Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đô thị hóa và biến đổi không gian làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.5 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------◊------------------

NGÔ THỊCHANG
ĐÔ THỊHÓA VÀ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG
NGỌC THAN,XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI,
HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸNHÂN HỌC

HÀ NỘI -2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------◊------------------

NGÔ THỊCHANG ĐÔ THỊHÓA VÀ BIẾN ĐỔI
KHÔNG GIAN LÀNG NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ,
HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸNHÂN HỌC
CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC
MÃ SỐ: 60.31.03.02
Người hướng dẫn khoa họcPGS.TS Nguyễn Văn Sửu
HÀ NỘI -2016


Lời cam đoan

Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
sốliệu, kết quảnêu trong luận vănlà trung thực, các tài liệu tham khảo, trích


dẫn có xuất xứrõ ràng.Tôi chịu trách nhiệm vềchất lượng của công trình nghiên
cứu này.

Tác giảluận văn

Hà Nội, tháng 10năm 2016Ngô ThịChang


LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành luận văn với đềtài“Đô thịhóa và biến đổi không gian làng Ngọc
Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội”, tôi xincảm ơnPGS.TS Nguyễn
Văn Sửu, người thầy đã hướng dẫn, góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện và hoàn thànhluận văn.Xincảm ơn tập thểcác thầy cô giáo Khoa Nhân họcđã
dạy dỗvà chỉbảo tôi vềmặt tri thức.Cảm ơn Trung tâm Thông tin Văn hóa các dân
tộc và lãnh đạo trung tâm đã tạo điều kiện, hỗtrợvà động viên tôi vềmọi mặt
trong quá trình tôi theo học chương trình thạc sĩ và thực hiện luận văn này. Đặc
biệt, tôi không thểhoàn thành luận văn này nếu không có lòng hiếu khách, sựgiúp
đỡvà cung cấp thông tin của của lãnh đạo địa phương và nhiều người dân ởlàng
Ngọc Than đã nhiệt tình cung cấpcho tôinhiều tư liệu quý báutrong thời gian
điền dã dân tộc học ởlàng.Cuối cùng, tôi xindành tình cảm đặc biệt cho gia đình và
bạn bè, những ngườiđã động viên, khuyến khích và tạo những điều kiện cần
thiết đểtôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.

Hà Nội, tháng 10 năm 2016
Ngô ThịChang


MỤC LỤC


TrangMởđầu 1

1. Lý do chọn đềtài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Cách tiếpcận vàcáckháiniệm côngcụ1
4.Phương pháp nghiên cứu5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
6. Đóng góp của luận văn 6
7. Kết cấu của luận văn 7
Chương 1: Tổng quan tài liệu và địa bàn nghiên cứu 8
1.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 8
1.1.1.Nghiên cứu làngViệt: Một sốđiểm đáng lưu ý8
1.1.2.Làng Việt từgóc độtiếp cận từkhông gian11
1.2.Giới thiệu khái quát làng Ngọc Than15
1.2.1. Điều kiện tựnhiên và đặc điểm dân cư15
1.2.2. Sựthay đổi đơn vịhành chính làng Ngọc Than trong lịch sử18


1.2.3. Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội
21Tiểu kết chương 126
Chương 2: Đô thịhóa ởlàng Ngọc Than27
2.1. Đô thịhóa ởvenđô Hà Nội27
2.2.Quá trình đô thịhóa ởlàng Ngọc Than 32
2.3.Tác động của đô thịhóa tới làng Ngọc Than33
2.3.1.Cơ hội mởra từđô thịhóa33
2.3.2.Thách thức của quá trình đô thịhóa39
Tiểu kết chương 243
Chương 3: Biến đổi không gian công 44
3.1. Không gian công truyền thốngởlàng Ngọc Than44
3.2. Biến đổi không gian công làng Ngọc Than51

3.2.1. Sựbiến đổi trong không gian công truyền thống 51
3.2.2. Sựxuất hiện các không gian công hiện đại 58
Tiểu kết chương 36
1Chương 4: Biến đổi không gian tư 62
4.1. Không gian tưqua ngôi nhà truyền thống làng Ngọc Than62
4.2. Biến đổi không gian ngôi nhà làng Ngọc Than66
4.2.1. Sựbiến đổi không gian nhà truyền thống 66
4.2.2. Sựxuất hiện của những ngôi nhà hiện đại 74
Tiểu kết chương 480
Chương 5: Biến đổi không gian thiêng 81
5.1. Không gian thiêng truyền thống làng Ngọc Than81
5.2. Biến đổi không gian thiêng làng Ngọc Than94
5.2.1. Sựbiến đổi trong không gian thiêng truyền thống 94
5.2.2. Sựxuất hiện các không gian thiêng hiện đại 10


4Tiểu kết chương 5105
Kết luận10
6Tài liệu tham khảo108
Phụlục ảnh115
Bảng 1: Dân sốcác xóm làng Ngọc Than tháng 7 -201116
Bảng 2: Dân sốlàng Ngọc Than từnăm 1946 đến 201517
Bảng 3: Các xứđồng cổlàng Ngọc Than48
Bản vẽ1: Mặt bằng hiện trạng tổng thểđình Ngọc Than năm 200582
Bản vẽ2: Mặt đứng Tiền tế, đình Ngọc Than năm 200584
Bản vẽ3: Mặt đứng Đại đình, đình Ngọc Than năm 200585
Bản đồ1: Hệthống không gian công truyền thống làng Ngọc Than trước 195444
Bản đồ2 : Không gian mặt nước làng Ngọc Than trước năm 1970 54
Bản đồ3 : Không gian mặt nước làng Ngọc Than năm 201655
Bản đồ4 : Hệthống không gian công làng Ngọc Than năm 201694

Sơ đồ1: Hiện trạng sửdụng đất xã Ngọc Mỹnăm 201533
Sơ đồ2: Đường ra và vào làng trước kia 46
Sơ đồ3: Biến đổi tổng thểkhông gian nhà của ông Đềtừnăm 1978 đến 2016 70
Sơ đồ4: Biến đổi không gian nhà bà Nguyên từnăm 1953 đến 2016 72
Sơ đồ5: Bên trong không gian nhà hiện đại của ông ĐỗVăn Minh, xóm Quán 76
Sơ đồ6: Bên trong không gian nhà hiện đại của ông ĐỗNhất Nghê, x.Bến Rước 79
Sơ đồ7: Vịtrí, thứbậc tếlễcủa các thành phần ởlàng 83
Sơ đồ8: Vịthứngồi trong Đái bái đình Ngọc Than 86
Sơ đồ9: Không gian văn từtrước thời kỳHTX 89
Sơ đồ10: Không gian văn từnăm 2016 90
Sơ đồ11: Biến đổi không gian đình Ngọc Than 95


Sơ đồ12: Bút ngọc nghiên than làng Ngọc Than từtrước năm 1954 đến năm 1972
98
Sơ đồ13: Hiện trạng Bút ngọc nghiên than năm 201698
Sơ đồ14: Tổng thểkhông gian chùa năm 2016 100
Sơ đồ15: Biến đổi không gian điếm xóm Ngánh từnăm 1980 -2016103
QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNBCHEFEO: Ban Chấp hành:Ecole
Française d’Extrême-OrientBEFEOCNXH:Bulletin de l’Ecole Française
d’Extrême-Orient : Chủnghĩa xã hộiHTX: Hợp tác xãNxb: Nhà xuất bảnPGS.TS:
Phó Giáo sư, Tiến sỹTHCS: Trung học cơ sởTr: TrangUBND: Ủy ban Nhân dân

1MỞĐẦU


1.Lý do chọn đềtàiLàng là một trong những thành tốquan trọng của văn hóa
người Việt. Từlâu,các nhà nghiên cứu đã tìm hiểuvềlàng vàcông bốnhiều công
trình nghiên cứu có giá trịvềnhiều khía cạnh khác nhau của làngnhư nông
nghiệp, sởhữu đất đai, thiết chếxã hội, lối sống, phongtục, tôn giáo,...Trong đó,

làng ởđồng bằng sông Hồng từlâu đã trởthành đềtài nghiên cứu của nhiều nhà khoa
học. Theo dòng thời gian, hiểu biết và các lý giải vềlàng ởđồng bằng sông Hồng
ngày càng được tăng cường và trởnên khá phong phú với nhiều góc nhìn và các
cách lý giải khác nhau.Đặt vùng ven đô của Hà Nội vàokhông gian đồng bằng
sông Hồng trong bối cảnh đổi mới, công nghiệp hóa và đô thịhóa, chúng ta
càng thấy làng ởkhu vực này có nhiều tiền đề, cơ sởvà động năng thúc đẩy
sựbiến đổitừbên trong lẫnbên ngoài. Trong bối cảnh đó, đểgóp phầntìm hiểu
vềlàng Việtởđồng bằng sông Hồng trong bối cảnh đô thịhóa đã và đang diễn
ra ởcảkhu vực nội đô và các làng ven đô, tôi nghiên cứubiến đổi làng từgóc
độkhông gian và chọn một làng cụthể, làng Ngọc Than,đểkhảo sát tiến trình đô
thịhóa và đặc biệt là những biến đổi vềba loại hình không gian, với mong
muốn có thêm đóng góp vào hiểu biết của chúng ta vềnhững vận động của
làng trong xã hội đương đại nói chung và trong bối cảnh đô thịhóa ởkhu vực ven
đô Hà Nội nói riêng.2.Mục tiêu nghiên cứuLuận văn có các mục tiêu chính:(i)
Phác họa bức tranhvềlàng Ngọc Than trong truyền thống, khái quát quá trình
độthịhóa ởlàng trong những năm vừa qua; (ii)Tìm hiểu những biến đổicủa ba loại
hình không gian ởlàng trong bối cảnh của đô thịhóa; và (iii) Lý giải các chiều
kích biến đổi và những nhân tốdẫn tới sựbiến đổi không gian làng trong bối
cảnh đô thịhóa.3.Cách tiếpcận và các khái niệm công cụVềcách tiếp cận không
gian:Tiếpcận không gian cómột vịtríquan trọng trong cácngành Khoa học Xã
hộivànhânvăn. Sửdụng kháikháiniệm “không gian” làmđơn vịphân tích, hướng
tiếp cận không gian cónhiềucách phânloạivàgọi tên không gian. Vídụ, Setha
Low và Denise Lawrence-Zunuga phân chia không gian thành sáu loại1trong
khi đóCondominaschỉtập trung vàokhông gian xã hội tộc người 1Bao gồm:
embodied spaces, gendered spaces, inscribed spaces, contested spaces,
trannational spaces, spatial tactics; dẫn theo [71, tr 45 -46].
2ởkhu vực Đông Nam Á. “Không gian xã hội” chứa đựng các quan hệxã hội, các
vấn đềvà những thực hànhcủa các xã hội tộc người ởkhu vực Đông Nam Á, vì
thế, nó rộng lớn hơn cảkhông gian địa lý cư trú(Georges Codominas, 1997). Do
vậy,ngoài những chiều kíchvốn có là mang tính không gian và thời gian, không

gian xã hộicòn mang tính lịch sửvà tộc người. Không gian xã hội quan hệmật
thiết,thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, đặc điểm kinh tế, xã hội của
một cộng đồng[77, tr 49].Trong luận văn này, tôisửdụng hướng tiếpcận


không gian vàtập trung vàoba loạikhông gian cụthể: Không gian công, không
gian tư, không gian thiêngđểphân tích sựbiến đổicủachúng trong bối cảnh
đôthịhóa.Một sốkhái niệm công cụ:Cócáckháiniệm công cụquan trọng của
luận văn đượcxácđịnh nội hàmởđây. Đô thịhóađược hiểu là một quá trình gia tăng
tính đô thị, phát triển kinh tếvà xã hội, biến một vùng dân cư không có cuộc sống
đô thịthành một vùng dân cư thuộc tính của xã hội đô thị. Đô thịhóa còn là một quá
trình biến đổi văn hóa và ứng xử. Văn hóa và cách cư xửđô thịdần dần bao trùm
lên và làm tan biến dần văn hóa và ứng xửtrong truyền thống nông thôn [27, tr
115].Đô thịhóa có tác động mạnh mẽđến khu vựcven đô. Khái niệm Ven
đô(periurban)được các nhà nghiên cứu phát triển đô thịtóm lược như sau: vềmặt
địa lý ven đô có thểhiểu là khu vực cận kềthành phố. Vềtổng thể, vùng ven đô là
nơi vừa có hoạt động nông thôn vừa có hoạt động đô thị, nghĩa là không hoàn
toàn là đô thị, cũng không thuần túy là nông thôn và chịu tác độngmạnh của đô
thịhóa. Nólà sựpha trộn của hệthái sinh thái nông nghiệp và đô thị. Do đó, khó có
thểxác định được ranh giới của một vùng ven đô với các tiêu chuẩn cụthể. Thông
thường, người ta xác định ranh giới của vùng ven đô dựa vào các chính sách đô
thịvà các biện pháp quản lý hành chính [80, tr 80].Tuy nhiên, từtiếp cận Nhân
học, khu vực ven đô được hiểu và đặt trong những bối cảnh,không gian gắn liền
với đặc thù của mỗi địa phương, không thểđồng nhất. Như Michael Leef (2016)
cho rằng có ba phương diện tạo nên ranh giới của khu vực ven đô (gắn liền với
chức năng đô thị; chịu tác động của toàn cầu hóa; là ranh giới hành chính). John
Friedmann (2011) nhấn mạnh thêm tính giao thoa giữa khu vực thành phốvà nông
thôn ởkhu vực đô thị. Điểm chung giữa các nhà nghiên cứu khi định nghĩa
vềkhu vực ven đô chính là cùng khẳng địnhđặc tính địa phương, xét cảvềkhông
gian và thời gian. Từnhững phân tích và thảo luận trên, khu vực ven đô

được xem là không gian quan trọng của quá trình phát triển của thành phốvà vùng
đô thịvì
3đây chính là không gian của sựchuyển đổi, mâu thuẫn và giao thoa. Sựchuyển đổi
ởkhu vực nàychủyếudiễn ratheo hướng từnông thôn sang đô thị, từtruyền thống
sang hiện đại, một quá trình phát triển được gọi là hiện đại hóa [71, tr 71-74].Ởkhu
vực ven đô, làng xã trong quá trình đô thịhóa đã biến đổi vềmọi mặt.Đặc biệt là
biến đổi không gian. Vậy biến đổiđược hiểu là gì?Các nhà nhân học văn hóa xã
hội, đặc biệt là những người đã quan sát và báo cáo vềbiến đổi trong một quá trình
nghiên cứu dân tộc học lâu dài, từng có xu hướng nước đôi khi đềcập đến lý
thuyết đối với các quá trình có khảnăng dẫn tới biến đổi xã hội. Nhiều báo
cáo đã quan sát các biến đổi-các kết quảcủa biến đổi -song lại không hềnhắc đến
các quá trình đã làm cơ sởnền tảng cho những biến đổi đó. Nhìn nhận biến


đổitheo những viễn cảnh lũy tiến và mang tính hình học tuyến tính sẽkhông giúp
ích gì cho việc nhận thức vềbiến đổi xã hội con người với nhau.Nhưng tựu chung
sựbiến đổi đó được nhìn nhận trên bối cảnhtừtruyền thống đếnhiện đại. Vậy truyền
thốngđược hiểu là gì?Nội hàm khái niệm này cho đến nay vẫn được bàn luận rất
nhiều. Từ“truyền thống”tiếng Latin là tradition, “hành vi lưu truyền”, là động
từtradere, “chuyển sang cho người khác, giao, trao lại”. Tuy nhiên, cần tránh
lẫn lộn giữa hai động từhàm ẩn trong khái niệm truyền thống: “trao” và
“truyền”. Sựthực, khái niệm nàykhông thểtựkhuôn mình bảo thủ, duy trì các yếu
tốcủa một nền văn hóa ởmãi một trạng thái,bởitrong chính bản chất cái được
gọi là truyền thống đã mang trong mình yếu tốlàm mới và tích hợp các văn
hóa[63, tr 19].Nhận diện truyền thống sẽgóp phần định hình sựbiến chuyển
trong quá trình đô thịhóa và đưa ra những ý tưởng mang tính kiến giải.Hiện nay,
các nhà Nhân học đặt biến đổi không giankhu vực ven đô trong sựảnh hưởng
mạnh mẽcủa quá trình hiện đại hóa, đô thịhóavà công nghiệp hóa.Trong khi các
khái niệm trênđã được thảo luậnphổbiến trong nghiên cứu vềđô thịhóa ởViệt
Nam thìcác khái niệm liên quan đến không gian có nội hàm cần phải thảo luận

nhiều hơn.Baloại không gian cơ bản đượcphân tích ởlàng Ngọc Than ởven đô Hà
Nộilà “không gian công”, “không gian tư”, và “không gian thiêng”.Có
thểnói,sựphân chiacặp đối lập là“không gian công”và “không gian tư”là một
cáchphân loại phổbiến trong tài liệu nghiên cứu, và chúng đãtrởthành các khái
niệm phân tích quan trọngđểtìm hiểu vềthực tiễn đời sống xã hội (S.I. Benn
and G.P. Gaus, 1983). Dù vậy, ởđây tôi vẫnxác định cụthểhơn nội hàm của
từng khái niệmkhông gian, vì
4“công” ởđây là công cộng hay chung? Tương tự, “tư” ởđây là tư nhân hay
riêng.Nhưvậy, sựphân loại và xác định nội hàm của loạihình không gian được
cụthểhóa cho luận văn nàylàmột nhiệm vụluôn được đặt ra trong từng trường
hợp nghiên cứu cụthể, nhưMcDowell nhấnmạnh “sựphân chia giữa cộng và tư
nhân... là xem xét quá trình mà nó được hình thành ởnhững thời điểm, địa điểm
cụthể” [98, tr 149].“Không gian công” trong luận văn của tôi đượchình dung
theo cách Mitchellhiểu vềkhông gian công, đó là nơi tương tác xã hội và chính
trị(trong khi không gian tư là địa hạt riêng trong gia đình)[93, tr 116].Vậy,
không gian công được hiểu là không gian sinh hoạt chung thuộc vềtập
thể.Một điểmquan trọng liên quan đếnkhông gian công làsựphân định giữa
không gian công mang tính thếtục và không gian công mang tính thiêng.
Trong luận văn này, không gian công là không gian công cộng nhưng không mang
tínhthiêng, nghĩa làkhông gian công được phân biệt với không gian thiêng
[Mircea Eliade (Huyền Giang dịch, 2016)].“Không gian thiêng” dù có tínhthiêng


vẫn có tính côngtrong đó(Phạm Quỳnh Phương, 2010; ĐỗQuang Hưng, 2010).
Thực tiễn cho thấy, không gian thiênglà một loại hình không gian quan trọng trong
đời sống làng Việt ởđồng bằng sông Hồng, cần được táchriêng thành một loại hình
không gian đểquan sátvàphân tích.Bên cạnh hai loạihình không gian công vàkhông
gian thiêng, không gian tưcómột vịtríquan trọngtrong nhiềuxãhội vànềnvăn hóa.
Không gian tưđược hiểu là không gian thuộc về mỗi cá nhân hay mở rộng ra là
gia đình(vàrộng hơn nữalàdòng họ, tùy từng hoàncảnh vàcách định nghĩa). Không

giống vớikhông gian công, không gian tưít chịu sựkiểm soát của nhà nước[100, tr
2379]. Đặt trong bối cảnh của làng ởđồng bằng sông Hồng, không gian tư là nơi
thuộc vềgia đình, nơi con người có nhiềusựriêng tưdành cho bản thân.ỞViệt Nam,
ba loạihình không gian trên (không gian công, không gian tư, không gian
thiêng) đãđượccácnhànghiên cứusửdụng trong một sốcông trình nghiên cứu.
Vídụ, Lisa Drummond đãsửdụng hai phạm trù không giancông (public space) và
không gian riêng (private space) đểphân tíchvà lý giải vềthực tiễn sửdụng hai
không gian này ởđô thịHàNội đương đại. Tác giảpháthiện vàlập luận rằng
không gian tư tưởng chừng nhưít chịu sựkiểm soát bởi lực lượng bên ngoài như
nhà nướcthìlại bịnhànước kiểmsoát, vàngược lại, không gian công là không gian
thuộc vềcộng đồng, nhà nước, thường bịquy định bởi các chuẩn mực xã hội và
pháp luật
5của nhà nước, song lại luôn bịchiếmhữu, biến thành cáiriêng. Trong bối
cảnhđó, biên giới giữa không gian công và không gian tưmang tính lỏng,
cóthểthay đổi và thường vượt quá giới hạngiống như trong các xã hội
phương Tây, nhưng lại có nguyên nhân và diễn ra theo cách riêng của Việt
Nam[71, tr 58 -59]. Đặt trong bối cảnh của vùng đồng bằng sông Hồng, không
gian thiêngcó thểđược nhận diện với một loạt các công trình và không gian bao
quanh như đình, chùa, đền, miếu và các nơi chốn có tính thiêng trong làng, song
không thuộc vềkhông gian tư. Không gian thiêng, nhưtác giảPhạm Quỳnh
Phương(2010)xác định,là việc con ngườigắn tính thiêng vào một nơi chốn cụthể.
Trong trường hợp nghiên cứu của tác giả, đó chính làcác di tích thờĐức thánh
Trần. Theo tác giảthì các di tích nàyvốn ban đầu xuất hiện ởmột sốlàng vùng
đồng bằng sông Hồng,rồi lan toảra các khu vực khác ởViệt Nam và cảbên ngoài
biên giới Việt Nam (ởnước ngoài)gắn với sựdi dân của con người. Có thể nói, ba
loại không gian này, không gian công, không gian tư và không gian thiêng
vừalàcác đối tượng nghiên cứu, vừa là các đơn vị phân tích. Trongluận văn
này,chúng được đặt trong bối cảnh của đô thị hóa ở một làng cụ thể, đó là làng
Ngọc Than ở ven đô Hà Nộiđể quan sát, phân tích và lý giải.Tuy nhiên, nhưđã
đề cập ở trên, sự phân chia và biên giới giữa chúng không mang tính tuyệt đối, bất



biến, vìkhó có thể xác định được ranh giới rạch ròi giữa các loại hình không
gian.4.Phương pháp nghiên cứuTrongquá trình điền dã dân tộc họcđểthu thập
tài liệu nghiên cứu cho luận văn, tôi sửdụngcác kỹthuật nghiên cứu như quan
sát tham gia, phỏng vấn sâu, phỏng vấn hồi cố. Ngoài ra, tôi còn thu thập và xửlý
tài liệu thứcấp có liên quan đến đềtàiđược lưu trữvà tại địa bàn nghiên cứu.Cụthể,
tôi đãquan sáttoànbộkhông gian gian vàtập trung vàoba loạikhông
gianđượcphântích trong luận văn đểxem cácloạikhông gian
cụthểvàtoànbộkhông giang làng nói chung đãbiến đổi nhưthếnào, không gian
nào được phục hồi, không gian nào mởrộng, không gian nào mấtđi, không gian
nàocónhững yếutốmới xuất hiện. Đặc biệt, tôi quan sát tham giaởtừng không gian
trong những bối cảnh cụthể, nhưcácnghi lễcúng ởđiếm,cáchoạtđộng ởđình,
chùa...Từnhững quan sát nêutrên, tôi cóđược các thông tin định tính, định lượng
liên quan đến những biến đổi trong đời sống của người dân khi có sựtác động
của đô thị

hóa. Từđó, tôi phỏng vấn, trao đổi, nói chuyện vớingười dân vàcán bộđịa phương
đểlàmrõnhững gìtôi cầncho nghiêncứunày. Giới tính được chia đều trong các
độtuổi đểthông tin thu được khách quan từnhiều góc độ. Trong các cuộc phỏng vấn
sâu,tôi thường cónhững câu hỏi mang tính hồi cốđểhiểuđượcnhững gìđãdiễnra
không chỉhôm nay màcòn trướcđây. Những câu hỏi hồi cốđặc biệt hữuích đối
vớinhững ngườicao tuổi, có sựam hiểu vềnhững biến đổi ởlàng qua thờigian,
ởtừng không gian. Một cách thu thập tài liệu nữalàkhai tháccáctàiliệu thành
văn. Đây vừa là một phương tiện nhằm có được cái nhìn lịch đại và mởrộng nhãn
giới vềbối cảnh và quy mô của vấn đề,vừa giúp tôi đối chiếuso sánh vớicáctàiliệu
thu đượcthông qua quan sát, phỏng vấn, từđólàmsáng tỏhơnsựbiến đổi của
cácloạikhông gian, củatiếntrình đôthịhóa ởlàng vàkhu vực rộng lớnhơn của địa
bànnghiên cứu. Ngoàira, một sốkỹthuật thu thậptàiliệu khác nhưchụp ảnh, vẽsơđồ,
bản đồ, v.v., cũng góp phần giúptôi cóthêm thông tinvàhiểurõhơn những biến đổi

ởlàng được nghiên cứu.5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNhưđượcxácđịnh ởtrên,
đối tượng nghiên cứucủa luận văn tập trung vàobiến đổi của ba loạihình
không gian trong tiếntrình đôthịhóa ởmột làng cụthể.Nhưvậy, dùtên luận văn cóhai
vếlàđôthịhóa vàbiếnđổi không gian, tôi muốn tập trung vàotìm hiểu, phântích
vàlýgiảivềsựbiến đổi của ba loại không gian.Đôthịhóa ởđây đượchiểuvừalàtiền đề,
vừalàbối cảnh của nhữngbiến đổi ba loạikhông gian nêu trên.Địa bànnghiên
cứucủa luận văn làlàng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Đây


làmột làng cổtruyền, cócác thiết chếkhông gian khá đặc trưng cho làng Việt ởđồng
bằng sông Hồng, song đang cónhiềubiến đổi dướiảnh hưởng của đôthịhóa
ởchínhtạilàng vàtrong không gian vùng ven đôthành phốHàNội. Nhưvậy, làng
Ngọc Than không chỉtiện choviệc điền dãdântộc học của tôi (cách trung tâm
Hà Nội khoảng 16 km), màcòn chứađựngnhiềuyếu tốcótính truyền thống
đểcóthểquan sát, tìm hiểuvà đặc biệt,là một làng ven đôđang chịu những tác
động có thểquan sát được từđô thịhóa.6.Đóng góp của luận văn
7Qua việc tìm hiểuvềnhững biến đổi của không gian làng và quá trình đô
thịhóa tác động đến sựthay đổi của ba loại không gian, luận văn mong muốngóp
thêm hiểubiếtcủachúng ta vềnhững biến đổi ởlàng Việt thuộc khu vực ven
đônóiriêng, ởđồng bằng sông Hồng nói chung trong quátrình đổi mớivàđặc
biệt làtrong tiếntrình đôthịhóa. Đặc biệt, nhữngphântích vềbiến đổi từgóc
độkhông gian, nhấtlàởcáckhông gian cụthể, sẽgópthêm một cách nhìn, một sựphân
tích vàlýgiảivềlàng vànhững vận động, biến đổi của nóqua một trường
hợpcụthểtrong tiến trình đô thịhóa ởven đôthành phố.7.Kết cấu củaluận vănNgoài
phần Mởđầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụlục, luận văn cócấutrúc gồm
5chương:Chương 1: Tổng quan tài liệu và địa bàn nghiên cứu;Chương 2:Đô thịhóa
ởlàng Ngọc Than; Chương 3:Biến đổi không gian công; Chương 4: Biến đổi không
gian tư; Chương 5: Biến đổi không gian thiêng.
8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU1.1.Tổng
quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1.Nghiên cứu làng Việt: Một sốđiểm đáng lưu

ýThứnhất,cho đến nay cómột sốlượng lớncông trình nghiêncứu vềlàng Việt Nam
nói chung vàlàng ởđồng bằng sông Hồng nói riêng. Trong gian
đoạnnửađầuthếkỷXXđãcónhững công trình nghiên cứu đáng chúývềlàng của
các nhà khoa học nước ngoài,nhưRouilly (1929), Malot (1903), Gourou
(1936)...1và các học giảViệt Nam, gồm Phan KếBính2, Trần Trọng Kim3,
Nguyễn Văn Huyên (1939), Nguyễn Văn Khoan (1930)... Trên nền tảng học
thuật đó, ởgiai đoạn nửa sau thếkỷXX, cácnghiên cứu làng Việtvà nhất là làng Việt
ởđồng bằng sông Hồng có nhữngbước tiếnmới ởcác góc độkhác nhau. Một loạt
các công trình nghiên cứuvềlàng,hay có liên quan đến làng của các tác
giảPhan Huy Lê (1959), J.Scott (1976), S.Popkin (1979),Trương Hữu Quýnh
(1982-1983),Trần Từ(1984), Bùi Xuân Đính (1985), Nguyễn Đức Nghinh -Ngô
Kim Chung (1987), Nguyễn Đình Đầu (1992),Lương Văn Hy (1992), Nguyễn
Quang Ngọc (1993), Nguyễn Duy Hinh (1996),Đào ThếTuấn (1997),Lâm Bá
Nam (2000), F.Hutart-G.Lemercinier(2001)],Trương Huyền Chi (2001), Phan
Đại Doãn (2001)], J. Kleinen (2007),...cho thấy một khối lượng khác lớn


các công trình nghiên cứu vềlàng ởđồng bằng sông Hồng từtruyền thống đến
hiện đại. Thứhai,các nghiên cứu vềbản chất làng coi làng là một cộng đồng cư
dân, biến đổi không ngừng cùng với biến đổi trong quy ước xã hội theo thời
gian[66, tr 25].Làng cóvịtrí quan trọng, đượctìm hiểunghiên cứu nhằm
hiểurõhơn cáckhíacạnh văn hóa, chính trị,tôn giáo, kinh tế, nghệthuật... trong cấu
trúc tổng thểcấutrúc của làng nói riêng vàvăn hóa Việt Namnói chung. Nhưvậy,
trong nghiên cứuvềlàng đãcónhững cách tiếp cận khác nhau, trong đó, các
chiềucạnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, lịch sửlàng Việt đã được quan tâm
phân tích và thảo luận trong nhiều tài liệu nghiên cứu4.1Xem một tổng quan tương
đối cụthể, chuyển dẫn từ: Nguyễn Thừa Hỷ(2012).2In lần đầu: Phan KếBính (1913
-1914), “Việt Nam phong tục”, Đông Dương Tạp chí, No 24 -49.3In lần đầu: Trần
Trọng Kim (1920), Việt Nam sửlược, Trung Bắc tân văn, Hà Nội.4Đểcó một cái
nhìn bao quát vềsựphong phú của lịch sửvấn đề, xem Thư mục vềnghiên cứu làng

Việt, bước đầu được đưa ra trong công trình của Nhiều tác giả(2006), Làng Việt
Nam, đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9Thứba, một điểmquan trọng khác làlàngtruyền thống đượcnhận định theo
những cách không hoàntoàngiống nhau.Trong khi P.Ory cho rằng làng xã
chính là “một chính phủcựtộc đầu sỏ(un gouvernement oligarchique), một
quốc gia nhỏbé nằm lọt trong đếquốc Annam. Nhà nước không can thiệp vào
những công việc nội bộlàng xã”[dẫn theo: 43, tr 182], thìnhàdântộc học
Nguyễn Văn Huyên cho rằng: “Làng có thểđịnh nghĩa là một tập hợp nhiều gia
đình thành một nhóm dân cư, hay tách thành nhiều nhóm. Làng không phải
chỉgồm những người cư trú tại đây, mà cảmọi người gốc tích ởlàng và có
thểchỉvềlàng một hai lần trong đời.Nhưng những người này có mồmảtổtiên, nhà
thờdo một người trong “họ” trông nom. Dù thếnào thì đối với một người Việt
Nam, bao giờcũng là vinh dựkhi có một làng quê ởtỉnhlẻ. Nếu không, dưới mắt dân
làng, họbịgọi bằng cái từkhá khinh thịlà người tứxứ”[38, tr 817].Như vậy, làng
Việt đã được nhận biếtvới các đặc tính khác nhau, tùy thuộc vào góc quan sát,
sựquan tâm của nhà nghiên cứu.Nhữngtri thức vàcách lýgiảivềlàng bổsung cho
nhau, giúpchúng ta hiểurõhơn, nhiềuchiềuhơn vềlàng Việt.Thứtư, một điểmquan
trọng khác màtổng luận tài liệu nghiên cứucủa tôi cho thấy,cóít nhấthai thái độkhoa
học cơbảntồn tạitrong các quan sát vànhận xét, đánh giácủa các nhà nghiên cứu
Việt NamthếkỷXXvềlàng Việt truyền thốngnói chung vàlàng ởđồng bằng sông
Hồng nói riêng [66, tr 21 -23].Đại điện từnhững cái nhìn từnền học vấn Đông
Dương, thời Pháp thuộclà quan điểm phê phán.Quan điểm phê phán nhìn thực
thểlàng như là một bước cản trởđối với sựphát triển đất nước, cho dù có nhiều điều
hay, nhưng làng vẫn là nơi mà rất nhiều hủtục còn tồn tại. Làng lànơi chứađựng


sựbè phái, mê tín dịđoan, cường hào sách nhiễu, trọng danh vô lối, tiểu nông
tủn mủn... cho nên cần “cải lương hương chính”. Quan điểm phê phán này hiện
rõtrong các nghiên cứu làng qua phong tục,tập quánvàcácthực hànhvăn hóa.Đại
diện cho quan điểm nàycó tiếng nói phêphánmạnh mẽnhấtchính làPhan KếBính,

ông nhận xétvềlàng như sau: “Từngày nước Đại Pháp bảo hộ, đem những thói văn
minh Âu Tây mà rải rác sang nước ta. Ta ngoảnh lại mà xem những tục cũ
thì tỏra nhiều điều ngày trước là hay mà bây giờhóa ra hủbại lắm rồi”[13, tr 8]1.
Quan điểm tích cựcnhìn làng với những ưu điểm.Nếu đặt trong bối cảnh đầu
thếkỷXX,khi Việt Nam còn bịthực dânđôhộ, cảdântộc đang đứng trước yêu cầu
1Một cách sinh động hơn nữa, xem sựđảphá của các nhà văn, báo chí đương thời
như tuần báo Phong hóa, hay Ngô Tất Tốviết Tập án cái đìnhvà Việc làng, Lều
chõng.
10canh tân, tìm đường giành lại độc lập dân tộcnhư một mục tiêu tối thượng,
thìquan điểm phê phán rõràng có tác dụng thức tỉnh đối với những gìlà lực cản cho
cuộc chấn hưng dân trícủa đấtnước hay ít nhấtlàmột nhóm ưu tútrong xãhội Việt
Nam đương thời. Khi lịch sửđã chuyển đổi, Việt Nam trởthành một quốc gia độc
lập, thìmột thếhệcác nhàkhoa học vàngay cảcác nhàquảnlýchính sách
bắtđầuthấyởlàng, trong không gian mới, những thực hành cócác giá
trịđángđượcpháthuy. Bêncạnh những nguyên nhânkhác, đây làyếutốgópphầnhình
thành vànuôi dưỡng những cái nhìnvàtháiđộcóthiện cảmhơn, hay thậm chílàđánh
giácao sựhợp lý, tính tích cực của thực thểlàngởcácgóc độkhác nhau trong xãhội
đương đại. Trong sốcác nhàkhoa học cóquan điểmtích cực đối vớithực thểlàng
thìTừChi nổi lên là một trong những học giảtiêu biểu cho quan điểm này ởViệt
Nam.TừChithấyởlàng những tổchức linh hoạt, duy trì một thứdân chủkiểulàng
xã.Tiếpđó, trong bối cảnhđổi mớivànhấtlàkhi mục tiêu pháttriểnbềnvững
đượcđềcao, nhiềugiátrịvăn hóa vàmột sốthiếtchếcủa làng đượcca ngợi, tìm cách
bảotồn, pháthuy, nhưcácdi tích, cácnghi lễ, lễhội,... Như vậy, qua thờigian, các
quan điểm vềlàngchuyềntừcáinhìn vớinhữngmặt hạn chếđếnnhững yếutốtích
cựcđãvàđang tồn tại.Thực tiễnnàykhẳng định thờiđiểm, bối cảnh vàgóc nhìncủa
chúng ta đối vớithực thểlàng.Một tổng quan cácnghiên cứuvềlàng cho thấylàng
là một thực thểcónhững mặt ưu điểm vànhược điểm.Trong bối cảnh đó, nghiên
cứu làngkhông nhấn mạnh thái quá vào một quan điểm nào mà cần nhìn nhận
làng với những chiềucạnh khác nhau.Trong đó, một cáinhìn hiểuđượcsựtồn tại hợp
lý của làngtrong bối cảnh lịch sửvàđương đạisẽgiúpchúng ta hiểurõvàtìm đượccách

phát huy các thếmạnh của văn hóa làng phục vụsựphát triển Việt Nam hiện tại và
tương lai.Thứnămlàtính đóng hay mởcủa làng. Từnhững năm 80 của
thếkỷXXđến nay, các công trình nghiên cứu đã chú trọng hơn tới những


biếnđổi xã hội của làng Việt.Từđó, những nghiên cứu khảo tảhay nghiên cứu
cộng đồng đã dần dần được thay thếbằng những nghiên cứu vềmối liên kết
giữa địa phương và các cấp cao hơn với giảđịnh ngầm hiểu rằng làng là một
bộphận của xã hội rộng lớn hơn[46, tr 14]. Sựthực, làng không bất biến mà thường
biến.Điều này không trái ngược với tính tựtrịcủa làng, mà chính là biểu hiện
sựhoàn chỉnh của thực thểlàng.Bởi hoàn toàn ch

động, tựtrị, làng có thểđối diện với nhữngbiến đổi, chọn lựa sựbiến đổi đểphát triển
mà không bịphá vỡcấu trúc.Đối lập vớicách nhìn làngcótính đóng, quan
điểmnhấnmạnh tính mởcủa làng cho phép tư duy vềlàng trong tính năng động
của nóvới các thếgiới bên ngoàilàng[46, tr 9 -10] [62, tr 29]. Nhàsửhọc Hà Văn
Tấn nhìn thấy tính mởcủa làng qua cácmối quan hệliên làng, siêu làng(Hà Văn
Tấn, 1987).Làng xã,mà điển hình của nó ởmiền Bắc Việt Nam còn thường được
phản ảnh trong sựcan thiệp của nhà nước,nhằm kiểm soát nguồn lực của làng như
đất đai và lao động. Thực tếcho thấy càng nhìn gầnvớihiện tạithìquan điểmvềtính
mởcủa làng càng cónhiềucơsởthựctiễnhơn.Nghiên cứu có tính hệthống vềdi cư
nội địa, sựxáo trộn các khối cư dân của làng là thú vịbởi tính linh động và phức
tạp của vấn đề(Li Tana, 1996; Nguyễn Văn Chính, 1997).Di dân làmột trong
những yếutốkhông phảilàmột sựphản kháng của nông dân, màlàcon đường tìm


kiếmmưu sinh, kếtnối làng vớixãhội ngoàilàng, làmbiến chuyển làng, tăng cường
sựkếtnối liênlàng trong xãhội đương đại.1.1.2.Làng Việttừgóc độtiếp cận từkhông
gianNếuphầntrên, tôi tập trung làmrõmột sốđiểmquan trọng đáng lưu ýtrong
nghiên cứuvềlàng Việt thìởphầnnàytôi muốn phác họahướng tiếpcận làng Việt

từgóc độkhông gian trong tàiliệu nghiêncứu. Nghiên cứu vềkhông gian của con
ngườiđềcập đến hai lĩnh vực quan trọng, đólàký ức và địa lý. Edward W. Said
(2000) với nghiên cứu nổi tiếng của mình đã đưa ra những luận điểm độc đáo
vềmối tương tác giữa sáng tạo, ký ức và không giantrong đócon người tồn tại.
Theo tác giả, sáng tạo truyền thống là phương pháp sửdụng ký ức tập thểmột
cách có lựa chọn, tính toán kiểu trưng dụng các biểu tượng tập thểđểnhào nặn
văn hóa mới phục vụcho cái hiện tại, mà bềngoài thì được che đậy bởi vỏbọc
“truyền thống”[94, tr 179]. Minh chứng trong nghiên cứu của mình, Said cho rằng
người Palestin và Israel giờđây có mối liên hệvềlịch sử, địa lý mật thiết đếnkhông
tưởng. Họsống cùng nhau -như Said ví von, một sựkết hợp giữa cây thông của
dựán trồng với các cây khác sinh trưởng bốn thập niên qua trong một cách thức
khiến ta cứtưởng như thểtất cảchúng đã từng ởđó. Cách tiếp cận của Said, phức
tạp và tinh tế, đã mởra một viễn cảnh phân tích các cơ chế“sáng tạo không
gian”của kẻmạnh, tạo dựng diễnngôn không gian theo hướng có lợi cho mình. Said
đã dẫn các phân tích vềkhông gian vào bối cảnh mới có sựchồng
12lấn giữa địa lý vật chất và địa lý tưởng tượng. Ápdụng cách phân tích của
Said vào làng Việttrong bối cảnh xã hội cónhiều biến đổicho thấysựcần thiết
phải nắm bắt đượccác diễn ngôn vềkhông gian làng với những điều ẩn chứa
đằng sau các “động cơ” đưa ra hình ảnh đại diệncho các không gian. Trong
cácnghiêncứuvềlàng Việt, tiếpcận không gian đã xuất hiện nhưmột cách nhìn vàtư
duy chủđạocủa các học giảĐông Dương, nhấtlànhàđịalýnhân vănPierre Gourou.
Sửdụng cách tiếpcận cơbảncủa ngành học, nghiên cứu của Gouroucho
thấylàng Việt ởđồng bằng sông Hồng hiện lên thật cụthể, sống động và rõ nét.
Chương IV trong nghiên cứuđượctrích dẫnnhiềucủa ông viết vềlàng châu thổBắc
Kỳtiếtlộcác không gian như lũy tre, hệthống đường làng, cổng làng, ao làng, giếng
làng, đình và điếm, màtác giảcoi như những thành tốcơbảntạo lên hình hài, dáng
vẻmà ta có thểquan sát được vềlàng. Theo ông, một vấn đềquan trọng đó chính là
yếutốphong thủy có vai trò quan trọng chi phối diện mạo của làng Việt.Dù chưa
thực sựcó đủam hiểu vềlĩnh vực này đểcó thểnói vịtrí của một sốlàng được chọn vì
lý do phong thủy nhưng tác giảcũng đã đưa ra nhận định rằng các làng thường

được xác định hình dáng hiện tại vì những lý do đó [29, tr 241]. Nhưng, liệu rằng
vấn đềphong thủy chỉgắn với xác định hình dáng, vịtrí của làng hay còn gắn với
những không gian bên trong, đó là vấn đềmà những nghiên cứu sau có thểkhai thác


và đào sâu.Cũng vớicácnhàkhoa học Pháp, hay theo truyền thống học thuật Pháp,
nghiên cứu vềlàng Việttheo hướng tiếpcận không gian đượctiếptục
vớicácnhàkhoa học thuộc thếhệsau, nổi bật làqua công trình Làng Việt ở vùng châu
thổ sông Hồng: Vấn đề còn bỏ ngỏ?




do Philippe Papin và Olivier Tessier chủ biên(2002). Cũng theo mạch này, một ấn
phẩm của tác giảNguyễn Tùng chủbiên mang tên Mông Phụ-một làng ởĐồng bằng
sông Hồngcủng cốhướng tiếpcận không gian trong nghiên cứuvềlàng ởđồng bằng
sông Hồng trong bối cảnh đương đại.Cụthểhơn, hướng tiếp cận không gian
được thể hiện rõ nét qua hai bài viết của Nguyễn Tùng[66, tr 97 -138]và Olivier
Tessier[66, tr 139 -179]. Quan điểm của Nguyễn Tùng về làng trong bối cảnh
đương đạinhấn mạnh, làng chỉ là đơn vị cư trú cơ sở mà người dân gắn bó về tình
cảm nhưng hoàn toàn không có bộ máy hành chính riêng biệt[66, tr 99],nênkhông
thể đánh đồng làng với xã như một số quan điểm trước đó. Làng bao gồm các
không gian bao gồm: xứ và xứ đồng, không gian cư trú, không gian canh tác.

Trong không gian cư trú,nổi bật làkiến trúc công cộng mang đậm những đặc trưng
làng xã Bắc Bộ.Tổ chức không




×