Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài 20 - mạch dao động(12 CB mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.97 KB, 3 trang )

BÀI 20:
MẠCH DAO ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động,dao động điện từ
- Viết được biểu thức của điện tích, cđdđ, chu kỳ và tần số dđ riêng của mạch dao động, giải thích được một
số hiện tượng, ứng dụng mạch dao động,vận dụng giải một số bài tập.
II.Chuẩn bị:
- Một số linh kiện có liên quan
- Dụng cụ TN nếu có,hình vẽ, bảng phụ
III.Nội dung:
Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG
I.Mạch dao động:
1.sgk
2.sgk
3.sgk
II.Dao động điện từ tự do trong mạch dao động:
1.Định luật bảo toàn điện tích và cđdđ trong một mạch dao động lý tưởng
+Biểu thức sự biến thiên điện tích của một bản nhất định trên tụ điện:
q = q
0
cos(ωt+φ) (1)
với ω = 1/
LC
: là tần số góc,đơn vị là rad/s
q>0: ứng với lúc bảng mà ta đang xét tđ dương.
+ptcđdđ:
i =
dt
dq
= I
0


cos(ωt+φ+
2
π
) (2)
I
0
= q
0
ω
i>0:ứng với dòng điện có chiều chạy đến bảng mà ta đang xét
*chọn t=0 :là lúc tụ điện bđầu phóng điện,t=0→q=ɛC=q
0
và i=0→φ=0
từ (1) và (2) →q=q
0
cosωt
i=I
0
cos(ωt+
2
π
)
→ĐLBTĐT và CĐDĐ:(sgk)
2.Định nghĩa dao động điện từ tự do:sgk
3.Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dđ
khái niệm:sgk
ct Tôm-xơn:
T=2π
LC
f=1/(2π

LC
)
chú ý đơn vị
III.Năng lượng điện từ:sgk
IV.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:
-Nhắc lại sơ lược chương III
- Phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn đến sự ra đời thông tin liên lạc, một trong những nguyên tắc cơ bản
để ứng dụng thành tựu khoa học trên vào cuộc sống là dựa vào mạch dao động của ănten…chúng ta bắt đầu
đi vào tìm hiểu về mạch dao động.
Hoạt động 2: nhắc lại kiến thức cũ:
Hoạt động dạy Hoạt động học
.điện tích của tụ điện có giá trị như thế nào?
.trong bài này ta chỉ xét điện tích của một bản nhất định
Hs trả lời
Hoạt động 3:cấu tạo và một số đặc điểm của mạch dao động
Hoạt động dạy Hoạt động học
.dựa vào hình vẽ (20.1b,sgk,hoặc linh kiện sẵn có) ,em hãy
cho biết cấu tạo của mạch dao động?
.nhận xét,chốt lại ý đúng
.muốn tạo ra dđ trong mạch dao động trên ta phải tiến hành
ntn?
.mạch dđ được ứng dụng rộng rãi trong mạch vô tuyến. Nối
2 bản của tụ điện với mạch ngoài ta sẽ tạo ra được điện áp
có đặc điểm ntn?
.đưa một số hình trong sách giáo viên cho hs nhận biết sự
kết nối mạch dao động với các bộ phận khác.
Giới thiệu dụng cụ xem đồ thị biến thiên của điện áp.
Hs trả lời
Hs ghi bài

Hs dựa vào mục 2 trả lời
Hs dựa vào mục 3 trả lời
.hs làm việc nhóm
lắng nghe
Hoạt động 4:tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ta chỉ xét điện tích của một bản nhất định của tụ điện,chọn
chiều dương trên mạch và quy ước về dấu của q, i, dq ướng
với việc chọn chiều dương đó
i=
dt
dq
*ta xét mạch dđộng lý tưởng về định luật biến thiên đ tích
và cđdđ:
.sự biên thiên điện tích của 1 bản nhất định trên tụ điện có
biểu thức?nêu tên đại lượng và công thức ,đơn vị…?
q>0 khi nào?
Lắng nghe
. q=q
0
cos(ωt+φ) (1)
.hs trả lời.
. hs trả lời.
.dựa vào ct i=
dt
dq
suy ra bt i?,I
0
?
.chọn t=0 :là lúc tụ điện bđầu phóng điện,t=0→q=ɛC=q

0
và i=0→φ=?
từ (1) và (2) →q=?
i=?
.có nhận xét gì về q,i trong mạch dao động;mối liên hệ giữa
q,i?
.hãy trả lời c
1
?
*tìm hiểu dao động đtừ tự do:
E tỉ lệ thuận với q
B……………….i
Từ đó ta hãy định nghĩa dao động điện từ tự do?
Giới thiệu chu kỳ, tần số trong mạch vừa xét
khái niệm:sgk
ct Tôm- xơn:
T=2π
LC
f=1/(2π
LC
)
chú ý đơn vị:L:(mH)
C(pF), f?

.i=
dt
dq
=I
0
cos(ωt+φ+

2
π
) (2)
. I
0
=q
0
ω
.φ=0
.từ (1) và (2) →q=q
0
cosωt
i=I
0
cos(ωt+
2
π
)
.hs trả lời
.hs làm việc nhóm
.hs làm việc nhóm
định nghĩa
hs lắng nghe
Hs trả lời
Hoạt động 5:Năng lượng điện từ
Hoạt động dạy Hoạt động học
.thế nào là năng lượng điện trường?
.thế nào là năng lượng từ trường?
.hãy dựa vào 2 kn trên nêu ra kn năng lượng đtừ?
.hs trả lời

Hoạt động 6:cũng cố, dặn dò:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Câu 1,2,3,4,5 sgk
Hs học bài,làm bai tập đầy đủ
Hs trả lời
Ghi nhận

×