Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De cuong on tap hoa lop 10 HK1 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.21 KB, 4 trang )

Trường THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN HOÁ HỌC LỚP 10
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Chương I: Nguyên tử : thành phần NT : p,n,e . Mối QH : số e = số p = z ; A = z + N .
II. Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn
Vị trí
nguyên tố
Chu kì

Theo
chiều
ĐTHN
tăng
dần

Bảng
tuần
hoàn

Định
luật
tuần
hoàn

STT
chu kì
= Số
lớp e



Nguyên
tắc sắp
xếp

STT
nhóm
= x =
Số e
hoá trị

Nhóm A
(NT s, p)
(biến đổi
tuần
hoàn
theo
chiều
tăng dần
ĐTHN)

Cấu
tạo
BTH

đặc
biệt

- Có 7 chu kì
- Z A  ZB 1

(A, B đứng kế
tiếp trong một
chu kì)

NHóm

đặc
biệt

A, B kế
tiếp nhau
trong một
nhóm A:
Z A  ZB  8
Z A  Z B  18

Cấu hình e
nguyên tử

Bán kính
nguyên tử
Đại lượng
vật lí

Số e hoá trị =
8,9,10 đều xếp
vào nhóm VIIIB

Năng lượng
ion hoá I1

Độ âm
điện

Hoá
trị
trong hợp
chất với H
Hợp chất
oxit
bậc
cao nhất
Hợp chất
hidroxit
tương ứng

Z A  Z B  32

Họ lantan và
actini
xếp
ngoài bảng
(nguyên tố f )

Biến đổi
tuần hoàn

(trừ chu
kì 1)

RHx (1 x 3)

RH8-x (4 x 8)
R2Ox (x: lẽ)
ROx/2 (x: chẵn)
R(OH)x
(1 x 3)
(HO)8-xROx – 4
(5 x  7)
trừ: HNO3
(HO)2RO2
(với x = 4)

Tính kim loại-phi kim
Nhóm B
là nhóm
kim loại
chuyển
tiếp

Cấu hình
e biến đổi
phức tạp

Các
tính
chất biến đổi
phức tạp

III. Chương III: Liên kết hoá học
1. Khái niệm về liên kết hoá học – Qui tắc bát tử:
- Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền

vững hơn.
- Qui tắc bát tử: nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên
tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2
elctrron đối với heli) ở lớp ngoài cùng.


TỔ HÓA

Trang 2

2. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị không phân cực, liên kết cộng hoá trị có phân
cực
Liên kết ion
Liên
kết
Bản
chất

Liên kết cộng hoá trị
LK CHT không cực

LK CHT có cực

do lực hút tĩnh điện giữa các ion -Là sự dùng chung các cặp electron
mang điện tích trái dấu
(cặp electron chung có thể do 2 hoặc 1 nguyên tử bỏ ra)
-Cặp electrron dùng -Cặp electrron dùng chung bị
chung phân bố thường ở lệch về phía nguyên tử có độ
giữa.
âm điện lớn hơn.


Điều
kiện
liên
kết

dụ
Hiệu
độ
âm
điện

Xảy ra giữa những nguyên tố khác Thường xảy ra giữa 2
hẳn nhau về bản chất hoá học nguyên tử cùng nguyên
(thường xảy ra với các kim loại tố phi kim
điển hình và các phi kim điển hình)
Na+ + Cl-  NaCl
H H
H-H

  1,7

0    0,4

Xảy ra giữa 2 nguyên tố gần
giống nhau về bản chất hoá học
(thường xảy ra với các nguyên
tố phi kim nhóm 4,5,6,7)

H Cl


H - Cl

0,4    1,7

3. Hoá trị và số oxi hoá:
- Hoá trị nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị. Trị số điện hoá trị bằng
của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố nhường hoặc thu để tạo
thành ion.
- Hoá trị nguyên tố trong hợp chất cọng hoá trị được gọi là cộng hoá trị. Cộng hoá trị của
một nguyên tố bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên
tử khác trong phân tử.
- Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đónếu
giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tả đều là liên kết ion.
- Cách xác định số oxi hoá: có 4 qui tắc (xem sgk lớp 10)
IV. Chương IV:

Phản
ứng
không
oxi
Phản
ứng
hoá học

hoá
khử

Phản
ứng

oxi
hoá
khử

Tất cả các phản ứng trao đổi
Một số phản ứng phân huỷ
Một số phản ứng hoá hợp
Tất cả các phản ứng thế
Một số phản ứng phân huỷ
Một số phản ứng hoá hợp

Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá khử
bằng phương pháp thăng bằng elctrron.


Trường THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

Trang 3

BÀI TẬP
Bài 1: Beri và oxi lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng :
mBe  9,012u ; mO  15,999u
–27
Hãy tính các khối lượng đó ra gam. Biết 1u = 1,6605.10 kg
Bài 2: Cho biết số Avogadro N = 6,022.1023.
a) Hãy cho biết 1 mol nhôm, 10 mol nhôm có bao nhiêu nguyên tử nhôm (Al) ?
b) Biết rằng 10 mol nhôm có khối lượng bằng 269,7 g, hãy tính khối lượng mol nguyên tử của nhôm.
Bài 3: Trong một nguyên tử, tổng số các hạt proton, nơtron và electron là 28. Biết rằng số nơtron
bằng số proton cộng thêm một.
a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử .

c) Viết cấu hình electron của nguyên tử.

b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân.
d) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?

Bài 4: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tử có đặc điểm sau:
a. Có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron b. Có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron
c.Có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron d. Có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron

Bài 5:Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25.
a. Viết kí hiệu nguyên tử R.
b. Nguyên tố R có 2 đồng vị bền trong tự nhiên có nguyên tử khối trung bình là 79,91 và thành
phần % số nguyên tử của đồng vị có số khối nhỏ là 54,5% , có số khối là 79. Xác định số khối của
đồng vị thứ hai.
Bài 6: Cho 2 nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử là 6+. Nguyên tử thứ nhất có tổng số
hạt trong nguyên tử là 18. Nguyên tử thứ hai có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 5.
c. Hai nguyên tử đó có thuộc cùng một nguyên tố hoá học không? Giải thích?
d. Viết kí hiệu nguyên tử? Giải thích?
e. Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi loại nguyên tử đã cho, biết: trong tự nhiên tồn tại chủ
yếu 2 loại nguyên tử đó và NTK trung bình nguyên tố của 2 nguyên tử trên là 12,011.
Bài 7: Li tự nhiên có hai đồng vị : 37 Li và 36 Li .Biết rằng nguyên tử khối trung bình của liti tự nhiên
là 6,94. Hỏi thành phần trăm của mỗi đồng vị đó trong tự nhiên ?
Bài 8: Nguyên tử X có số thứ tự là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA.
a) Hãy cho biết số proton, số nơtron và số electron trong một nguyên tử X?
b) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
c) Nguyên tử X có mấy lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?
Bài 9: Cho các nguyên tố : Ca, C, F, O, Be. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy lập luận để :
a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện ?

b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần ?
Bài 10: Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Trong cấu hình electron nguyên tử
của nguyên tố B cũng có phân lớp 3p và phân lớp ngoài cùng tiếp theo sau đó có 2 electron. Số
electron trên phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau 1.
a) Xác định vị trí nguyên tố A, B. Giải thích?
b) A, B là nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm ? So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố.
Bài 11: Hợp chất khí của nguyên tố R với hidrô có công thức là RH. Trong hợp chất oxit bậc cao
nhất, R chiếm 10/17 về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R?
Bài 12: Cho dãy oxit sau đây : Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7. Biết rằng
độ âm điện của các nguyên tố: Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
O
Lần lượt bằng : 0,93
1,31
1,61
1,90
2,19
2,58
3,16
3,44
Hãy cho biết trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
có cực, liên kết cộng hóa trị không có cực.
Bài 13 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau đây: Al, Mg, Na, Ne.
Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử Al , Mg , Na , mỗi nguyên tử nhường mấy
electron thì có cấu hình giống như của khí hiếm neon.

Hãy cho biết tại sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở
thành ion dương.?


TỔ HÓA

Trang 4

Bài 14: Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau, từ các nguyên tử tương ứng:
Na+ , Mg2+ , Al3+ , Cl– , O2– , S2– .
Bài 15: Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử sau: H2 ,Cl2 ,HCl , H2S, H2O ,NH3 ,CO2 .
Bài 16: Viết công thức cấu tạo các phân tử sau:
a) CO2
b) H2O
c) I2 .
Bài 17: Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: (không cần chú ý
đến cấu trúc không gian) Br2 , CH4 , H2O , NH3 , C2H6 , HNO3 , SO2 , H2SO4.
Bài 18: Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử
(sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH3 , H2S , H2O , H2Te , CsCl , CaS , BaF2.
Bài 19: Tính số oxi hóa của :
a) Cacbon trong :
CF2Cl2 , Na2C2O4 , HCO3– , C2H6 .
b) Brom trong :
KBr , BrF3 , HBrO3 , CBr4 .
c) Nitơ trong
:
NH2OH , N2H4 , NH4+ , HNO2 .
d) Lưu huỳnh trong : SOCl2 , H2S2 , H2SO3 , Na2S .
e) Photpho trong : H2P2O72– , PH4+ , PCl5 , Na3P.
Bài 20: Lập các phương trình của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai

trò từng chất trong mỗi phản ứng:
a) KClO3 + HBr → Br2 + KCl + H2O.
g) HgO → Hg + O2
b) I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + NaI .
h) KClO3 → KCl + O2
c) KI + HNO3 → I2 + KNO3 + NO + H2O.
i) S + O2 → SO2
d) H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O.
j) S + Na → Na2S
e) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O . k) C2H5OH + O2 → CO2 + H2O
f) FeS2 + O2
→ Fe2O3 + SO2 .
l) C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2
Bài 21: Hãy nêu hai thí dụ về phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò chất oxi hóa và nguyên tố
đóng vai trò chất khử ở trong thành phần của cùng một phân tử.
Bài 22: Hãy nêu hai phản ứng của cùng một đơn chất : Trong một phản ứng, đơn chất đó tác dụng
với chất oxi hóa và trong phản ứng kia đơn chất đó tác dụng với chất khử.
Bài 23: Hãy nêu hai phản ứng của cùng một hợp chất: một phản ứng của hợp chất đó tác dụng với
chất oxi hóa và một phản ứng của hợp chất đó tác dụng với chất khử.
Bài 24: Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được
dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn,
hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A.
Bài 25: Khi đốt cháy H2S trong lượng dư oxi, nước và lưu huỳnh đioxit được hình thành .
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Trong phản ứng đó, nguyên tố nào bị oxi hóa , nguyên tố nào bị khử?
Bài 26: 1,2g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 4,75g muối clorua. Xác định
tên kim loại này ?
Bài 27: Nhúng thanh kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Tính khối lượng bạc kim loại
được giải phóng và khối lượng kẽm đã tan vào dung dịch.
Bài 28: Cho 2,6 g bột kẽm vào 100ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kỹ cho đến khi kết thúc phản

ứng. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được.
Bài 29: Cho 0,85 gam hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA vào nước,
phản ứng kết thúc thu được 0,336 lit khí (ĐKTC) và dung dịch X. Thêm nước vào dung dịch X để
được 200ml dung dịch Y.
a. Xác định tên hai kim loại.
b. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch Y.
………………………………….



×