Tải bản đầy đủ (.pptx) (5 trang)

TÍNH đổi và TÍNH CHUYỂN tọa độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.45 KB, 5 trang )

TÍNH ĐỔI VÀ TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ GIỮA
02 HỆ TỌA ĐỘ WGS84 ↔ VN2000

1


1. Trường hợp tính chuyển từ BLH (WGS84) ↔ XYZ (VN2000)
- Trước hết ta cần tính đổi từ BLH (WGS84) ↔ XYZ (WGS84) qua công thức:
X= (N+H)cosBcosL
Y=(N+H)cosBsinL
(1)
Z=(
Trong đó N là bán kính vòng thẳng đứng thứ nhất tại điểm xét, được tính theo công
thức:
N=
- Tính chuyển tọa độ XYZ (WGS84) ↔ XYZ (VN2000) qua công thức:
(2)
Trong đó: - X, Y, Z là tọa độ vuông góc không gian trên hệ tọa độ cần tính chuyển
sang (m)
- X’, Y’, Z’ là tọa độ vuông góc không gian trên hệ tọa độ tính chuyển (m)
- tham số chuyển dịch gốc tọa độ (m)
- , là 3 góc xoay trục tọa độ
- k là hệ số tỷ lệ chiều dài giữa 2 hệ
2


2. Trường hợp tính chuyển từ XYZ (WGS84) ↔ XYZ (VN2000)
Trường hợp này ta áp dụng công thức (2) của trường hợp 1 để tính chuyển

3



3. Trường hợp tính chuyển từ XYZ (WGS84) ↔ BLH (VN2000)
- Tính chuyển hệ tọa độ theo công thức (2) của trường hợp 1;
- Tính đổi tọa độ từ XYZ (VN2000) ↔ BLH (VN2000) thông qua công thức:
tg (3)
Trong đó k là chỉ số tính lặp (ở đây ta lấy bằng 5), giá trị D được tính:
D=
Khi tính lặp độ vĩ B theo công thức (2) ta lấy giá trị gần đúng đầu tiên công thức:
ctg =
Độ kinh L được tính theo công thức: tgL =
(4)
Độ cao trắc địa H được tính theo công thức:H = DsecB – N = ZsecB – (1 - (5)

4


4. Trường hợp tính chuyển từ BLH (WGS84) ↔ BLH (VN2000)
- Tính đổi tọa độ từ BLH (WGS84) ↔ XYZ (WGS84) theo công thức (1) của trường hợp
1
- Tính chuyển tọa độ từ XYZ (WGS84) ↔ XYZ (VN2000) theo công thức (2) của trường
hợp 1
- Tính đổi tọa độ từ XYZ (VN2000) ↔ BLH (VN2000) theo công thức (3), (4), (5).

5



×