Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ôn tập lý thuyết, công thức, dạng bài tập Lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.23 KB, 21 trang )

Ôn tập Vật Lý 12

ÔN TẬP CÔNG THỨC, PHIẾU HỌC TẬP
Chương 1: Dao động điều hòa
Dạng 1:Tìm các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa, con lắc lò xo : chu kì , tần số, tần số
góc, biên độ, thời gian,li độ, vận tốc, gia tốc
-Sử dụng các công thức:

t
m T= 1
T= , ω = 2π f , T= 2π
,
, T=
( n: số dao động thực hiên trong thời gian t)
f
ω
n
K
Thời gian t liên hệ với quãng đường s vật dao động điều hòa đi được:
t= 1T->s= 4A,
t= 0,5T->s= 2A,
t= 0,25T-> s= A( từ biên về VTCB và ngược lại)
Từ x=

A
T
-> x=A, t= ,
2
6

Từ x=0-> x=



A
T
, t=
2
12

-Tìm li độ :
+ nếu cho t: thế vào CT li độ x=Acos (ωt + ϕ )
v2
+nếu cho A ,v, ω tính theo CT: A2 = x 2 + 2
ω
+nếu cho ω và a tính theo CT: a = - ω 2 x( a và x luôn ngược pha, trái dấu, có độ lớn tỉ lệ thuận)
-Tìm vận tốc:
+Nếu cho thời gian t: thế vào công thức : v =- ω Asin (ωt + ϕ )
v2
+nếu cho A, ω ,x tính theo CT : A2 = x 2 + 2
ω
-Tìm gia tốc:
+Nếu cho biết thời gian t: thế vào công thức : a =- ω 2 Acos (ωt + ϕ )
+Nếu cho biết x, ω tính theo CT a = - ω 2 x
-Tìm biên độ:
v2
A = x + 2
ω
v
2W
A= max , A=
ω
K

Fdhmax
A=
( con lắc lò xo ngang)
K
2

Dạng 2 :Viết phương trình dao động của con lắc lò xo:
-Tại thời điểm t=0:
x0 =Acos ϕ (1)
v0 =- ω Asin ϕ (2)
giải (1) lấy nghiệm đơn giản nhất thỏa (2)
Lưu ý:Hàm sin ϕ và v0 luôn trái dấu
-Một số trường hợp đặc biệt:
+Chọn gốc thời gian tại biên dương : Acos ϕ =A, có 1 nghiệm ϕ =0,không cần xét (2)
+Chọn gốc thời gian tại biên âm : Acos ϕ =-A, có 1 nghiệm ϕ = π , không cần xét (2)

π
+ Chọn gốc thời gian khi vật qua VTCB theo chiều dương : Acos ϕ =0, có 2 nghiệm ϕ = ± , xét (2)
π
v0 >0, sin ϕ <0, ϕ = −

2

2


Ôn tập Vật Lý 12

π
+ Chọn gốc thời gian khi vật qua VTCB theo chiều âm : Acos ϕ =0, có 2 nghiệm ϕ = ± , xét (2) v0

2

π
>0, sin ϕ <0, ϕ = −

2

Dạng 3: Năng lượng con lắc lò xo
-Tính động năng :Wđ =

mv 2
Kx 2
mω 2 A2 KA2
=
, thế năng Wt =
, cơ năng W =
2
2
2
2

-Áp dụng bảo toàn cơ năng
+ W=

mv 2 Kx 2 mω 2 A2 KA2
=
+
=
= hằng số
2

2
2
2

+Nếu tính li độ biểu diễn theo thế năng, tính vận tốc biểu diễn theo động năng
Lưu ý đơn vị: m(kg), x(m), A(m)
Dạng 4:Con lắc đơn:
l
g
1 ω
1 g
T = 2π
,ω =
,f = =
=
g
l
T 2π 2π l
Lưu ý đơn vị: T(s), l(m)
Lực căng dây:T=2mgcos α -2mgcos α max
Vận tốc: v= 2 gl (cosα -cosα max )
Thế năng : Wt=mgl(1-cos α )
Cơ năng W=mgl(1-cos α max )
Nếu góc bé, con lắc đơn dao động điều hòa :
mω 2 s 2 mglα 2
=
W t=
2
2
2 2

mglα max 2
mω A
=
W t=
2
2

Dạng 5: Tổng hợp dao động:
Biên độ dao động tổng hợp : A= A21 + A2 2 + 2 A1 A2cos(ϕ2 − ϕ1 )
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
Pha ban đầu của dao động tổng hợp: tan ϕ =
=> ϕ
A1cosϕ1 + A2 cosϕ 2
Biên độ thành phần A1= A2 + A2 2 − 2 A A2cos(ϕ − ϕ1 )
Độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1
Nếu ∆ϕ = k 2π :
hai dao động cùng pha, Amax=A1+A2
Nếu ∆ϕ = (2k + 1)π : hai dao động ngược pha, Amin=A1-A2
Lưu ý: vùng giá trị của biên độ tổng hợp : A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2
Dạng 6: Cộng hưởng: F=F0 cos (ωt + ϕ )
ω=

K
( con lắc lò xo), ω =
m

g
( con lắc đơn)
l


1. Pha dao động……………
2. Pha ban đầu …..
3. Công thức chu kì con lắc lò xo…..


Ôn tập Vật Lý 12

4. Công thức tần số con lắc lò xo….
5. Liên hệ giữa chu kì tần số, tần số góc…
6. Công thức chu kì con lắc đơn…
7. Công thức tần số con lắc đơn......
8. Biểu thức định nghĩa dao động điều hòa…
9. Dao động điều hòa coi là hình chiếu của…………………………………….. lên…….
………….
10.Chu kì của dao động điều hòa là khoảng…………………………….. vật thực hiện
một……
…………………………..
11. Tần số của dao động điều hòa là……………………………….. dao động
trong………….
12. Kí hiệu biên độ…
13. Biểu thức vận tốc biến thiên điều hòa….
14. Biểu thức gia tốc biến thiên điều hòa….
15. Gia tốc luôn hướng về………………………………. và tỉ lệ thuận
với………………….
16.Vận tốc sớm pha hơn li độ góc……………
17.Gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc………….
18.Gia tốc …………………. pha với li độ
19. Biểu thức động năng con lắc lò xo ….
20. Biểu thức thế năng con lắc lò xo ..
21. Biểu thức cơ năng con lắc lò xo …

22. Cơ năng con lắc lò xo ………………

và tỉ lệ với…………………………

…………. dao động
23. Tại VTCB vận tốc bằng…………………………, động năng……………………….,
thế năng……….
24. Tại vị trí biên vận tốc bằng……………………, động năng bằng……………., thế năng
…………………li độ………………….
25. Từ cân bằng tới biên động năng ………

, thế năng …………….


Ôn tập Vật Lý 12

26. Từ biên về VTCB thế năng ……………………………, động năng
…………………….
27.Dao động tắt dần có……………………………………. giảm dần theo………….
28.Nguyên nhân gây dao động tắt dần……………………..
29.Dao động duy trì có biên độ ……………………….., chu kì …………………, được bù
…..
……………
30. Dao động cưỡng bức chịu tác dụng của ……………..
31. Điều kiện cộng hưởng………………..
32. Cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động…………….
33. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc………………………………. và……
…………
34..Dao động tự do, dao động riêng có chu kì chỉ phụ thuộc………………………
không phụ thuộc yếu…………..

35.Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động ……………………. Pha
36. Biên độ tổng hợp nhỏ nhất khi hai dao động

………………. Pha

37. Công thức tính biên độ tổng hợp………
38. Công thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp……………
39. Công thức độ lệch pha……………..


Ơn tập Vật Lý 12

Chương 2.SĨNG CƠ HỌC
1. Dạng viết phương trình sóng tại điểm M cách gốc tọa độ O đoạn x:
uM = Acos(ωt + ϕ ) = Acos (ωt ±

λ = v.T = v.

2π v
=
ω
f

2π x
),
λ

λ : bước sóng, v: vận tốc truyền sóng, T: Chu kì dao động của sóng, f: tần số sóng

Lấy” + “ nếu sóng truyền từ M đến O, lấy”-“ nếu sóng truyền từ O đến M

Lưu ý x và λ cùng đơn vị, có thể khác đơn vị của A và u
2. Dạng tìm một số đại lượng đặc trưng của sóng
- Khoảng cách giữa n đỉnh sóng (n ngọn sóng) = (n – 1) λ
-Gọi t là thời gian phao nhơ lên n lần, tìm chu kì sóng :
- Độ lệch pha : ∆ϕ =

2π 2πdf
=
ω
v

t=(n-1)T => T=

t
n −1

(đơn vị v và d giống nhau)

d: Khoảng cách giữa hai điểm của 1 sóng
d=d1-d2: Hiệu đường đi của hai sóng
*1 sóng :
-khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cùng pha d min = λ
- Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động ngược pha : dmin=

λ
2

3. Dạng tìm số cực đại giao thoa (2 nguồn cùng pha)



s1s2
ss
< k < 1 2 , số giá trị k là số cực đại
λ
λ

S1S2: Khoảng cách giữa hai nguồn( đổi về cùng đơn vị của bước sóng) Số giá trò của k (nguyên
âm, 0, nguyên dương) là số cực đại .
Tìm số cực tiểu : −

s1s2
ss
− 0,5 < k < 1 2 -0,5 , số giá trị k là số cực tiểu.
λ
λ

Nếu 2 nguồn ngược pha:


s1s2
ss
− 0,5 < k < 1 2 -0,5 , số giá trị k là số cực đại.
λ
λ



s1s2
ss
< k < 1 2 , số giá trị k là số cực tiểu

λ
λ

*Giao thoa, sóng dừng: khoảng cách giữa hai cực đại kế tiếp :
khoảng cách giữa hai cực tiểu kế tiếp :

λ
2

khoảng cách giữa cực tiểu và cực đại kế tiếp :

λ
4

λ
2


Ơn tập Vật Lý 12

4. Dạng sóng dừng
- Chiều dài dây 2 đầu cố đònh: l =


2

k: số bó nguyên, k = số bụng = số nút – 1
Lưu ý: l: còn có ý nghĩa là khoảng cách giữa hai nút.
l: còn có ý nghĩa là khoảng cách giữa một nút và một bụng kế tiếp
kλ λ

+ ( bằng chiều dài dây 2 đầu cố định + khoảng cách từ bụng
- Chiều dài dây một đầu tự do: l =
2

4

tới nút kế tiếp)
k: số bó nguyên, k= số bụng -1 = số nút – 1
Lưu ý: Đầu gắn với âm thoa, nguồn coi là nút.
5. Dạng có cực đại giao thoa tại M1 , giữa M1 và trung trực có n cực đại , tìm bước sóng
d1 − d 2 = ( n + 1) λ

, λ=

d1 − d 2
n +1

d1, d2 là khoảng cách từ nguồn 1 và nguồn 2 đến M
6.Dạng sóng âm:
L= 10 lg

-Tính mức cường độ âm:

I
(dB)
I0

L:mức cường độ âm, I: cường độ âm , I0 :cường độ âm chuẩn, I ≥ I0
-Tính cường độ âm:


L

I = I 01010

-Khi cường độ âm tăng n lần, mức cường độ âm tăng thêm ∆L = 10 lg n

1. Sóng cơ là sự lan truyền ………………………. trong một mơi trường…………….
2. Đại lượng khơng đổi khi sóng truyền qua các mơi trường khác nhau……………..
3. chu kì , tần số của sóng ………………….. chu kì, tần số của nguồn
4. Khi truyền từ khơng khí vào nước vận tốc …………….., bước sóng …………..
5. Khi truyền từ nước ra khơng khí vận tốc, bước sóng…………………
6. Phương trình sóng tại M cách nguồn 1 đoạn x….
7. Khoảng cách giữa 2 cực đại kế tiếp của 1 sóng bằng ……………. bước sóng
8. Khoảng cách giữa 2 điểm ngược pha kế tiếp của 1 sóng bằng ……………. bước sóng
9. Điều kiện xảy ra giao thoa sóng cơ ……….
10.Hai nguồn kết hợp có cùng……………….và cùng…………
11.Cực đại giao thoa xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi bằng…………….
12.Cực tiểu giao thoa xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi bằng…………….


Ôn tập Vật Lý 12

13.Sóng dừng là sóng có ………….. và ………….. cố định trong…………………
14.Khoảng cách giữa 2 cực đại kế tiếp của giao thoa sóng( sóng dừng) bằng …………….
bước sóng
15.Khoảng cách giữa 2 cực tiểu kế tiếp của giao thoa sóng bằng ……………. bước sóng
16.Trên dây có sóng dừng , tại những vị trí khác nhau có biên độ ………………….. nhau
17.Trên dây có sóng dừng , tại một vị trí cố định biên độ …………………..đổi
18.Công thức tính chiều dài dây 2 đầu cố định…………
19.Công thức tính chiều dài dây 1 đầu tự do

20.Âm nghe được có tần số nằm trong vùng…………………………..
21.Đặc trưng vật lí gồm có……………………
22.Đặc trưng sinh lí gồm có….
23.Âm nghe càng cao có tần số càng…………..
24.Tần số càng bé âm nghe càng ……………
25.Sóng âm có tần số nhỏ hơn………………….. Hz
26.Sóng siêu âm có tần số lớn hơn………………. Hz
27.Công thức tính mức cường độ âm………………
28.Sóng cơ, sóng âm truyền trong môi trường…………………….
29.Trong chất khí vận tốc âm……………… nhất
30.Trong chất rắn vận tốc âm………….

nhất


Ơn tập Vật Lý 12

Chương 3:Điện xoay chiều
1.Dạng dòng điện xoay chiều, HĐT xoay chiều:

T=
= 2πf .
ω
I0
U0
E0
,U=
, E=
2
2

2

Giá trị hiệu dụng: I =

Tính giá trò cường độ dòng điện, HĐT tại thời điểm t: Thế t vào pt i = I 0cos(ωt + ϕi )
Thế u vào pt u = U 0 cos(ωt + ϕu )
2. Dạng mạch chỉ có R:
Đònh luật ôm: I =

U
, ϕi = ϕu (cùng pha)
R

3. Dạng mạch chỉ có cuộn cảm thuần:
i = I 0Cos (ωt + ϕ i ) , u = U 0Cos (ωt + ϕ u )
U

Đònh luật ôm: I = Z , Z L = ωL ( cảm kháng-tỉ lệ với tần số góc)
L
π
π
ϕ = ϕu − ϕi = (u sớm hơn i góc )
2

2

4. Dạng mạch chỉ có tụ điện:
i = I 0Cos (ωt + ϕ i ) , u = U 0Cos (ωt + ϕ u )
U


1
Đònh luật ôm: I = Z , Z C =
(dung kháng-tỉ lệ nghịch với tần số góc)
ωC
C
−π
π
ϕ = ϕ u − ϕi =
(u trễ hơn i góc )
2

2

5. Dạng mạch RLC viết phương trình cường độ dòng điện :
i = I 0Cos (ωt + ϕ i ) (A) (1)
U

-

0
Tìm I 0 = Z , Z = R 2 + ( Z L − Z C )2

-

Tìm độ lệch pha:

Z L − ZC
⇒ ϕ (rad)
R
ϕ = ϕ u − ϕi ⇒ ϕ i = ϕu − ϕ

tan ϕ =

Thế I0, φi vào phương trình (1)
6. Dạng mạch RLC viết phương trình hiệu điện thế u :
u = U 0 cos(ωt + ϕu ) (1)
Tìm U 0 = I 0 Z = U 2 0 R + (U 0 L − U 0C ) 2
Tìm độ lệch pha : φ
Tìm φ theo tanφ =

Z L − ZC U L − U C
=
R
UR

ϕu = ϕ − ϕi

Thế U0, φU vào phương trình (1)
7. Dạng công suất:
P = UICosϕ = RI 2 =

U0 I0
cosϕ
2


Ơn tập Vật Lý 12

R UR
=
(Hệ số công suất)

Z U
Lưu ý: 0 ≤ cosϕ ≤ 1
cosϕ =

8. Dạng cộng hưởng:
Z L = ZC , ωL =

1
ωC

1
1
, f =
, U Rmax = U , Z min = R
LC
2π LC
U2
Cosφ = 1, P = UImax =
R
π
π
Lưu ý: khi cộng hưởng u trễ pha hơn uL góc , sớm hơn uC góc
2
2

ω=

9. Dạng máy phát điện
Tần số dòng điện : f = np ,
f=


np
,
60

n (vòng/s): Tốc độ rôto, p: số cặp cực
n (vòng/ phút)

φ0 = NBS ( từ thông cực đại qua N vòng dây)
E0 = ω φ0 = ωNBS ( suất điện động cực đại)
ω = 2πf

Lưu ý: Suất điện động tức thời sớm pha hơn từ thơng góc

π
2

10.Dạng bài tập máy biến áp
U 1 N1 I 2
=
=
U 2 N 2 I1

U1, N1, I1: HĐT, số vòng, cường độ dòng điện qua cuộc sơ cấp
U2, N2, I2:HĐT số vòng, cường độ dòng điện qua cuộc thứ cấp
Lưu ý: khi cho phương trình u=U0cos cos(ωt + ϕ ) , hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp tính
theo cơng thức U1=

U0
2


11. Dạng truyền tải điện năng:
PR

Công suất hao phí : Php = U 2Cos 2ϕ
P: Công suất truyền tải, R:điện trở, U: HĐT truyền tải.

1. Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức…
2. Ba đại lượng có giá trị hiệu dụng…….
3. Cường độ hiệu dụng được xây dựng trên tác dụng……………..
4. Ngun tắc tạo ra dòng điện xoay chiều………………
5. Mạch chỉ có điện trở u và i ln ……………. Pha
6. Biểu thức định luật Ơm cho đoạn mạch chỉ có R
7. Mạch chỉ có cuộn cảm lí tưởng u ………. pha hơn i góc…………..


Ôn tập Vật Lý 12

8. Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần
9. Mạch chỉ có tụ điện u ……. … pha hơn i góc…………..
10.Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện
11.H ĐT hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên cùng…..
12.Tổng trở Z=…………
13.Độ lệch pha giữa u và i trong mạch RLC tính theo công thức…..
14.Khi u sớm pha hơn i cảm kháng…………………. dung kháng
15.Khi u trễ pha hơn i cảm kháng…………………. dung kháng
16.Khi cộng hưởng cảm kháng ……………….. dung kháng
17.Khi cộng hưởng tổng trở có giá trị…………………. nhất
18.Khi cộng hưởng u và i cùng……………………
19.Hệ số công suất…………………………….

20.Mạch có hệ số công suất bằng 1………………
21.Công suất
22.Máy biến áp là thiết bị biến đổi………………. xoay chiều nhưng không làm thay
đổi……….
23.Máy biến áp sử dụng trong truyền tải điện năng là máy……………. thế
24.Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp…..
25.Liên hệ giữa hiệu điện thế và số vòng….
26.Liên hệ giữa cường độ dòng điện và số vòng……………..
27.Cuộn nối nguồn gọi là cuộn…………….
28.Cuộn nối tải tiêu thụ gọi là cuộn…………….
29.Phần cảm tạo ra………..
30.Phần ứng tạo ra……………..
31.Bộ phận đứng yên gọi là……………

…, bộ phận chuyển động gọi là……

………..
32.Tần số dòng điện do máy phát điện tạo ra tính theo công thức………………..
33.Máy phát điện 3 pha gồm

…….. cuộn dây đặt………………….

34.Máy phát 3 pha tạo ra 3 dòng điện xoay chiều……………..
35.Động cơ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng….

và……………


Ơn tập Vật Lý 12


Chương 4: Dao động điện từ
Dạng 1: Tìm một số đại lương đặc trưng của mạch dao động lý tưởng
T = 2π LC , f =

1
2π LC

,ω=

I0
1
, ω=q
LC
0

Dạng 2: Viết phương trình dao động:
q = q0 Cos (ωt + ϕ ) (1)
I0
= CU 0
ω
I
1
= 0
Tìm ω =
LC q0
q
Tìm φ: Cos φ = q ⇒ ϕ
0
Thế q 0 vào φ vào pt (1)


Tìm q =

Dạng 3: Cho phương trình q = q0 Cos (ωt + ϕ q )
Tìm pt: i = I 0 Cos (ωt + ϕ i ) , u = U 0 Cos(ωt + ϕ u )
π
Tìm I 0 = q0ω , ϕ i = + ϕ q
2

Tìm U 0 =

q0
, φu= φq
C

Dạng 4: Bài toán năng lượng:
q 2 Cu 2
=
2C
2
2
q0
CU 02 LI 02 q0U 0
Wđ max =
=
=
=
2C
2
2
2

2
Li
Wt =
2
2
LI
CU 02 q02 q0U 0
Wt max = 0 =
=
=
2
2
2C
2
q 2 Li 2 LI 0 2 CU 02 q02 q0U 0
W =
+
=
=
=
Năng lượng điện từ
=
= hằng sớ
2C
2
2
2
2C
2
Wđ =


Dạng 5: Tìm bước sóng mạch chọn sóng thu được
λ = cT = c.2π LC
λ=

c
1
, f =
f
2π LC

Lưu ý: phân biệt c =3.108 m/s: vận tốc ánh sáng, C: Điện dung của tụ điện.

1. Cấu tạo mạch dao động ….


Ôn tập Vật Lý 12

2. Chu kì mạch dao động……..
3. Tần sô mạch dao động…….
4. Khi điện dung giảm 4 lần tần số….
5. Khi độ tự cảm tăng 4 lần tần số góc………………..
6. Khi điện dung tăng 9 lần chu kì….
7. Mạch dao động lí tưởng bỏ qua………..
8. Ba đại lượng biến thiên điều hòa cùng……………. ……..
9. Năng lượng điện , năng lượng từ biến thiên…………………
10.Năng lượng tổng của mạch dao động ……………..
11.Sóng điện từ là……………………………………

truyền trong ………………


dạng…………..
12.Sóng điện từ là sóng ………
13.Đại lượng không đổi trong quá trình sóng điện từ lan truyền ……………….
14.Bước sóng điện từ mạch thu được tính theo công thức…………..
15.Tốc độ sóng điện từ trong chân không……………….
16.Sơ đồ khối máy phát thanh vô tuyến………….
17.Sơ đồ khối máy thu thanh……………………..
18.Sóng bị phản xạ mạnh nhất ở tần điện li…….
19.Sóng xuyên qua tần điện li…………………….
20.Phát thanh chủ yếu sử dụng sóng……

Chương 5. sóng ánh sáng
D = A(n-1), n: Chiết suất
D: Góc lệch, A góc chiết quang


Ơn tập Vật Lý 12

Góc giữa tia đỏ và tia tím
∆D = Dtđ− D =t A(n − nd )

Dạng 2: Tìm mợt sớ đại lượng đặc trưng của giao thoa
λD
Khoảng vân i =
a

kλD
= ki
a

i
1 λD
Vị trí vân tới xt = ki + = (k + )
( vị trí vân tối bằng vị trí vân sáng + khoảng cách từ
2
2 a

Vị trí vân sáng xs =

v ân sáng đến vân tối kế tiếp)
Khoảng cách giữa 2 vấn sáng và tới cạnh nhau:

∆x =

i λD
=
2 2a

Dạng 3: Xác định tại vị trí x cho trước là vân sáng hoặc vân tối:
x
=k nguyên dương, tại vò trí xét có vân sáng bậc k
i
x
Nếu
=k+0,5 (k nguyên dương), tại vò trí xét có vân tối thứ k+1
i
ax
Dạng 4: Tìm sớ bức xạ cho vân sáng tại vị trí x : λ =
kD
ax

µ
0,38 m ≤
≤ 0.76 µ m
kD

Nếu

Tìm sớ giá trị ngun của k là sớ bức xạ
Lưu ý: a, x, D tính theo m để chuyển thành 10-6 đơn giản với µ
Dạng 5: Tìm bước sóng khi cho khoảng cách d giữa n vân sáng:
da
λD
d= (n-1)i =(n-1)
=> λ =
a

(n − 1) D

Lưu ý: đổi về cùng đơn vị
Dạng 6: Tìm sớ vân sáng trong vùng giao thoa bề rợng L đới xứng qua vân trung tâm
Xét thương số

L
= a, b
2i

Sớ vân sáng = 2a+1
Sớ vân tới = 2a (b<5)
Sớ vân tới = 2a +2 (b≥ 5)
Dạng 7:Xác định tại vị trí M là cực đại hay cực tiểu, cho biết đường đi d1, d2 từ 2 nguồn 1 và 2 tới

M:
Nếu d1 –d2 = n λ nếu k ngun là cực đại , nếu n thập phân là cực tiểu

1. Tán sắc ánh sáng là………..
2. Ánh sáng đơn sắc khơng bị…………..
3. Ánh sáng trắng là………..
………………
4. Ánh sáng trắng qua lăng kính bị….


Ôn tập Vật Lý 12

5. Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính không bị………
6. Ánh sáng đơn sắc trong chân không có tần số………………., bước sóng………
7. Ánh sáng đơn sắc truyền qua các môi trường khác nhau vận tốc ……………….., bước
sóng…..
8. Bảy màu chính của quang phổ liên tục………….
9. Nguyên nhân tán sắc….
10.Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, tần số sóng…
11.Bước sóng càng ngắn chiết suất càng………….
12.Bước sóng càng dài tần số càng ………..
13.Theo chiều từ đỏ đến tím bước sóng…………., chiết suất……….., tần số………….,
năng lượng….
14.Màu có chiết suất lớn nhất…
15.Điều kiện giao thoa ánh sáng…
16.Hai đặc trưng nhận biết sóng…………
17.Quang phổ liên tục là…………..
18.Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc………..
19.Quang phổ vạch là…………
20.Mỗi nguyên tố hóa học cho quang phổ vạch…………….

21.Bốn vạch nhìn thấy của quang phổ hiđro…
22.Tia hồng ngoại là………..
23.Bước sóng tia tử ngoại ………..…. hơn bước sóng tia hồng ngoại
24.Ứng dụng tia hồng ngoại……..
25.Tia tử ngoại là….
26.Ứng dụng tia tử ngoại….
27.Tia X là....
28.Ứng dụng tia X…..
29.Công thức tính bước sóng ngắn nhất của tia X…………….
30.So sánh năng lượng tia X, tử ngoại, hồng ngoại, nhìn thấy, sóng vô tuyến….
31.So sáng bước sóng tia X, tử ngoại, hồng ngoại, nhìn thấy, sóng vô tuyến….
32.Năng lượng photon tia X …..


Ôn tập Vật Lý 12

33.Tia gamma có tần số …………. … tia X
34.Tia X có bước sóng...................................... tia gamma

Chương 6.Lượng tử ánh sáng
1. Dạng tia X
*Trường hợp bỏ qua phần năng lượng chuyển thành nhiệt( thường gặp)


Ôn tập Vật Lý 12

mv 2
hc
= eU Ak = m
λmin

2
λmin : bước sóng ngắn nhất của tia X

UAK :H ĐT giữa anot và catot, m: khối lượng electron
vmax : vận tốc cực đại của electron khi đập vào kim loại anot phát ra tia X
Nếu xét v0 ( vận tốc electron khi mới bứt ra khỏi kim loại) :
eU Ak =

mvm2 mv02

2
2

(Trường hợp không bỏ qua phần năng lượng chuyển thành nhiệt( ít gặp):
hc mvm2
=
+Q
λ
2

)

2. Dạng quang điện:
a) Tìm công thoát, giới hạn quan điện :

A=

hc
λ0


hoặc λ0 =

hc
A

A(J): coâng thoaùt, λ0 (m) : giới hạn quang điện , c = 3.108m/s, 1eV=1,6.10-19 J
h=6,625.10-34Js( hằng số Plăng)
b) Dạng tìm Wđ0max , λ, λ0 , A, Uh , từ công thức:
mv 2
hc
= A + 0 max ,
λ
2

eUh =

hc hc mv02max
hc mv02max hc hc
=
+
, hf = +
, λ = λ + eU h
λ
λ0
2
λ0
2
0

mv02max

2

Λ: bước sóng ánh sáng kích thích , e =1,6.10-19C : điện tích electron.
* Khi chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1 < λ0 , λ2 < λ0 , hiện tượng quang điện xảy ra với bước sóng ngắn
hơn .
c) Dạng dòng quang điện bão hòa I:
I= ne, n: số electron bứt ra trong 1s, e=1,6.10-19 C
( trường hợp thời gian ∆t ≠ 1s : I bh =

I ∆t
n∆q
⇒ n = bh , ∆q : điện tích )
∆t
∆q

d) Dạng hiệu suất lượng tử :
Công suất chùm photon gồm N phôton
Hiệu suất lượng tử:

H=

n
.100%
N

: P = Nε ⇒ N =

P
:
ε


I bh e I bh hf
I hc
=
= bh
pe
pe
pl e
Trong đó, n là số êlêctrôn bật ra khỏi catốt trong 1s; N là số phôtôn đến đập vào kim loại(catốt) trong 1s; ε :
năng lượng photon(J)
H=

3. Dạng mẫu nguyên tử Bo
hc

a) Năng lương photon phát xạ , hấp thụ thỏa mãn công thức tiên đề 2 : ε = hf = λ =En –Em
λλ
λ= 1 2
b) Quang phổ vạch của hiđro :
λ1 ± λ 2
Lấy dấu “-” nếu tìm bước sóng khi electron chuyển giữa hai mức năng lượng kế tiếp. Trường hợp
không kế tiếp lấy dấu “+”


Ôn tập Vật Lý 12

c) Năng lượng ở trạng thái dừng : En = −

13,6
(eV ); EK = −13,6 eV ( Năng lượng ở mức cơ bản- mức K)

n2

hc
1
1
= Em − En = 13,6.( 2 − 2 ).1,6.10−19 (J) ( n,m =1,2,3,4…)
λ
n m
d) Dang tìm bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B
r¶ ur
mv
R=
, a = (v,B)
e B sin a
Khi electron rời khỏi catốt thì v = v0Max
r ur
mv
v
Khi ^ B Þ sin a = 1 Þ R =
.
eB

1. Hiện tượng quang điện là………..
2. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện….
3. Công thức tính giới hạn quang điện….
4. Hiện tượng quang điện trong là………..
5. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong...........
6. Quang trở là............
7. Pin quang điện là.......................
8. Hiện tượng phát quang là..............

9. Bước sóng ánh sáng phát quang.............................. bước sóng ánh sáng kích thích
10.Trạng thái kích thích có năng lượng............. hơn trạng thái cơ bản
11.Trạng thái cơ bản có bán kính................................ nhất
12.Bán kính nguyên tử tính theo công thức.....
13.Công thức tiên đề Bo thứ 2..................
14.Nếu phôtôn không thỏa tiên đề 2 nguyên tử ........................... hấp thụ
15.Quang phổ của hiđro là quang phổ ....

Chương 7.Hạt nhân nguyên tử
1. Dạng cấu tạo nguyên tử:
A=Z+N ,
A là số khối, N: Số nơ tron, Z: Số prôtôn


Ôn tập Vật Lý 12

Số mol n=

m
N
=
M NA

, m: khối lượng, M: Khối lượng mol, N: Số nguyên tử( phân tử), N A

=6,02.1023( số nguyên tử, phân tử trong 1mol)
2. Dạng phóng xạ:
−t

-Tính số hạt và khối lượng:


N= N 0 2 T = N 0 e − λt ,

−t

m= m0 2 T = m0e − λt ,
N0 : số hạt nhân của chất phóng xạ ban đầu (t=0)
N: số hạt nhân của chất phóng xạ sau thời gian t
T: Chu kì bán rã,

λ=

λ : hằng số phóng xạ.

ln 2
T

- Tính % khối lượng còn và % số hạt nhân còn của chất phóng xạ:
−t

−t

%mcòn = 2 T .100%

, %Ncòn = 2 T .100%

-Tính khối lượng biến đổi và % số hạt nhân biến đổi thành chất khác:
−t

−t


%mbiến đổi =(1- 2 T )100% ,

%Nbiến đổi =(1- 2 T )100%

4. Dạng máy đếm xung: Số xung n mà máy đếm được chính là số hạt nhân
nguyên tử của chất phóng xạ bị phân rã ∆N .

N0

∆t

t

N1 = N0( 1− e− λ ∆ t)

N01 = N0e

− λ t ∆t

N 2 = N01 ( 1 − e − λ ∆ t )

Trong đó, ∆N1 là số hạt bị phân rã sau khoảng thời gian ∆t1 = ∆t .
∆N 2 là số hạt bị phân rã sau khoảng thời gian ∆t2 = ∆t1 , sau thời gian t kể từ ∆t1 .
Chu kì: T =

ln 2
.t
ln ( ∆N1 / ∆N 2 )


Lưu ý: t và T cùng đơn vị.
5. Dạng xác định tuổi của mẫu vật, độ phóng xạ :
* Khi xác độ phóng xạ cần đổi đơn vị của T ra đơn vị giây (s)
* Xác định tuổi mẫu vật :
H 
ln  0 ÷
+ Cách 1 : theo độ phóng xạ (H, H0)
(T là chu kì bán rã)
H 
t= 
.T
ln 2
+ Cách 2 : Dựa vào tỉ lệ khối lượng của hạt nhân con (Y) và hạt nhân mẹ (X) :

A1
Z1

X → ZA22Y

 A

mY
ln  a 1 + 1÷
= a thì
A
 .T , (T là chu kì bán rã của X)
mX
t=  2
ln 2
6. Dạng xác định tỉ số vận tốc ; động năng ; % năng lượng chuyển hoá thành động năng các hạt trong

A
A
phóng xạ : Z11 X → α + Z22Y ; (X đứng yên)
* Nếu động lượng hạt anpha và hạt nhân con bằng nhau:
vα mY
WdY mα
=
;
=
Áp dụng ĐLBT động lượng, ta có : mα vα = mY vY ⇒
( nghịch)
vY mα
Wdα mY
* Nếu vận tốc hạt anpha và hạt nhân con bằng nhau:
Wdα mα
=
Áp dụng công thức động năng vα = vY ⇒
( thuận)
WdY mY


Ôn tập Vật Lý 12

7. Dạng năng lượng liên kết, độ hụt khối
Độ hụt khối: ∆m =  Zm p + ( A − Z )mN − mX 
Năng lượng liên kết:
Wlk = ∆m c2 =  Zm p + ( A − Z )mN − mX  c2 (MeV)
Năng lượng liên kết riêng:
Wlk
A


=

2
 Zm p + ( A − Z )mN − m X  c
A

(MeV/nuclon)

Lưu ý: Đặt u làm thừa số chung rồi thế u bằng 931,5.
8. Dạng viết phương trình phản ứng hạt nhân
A1
Z1

A + ZA22 B =

A3
Z3

C+

A4
Z4

D

Ta có: A1+ A2= A3+A4
Z1+Z2 =Z3+Z4
,
Lưu ý điện tích cộng trừ dạng đại số.

0
0
0
0
Một số hạt sơ cấp :
−1 e ,
+1 e , +1 p ,
0 γ ( photon)
9. Dạng tính năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân W ( Tỏa W >0, thu
W<0)
W=(m0-m)c2 = (mA + mB − mC − mD )c 2
W = A3ε3 +A4ε4 - A1ε1 - A2ε2
W = ∆E3 + ∆E4 – ∆E1 – ∆E2
W = (∆m3 + ∆m4 - ∆m1 - ∆m2)c2
Lưu ý:
10. Dạng bảo toàn động lượng:
uur uur uur uur
ur
ur
ur
ur
p1 + p2 = p3 + p4 hay m1 v1 + m 2 v2 = m 4 v3 + m 4 v4
+ Bảo toàn năng lượng: K X1 + K X 2 + W = K X 3 + K X 4
1
K X = mx vx2 là động năng chuyển động của hạt X
2
2
Lưu ý: Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là: p X = 2mX K X
Khi tính vận tốc v , động năng K thường áp dụng quy tắc hình bình hành( động năng kí hiệu Wđ hoặc K)
uur

ur uur uur
uur uur
p1
Ví dụ: p = p1 + p2 biết j = ·p1 , p2
p 2 = p12 + p22 + 2 p1 p2cosj
(mv) 2 = (m1v1 ) 2 + (m2v2 ) 2 + 2m1m2 v1v2 cosj
mK = m1 K1 + m2 K 2 + 2 m1m2 K1K 2 cosj
uur ur
uur ur
Tương tự khi biết φ1 = ·p1 , p hoặc φ 2 = ·p2 , p
uur uur
2
2
2
Trường hợp đặc biệt: p1 ^ p2 ⇒ p = p1 + p2
uur ur
uur ur
Tương tự khi p1 ^ p hoặc p2 ^ p
K1 v1 m2
A
= =
» 2
v = 0 (p = 0) ⇒ p1 = p2 ⇒
K 2 v2 m1
A1
Tương tự v1 = 0 hoặc v2 = 0.

1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm………. và …….

ur

p

φ
uur
p2

gọi chung là……


Ôn tập Vật Lý 12

2. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ....................
3. Đồng vị là...............
4. Lực liên kết các nuclon gọi là.................
5. Phản ứng hạt nhân là.................
6. Phản ứng hạt nhân luôn tỏa năng lượng…….
7. Trong phản ứng hạt nhân có bảo toàn…… .........................................................................
..... .

...............................................,không bảo

toàn…............................
8. Công thức tính năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân…….
9. Phóng xạ là............................................
10.Biểu thức định luật phóng xạ…..
11.Năng lượng liên kết có công thức ………….., là đại lượng luôn…..
12.Sau 1 chu kì bán rã khối lượng của chất phóng xạ còn bằng…………
13.Tia phóng xạ gồm có…………..................................................................
14.Tia phóng xạ không mang điện………....................................
15.Tia phóng xạ mang điện là tia............................................

16.Trong phóng xạ những đại lượng luôn giảm theo thời gian………….., những đại lượng tử
lệ với nhau….........................
17.Đại lượng không đổi trong phóng xạ…….....................
18.Phản ứng phân hạch xảy ra với nguyên tố………............
19.Ứng dụng phân hạch.......................................................
20.Ứng dụng nhiệt hạch………............................................................
21.Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi ………………..
22.Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi ………………..
23.Phản ứng tạo năng lượng mặt Trời là phản ứng..........................


Ôn tập Vật Lý 12



×