Họ và tên:………………………………………………………, Lớp:……………… ĐỀ 1.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : VẬT LÝ- Khối 11
(Số câu : 30. Thời gian làm bài : 45 phút )
1) Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I = 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 5.10
-3
T. Dây đặt vuông góc với véctơ cảm ứng từ và chòu lực từ là 10
-3
N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:
A. 1cm. B. 10cm. C. 1m. D. 10m.
2) Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều
như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có:
A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải.
C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống.
3) Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là
0,3A. Lấy π = 3,14. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn :
A. 6,28.10
-6
T . B. 12,56.10
-6
T. C. 6,28.10
-5
T. D. 12,56.10
-5
T.
4) Một ống dây dài 20cm có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây (không
kể từ trường trái đất) có độ lớn là B = 7,5.10
-3
T. Cường độ dòng điện trong ống dây là :
A. 0,1A. B. 1A. C. 0,2A. D. 0,5A.
5) Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 4cm trong không khí. Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I
1
= I
2
= 10A, cùng chiều chạy qua. Điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I
1
là 1cm
và cách dòng I
2
là 3cm. Độ lớn của cảm ứng từ tại điểm M là:
A. 0 (T). B. 2.10
-4
(T). C. 24.10
-5
(T). D. 13,3.10
-5
(T).
6) Hai dây dẫn đặt vuông góc với nhau, rất gần nhau nhưng không chạm
vào nhau như hình vẽ bên. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng
cường độ I. Cảm ứng từ của từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể bằng 0
A. chỉ ở vùng (1). B. ở cả vùng (1) và (2).
C. ở cả vùng (1) và (3). D. ở cả vùng (2) và (4).
7) Hai dây dẫn thẳng dài đặt gần nhau và song song với nhau. Chúng sẽ
hút nhau khi:
A. dòng điện trong hai dây cùng chiều. B. dòng điện trong hai dây ngược chiều.
C. một trong hai dây có dòng điện. D. cả hai dây không có dòng điện.
8) Chọn câu đúng. Chiều của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào:
A. chiều chuyển động của hạt mang điện. B. chiều của đường sức.
C. điện tích của hạt mang điện. D. mật độ các hạt mang điện.
9) Chọn câu đúng.
Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường
A. hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q > 0.
B. hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q < 0.
C. luôn luôn hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo.
D. chưa kết luận được vì chưa biết dấu của điện tích và chiều của vectơ
B
.
10) Một electron bay vào không gian từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
T với vận tốc ban đầu
v = 3,2.10
6
m/s vuông góc với
B
. Khối lượng của electron là 9,1.10
-31
kg. Bán kính quỹ đạo của electron
trong từ trường là:
A. 16,0cm. B. 18,2cm. C. 20,4cm. D. 27,3cm.
Trang 1 – Đề 1
⊕
B
I
11) Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B,
mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:
A. M = 0. B. M = IBS. C. M =
S
IB
. D. M =
B
IS
.
12) Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng vòng dây hợp với
đường sức từ góc α. Với góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trò Φ =
BS
2
.
A. 180
0
. B. 60
0
. C. 90
0
. D. 45
0
.
13) Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 5.10
-4
T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60
0
. Từ thông qua khung dây là:
A. 6.10
-7
Wb. B. 5,2.10
-7
Wb. C. 3.10
-7
Wb. D. 3.10
-3
Wb.
14) Một thanh dẫn điện dài 40cm chuyển động tònh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4T.
Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với đường sức từ một góc 30
0
, độ lớn v = 5m/s. Suất
điện động cảm ứng trong thanh là:
A. 0,4V. B. 0,8V. C. 40V. D. 80V.
15) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H khi cường độ dòng điện
biến thiên với tốc độ 400A/s là:
A. 10V. B. 400V. C. 800V. D. 80V.
16) Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH, khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,2J. Cường
độ dòng điện qua ống dây bằng:
A. 4A. B. 2A. C. 1A. D. 0,63A.
17) Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ
v
trong từ trường đều thì dòng điện
cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các
đường sức từ:
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt
phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt
phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray.
D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray.
18) Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5s đầu
dòng điện tăng đều từ 0,1A đến 0,2A ; 0,3s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s ngay sau
đó dòng điện tăng đều từ 0,3A đến 0,4A. So sánh độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, ta có:
A.
2
c
e
<
3
c
e
<
1
c
e
. B.
1
c
e
>
2
c
e
>
3
c
e
. C.
1
c
e
<
2
c
e
<
3
c
e
. D.
3
c
e
>
1
c
e
>
2
c
e
.
19) Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A
đến 2A. Khi đó, suất điện động cảm ứng trong khung bằng 20V. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,4H. D. 0,02H.
20) Cuộn dây có N = 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích S = 20cm
2
đặt trong một từ trường đều. Trục của
cuộn dây song song với vectơ cảm ứng từ
B
của từ trường. Cho độ lớn B biến thiên, người ta thấy có suất
điện động cảm ứng e
C
= 10V được tạo ra. Độ biến thiên cảm ứng từ ∆B là bao nhiêu trong thời gian ∆t =
10
-2
s?
A. ∆B = 0,05T. B. ∆B = 0,25T. C. ∆B = 0,5T. D. ∆B = 2.10
-3
T.
21) Cho một lăng kính ABC có góc chiết quang A = 60
0
, chiết suất n =
2
. Chiếu một tia sáng nằm trong
tiết diện thẳng của lăng kính vào một mặt bên AB dưới góc tới i = 45
0
, cho tia ló rời khỏi mặt AC. Góc
lệch của tia sáng qua lăng kính là :
A. 30
0
. B. 45
0
. C. 60
0
. D. 75
0
.
22) Một tia sáng chiếu tới một mặt bên của một lăng kính có góc ở đỉnh là 60
0
ở vò trí có góc lệch cực
tiểu.
Trang 2 – Đề 1
A. Góc khúc xạ r = 20
0
. B. Góc khúc xạ r = 30
0
.
C. Góc khúc xạ r < 30
0
. D. Phải biết góc tới i mới có thể xác đònh được góc khúc xạ r.
23) Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc
với nhau. Nước có chiết suất là
4
3
. Góc tới của tia sáng là bao nhiêu (tính tròn số)?
A. 37
0
. B. 42
0
. C. 53
0
. D. 49
0
.
24) Lăng kính có góc ở đỉnh là 60
0
, chiết suất 1,5 ở trong không khí. Chiếu vuông góc tới mặt bên của
lăng kính một chùm sáng song song.
A. Không có tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. B. Góc ló lớn hơn 30
0
.
C. Góc ló nhỏ hơn 30
0
. D. Góc ló nhỏ hơn 25
0
.
25) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính
một khoảng là d. Ảnh của vật
A. luôn lớn hơn vật. B. là ảnh thật khi d >
f
.
C. ở xa vô cùng khi d =
f
. D. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
26) Hãy chỉ ra câu sai.
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của chân không được quy ước là 1.
C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường nhỏ hơn vận tốc truyền ánh
sáng trong chân không bao nhiêu lần.
D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn lớn hơn 1.
27) Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ
vuông góc với nhau. Trong các điều kiện đó, giữa góc tới i và góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào?
A. i = r + 90
0
. B. i + r = 90
0
. C. i = 180
0
– r. D. r = 180
0
– 2i.
28) Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n
1
, n
2
(với
n
2
> n
1
). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra.
Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc giới hạn i
gh
đối với cặp môi trường tương ứng?
A.
1
1
n
. B.
2
1
n
. C.
1
2
n
n
. D.
2
1
n
n
.
29) Câu nào dưới đây không đúng?
A. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có
chiết suất lớn hơn.
B. Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ.
C. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có
chiết suất nhỏ hơn.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới.
30) Mắt của một người đặt trong khơng khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa một chất lỏng trong suốt có
chiết suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20 cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thống của chất lỏng
là h thì ta có:
A. h > 20 cm. B. h < 20 cm. C. h = 20 cm.
D. khơng thể kết luận được vì chưa biết chiết suất n của chất lỏng là bao nhiêu.
……………………………….
Trang 3 – Đề 1
Dự trữ : 11A1 (Thay cho các câu 3, 4 thấu kính)
3)
4)
∗3B) Một thanh dẫn điện dài = 10cm, chuyển động với vận tốc v = 50cm/s trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,08T. Véctơ vận tốc và đường sức từ vuông góc với thanh và cùng vuông góc với thanh. Khi
đó suất điện động cảm ứng trong thanh bằng:
A. 40V. B. 4V. C. 0,4V. D. 0,004V.
∗4B) Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, trong đó cường độ dòng điện biến thiên đều đặn 150A/s thì
suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trò:
A. e
tc
= 4,5V. B. e
tc
= 0,45V. C. e
tc
= 0,045V. D. e
tc
= 0,05V.
Mới 25 câu.
Trang 4 – Đề 1