoạt động của ngƣời
Công Giáo, trong thực tế ở mỗi một địa bàn (ở đây ý muốn nói trong phạm
vi cấp giáo xứ) lại có một hoàn cảnh riêng tùy thuộc vào mối quan hệ giữa
giáo xứ và chính quyền địa phƣơng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Địa bàn khảo sát nghiên cứu đƣợc chọn lựa theo tiêu chí bao quát và
tính đại diện cao, là một giáo phận có phân bố trên phạm vi của hai tỉnh thành
là Hà Nội và Hà Nam, bao gồm cả khu đô thị, vùng ven và nông thôn, hơn thế
nữa nơi đây lại là trung tâm của giáo tỉnh Hà Nội.
Để thực hiện khảo sát thực địa tôi sẽ cho ̣n

ra 4 địa điểm chính là:

Trung Tâm Mục Vụ giáo phận (cụ thể là ban quản lý hoạt động bác ái xã

hội), cơ quan quản lý các hoạt động bác ái xã hội của giáo phận để tƣ̀ đó
hƣớng đế n hoa ̣t đô ̣ng của các nhóm và thƣ̣c hiê ̣n điề n dã

. Bên ca ̣nh đó là :

Giáo xứ chính tòa là đại diện cho vùng trung tâm đô thị và cận kề với cơ
quan đầu não , mô ̣t giáo xƣ́ đại diện cho vùng ven đô nơi giao thoa giữa
vùng đô thị và nông thôn .Và một giáo xứ vùng ngoại thành đại diện cho
vùng nông thôn ngoa ̣i thành .
Mặc dù nghiên cứu này sử dụng chủ yếu những phƣơng pháp định tính,
nhƣng để đảm bảo về thời gian và tính khách quan khoa học chúng tôi vẫn
tiến hành chọn mẫu có chủ đích, với những trƣờng hợp nghiên cứu mở rộng.
Mẫu nghiên cứu phân loại và phân tích dựa trên các tiêu chí mang tính đại
diện về giới, về độ tuổi, về trình độ học vấn, về hội đoàn và về chức vụ trong
việc tham gia và quyết định tới các hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công
giáo. Trong 4 địa điểm chọn để nghiên cứu mỗi địa điểm sẽ có ít nhất 5 mẫu
để thực hiện phỏng vấn sâu, nhƣ vậy có tổng số mẫu phỏng vẫn sâu dự kiến là
20 cụ thể nhƣ sau:

4


- Trung Tâm Mục Vụ giáo phận (cụ thể là ban quản lý hoạt động
bác ái xã hội), cơ quan quản lý các hoạt động bác ái xã hội của giáo phận:
sẽ phỏng vấn 1 Linh mục phụ trách, 2 trợ lý, và 3 thành viên tham gia cấp
giáo phận.
- Giáo xứ chính tòa: sẽ phỏng vấn 1 linh mục quản xứ, 2 ông ban hành
giáo và 3 ngƣời giáo dân tham gia.
- Giáo xứ Cổ Nhuế: phỏng vấn 1 linh mục quản xứ, 2 ông ban hành
giáo và 3 ngƣời giáo dân tham gia.

- Giáo xứ Ngọc Thị: phỏng vấn 1 linh mục quản xứ, 2 ông ban hành
giáo và 3 ngƣời giáo dân tham gia.
Quan sát tham gia là phƣơng pháp giúp tôi có thể tiếp cận và thu thập
nhiều thông tin khác nhau trong hoạt động bác ái xã hội tại địa bàn nghiên
cứu, là một ngƣời đã từng tham gia nhiều hoạt động bác ái xã hội của ngƣời
Công Giáo giúp tôi tự tin hơn trong quá trình thực hiện thu thập thông tin
bằng phƣơng pháp này mặc dù thời gian để thực hiện đòi hỏi tại địa bàn
nghiên cứu là không ít. Tôi sẽ tham gia vào các hoạt động bác ái xã hội của
giáo phận trong tƣ cách là một thành viên tham gia, mặc dù thời gian nghiên
cứu không đủ 1 năm để có thể tham gia vào các hoạt động trong 1 năm phục
vụ, nhƣng tôi sẽ khắc phục vấ n đề thời gian này bằng cách trao đổi nhiều hơn
với các thành viên cùng tham gia và những ngƣời có trách nhiệm để hiểu rõ
hơn về các hoạt động bác ái xã hội trong chu kỳ 1 năm.
Việc đăng ký tham gia các hoạt động bác ái xã hội ở 4 địa điểm nghiên
cứu sẽ giúp tôi tham gia trực tiếp vào, mỗi địa điểm nghiên cứu có 2 đợt tham
gia trong 2 ngày. Nhƣ vậy tôi sẽ có khoảng 8 đợt quan sát tham gia các hoạt
động bác ái xã hội tại Giáo phận Hà Nội, trong khoảng thời gian nghiên cứu
tôi sẽ ngẫu nhiên tham gia tại mỗi giáo xứ đã chọn nghiên cứu.

5


Để thu thập số liệu thông tin đầy đủ và cần thiết phục vụ cho việc phân
tích và trả lời những câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra chúng tôi sử dụng phƣơng
pháp thu thập và xử lý dữ liệu định tính và định lƣợng kết hợp. Điều này cho
phép chúng tôi thực hiện những cuộc phỏng vấn sâu với ngƣời cung cấp thông
tin bên cạnh việc kiểm chứng và tra cứu tài liệu thƣ tịch, kinh thánh, các văn
bản tạo tiền đề cho các hoạt động bác ái xã hội, những con số thống kê của các
cấp quản lý có thể thu thập đƣợc thông qua tài liệu và các văn bản giúp quá
trình phần tích nghiên cứu này càng chặt chẽ và thuyết phục hơn. Nhƣ vậy,

ngoài những dữ liệu định tính nhƣ ghi chép điền dã, ghi chép phỏng vấn và gỡ
băng, ghi chép tổng hợp thông tin thƣ tịch chúng tôi có tham vọng có đƣợc số
dữ liệu định lƣợng thông qua các tài liệu thu thập từ văn phòng bác ái xã hội
của giáo phận và các giáo xứ mẫu để kiểm tra, định hƣớng và phân tích.
Bên cạnh đó chúng tôi sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn
(PRA) với đặc tính là sự tham gia của cộng đồng đƣợc sử dụng phổ biến trong
nghiên cứu phát triển, mặc dù đây là một báo cáo khoa học không chỉ đơn
thuần là một đánh giá nhanh nhƣng sử dụng phƣơng pháp này giúp chúng tôi
tiết kiệm thời gian trong việc phát hiện mạng lƣới hoạt động, những yếu tố chi
phối và đặc biệt sử dụng công cụ sơ đồ nguồn lực để phát hiện và mô tả lại
cấu trúc của hoạt động bác ái xã hội của ngƣời công giáo. Dự kiến thực hiện
một cuộc thảo luận nhóm với sự tham gia của các thành viên ở giáo phận và 3
giáo xứ, 4 cuộc thảo luận nhóm cùng tham gia tại 4 địa điểm nghiên cứu, mỗi
nhóm có từ 5 đến 8 ngƣời bao gồm 2 ngƣời làm công tác tổ chức và 3 đến 5
ngƣời là thành viên tham gia. Để tham gia vào việc mô tả và vẽ lại sơ đồ hoạt
động của các hoạt động bác ái xã hội từ đó tìm hiểu về nguyên nhân và mục
đích của các hoạt động đó.

6


5. Bố cục của luận văn
Để trả lời cho những vẫn đề nghiên cứu đã đƣợc đặt ra, ngoài phần dẫn
luận và kết luận, bố cục của luận văn dự kiến bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Trình bày nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n và khái quát về hoa ̣t đô ̣ng
bác ái xã hội của ngƣời Công giáo.
Chƣơng 2: Trình bày về thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i của ngƣời
Công giáo Điạ phận Hà Nội.
Chƣơng 3: Phân tích đô ̣ng cơ và yế u tố tác đô ̣ng tới hoa ̣t đô ̣ng bác ái
xã hội.


7


Chƣơng 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁ T VỀ HOA ̣T
ĐỘNG BÁC ÁI XÃ HỘI CỦ A NGƢỜI CÔNG GIÁO
1.1.

Các khái niệm

Bác ái: Agape trong tiế ng hy la ̣p cổ và trong tiế ng Anh là Charity theo
Tƣ̀ điể n Công giáo phổ thông có nghiã là hình thƣ́c yêu thƣơng điể n hình nhấ t
của Ki -tô giáo, Đức Ki -tô đã dùn g tƣ̀ này để mô tả tình yêu giƣ̃a ba ngôi
Thiên Chúa. Đó cũng là tình yêu ngƣời truyề n cho các môn đê ̣ phải dành cho
nhau (Ga 13,34-35). Mô ̣t tình yêu hoàn toàn vị tha , không tìm tƣ lơ ̣i mà chỉ
mƣu cầ u vì lơ ̣i ích của ngƣời khác và biết chia sẻ với ngƣời khác. Trong pha ̣m
vi nghiên cƣ́u của đề tài này các hoa ̣t đô ̣ng an sinh xã hô ̣i có thể hiể u chung
với mô ̣t khái niê ̣m là bác ái hay bác ái xã hô ̣i ý chỉ các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ cá
nhân hay tổ chƣ́c củ a ngƣời công giáo nhằ m đóng góp cho sƣ̣ phát triể n của
con ngƣời và xã hội.
Giáo phận: Tiếng Latin có nghiã là dioecesis , hay đầy đủ hơn là giáo
phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo
họ (họ đạo), dƣới quyền cai quản của một Giám mục. Trong Giáo hội Công
giáo Rôma, giáo phận đƣợc coi là một giáo hội nhỏ ở địa phƣơng dƣới quyền
của một Giám mục (bishop). Một giáo phận có vị trí đặc biệt trong lịch sử
thƣờng mang tên danh dự là tổng giáo phận dƣới quyền một tổng Giám mục.
Nhiều giáo phận và tổng giáo phận lân cận nhau thƣờng nhóm lại thành giáo
tỉnh (ecclesiastical province). Theo Giáo luật 1983 - dùng từ ngữ của Công
đồng Vatican II - thì giáo phận là "một bộ phận dân Chúa đƣợc trao phó cho
một Giám mục chăn dắt, với sự cộng tác của linh mục đoàn...". Còn theo định

nghĩa của Hội đồng Giám mục thì "Giáo phận là các dân Chúa đƣợc trao phó
cho một Giám mục coi sóc. Theo nghĩa rộng, là vùng lãnh thổ tƣơng ứng (với
số dân Chúa đó)". Giáo phận thƣờng mang tên điạ điể m nơi đặt tòa Giám mục
và nhà thờ chính tòa. Vào năm 2003, Giáo hội Công giáo Rôma có 569 tổng

8


giáo phận và 2.014 giáo phận2. Trong nghiên cƣ́u này Giáo phâ ̣n Hà Nô ̣i , Điạ
phâ ̣n Hà Nô ̣i hay còn go ̣i là Tổ ng giáo phâ ̣n Hà Nô ̣i có chung mô ̣t ng hĩa nhƣ
nhau để chỉ giáo hô ̣i Công giáo ta ̣i điạ phƣơng Hà Nô ̣i và vùng lân câ ̣n.
Năm phu ̣ng vu :̣ Trong cuô ̣c số ng thƣờng nhâ ̣t con ngƣời đã đă ̣t ra cho
mình nhịp điệu xoay vần của thời tiết cố định: xuân-hạ-thu-đông. Nên trong
đời sống đạo đức, đời sống Phụng vụ, cũng đặt ra một chu kỳ nhất định là các
Mùa, để nhờ cái khả giác, nhƣng đầy thánh thiêng đó giúp ngƣời tín hữu cũng
diễn đạt đƣợc phần nào Ơn chúa Cứu Độ qua các nghi thức, lời nói, tiếng
hát.., những diễn tiến này đƣơ ̣c ngƣời Công

giáo gọi là chu kỳ của Năm

Phụng Vụ.
Vậy chu ky mới của năm Phụng Vụ đƣợc khởi đầu bằng Chúa nhật thứ
Nhất mùa vọng và kết thúc vào lễ Chúa Kitô, Vua vũ trụ. Giáo hội chia một
chu kỳ Phụng vụ gồm năm mùa:
Mùa Vọng là mùa chuẩn bị lễ Giáng Sinh, trong đó - kính nhớ việc Con
Thiên Chúa đến lần thứ nhất với loài ngƣời, vừa là mùa mà qua việc kính nhớ
này, các tín hữu hƣớng lòng trong đợi chúa Kitô đến lần thứ hai trong ngày
tận thế. Vì hai lý do này Mùa Vọng đƣợc coi nhƣ mùa sốt sáng và hân hoan
trông đợi". Mùa Vọng là hy vọng thì Mùa Giáng Sinh là mùa thực hiện điều
mà Mùa Vọng đang hƣớng tới. Lễ chúa Giáng Sinh thể hiện lời chúa hứa sau

khi nguyên tổ phạm tội, sẽ ban Đấng Cứu Thế đến, mang lại cho nhân loại
một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên Cứu Độ. Ơn Cứu Độ của Đức Kitô phải trở
thành ơn cứu độ của mỗi ngƣời.
Mùa Chay nhằm chuẩn bị cử hành lễ Phục sinh với tâm tình s ám hối
ăn năn. Bốn mƣơi ngày Mùa chay và Tuần Thánh là thời gian đặc biệt mà
Giáo hội dùng để giúp các tiń hƣ̃u suy niệm về những khía cạnh huyền nhiệm
2

Niên giám thống kê của Giáo hội Công giáo năm 2003

( />
9


nhất của cuộc sống nhƣ: Thân phận yếu đuối và tội lỗi của con ngƣời, sự hoán
cải nội tâm, đời sống đền tội, ý nghĩa của thử thách, thân phận nô lệ và giải
phóng, giao ƣớc tình yêu và phản bội, đau khổ và hy sinh.., cuối cùng là cái
Chết và Phục sinh nhƣ là lời giải đáp cho vấn đề gay cấn nhất của đời sống:
sự chết và cái gì bên kia sự chết?
Mùa Phục Sinh kéo dài năm mƣơi ngày từ lễ Chúa Nhật Phục sinh đến
lễ Chúa Thánh Thần Hiện xuống đƣợc cử hành trong niềm hân hoan, phấn
khởi nhƣ một ngày lễ duy nhất, hơn thế, nhƣ một đại Chúa Nhật mƣ̀ng Đƣ́c
Ki-tô tƣ̀ cõi chế t số ng la ̣i.
Mùa Thƣờng Niên: Trong các tuần lễ Mùa Thƣờng Niên không có cử
hành một khía cạnh nào đặc biệt về màu nhiệm Chúa Kitô nhƣng lại tôn kính
chính Mầu nhiệm Chúa Kitô trong toàn bộ, nhất là trong các ngày Chúa Nhật
(Mùa Thƣờng Niên thƣờng gồm có 33 hay 34 Chúa Nhật và kết thúc bằng lễ
Chúa Kitô - Vua vũ trụ.
Năm thánh là năm toàn xá, tức là thời điểm đƣợc qui định để các Ki-tô
hƣ̃u hoán cải, hòa giải, hiệp thông hầu đón nhận ơn cứu độ của Thiên Chúa

một cách đặc biệt hơn. Có từ thời Cựu Ƣớc, Năm Thánh đƣợc tiếp tục trong
lịch sử Hội Thánh. Hội Thánh đã cử hành năm thánh đầu tiên vào năm 1300,
và từ năm 1470, cứ 25 năm cử hành năm thánh một lần, gọi là thƣờng kỳ.
Ngoài ra, còn có những năm thánh đặc biệt kỷ niệm những biến cố trọng đại
trong lịch sử cứu độ.
Dòng tu hay còn go ̣i là nhà dòng là một tổ chức, trong đời sống của
Giáo hội Công giáo, đƣợc thành lập do những ngƣời tự nguyện sống chung
với nhau trong một cộng đoàn gọi là Tu viện (Couvent) hay Ðan viện
(Monastère) nếu là Dòng tu có gốc ẩn tu để cùng nhau phục vụ Thiên Chúa và
tha nhân.

10


Dòng tu nào cũng có một mục đích là sống trọn vẹn và cao độ Tin
Mừng của Ðức Kitô, chủ yếu với ba quyết tâm (ba lời khấn): khiết tịnh
(không lấy vợ, lấy chồng, không tìm thú vui thể xác), nghèo khó, (không giữ
tài sản riêng) và vâng phục (luôn làm theo lệnh của bề trên). Dòng tu đầu
tiên ở Việt Nam là Dòng nữ Mến Thánh Giá đƣợc thành lập năm 1670 ở
miền Bắc và 1671 ở miền Nam: Dòng hoàn toàn do ngƣời Việt Nam và cho
ngƣời Việt Nam.
1.2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Cho đến nay nghiên cứu về các tổ chức tôn giáo nói chung và đặc biệt
những nghiên cứu về Công giáo ở Việt Nam nói riêng là phổ biến và ngày
càng đƣợc quan tâm nghiên cứu bởi các nhà khoa học trong nƣớc và trên thế
giới. Có thể nói , nhƣ̃ng tƣ liê ̣u đầ u tiên về Công g


iáo Việt Nam chính là

những nhật ký, những ghi chép của các nhà truyền giáo Phƣơng Tây về những
ngày truyền giáo tại Việt Nam, những ghi chép của họ nói về văn hóa, về
phong tục của ngƣời Việt, ở những nơi bắt đầu là cửa sông cửa biển, nơi mà
những ngƣời nông dân tuy nghèo khó nhƣng luôn tin rằng có Đấng Tạo Hóa
mà họ gọi là “ông trời” đó là niềm tin vào Thƣợng Đế mà các nhà truyền giáo
gọi đó là “mảnh đất tốt” để loan truyền đạo Chúa. Những bài viết, những
nghiên cứu bắt đầu từ chính những ngƣời là linh mục, là tín đồ công giáo Việt
Nam thành đạt nhƣ Hồng Lam với lịch sử Đạo Thiên Chúa Giáo ở Việt Nam,
đƣợc xuất bản năm 1944, đây có thể nói là một tài liệu lâu đời viết về quá
trình truyền đạo vào Việt Nam từ những ngày đầu và trải qua các thời kỳ phát
triển từ cách nhìn của một ngƣời Công giáo Việt Nam. Cũng với chủ đề này,
Linh mục Nguyễn Hồng với Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam, xuất bản năm
1959, Linh mục Bùi Đức Sinh: Lịch sử giáo hội Công giáo, xuất bản năm
1972. Đáng kể đến là những bài viết, những nghiên cứu của linh mục Trƣơng
Bá Cần: Công giáo Đàng Trong thời Giám mục Pigneau (1771-1799), Tủ

11


sách Đại kết, năm 1992 và nhất là bộ sách Lịch sử phát triển Công giáo ở
Việt Nam, tập I và tập II , nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội vào năm

2008.

Những tài liệu này, đặc biệt là của tác giả Trƣơng Bá Cần đƣợc xem là những
tác phẩm trọn vẹn mang tính lịch sử và các quá trình phát triển của Đạo Công
giáo tại Việt Nam trải qua các thời kỳ, nó cũng cho chúng ta thấy cách nhìn
của chính những ngƣời trong cuộc về tôn giáo của mình dƣới con mắ t lịch sử

khoa học.
Cũng tiếp câ ̣n dƣới quan điểm lịch sử nhƣng ở một chỗ đứng khác , đó
chính là những tác giả, những nhà nghiên cứu khoa học về tôn giáo, chịu ảnh
hƣởng những giai đoạn thăng trầm của đất nƣớc nhƣng vẫn có rất nhiều
nghiên cứu khoa học về lịch sử Công giáo nhƣ Đỗ Quang Hƣng: Một số vấn
đề về lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam, xuất bản năm 1991. Nguyễn Thanh
Xuân: “Công giáo”, in trong Một số tôn giáo ở Việt Nam, năm 1993. Nguyễn
Quang Hƣng: Người Công giáo Việt Nam những tháng đầu sau Cách mạng
tháng Tám. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, 2002. Những bài viết này cho
chúng ta nhìn nhận lịch sử Công giáo dƣới nhãn quan lịch sử khoa học một
hƣớng nhìn khác về lịch sử Công giáo. Đáng chú ý là tác phẩm lược sử Giáo
phận Hà Nội 1626-1954 của Nguyễn Khắc Xuyên đƣơ ̣c x uấ t bản vào năm
1994 đƣơ ̣c cho là mô ṭ trong nhƣ̃ng dữ liệu quan trọng khi nhắ c tới cô ̣ng đồ ng
công giáo ta ̣i Hà Nô ̣i dƣới góc đô ̣ lich
̣ sƣ̉.
Khoa học ngày càng phát triển, đặc biệt từ sau đổi mới, ở Việt Nam
khoa học đã có những bƣớc phát triển hơn nhờ giao lƣu và học hỏi nền khoa
học tiên tiến trên thế giới, ngày càng có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu về
Công giáo hơn, những cách tiếp cận này mở rộng từ những nghiên cứu về cấu
trúc và tổ chức Công giáo nhƣ Nguyễn Hồng Dƣơng với nghiên cứu về Làng
Công giáo Lưu Phương-Ninh Bình từ năm 1829 đến năm 1945, năm 1997 và
đă ̣c biê ̣t là nghiên cƣ́u về Đời số ng đạo của người dân theo đạo Công giáo ở
12


thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

đƣơ ̣c in trong Ta ̣p ch í xã hội

học số 1(49),1995 là một công trình mô tả chân thực đời sống đạo của ngƣời

dân Công giáo. Nguyễn Phú Lợi nghiên cứu về “Cơ cấu tổ chức xã hội - Tôn
giáo trong một số làng Thiên Chúa giáo Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau thế kỷ
XIX đến nửa sau thế kỷ XX ” , Năm 1999. Bài viết về Một số đặc điểm tổ
chức xứ, họ đạo Công giáo ở Việt Nam, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, năm
2013. Đặc biệt là nghiên cứu về hai cộng đồng công giáo di cư năm 1954 tại
Nam Bộ của Nguyễn Đức Lộc đƣợc kể đến nhƣ là một nghiên cứu dƣới nhiều
cách tiếp cận khác nhau.
Những cách tiếp cận mới về quan hệ giữa tôn giáo và văn hóa: tác giả
Trƣơng Sỹ Hùng viết một cuốn sách có tựa đề Tôn giáo và văn hóa đƣợc xuất
bản năm 2007 cho thấy những vấn đề lý thuyết về nghiên cứu quan hệ giữa
tôn giáo ở Việt Nam, Phạm Huy Thông: Ảnh hưởng của văn hóa Việt với
Công giáo Việt Nam, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 8, 2013. Lƣơng Thị Thu
Hƣờng: Vai trò của tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, tạp chí nghiên cứu
tôn giáo, số 5, 2013. Những tác giả này tiếp cận văn hóa và tôn giáo từ chính
trong bối cảnh của đất nƣớc.
Trong khi đó , Nguyễn Quang Hƣng có xu hƣớng tiếp cận tôn giáo và
văn hóa từ chính những chính sách của Vatican, qua bài viết Công đồng
Vatican II và quan hệ công giáo – dân tộc ở Việt Nam nhìn từ góc độ văn hoá
– tôn giáo đƣơ ̣c in trong nguyệt san “Công giáo và Dân tộc” , thành phố Hồ
Chí Minh, tháng 1 năm 2006, tác giả cho thấy những sự tiến triển xuất phát
từ những cải cách của giáo hội. Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa tôn
giáo và văn hóa nói chung và văn hóa dân tộc nói riêng là một đề tài đƣợc
nhiều học giả nghiên cứu với những tiếp cận đa chiều.
Bên cạnh đó là những nghiên cứu mang tính lý luận thông qua những lý
thuyết là phƣơng pháp nghiên cứu về tôn giáo. Tiêu biểu có Quá trình hình

13


thành và nội hàm Công giáo đồng hành cùng dân tộc, tạp chí nghiên cứu tôn

giáo, số 5,6, 2013 của tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng một cây đại thụ nghiên
cứu về tôn giáo, đặc biệt ông là một chuyên gia nghiên cứu về Công giáo
chính thống từ quan điểm của nhà nƣớc về tôn giáo và dân tộc.
Khác với những bài viết mang tính học thuật dƣ

ới góc nhìn của các

ngành khoa học cũng nhƣ khoa học liên ngành , nhƣ̃ng thông điê ̣p và tài liê ̣u
đƣơ ̣c phổ biế n trong toàn Giáo hô ̣i Công giáo của các

Giáo Hoàng , nhƣ̃ng

thông điê ̣p trƣ̣c tiế p hay gián tiế p liên quan đế n viê ̣c thƣ̣ c thi bác ái của ngƣời
Công Giáo khắ p nơi . Kế đế n là nhƣ̃ng thƣ chung , nhƣ̃ng tài liê ̣u hƣớng dẫn
của Hội đồng giám mục Việt Nam , của Đức tổng giám mục Tổng giáo phận
Hà Nội đƣợc lƣu hành và phổ biến rộng rãi cho mọi th

ành phần trong Giáo

hô ̣i Công Giáo nói chung và cho các thành phầ n dân Chúa ta ̣i Tổ ng giáo phâ ̣n
Hà Nội. Nhƣ̃ng tài liê ̣u này nói chung có cái nhiǹ mang tiń h Thầ n ho ̣c Công
Giáo nhằm giáo huấn, cổ vũ và hƣớng dẫn các tiń đồ thƣ̣c thi bác ái theo đúng
tinh thầ n của giáo hô ̣i qua lời da ̣y của chiń h Thiên Chúa trong Kinh Thánh

.

Nguồ n tài liê ̣u nay tuy thố ng nhấ t với nhau về tƣ tƣởng thầ n ho ̣c nhƣng để
phục vụ đắc lực cho hoàn cảnh riêng của từng đị a phƣơng nên có nhƣ̃ng diễn
tả và đƣờng hƣớng cụ thể cho phù hợp . Ví dụ, Tổ ng Giáo Phâ ̣n Hà Nô ̣i thuô ̣c
miề n bắ c Viê ̣t Nam có thời tiế t 4 mùa, vì thế cứ vào dịp lễ giáng sinh các giáo

xƣ́ trong Tổ ng Giáo Phâ ̣n Hà Nô ̣i la ̣i

quyên góp cho nhƣ̃ng chƣơng triǹ h

hƣớng tới ăn no mă ̣c ấ m cho các anh em dân tô ̣c thiể u số miề n núi theo lời
kêu go ̣i của ngƣời cha chung giáo phâ ̣n . Ngoài những thông điệp và bài viết
mang tin
́ h hƣớng dẫn mu ̣c vu ̣ còn có nhƣ̃ng bà i viế t mang tiń h phân tić h và
giải thích cho mọi thành phần trong giáo phận biết về ý nghĩa và mục đích của
viê ̣c thƣ̣c thi bác ái xã hô ̣i để ngày càng có nhiề u ngƣời tham gia vào công
viê ̣c này.

14


Từ những vị trí khác nhau, ngƣời trong cuộc , nhà nghiên cứu , với
những cách tiếp cận khác nhau về lịch sử , văn hóa, cấu trúc và lý luận hay
thông điê ̣p giáo huấ n và hƣớng dẫn , những bài viết trên đây đã cho chúng ta
một cách nhìn tƣơng đối hoàn chỉnh khi tiếp cận nghiên cứu tôn giáo, đặc biệt
nghiên cứu về Công giáo tại Việt Nam . Thế nhƣng, bên cạnh sự ca ngợi các
công trình của những tác giả đi trƣớc chúng ta cũng cần chỉ ra những hạn chế
để tiếp tục phát triển những nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ và bổ sung cho
khoa học về nghiên cứu tôn giáo. Hầu hết các nghiên cứu về tôn giáo đều tiếp
cận lịch sử hay đơn thuần là mô tả lại, hạn chế của những nghiên cứu Công
giáo theo hƣớng lịch sử là mang tính chủ quan của chính những ngƣời là tín
đồ hay chức sắc Công giáo, ngay cả những nghiên cứu theo hƣớng lịch sử của
các nhà khoa học không phải là ngƣời Công giáo cũng chịu ảnh hƣởng rất
nhiều từ các tác phẩm của ngƣời trong cuộc

, bởi lịch sử thƣờng dựa vào


những tƣ liệu trong khi đó những bài viết, những tƣ liệu ban đầu hầu hết là do
các nhà truyền giáo hay những linh mục Công giáo để lại, đây chính là điểm
hạn chế của những nghiên cứu dƣới ngóc nhìn lịch sử về Công giáo.
Những tác giả nghiên cứu thực địa về văn hóa, tổ chức của Công giáo
mặc dù có nhiều phƣơng pháp tiếp cận khác nhau nhƣng nhìn chung trong
những báo cáo khoa học vẫn chỉ là mô tả lại những gì trong thực tế, chƣa có
nhiều phân tích và giải thích những hiện tƣợng, những hành vi, những tổ chức
tôn giáo. Mặc dù vẫn có những nghiên cứu đáp ứng đƣợc những yêu cầu đó
nhƣ Luận án tiến sĩ của Nguyễn Đức Lộc về hai cộng đồng Công giáo di cƣ
1954 ở Nam Bộ. Tác giả đã sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau trong quá
trình tiếp cận nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu, bao gồm cả định tính và
định lƣợng. Trong nghiên cứu của mình, tôi sẽ tiếp tục những hƣớng tiếp cận

15


của tác giả để mô tả và phân tích bức tranh hoạt động bác ái xã hội của ngƣời
Công giáo Việt Nam với trƣờng hợp nghiên cứu là Điạ phận Hà Nội.
Là một nghiên cứu dƣới nhiều góc độ nhƣ lịch sử hoạt động bác ái xã
hội, mô tả cơ cấu tổ chức hoạt động bác ái xã hội , đề tài nghiên cứu của tôi
tập trung chủ yế u phân tích các nguyên nhân chi phối và làm ảnh hƣởng tới
các hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công giáo từ đó tìm ra những giải pháp
khắc phục để hoạt động bác ái xã hội của ngƣời Công giáo ngày càng đóng
góp nhiều cho sự ổn định và phát triển xã hội Việt Nam.
1.3.

Cơ sở lý luâ ̣n

Trong nghiên cứu nhân học văn hóa xã hội chúng ta thƣờng sử dụng

các lý thuyết kinh điển của những nhà nhân học tiền bối để phân tích và giải
thích vấn đề nghiên cứu hƣớng tới nhiều mục đích khác nhau nhƣ: kiểm
chứng lại các lý thuyết đó, hay dùng các lý thuyết có sẵn để giải quyết các vấn
đề nghiên cứu, có khi là phản bác lại những quan điểm của các nhà nghiên
cứu để đề ra một lý thuyết và phƣơng pháp mới. Trong nghiên cứu này tôi sử
dụng lý thuyết về hành động xã hội với mục đích soi sáng cho vấn đề nghiên
cứu của tôi.
Lý thuyết hành động xã hội: Max Weber (1864-1920), nhà tƣ tƣởng xã
hội Đức. Trong khi các nhà xã hội học thời đó nhƣ Durkheim và Marx, tập
trung chủ yếu đến hệ thống xã hội nhƣ một tổng thể thì Max Weber lại chú ý
tới những hành động xã hội, mà qua đó ông có thể thấu hiểu và giải thích về
một nền văn hóa. Theo Max Weber xã hội học chính là khoa học về hành
động xã hội, mọi hiện tƣợng và sự kiện xã hội đều có thể giải thích bằng lý
luận hành động xã hội, vì suy cho cùng xã hội thống nhất bởi các quan hệ xã
hội, trong khi đó quan hệ xã hội lại do con ngƣời tạo ra. Chính vì thế nhiệm
vụ của xã hội học là tiếp cận, giải thích và thấu hiểu về hành động xã hội cũng
nhƣ giải thích một cách nhân quả về quá trình và kết quả tác động của hành

16


động xã hội (Vũ Hào Quang, về lý thuyết hành động xã hội của M.weber, xã
hội học số 1-1997). Theo ông đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học là hành
động xã hội, nó là loại hành vi ngƣời chủ yếu bị chỉ đạo bởi cái ý chủ quan
trong mối tƣơng quan với hành vi của những ngƣời khác

. Con ngƣời hành

động, bởi cho rằng hành động đó là hợp lý , tƣơng tự nhƣ vậy, các cá thể khác
trong xã hội hành động và thống nhất ràng buộc lẫn nhau bởi tính hợp lý.

F.Znaniecki ngƣời Ba Lan (1882-1958) và T.Parson ngƣời Mỹ (19021979) là hai nhân vật nổi tiếng trong làng xã hội học thế kỷ XX đã bổ sung và
cải tiến lý luận hành động xã hội của Max Weber. Luận điểm chính đƣợc bổ
sung bởi hai nhà xã hội học này là ý nghĩa của những hành động, do đó để
hiểu đƣợc hành động phải hiểu đƣợc ý nghĩa của những hành động đó, nhƣng
đồng thời phải tiến đến phân tích các mục tiêu và phƣơng tiện xung quanh
hành động, những điều này nảy sinh trong bối cảnh các giá trị và chuẩn mực
hình thành một cách tập thể. Đây chính là khung tham chiếu hành động, trong
đó là sự định hƣớng mang tính chuẩn mực của con ngƣời định hƣớng vào các
niềm tin, giá trị, chuẩn mực [35, tr 7].
Nhƣ vậy để mô tả, phân tích và thấu hiểu hoạt động bác ái xã hội của
ngƣời Công giáo nhƣ là mô ̣t hành vi , mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i mà qua đó có thể
tìm hiểu về nguyên nhân và mục đích của hoạt động bác ái xã hội . Chúng tôi
sử dụng lý thuyết hoạt động xã hội , tiếp cận với các hành động bác ái xã hội
và thu thập dữ liệu để từ đó phân tích nguyên nhân, kết quả và đề xuất những
giải pháp phù hợp cho những hoạt động này ngày càng có những đóng góp to
lớn đối với xã hôi, bên cạnh đó chúng tôi cũng sử dụng lý thuyết này thông
qua quá trình phân tích dữ liệu để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và kiểm
chứng những giả thuyết đã đặt ra.
1.4.

Tổ ng quan về hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i Công g iáo thế giới và

Viêṭ Nam

17


Ngay tƣ̀ khi đƣơ ̣c khai sinh ngƣời Công Giáo đã không ngƣ̀ng thƣ̣c
hiê ̣n nhƣ̃ng hoạt động bác ái xã hội, Giê Su là ngƣời mà theo lich
̣ sƣ̉ của nhân

loại đƣợc mệnh danh l à ngƣời sáng lập đạo Công giáo đã không ngừng d ao
giảng lời Chúa và thực thi đức bác ái trên những ngƣời ốm đau bệnh tật và
nghèo khó, Ngài đã chữa cho những ngƣời mù , ngƣời câm, ngƣời điế c , Ngài
giải thoạt ngƣời phụ nữ ngoại tình , mô ̣t cô gái điế m , và cho mô ̣t ngƣời đƣơ ̣c
số ng la ̣i tƣ̀ cõi chế t . Trong suố t 3 năm cuố i đời , Ngài cũng đã kết thúc c uô ̣c
đời của min
̀ h bằ ng mô ̣t hành đô ̣ng tràn đầ y tiǹ h thƣơng v

à vì ngƣời khác ,

Chúa Giêsu đã mờ i go ̣i nhƣ̃ng ngƣời theo miǹ h bằ ng cách: “Ở điể m này , mọi
ngƣời sẽ nhâ ̣n biế t anh em là môn đê ̣ của Thầ y: là anh em có lòng yêu thƣơng
nhau”3(Ga 13,35). Nhƣ vâ ̣y mô ̣t trong nhƣ̃ng điể m mấ u chố t có thể nói l à bản
chấ t của ngƣời Công giáo là thực thi bác ái với anh em đồng bà o và đồ ng loa ̣i
của mình.
Trong bố i cảnh Việt Nam khi đạo Công giáo mới đƣợc truyền bá, lƣơng
dân gọi bổn đạo là những ngƣời theo đạo yêu thƣơng4. Một cách gọi thật chìu
mến! Hóa ra yêu thƣơng luôn là dấu chỉ sống động để biết mình thuộc về
Thiên Chúa5. Nhƣ̃ng điề u này đã đƣơ ̣c khắ c đinh
̣ la ̣i nhiề u lầ n mô ̣t cách rõ
ràng qua các thông điệp đƣơ ̣c ban hành bởi các Giáo h oàng là ngƣời lãnh đạo
Giáo hội Công g iáo trên toàn cầu qua các giai đoạn lịch sử , ví dụ nhƣ Thông
điê ̣p Deus caritas est (Thiên Chúa là tình yêu ) của Giáo hoàng Benedict XVI
với nô ị dung là hoạt động bác ái của H ội thánh nhƣ là cộng đoàn tình yêu .
Trong thông điê ̣p này Ngài cũng chỉ ra rằ ng bác ái là mô ̣t trong 3 mă ̣t của đời
số ng giáo hô ̣i cùng với viê ̣c rao giảng Tin mƣ̀ng và thƣ̣c thi các bí tích [24, tr
1].
3

Cả 4 tác giải viết sách tân ƣớc hay còn gọi là tin mừng Mattew, Mark, Luke và John đề u đề câ ̣p tới viê ̣c

Chúa Giê Su truyền lại cho nhƣ̃ng ngƣời theo ngài về thƣ̣c thi Đƣ́c bác ái trƣớc khi Chúa chiụ chế t trên Cây
Thánh Giá. Trong đoa ̣n này tôi trích dẫn tƣ̀ Tin Mƣ̀ng theo Thánh John 13,35.
4
/>=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn
5
Bài chia sẻ của linh Mục Phan Đình Ngọc ngày 26 tháng 6 năm 2015 tại Dòng Tên Việt Nam

18


Bằ ng nhiề u hin
̣ ngƣời
̀ h thƣ́c k hác nhau , theo mô ̣t phẩ m trâ ̣t nhấ t đinh
Công Giáo trên khắ p thế giới tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i theo
khả năng và hoàn cảnh của riêng mình . Đa số các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i tâ ̣p
trung nhiề u ta ̣i các giáo ho ̣ , giáo xứ và giáo phận trên toàn thế giới . Tƣ̀ cấ p
giáo phận đến các giáo xứ hay dòng tu đều có những ủy ban hay phòng ban
trƣ̣c tiế p điề u hành các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i , điề u nà y phù hơ ̣p với hoàn
cảnh của từng địa phƣơng nơi giáo hội tại đó thực hiện . Đối với giáo hội toàn
cầ u, tuy không có cơ quan cấ p bô ̣ nào để thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c quản lý cũng nhƣ vâ ̣n
hành các hoạt động bác ái xã hội nhƣng mỗi khi có nhƣ̃ng vấ n đề mang tính
toàn cầu hay liên quốc gia các hội đồng giám mục đƣợc chỉ định để có sự hỗ
trơ,̣ giúp đỡ và chia sẻ lẫn nhau tron g nhƣ̃ng vùng chịu thiên tai , dịch bệnh,
chiế n tranh và hủy diê ̣t.
Đã có rấ t nhiề u tổ chƣ́c bác ái xã hô ̣i đƣơ ̣c thành lâ ̣p bởi cá c cá nhân
hay các nhóm Công g iáo dựa trên tinh thần và đƣờng hƣớng của giáo hội đã
đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhƣ̃ng nhu cầ u cấ p bách của nhân loa ̣i trên nhƣ̃ng vùng lớn hay
quy mô toàn thế giới và sau đó đã đƣơ ̣c giáo hô ̣i chiń h thƣ́c thƣ̀a nhâ ̣n trở
thành một các nhóm , các hiệp hội hay các tổ chức đặc trách về những vấn đề
xã hội đó nhằm giải quyết vấn nạn và tạo sự công bằng cho xã hội đặc biệt

quan tâm tới nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng dễ bi ̣tổ n thƣơng

. Tùy theo quy mô của các

nhóm, các phòng trào mà đƣợc chính thức thừa n hâ ̣n bởi giáo hô ̣i hoàn cầ u
hay giáo hội điạ phƣơng. Ví dự nhƣ Ủy ban đă ̣c trách về di dân ban đầ u trƣ̣c
thuô ̣c Giáo hô ̣i Công giáo Mi ̃ nhƣng khi vấ n na ̣n di dân trở thành vấ n đề toàn
cầ u thì ủy ban này hoa ̣t đô ̣ng với quy mô trên toàn thế giới và trƣ̣c thuô ̣c Tòa
Thánh Vatican.
Ở hầu hết mọi lĩnh vực tro ng hê ̣ thố ng Hô ̣i Thánh Công giáo thì hoạt
đô ̣ng bác ái xã hô ̣i vẫn đƣơ ̣c thể hiê ̣n mô ̣t cách liên tu ̣c và thƣờng xuyên, ví dụ
trong mỗi thánh lễ có thể nói là chƣ́c năng thƣ̣c hành cách bí tić h thì viê ̣c cầ u
19


nguyê ̣n, quyên góp và giáo huấ n để giúp đỡ ngƣời nghèo, ngƣời ố m đau bê ̣nh
tâ ̣t hay các vùng bi ̣thiên tai dich
̣ bê ̣nh vẫn chiế m mô ̣t vai trò quan tro ̣ng

.

Nhƣng có thể nói ; mô ̣t tổ chƣ́c thố ng nhấ t tƣ̀ trên xuố ng dƣới thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c
năng chính cho đế n nay về các hoa ̣t đô ̣ng

bác ái xã hội chính là Caritas

.

Caritas theo nguyên ngữ Latinh có nghĩa là Yêu thƣơng-Bác ái, là dấu chỉ tình
yêu Thiên Chúa dành cho mọi ngƣời, một tình yêu tự do và không biên giới.

Caritas minh chứng cho tình yêu của Thiên Chúa giữa chúng ta, một tình yêu
dành cho mọi dân tộc, cách riêng cho những ngƣời nghèo khổ6.
Caritas Quốc tế (tiếng Latin: Caritas Internationalis) là một hiệp hội của
164 tổ chức quốc tế cứu trợ nhân đạo và phục vụ phát triển xã hội của Giáo
hội Công giáo Rôma hoạt động tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
toàn thế giới. Nhiệm vụ của hội là cứu trợ, giúp đỡ các ngƣời nghèo khổ và bị
áp bức để xây dựng một thế giới tốt hơn. Tổ chức Caritas đầu tiên đƣợc hình
thành tại Freiburg im Breisgau-Đức vào năm 1897. Các quốc gia có tổ chức
Caritas sớm là Thụy Sĩ đƣơ ̣c thành lâ ̣p vào năm 1901 và Hoa Kỳ đƣơ ̣c thành
lâ ̣p vào năm 1910.
Tổ chức Caritas địa phƣơng đầu tiên đƣợc đức ông Lorenz Werthmann
thành lập ở Köln -Đức vào ngày 9 tháng 11 năm 1897 với tên ban đầu là
Charitasverband für das Katholische Deutschland (Hiệp hội từ thiện Công
giáo Đức), trụ sở đặt ở Freiburg im Breisgau. Năm 1916, Caritas đƣợc hội
nghị các giám mục Đức công nhận là Hiệp hội từ thiện của các giáo phận.
Vào tháng 7 năm 1924, trong Đại Hội Thánh Thể Thế giới ở
Amsterdam-Hà Lan, 60 đại biểu đến từ 22 quốc gia đã thành lập một hội nghị,
với trụ sở chính của Caritas Thụy Sĩ ở Lucerne , hội nghị đã đƣợc đổi tên là
Caritas Catholica vào năm 1928. Các đại biểu hội họp hai năm một lần cho
đến Thế chiến thứ hai và các hoạt động của Hội bị gián đoạn. Công việc đƣợc
6

/>
20


×