LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu
trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu,
ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính
theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy tôi viết Lời cam đoan
này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.Tôi xin chân thành
cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Trần Thùy Mi
MỤC LỤC
TrangTrang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞĐẦU..........................................................................................................1
Chƣơng 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀTHI HÀNH ÁNHÀNH
CHÍNH Ở VIỆT NAM.................................................10
1.1.Khái niệm, vị trí,vai trò của thi hành án hành chính..................10
1.1.1.Nhận thức chung về hoạt động thi hành án........................................10
1.1.2. Khái niệm, phạm vi và đối tượng của hoạt động thi hành án hành chínhError!
Bookmark not defined.
1.1.3.Nguyên tắc thực hiện trình tự, thủ tục và xử lý trách nhiệm trong thi hành án
hành chính.......................Error! Bookmark not defined.
1.1.4.Quyền, nghĩa vụ trong thi hành án hành chínhError! Bookmark not defined.
1.2.Quyết định hành chính trái pháp luật và hành vi hành chính trái pháp luật –đối
tƣợng của bản án đƣợc thi hànhError! Bookmark not defined.
1.2.1. Quyết định hành chính.......................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hành vi hành chính............................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.Quyết định hành chính và hành vi hành chính trái pháp luậtError! Bookmark
not defined.
1.3. Trình tự, thủ tục trong thi hành án hành chínhError! Bookmark not defined.
1.3.1. Tự nguyện thi hành án........................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Yêu cầu ra quyết định buộc thi hành án hành chínhError! Bookmark not
defined.
1.3.3. Thi hành bản án, quyết định của Tòa án khi có quyết định buộc thi hành án
hành chính.......................Error! Bookmark not defined
.1.3.4. Chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện quyết định buộc thi hành án hành
chínhError! Bookmark not defined.
1.3.5. Tiếp nhận bản án, quyết định của Tòa án, theo dõi việc thi hành án hành
chính, quyết định buộc thi hành án hành chínhError! Bookmark not defined.
1.4. Thi hành án hành chính trong các trƣờng hợpcụ thểError! Bookmark not
defined.
1.4.1. Thi hành bản án, quyết định của Tòa án về việc không chấp nhận yêu cầu
khởi kiện...............................Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Thi hành bản án, quyết định của Tòa án đã hủy toàn bộ hoặc một phần quyết
định hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh...Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Thi hành bản án, quyết định của Tòa án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thôi
việc..............................Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Thi hành bản án, quyết định của Tòa án về hành vi hành chínhError!
Bookmark not defined.
1.4.5. Thi hành bản án, quyết định buộc sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri, quyết
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiError! Bookmark not defined.
Chƣơng2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THIHÀNH ÁN HÀNH
CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN HÀNH
CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.......................................Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tình hình công tác thi hành án hành chính trên địa bàn Hà Nội hiện
nay......................................Error! Bookmark not defined.
2.2.Về thẩm quyền thi hành án hành chínhError! Bookmark not defined.
2.3. Về thủ tục thi hành án hành chính về phần tài sản trong bản án, quyết định
củaTòa án...............Error! Bookmark not defined.
2.4. Trách nhiệm pháp lý đối với các vi phạm trong thi hành án hành
chính.........................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢTHI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘI
HIỆN NAY....Error! Bookmark not defined.
3.1.Phƣơng hƣớng đổi mới công tác thihành án hành chínhError! Bookmark not
defined.
3.1.1.Phương hướng chung nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án hành chính hiện
nay ở nước ta....................Error! Bookmarknot defined.
3.1.2. Phương hướng đổi mới hệ thống cơ quan thi hành án hiện nayError!
Bookmark not defined.
3.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án hành chính ở Việt Nam
và trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.
3.2.1.Tăng cường trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan thi hành án hành chính,
cơ quan tư pháp và UBND các cấp trong công tác thi hành án hành
chính.............................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Tăng cường công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát thi hành án dân
sự....................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................Error! Bookmark not defined
1MỞĐẦU
1.Tính cấp thiết của ĐềtàiThi hành ánnói chung và thi hành ánhành chính
(THAHC) nói riêng là nội dung quan trọng của hoạt động quản lý Nhà nước. Trong
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vai trò của pháp chế, ý nghĩa của công
lýluôn được đề cao, pháp luật luôn luôn được bảo đảm thực hiện. Pháp chế đòi hỏi
phải chấp hành nghiêm chỉnh các phán quyết nhân danh công lý mà Tòa án đã
tuyên.Hiến pháp năm 2013, tại Điều 106 đã quy định: “Bản án, quyết định của
TAND có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ
quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”.Thông qua hoạt
động thi hành án, những bản án, quyết định của Tòa án được thực thi, quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân và tổ chức được bảo vệ, cônglý và côngbằng xã hội
được bảo đảm.Phán quyết của Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước, sẽ chỉ là
quyết định trên giấy nếu không được tổ chức thi hành hoặc thi hành không đầy đủ
trên thực tế. Hoạt động thi hành án kém hiệu quả sẽ vô hiệu hóa toàn bộ kết quả
của cơ quan tố tụng giai đoạn trước đó, gây tổn hại nghiêm trọng đến trật tự, kỷ
cương làm giảm sút lòng tin của người dân vào tính nghiêm minh của pháp luật. Vì
vậy, THA nói chung và THAHC nói riêng có vai trò quan trọng trong việc nâng
cao vị trí của cơ quan pháp luật, góp phần xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã
giành được những thắng lợi quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Đời sống chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước đã có nhiều khởi sắc, được nhân dân ta và
quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, vẫn còn bộc
lộ không ít hạn chế, yếu kém trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kỷ cương, sự
tuân thủ vào pháp luật còn rất nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Ý
2thức chấp hành pháp luật còn rất kém ngay cả khi chủ thể rất am hiểu về pháp
luật. Tình trạng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để lách luật, chây ỳ không tuân thủ
pháp luật ngày càng phổ biến trong xã hội. Đặc biệt là tình trạng không thi hành,
chậm thi hành, thi hành không đầy đủvà buông lỏng việc thi hànhcác bản án, quyết
định có hiệu lực pháp luật của Tòa án trong lĩnh vực giải quyết các vụ án hành
chính gây ra hiệu quả hết sức nghiêm trọng và tâm lý bất an cho toàn xã hội.Bản
án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh sẽ
tạo được lòng tin của nhân dân đối với pháp luậtvà hiệu lực, hiệu quả của hoạt
động Nhà nước, xây dựng xã hội dân chủ,công bằng,văn minh. Vì vậy hoạt động
thi hành án có một ý nghĩa quan trọng trong việc giữ vững kỷ cương phép nước,
củng cố pháp chế vàtrật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN), đảm bảo cho
quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế.Nhận thức được tầm quan trọng trong
công tác này, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mục tiêu trong những năm tới đây là
phải:“Tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác thi hành án dân sự trong
đó có THAHC, nâng cao hiệu quả công tác thi hành án, giải quyết căn bản tình
trạng án tồn đọng. Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan Thi hành án
dân sự, nâng cao vaitrò trách nhiệm của các cơ quan thi hành án”.Nhiều năm qua,
Chính phủ đã xác định công tác THADS trong đó có THAHC là một trong những
nhiệm vụ trong tâm và đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm tạo chuyển biến cơ bản
trong công tác này.Do vậy, công tác THADS trong những năm qua đạt được một số
kết quả đáng khích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính Phủ là: “Hệ
thống cơ quan THADS được hình thành trong cả nước, công tác THADS đã được
triển khai và hoạt động có hiệu quả bước đầu”.Ngày 24/11/2010 tại Kỳ họp thứ
VIII Quốc hội Khóa XII, Quốc hội
3nước ta đã ban hành Luật Tố tụng Hành chính. Thực tiễn thi hành Luật TTHC cho
thấy, công tác thi hành án hành chính bên cạnh những điểm tích cực thì vẫn đang
đứng trước những khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đặt
ra cần phải giải quyết. Hiệu quả công tác THA chưa cao, chưa đáp ứng được yêu
cầu nhiệm vụ đặt ra, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Vẫn còn tình
trạng nhiều bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính chưa được thi hành
nghiêm túc. Hoạt động THAHC chưa đảm bảo được tính công bằng, nghiêm minh
của pháp luật.Tồn tại lớn nhất trong công tác THAHC những năm qua là tình trạng
án tồn động nhiều, phân loại án chưa đầy đủ, chính xác việc thi hành án.Đây là vấn
đề bức xúc đặt ra trong công tác THAHC hiện nay. Thực trạng này, một phần xuất
phát từ nguyên nhân: hành lang pháp lý về THAHC chưa đầy đủ và rải rác ở nhiều
văn bản khác nhau. Ý thức chấp hành bản án, quyết định của một số cơ quan, tổ
chức, cá nhân còn hạn chế. Thậm chí, không ít cơ quan chức năng của Nhà nước
chưa nhìn nhận đúng vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác THAHC nên có
nơi, có lúc vẫn còn tình trạng các cơ quan tổ chức hoặc cá nhân thiếu tôn trọng các
bản án, quyết định của Tòa án, chây ỳ không chấp hành án.Mặt khác, thực trạng
tồn tại trong công tác THAHC hiện nay là do quy định pháp luật còn nhiều bất cập,
do tính chất phức tạp của công tác thi hành án hành chính; do nhận thức về công
tác thi hành án hành chính của các cấp, các ngành còn hạnchế. Tại một số địa
phương, các cấp chính quyền chưa thực sự quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác
này; tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức cơ quan thi hành án chưa được kiện
toàn, đào tạo, bồi dưỡng kịp thời; cơ sở vật chất, phương tiện làm việc chưa được
đầu tư tương xứng với nhiệm vụ mới được giao.Để giải quyết tình trạng trêncủa
lĩnh vực công tác này, cần nghiên cứu để tìm ra các giải pháp đồng bộ trên tất cả
các phương diện.
7Ngoài ra, cần phải kể đến các công trình ở các nước nghiên cứu về kinh nghiệm
của từng quốc gia trong việc tiến hành xã hộ hoá một số hoạt động thi hành án,
trong việc xác lập cơ chế kiểm soát hoạt động thi hành án, đào tạo, bổ nhiệm chấp
hành viên v. v, ví dụ, công trình của GS. A. Jongbloet:" "The European Bailiff: is it
a vain hope or Utopia?", Luxemburg, 20043.Mục đích nhiệm vụ của Đề tài3.1.
Mục đích của đề tàiNghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về THAHC, thông
qua thực tiễn công tác THAHC tại thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất những giải
pháp để khắc phục những thiếu sót còn tồn tạitrong thực tế, nâng cao hiệu quả thi
hành án.3.2. Nhiệm vụ của đề tàiĐể đạt được nhữngmục đích trên, tác giả
củaluậnvănđã đặt các nhiệm vụ cần giải quyết sau:Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, các
khái niệm liên quan đến THAHC.Nêu và đánh giá về thực tiễnTHAHC cụ thể
trên địa bàn thành phố Hà Nội.Đề xuất phương hướng giải quyết để khắc phục
những vướng mắc, tồn đọng và phát huy những mặt tích cực. Từ đó đề xuất những
giải pháp thiết thực nhất nhằm nâng cao hiệu quả công tác THAHC.4.Đối tƣợng và
phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tàiĐề tài nghiên cứu về vị trí,
vai trò của công tác thi hành án hành chính nhằm bảo đảm quyền của các đương sự
trong các vụ án hành chính; làm rõ đối tượng thi hành án hành chính; thủ tục thi
hành án; các chủ thể thi hành án hành chính; thủ tục giải quyết khiếu nại trong quá
trình thi hành án hành chính; những giải pháp bảo đảm thi hành án hành chính trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
84.2. Phạm vi nghiên cứu đề tàiĐề tài triển khai nghiên cứu thực tiễn thi hành án
hành chính trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm làm rõ những vấn đề chung và
những vấn đề đặc thù.5.Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứuCơ sở
lý luận của đề tài là chủ nghĩa Mac-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ
trương của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Pháp
quyền XHCN Việt Nam về chính sách thi hành án trong đó có THAHC. Đề tài
được thực hiện trên cơ sở các văn bản Luật về thi hành án nói chung và THAHC
nói riêng, quan điểm mới mở ra trong Hiếnpháp nước CHXHCN Việt Nam năm
2013 vàcác quy định của Luật THADS sửa đổi bổ sung 2015.Cơ sở thực tiễn là các
báo cáo tổng kết quá trình thi hành án trong năm 2014 và sơ kết 6 tháng năm 2015.
Kết luận rút ra từ các cuộc hội thảo về thực tiễn THA nói chung và THAHC nói
riêng củaTổng cục THADS.Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong khi thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các
phương pháp sau: phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh,
thống kê.6.Ý nghĩa lý luận vàthực tiễn của luận vănKết quả nghiên cứu luận văn
của tác giả có ý nghĩa đối với hoạt động THA nói chung và THAHC nói riêng. Góp
phần hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về THAHC. Tạo hành lang pháp lý
thông thoáng trong quá trình thi hành các vụ án hành chính và dễ dàng cho người
dân tiếp cậncông lý, tiếp cậnđối với các thủ tục thi hành án. Giúp các cơ quan thi
hành án có các biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành thi
hành án để có thể giải quyết các vụ án hành chính một cáchnhanh chóng, hiệu quả
và triệt để.Từ việc nêu ra và đánh giá thực tiễn việc thi hành án hành chính trên địa
bàn thành phố Hà Nội, tác giả đã đưa ra những điểm tích cực và bất cập cần bổ
sung để hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về THAHC.
9Bên cạnh đó, tácgiả phân tích tìm ra nguyên nhân của việc hoạt động chưa hiệu
quả trong THAHC và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những thiếu sót
nhằm nâng cao hiệu quả THAHC.7.Kết cấu của luận vănChương 1: Những vấn đề
lý luận cơ bản về thi hành án hành chính ở Việt Nam.Chương 2: Thực trạng công
tác Thi hành án hành chínhtrên địa bàn thành phố Hà Nội.Chương 3: Phương
hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quảthi hành án hành chính trên địa bàn thành
phố Hà Nội hiện nay
Đó là lý do của việcchọn chủ đề: “Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệuquả Thi
hành án hành chính -qua thực tiễnthành phố Hà Nội”làm đề tài nghiên cứu luận
văn Thạc sỹ luật học.Công tác THADS nói chung và THAHC nói riêng góp phần
đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống và giữ gìn
trật tự, kỷ cương trong Nhà nước pháp quyền XHCN. Bên cạnh những kết quả tích
cực, THAHC còn nhiều hạn chế, vướng mắc đòi hỏi khoa học về Thi hành án nói
chung và THAHC nói riêng phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng để làm sáng tỏ về mặt
lý luận của THAHC. Từ đó, đào sâu vấn đề để tìm ra căn nguyên củanhững tồn tại
và đưa ra những giải pháp có ý nghĩa thiết thực nhất đối với vấn đề nghiên cứu.Vì
vậy, việc nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quảthihành án
hành chính-qua thực tiễnthành phố Hà Nội” trên cơ sở lý luận cũng như thực tiễn
trên địa bàn Thành phốHà Nội. Góp phần hoàn thiện pháp luật THAHC, nâng cao
hiệu quả thi hành án hành chính. Đó là vấn đề mang tính cấp thiết đáp ứng yêu cầu
về mặt lý luận cũng như thực tiễn.2.Tình hình nghiên cứu đề tài2.1.Tình hình
nghiên cứu trong nướcTrong những năm gần đây, trước sự chuyển biến mạnh mẽ
về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng thành
công Hiến pháp năm 2013. Nhiều luật mới được sửa đổi bổ sung để kịp thời đáp
ứng được yêu cầu của sự phát triển. Trong đó có Luật Thi hành án dân sự sửa đổi
bổ sung có hiệu lực pháp luật tháng 7 năm 2015.Trước những đòi hỏi khách quan
của công tác THADS trong đó có THAHC, đã có một số công trình khoa học
nghiên cứu về vấn đề này cụ thể là: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “mô hình quản lý
thống nhất công tác thi hành án”, mã số 96-98-027/ĐT do Cục THADS-Bộ tư pháp
chủ trì thực hiện; Đề
5tài cấp Nhà nướcthực hiện: “Luận cứ khoa học của việc đổi mới tổ chức và hoạt
động thi hành án ở Việt Nam trong giai đoạn mới” do Bộ tư pháp chủ trì.Một số
công trình nghiên cứu khác như: Luận văn thạc sỹ luật học “Các biện pháp cưỡng
chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện” của tác giả Nguyễn
Công Long; Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự”
của tác giả Nguyễn Thanh Thủy; Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Nguyễn
Quang Thái về “Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam”;
Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Lê Anh Tuấn về “đổi mới thủtục thi hành án
dân sự ở Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Lê Đình Phùng về “Thi
hành án hành chính những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”. Bên cạnh đó là
giáo trình Luật tố tụng hành chính của trường Đại học Luật và Khoa Luật-ĐHQG
Hà Nội. Một số bài viết đăng trên các tạp chí dân chủ và pháp luật, tạp chí Luật
học, tạp chí Nhà nước và pháp luật. Báo cáo tổng kết công tác Thi hành án dân sự
và công tác Thi hành án hành chính năm công tác 2014. Báo cáo sơ kết công tác thi
hành án 6 tháng đầu năm 2015 của Cục thi hành án dân sự thành phố Hà Nội.Các
công trình nghiên cứu trên đã có những nội dung nghiên cứu về THADS trong đó
có THAHC một cách cơ bản nhấttrên những góc độ khác nhau và mức độ cũng
khác nhau. Mặc dù có đề cập đến THAHC vàđưa ra được những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác THADS nói chung và THAHC nói
riêng nhưng chưa có viện dẫn cụ thể ở một địa bàn cụ thể nào để làm nổi bật vấn
đề vướng mắc cần giải quyết.Việc nghiên cứu về nội dung luận văn này được tác
giả tiến hành cùng với sự ra đời của Luật thi hành án dân sự sửa đổi bổ sung có
hiệu lực tháng 7/2015. Trong đó có nội dung quy định về THAHC.Và các cơ chế
có liên qua đến công tác THAHC từ trước đến nay ở Việt Nam cũng như tham
khảo kinh nghiệm nước ngoài về lĩnh vực này. Luận văn tiếp cận thực tiễn THAHC
trên
6địa bàn thành phố Hà Nội. Dựa trên lý luận và thực tiễn để đưa ra những giải
pháp có tính ứng dụng nhằm nâng cao công tác THAHC ở nước ta nói chung và
địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng.2.2.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoàiỞ nhiều
nước trên thế giới, vấn đề thi hành án nói chung và thi hành án hành chính nói
riêng thường được tiến hành theo những huống chính sau đây:1. Nghiên cứu về hệ
thống thi hành án được đặt trong khuôn khổ các nghiên cứuvềhệthốngtưphap, Toà
án. Bởi lẽ, ở các nước đó, thi hành án được quan niệm như một bộ phận của quá
trình xác định và thực thi công lý. Theo hướngnày, có thể chỉ ra những công trình
nghiên cứu như: ở CHLB Đức:" The Courts in the Federal Republic of
Germany", London,1988; ở Canada: "Canada'ssystem of justice", Ottawa,
Ontario,1993; ở Australia có nghiên cứu của tác giả R. Tomasic: "The Courts in
Australia: the Political Role of law Courts in modern democracies"-London,
1988.2. Nghiên cứu về hệ thống thi hành án được đặt trong khuôn khổ nghiên cứu
về hệ thống pháp luật. Các nghiên cứu nàyxuất phát từ quan điểm coi đặc điểm tổ
chức và vận hành hệ thống thi hành án phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm của hệ
thống pháp luật-một cách nhìn rộng về thi hànhán nói chung và thi hành án hành
chính nói riêng. Ví dụ, điều đó rất rõ trong các công trình của các tác giả Mỹ như:
A. Miller: "Politics, Democracy and Supreme Court", Westport,1985; L. Fridman:
" An introduction to American Legal System", N.Y,19993. Nghiên cứu về hệ thống
thi hành án với tính cách là một định hướng trong khuôn khổ thựcthi quyền con
người trước yêu cầu của chế độ pháp quyền. Trong số các công trình theo
hướngnày thì tiêu biểu nhất có công trình nghiên cứu công phu của tác giả người
Hà Lan-là thư ký thứ nhất Liên minh các Chấp hành viên Quốc tế Jos Uitdehaag: "
Eficient and Effective Enfocement-a Fundermental right under the Rule of
Law", La Haag, 2010.
7Ngoài ra, cần phải kể đến các công trình ở các nước nghiên cứu về kinh nghiệm
của từng quốc gia trong việc tiến hành xã hộ hoá một số hoạt động thi hành án,
trong việc xác lập cơ chế kiểm soát hoạt động thi hành án, đào tạo, bổ nhiệm chấp
hành viên v. v, ví dụ, công trình của GS. A. Jongbloet:" "The European Bailiff: is it
a vain hope or Utopia?", Luxemburg, 20043.Mục đích nhiệm vụ của Đề tài3.1.
Mục đích của đề tàiNghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về THAHC, thông
qua thực tiễn công tác THAHC tại thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất những giải
pháp để khắc phục những thiếu sót còn tồn tạitrong thực tế, nâng cao hiệu quả thi
hành án.3.2. Nhiệm vụ của đề tàiĐể đạt được nhữngmục đích trên, tác giả
củaluậnvănđã đặt các nhiệm vụ cần giải quyết sau:Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, các
khái niệm liên quan đến THAHC.Nêu và đánh giá về thực tiễnTHAHC cụ thể
trên địa bàn thành phố Hà Nội.Đề xuất phương hướng giải quyết để khắc phục
những vướng mắc, tồn đọng và phát huy những mặt tích cực. Từ đó đề xuất những
giải pháp thiết thực nhất nhằm nâng cao hiệu quả công tác THAHC.4.Đối tƣợng và
phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tàiĐề tài nghiên cứu về vị trí,
vai trò của công tác thi hành án hành chính nhằm bảo đảm quyền của các đương sự
trong các vụ án hành chính; làm rõ đối tượng thi hành án hành chính; thủ tục thi
hành án; các chủ thể thi hành án hành chính; thủ tục giải quyết khiếu nại trong quá
trình thi hành án hành chính; những giải pháp bảo đảm thi hành án hành chính trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
84.2. Phạm vi nghiên cứu đề tàiĐề tài triển khai nghiên cứu thực tiễn thi hành án
hành chính trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm làm rõ những vấn đề chung và
những vấn đề đặc thù.5.Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứuCơ sở
lý luận của đề tài là chủ nghĩa Mac-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ
trương của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Pháp
quyền XHCN Việt Nam về chính sách thi hành án trong đó có THAHC. Đề tài
được thực hiện trên cơ sở các văn bản Luật về thi hành án nói chung và THAHC
nói riêng, quan điểm mới mở ra trong Hiếnpháp nước CHXHCN Việt Nam năm
2013 vàcác quy định của Luật THADS sửa đổi bổ sung 2015.Cơ sở thực tiễn là các
báo cáo tổng kết quá trình thi hành án trong năm 2014 và sơ kết 6 tháng năm 2015.
Kết luận rút ra từ các cuộc hội thảo về thực tiễn THA nói chung và THAHC nói
riêng củaTổng cục THADS.Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong khi thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các
phương pháp sau: phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh,
thống kê.6.Ý nghĩa lý luận vàthực tiễn của luận vănKết quả nghiên cứu luận văn
của tác giả có ý nghĩa đối với hoạt động THA nói chung và THAHC nói riêng. Góp
phần hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về THAHC. Tạo hành lang pháp lý
thông thoáng trong quá trình thi hành các vụ án hành chính và dễ dàng cho người
dân tiếp cậncông lý, tiếp cậnđối với các thủ tục thi hành án. Giúp các cơ quan thi
hành án có các biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành thi
hành án để có thể giải quyết các vụ án hành chính một cáchnhanh chóng, hiệu quả
và triệt để.Từ việc nêu ra và đánh giá thực tiễn việc thi hành án hành chính trên địa
bàn thành phố Hà Nội, tác giả đã đưa ra những điểm tích cực và bất cập cần bổ
sung để hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về THAHC.
9Bên cạnh đó, tácgiả phân tích tìm ra nguyên nhân của việc hoạt động chưa hiệu
quả trong THAHC và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những thiếu sót
nhằm nâng cao hiệu quả THAHC.7.Kết cấu của luận vănChương 1: Những vấn đề
lý luận cơ bản về thi hành án hành chính ở Việt Nam.Chương 2: Thực trạng công
tác Thi hành án hành chínhtrên địa bàn thành phố Hà Nội.Chương 3: Phương
hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quảthi hành án hành chính trên địa bàn thành
phố Hà Nội hiện nay.
10Chƣơng 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THI HÀNH ÁNHÀNH
CHÍNH Ở VIỆT NAM1.1.Khái niệm, vịtrí, vai trò của thi hành án hành
chính1.1.1.Nhận thức chung vềhoạt động thi hành án1.1.1.1.Thi hành án –điều
kiện bảo đảm công lý và thực hiện quyền con ngườiHiến pháp năm 2013 đã xác
định: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụbảo vệcông lý, bảo vệquyền con người,
quyền công dân, bảo vệchếđộxã hội chủnghĩa, bảo vệlợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân”. Đây là điểm mới, có ý nghĩa quan
trọng trong lịch sửlập hiến Việt Nam làm đậmnét tính pháp quyền của nền tư pháp
nhằm khẳng định bản chất và vai trò của một nền tư pháp hiện đại là hoạt động vì
công lý, bảo vệcó hiệu quảquyền con người[29, tr.47-48].Trên cơ sở xác định chức
năng bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người của Tòa án nhân dân, Hiến pháp năm
2013 cũng đã khẳng định mạnh mẽ yêu cầu về sự tôn trọng phán quyết của Tòa án:
“Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan,
tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh
chấp hành” (Điều 106 Hiến pháp năm 2013)Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-062005 của Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đã đặt ra
yêu cầu “xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án của tòa án có hiệu lực pháp luật
phải được thi hành, các cơ quan hành chính vi phạm bị xử lý theo phán quyết của
Tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành”.Như vậy, quan điểm chính trị cũng như quan
điểm Hiến pháp của Đảng
và Nhà nước ta về thi hành bản án, quyết định của Tòa án là quan điểm dựa trên
đòi hỏi có tính pháp quyền về việc bảo vệ quyền con người, duy trì, tôn trọng và
bảo vệ công lý. Tôn trọng và thi hành bản án, quyết định của Tòa án chính là tôn
trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người trên thực tế.Khi nói về thi hành án,
quan điểm khoa học của nhiều chuyên gia pháp lý cũng chia sẻ những giá trị nhân
quyền này và tuyệt đối không coi thi hành án chỉ là vấn đề thứ yếu so với việc xét
xử của Tòa án trước đó. GS. Jos Uitdehaag, Thư ký thứ nhất Hiệp hội quốc tế các
chấp hành viên, thành viên Ban quản trị Hội đồng chấp hành viên Hoàng gia Hà
Lan cho rằng, “thi hành án có hiệu lực và hiệu quả là một quyền cơ bản theo
nguyên tắc pháp quyền”[17].Chính vì vậy, các văn kiện quốc tế về quyền con
người đều coi tiếp cận công lý là một tổ hợp các quyền của con người, từ quyền
được xét xử công bằng và công khai, quyền về tố tụng công bằng (the right to fair
trial) với hàm ý về sự bình đẳng về tư cách trước Tòa án, quyền được xét xử kịp
thời, cho đến quyền đòi hỏi bản án phải được thực hiện. Những nội hàm này gắn
bó mật thiết với nhau, không tách biệt, mặc dù mỗi loại quyền đều có giá trị nhân
bản riêng của nó.Bắt đầu từ Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 đã
xác định “quyền được xét xử công bằng và công khai bởi một Tòa án độc lập và
khách quan” (Điều10); Đến Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
(ICCPR) năm 1966 tiếp tục chỉ rõ: “Mọi người có quyền được xét xử công bằng và
công khai bởi một Tòa án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị và được lập ra
trên cơ sở pháp luật” (Khoản 1 Điều 14); Khi bị buộc tội, người ta có “quyền được
xét xử ngay và không bị trì hoãn vô lý” (Khoản 3, Điều 14), bởi “công lý bị trì
hoãn là công lý bị chối bỏ”!Thi hành bản án, quyết định của Tòa án là nội dung
yêu cầu của tính minh bạch của hoạt động tư pháp. Theo đó, “Không những công
lý phải được thực hiện mà phải được nhìn thấy là đã được thực hiện”[33, p.419].
12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu trong nƣớc1.Hoàng ThếAnh
(2015), Giám sát thi hành án dân sựởViệt Nam hiện nay, Luận văn Tiến sĩ Luật
học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội.2.Phạm Quốc Anh (2004), “Tư tưởng HồChí
Minh và quan điểm của Đảng ta vềhoạt động Tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật, (62).3.Ban chỉđạo cải cách tư pháp Trung Ương (2011), Báo cáo sơ kết 5
năm Hiệp hội NQ 49-NQ/TW của Bộchính trịvềChiến lược cải cách tư pháp đến
năm 2020, tài liệu 22-23/4/2011.4.BộChính trị(2005), Nghịquyết số49-NQ/TW
ngày 02 tháng 06 năm 2005 vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà
Nội.5.BộTư pháp –BộCông an –BộTài chính –Tòa án Nhân dân tối cao –Viện
kiểm sát Nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch ngày 11 tháng 07 năm 2011
hướng dẫn vềthủtục Thi hành án dân sự, Hà Nội.
6.BộTư pháp (2007), Thông tư 06/2007/TT-BTP của BộTư pháp vềviệc hướng
dẫn thực hiện một sốthủtục hành chính trong hoạt động thi hành án dân sự, Hà
Nội.7.BộTư pháp (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân
sự1993 –2002 của BộTư pháp 3/4/203; Báo cáo 16/BC-BTP ngày 29/01/2010
vềcông tác thi hành án dân sựnăm 2009 và phương hướng nhiệm vụnăm 2010; Báo
cáo sơ kết hai năm thi hành Luật Thi hành án dân sựnăm 2011.8.BộTư pháp, Viện
Nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), “Những cơ sởlý luận và thực tiễn vềchếđịnh
Thừa phát lại”, Kỷyếu đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số95-98/114/ĐT, Hà
Nội.
139.Chính phủ(2004), Nghịđịnh 173/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 quy định
vềthủtục, cưỡng chếvà xửphạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự, Hà
Nội.10.Chính phủ(2005), Nghịđịnh số50/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 04 năm 2005
của Chính phủvềcơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quanthi hành án dân sựvà
cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội.11.Nguyễn Đăng
Dung(2002),“Một sốvấnđềvềtư pháp và các mô hình tư pháp phương Tây”,Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (10).12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứXII,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.13.Trần Ngọc
Đường (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệthống pháp luật vềtổchức thực hiện pháp
luật –Nhiệm vụtrung tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội
chủnghĩa của dân, do dân và vì dân”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (25).14.Trần
Đình Hảo (2003), “Vềcải cách tư pháp và vấn đềthi hành án xét xửgóc độc của luật
kinh tếdân sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (14).15.Học viện Tư pháp (2013),
Tài liệu bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án dân sự.16.Lê Xuân Hồng (2002), Xã
hội hóa một sốnội dung thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội.17.Jos Uitdehaag (2013), “Thi hành án có hiệu lực và hiệu quảlà
quyền cơ bản theo nguyên tắc pháp quyền”, Báo cáo tại Hội thảo của chương
trình đối tác tư pháp: “Mô hình tổchức các cơ quan tư pháp”. Hà Nội.18.Khoa Luật
-Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình lí luận và lịch sửNhà nước và Pháp
luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.19.Nguyễn Đức Lam (2002), “Cải
cách tư pháp ởNga”,Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2).
1420.Nguyễn Công Long (2000), Các biện pháp cưỡng chếthi hành án dân sự.
Luận vănthạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.21.Nguyễn Đức Nghĩa
(2005), Cơ sởlý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân
sựởViệt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹLuật học, Học viện Chính trịquốc gia
HồChí Minh.22.Nguyễn Hiền Nhân (2001), “Xác định loại tốtụng của thi hành án
dân sự”, Tin thi hành án dân sự, Cục quản lý thi hành án dân sự, (5).23.Quốc hội
(2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, Hà Nội.24.Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2004), Luật tốtụng dân sự, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
25.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2008), Luật thi hành án
dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội.26.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt
Nam (2010), Luật tốtụng hành chính nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam,
Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.27.Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi mới tổchức và
hoạt động thi hành án dân sựởViệt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện
Chính trịQuốc gia HồChí Minh.28.Lê Anh Tuấn (2004), Đổi mới thủtục thi hành
án dân sựViệt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội.29.Đào Trí Úc(2014),Cơ sởlý luận, thực tiễn và quá trình xây dựng Hiến pháp
năm 2013; Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013, Nxb Lao động xã hội, Hà
Nội.30.Viện Khoa học Pháp lý –BộTư pháp (2002), “Một sốvấn đềvềtổchức và
hoạt động thi hành án hiện nay”, Thông tin Khoa học pháp lý.
1531.Viện Khoa học Pháp lý –BộTư pháp (2005), Luận cứkhoa học và thực tiễn
của việc đổi mới tổchức và hoạt động thi hành án ởViệt Nam trong giai đoạn mới,
Báo cáo phúc trìnhđềtài cấp nhà nước độc lập, Hà Nội.32.Viện nghiên cứu Khoa
học Pháp lý –BộTư pháp (2001), “Xã hội hóa hoạt động Thi hành án dân sự-Một
sốvấn đềlý luận và thực tiễn”, Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, (8).II. Tài liệu
nƣớc ngoài33.Tocqueville (1838),On Democracy in America, New York.34.CEPEJ
(2015), European Judicial Systems, Edition 2015.35.Jos Uitdehaag (2010),
Efficient and Effective enforcement a fundamental rightunder the Rule of Law,
Amsterdam