Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đô thị hóa và biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.91 KB, 6 trang )

Đô thị hóa và biến đổi vai trò giới trong gia
đình nông thôn hiện nay

Hoàng Thị Hằng

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số 60 31 30
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Thao tác hóa các khái niệm có liên quan đến đô thị hóa và biến đổi vai trò
giới trong gia đình nông thôn hiện nay. Vận dụng các lý thuyết xã hội học liên quan
vào nghiên cứu biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn hiện nay. Mô tả thực
trạng chung về biến đổi vai trò giới trong quá trình đô thị hóa hiện nay. Tìm hiểu
những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến biến đổi vai trò giới
trong gia đình nông thôn hiện nay. Đưa ra một số kết luận và khuyến nghị về chính
sách để giúp quá trình biến đổi vai trò giới dưới tác động của quá trình đô thị hóa diễn
ra theo hướng tích cực. Đồng thời tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn có cơ hội phát
triển, hạn chế những yếu tố tạo ra sự bất bình đẳng.

Keywords. Xã hội học; Đô thị hóa; Giới tính; Gia đình nông thôn.










1
Content
MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………… …6
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài………….………… 9
2.1. Ý nghĩa khoa học……………………………….……………………9
2.2. Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………… ……………9
3.1. Mục đích nghiên cứu………………………….…………………….9
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………10
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu…………….……………10
5. Câu hỏi và Giả thuyết nghiên cứu……… ………………………11
5.1. Câu hỏi nghiên cứu……………….…………………………………11
5.2.Giả thuyết nghiên cứu………….…….………………………………11
6. Phương pháp nghiên cứu………………….…………………………12
7. Sơ đồ khung lý thuyết…………………………………………………14
8. Dự kiến cấu trúc luận văn……………….……………………………14
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……… ……………15
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………15
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò giới.……… ……… 20
1.3. Các lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu…………… ………………25
1.3.1. Lý thuyết vai trò… …………………….……………… 25
1.3.2. Lý thuyết biến đổi xã hội………………………………………….27
1.4. Các khái niệm………………………….……………………………30
1.4.1. Khái niệm gia đình……… …………………………………… 30
1.4.2. Khái niệm giới và vai trò giới……………………………………32
1.4.3. Khái niệm biến đổi vai trò giới…….…………………………… 36
1.4.4. Đô thị hoá…… …… ……………………………………………37

2

1.4.5. Nông thôn…… ………………….……………………………….39
1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu………………………………………40
Chương 2: MỘT SỐ CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI VAI TRÒ GIỚI
TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN Ở HÀ NỘI VÀ BẮC NINH
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ HIỆN NAY … 47
2.1. Biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn hiện
nay…………………………………….…… ……………………… 47
2.1.1. Công việc sản xuất ………………………………………………47
2.1.2. Công việc nội trợ ……………………………………………….…56
2.1.3. Dạy dỗ, chăm sóc con cái…………………………………………64
2.1.4. Chăm sóc người đau ốm, người cao tuổi…………………………73
2.1.5. Quyết định các công việc quan trọng trong gia đình…………….78
2.2. Các yếu tố tác động đến biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn
hiện nay 87
2.3. Xu hướng biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn…………100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………… …………103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………109
PHỤ LỤC 112

109
Reference
DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO.
1. Franklin, Barbara A.K (1999), Mở rộng chân trời: Thay đổi các vai
trò giới ở Việt Nam, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Hà Nội.
2. F.Ăngghen (1997), Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và của
nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 2011.
4. Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
2030, />Viet-Nam-den-nam-2020-tam-nhin-2030/20125/139499.vgp

5. Bùi Quang Dũng (2010), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị
(khoá X).
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội.
9. Hà Việt Hùng (2010), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và biến đổi
gia đình”, Tạp chí xã hội học, số 3(111),Hà Nội
10. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hoà (2007) (chủ biên), Giới, việc làm và đời sống gia
đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

110
12. Nguyễn Thị Thanh Hòa (2012) , Phụ nữ Việt Nam: đoàn kết, sáng
tạo, bình đẳng và phát triển, xây dựng tổ chức hội vững mạnh,Tạp chí Cộng
sản số 833 (3-2012).
13. Tô Duy Hợp (1997), Chọn lọc và giới thiệu: Xã hội học nông thôn
(tài liệu tham khảo nước ngoài), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học thanh niên, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
15. John Knodel,Vu Manh Loi, Rukmalie Jayakody, and Vu Tuan Huy
(2004): Gender Roles in the Family: Change and Stability in Vietnam.
16. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, 2000.
17. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, 2007.
18. Diana Leat (2005), Theories of social change.
19. Nguyễn Thị Tuyết Lan và cộng sự (2000): “Nghiên cứu vai trò của
phụ nữ trong nông hộ”, tại xã Thanh Khương, Thuận Thành, Bắc Ninh.

20. GS.TS Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
21. Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom, Wil Burghoorn ( đồng chủ biên)
(2008), Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
22. Nguyễn Xuân Nghĩa (2000), “ Tổng quan các lý thuyết về sự phát
triển vai trò giới”.
23. Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, 2012
24. Hoàng Bá Thịnh, (2008), “Xã hội học về giới”, Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Hoàng Bá Thịnh (2002), “Vai trò của người phụ nữ nông thôn
trong công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

111
26. Hoàng Bá Thịnh,“Phát huy tiềm năng của phụ nữ trong công
nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu lí
luận, số 8/1999.
27. Hoàng Bá Thịnh (2003), “Bạo lực giới trong gia đình: thực trạng
và giải pháp ngăn chặn”, Tạp chí Lí luận chính trị, số 3/2003.
28. Hoàng Bá Thịnh (2010), “Chính sách xã hội đối với phụ nữ nông
thôn trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá”, Tạp chí Nghiên cứu Gia
đình và Giới số 1/2010.
29. Tương lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia
đình Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Tổng cục thống kê (2011), kết quả tổng điều tra nông thôn, nông
nghiệp và thủy sản 2011.
31. Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động và việc làm
năm 2012, Bộ kế hoạch và đầu tư.
32. PGS.TS. Lê Ngọc Văn (2011), “Gia đình và biến đổi gia đình ở

Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Http://gso.gov.vn, Tổng cục thống kê.
34. Tổng cục thống kê (2010), kết quả khảo sát mức sống dân cư năm.
35.
36.
37. Báo cáo kinh tế -xã hội Hà Nội,

×