Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đảng bộ huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.53 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ QUỲNH NHUNG

ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ (THÁI NGUYÊN) LÃNH
ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN
NĂM 2015
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:60 22 03 15LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH
SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri
Hà Nội-2016


2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT
TẮT..................................................................................5
MỞĐẦU......................................................................................................................
........61.Lý do chọn
đềtài.........................................................................................................6
2. Lịch sửnghiên
cứu....................................................................................................8
3. Mục đích, nhiệm vụcủa đềtài..............................................................................10
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...........................................................................11
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu....................................................11
6. Đóng góp và ý nghĩa thực
tiễn..............................................................................12
7.
Bốcục...........................................................................................................................
13


Chương 1: CHỦTRƯƠNG VÀ SỰCHỈĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA
ĐẢNG BỘHUYỆN ĐẠI TỪTỪNĂM 2001 ĐẾN NĂM
2005...................................................14
1.1.Chủtrương của Đảng bộhuyện Đại Từ.........................................................14
1.1.1. Những yếu tốtác động đến sựlãnh đạo công tác dân vận của Đảng bộhuyện
Đại
Từ.................................................................................................................................
.......14
1.1.2. Chủtrương của Đảng bộhuyện Đại Từđối với công tác dân vận từnăm 2001
đến năm 2005.................................................................Error! Bookmark not
defined.
1.2.Quá trình chỉđạo thực hiện công tác dân vận từnăm 2001đến năm
2005...........................................................................................Error! Bookmark not
defined.


1.2.1. Chỉđạo đối với chính quyền...............................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chỉđạo công tác dân vận của MTTQ và các đoàn thể...Error! Bookmark not
defined.Tiểu kết..........................................................................Error! Bookmark
not defined.
Chương 2: ĐẢNG BỘHUYỆN ĐẠI TỪLÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC
DÂN VẬN TỪNĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015......................Error! Bookmark not
defined.
2.1. Yêu cầu mới đặt ra vềcông dân vận và chủtrương đẩy mạnh của Đảng
bộ...........................................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Những yêu cầu mới đặt ra vềcông tác dân vậnError! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủtrương Đảng bộhuyện Đại Từvềcông tác dân vận từnăm 2005 đến năm
2015..................................................................................Error! Bookmark not
defined.

32.2. Sựchỉđạo đẩy mạnhviệc thực hiệncông tác dân vận của Đảng bộhuyện Đại
Từtừnăm 2005 đến năm 2015.....................Error! Bookmark not defined.2.2.1.
Chỉđạo đối với chính quyền...............................Error! Bookmark not defined.2.2.3.
Chỉđạo đối với Mặt trận Tổquốc và các đoàn thểError! Bookmark not defined.Tiểu
kết..........................................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM.............Error! Bookmark not
defined.
3.1. Nhận xét.................................................................Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Vềưu điểm và nguyên nhân..............................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Vềhạn chếvà nguyên nhân...............................Error! Bookmark not defined.
3.2. Kinh nghiệm và một sốvấn đềđặt ra...........Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Trong xác định chủtrương................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Trong chỉđạo thực hiện.....................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết..........................................................................Error! Bookmark not
defined.


KẾT LUẬN......................................................................Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO..........................................................................20
PHỤLỤC.........................................................................Error! Bookmark not
defined.

Lời cảm ơn


Sau quãng thời gian nỗ lực thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã hoàn thành xong bài
nghiên cứu của mình. Trong quá trình thực hiên đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận

được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía các thầy cô giáo, gia đình, bạn
bè tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -Đại học Quốc Gia Hà Nội;
cùng với sự cộng tác với các cán bộ, công chức huyệnĐại Từ, tỉnh Thái
Nguyên.Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu nhà trường
cùng quý thầy cô trong khoa Lịch sửTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn -Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
PGS.TSNgô Đăng Tri, Khoa lịch sử đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận
tình trong quá trình tôi thực hiện nghiên cứu nàyVì thời gian, kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế vì vậy nghiên cứu này không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến, đánh giá, nhận xét từ các thầy cô
giáovà những người quan tâm đến nghiên cứu của tôi để bài nghiên cứu được hoàn
thiện hơnTôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 5tháng 11 năm 2016

Phạm Thị Quỳnh Nhung

DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT


CLBCâu lạc bộ
HĐNDHội đồng nhân dân
HUHuyện ủy
KHKTKhoa học kỹ thuật
MTTQMặt trận Tổ quốc
MTTQVNMặttrận Tổ Quốc Việt Nam
TUTỉnh ủyT
ƯTrung ương
UBMTTQỦy ban Mặt trận Tổ quốc
UBNDỦy ban nhân dân

UBTVQHỦy ban thường vụ Quốc hội

MỞĐẦU


1.Lý dochọn đềtàiCông tác dân vận hay dân vận là vận động tất cảlực lượng của
mỗi một người dân không đểsót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân,
đểthực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủvà đoàn thểđã
giao cho.Cách đâyhơn60 năm, ngày 15-10-1949, Bác Hồ viết bài báo “Dân
vận”đăng trên báo Sự Thật, cơ quan ngôn luận của Đảng. Chỉ cô đọng trong 573
từnhưngbài báo hàm chứa quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bản
chất dân chủ của Nhà nước ta và về lĩnh vực công tác quan trọng của cách mạng
-công tác dân vận. Các vấn đề: Dân vậnlà gì? Ai phụ trách dân vận? Dân vậnphải
như thế nào?...đều được Người chỉrõvà nhấn mạnh: “Việc dân vậnrất quan trọng.
Dân vậnkém thì việc gì cũng kém. Dân vậnkhéo thì việc gì cũng thành công”[60;
tr. 698-700]. Tinh thần bài báo “Dân vận”trở thành kim chỉ nam cho công tác dân
vận của Đảng, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể gần70 năm qua, để lại bài học vô
cùng quý báu cho cách mạng nước ta.Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng vì
vậy công tác dân vận luôn là vấn đề chiến lược trong mọi thời kỳ cách mạng. Ngay
từ khi mới ra đời, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã đề ra chủ trương tập hợp rộng rãi mọi lực lượng quần chúng nhằm tạo nên
sức mạnh to lớn để thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng. Qua hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, phong trào quần chúng được phát động hết sức mạnh mẽ, đã động viên, cổ
vũ toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tạo thành sức mạnh tổng hợp, hoàn thành sự
nghiệp cách mạng, cả nước thống nhất tiênlênchủnghĩaxãhội. Bướcvào thời kỳ đổi
mới, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công tác dân
vận càng cần được tăng cường,
7củng cố, góp phần xứng đáng vào thực hiện thắng lợi hainhiệm vụ chiến lược
-xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.HuyệnĐại Từlà quê hương cách mạng, là cửa ngõ

của Thủ đôkháng chiến Tân Trào, lá chắn an toàn khu thời kỳ 1946 -1954vàhậu
phương vững chắc cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Với truyền thống
cách mạng cùng sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân, ngày nay, huyệnĐại Từ
cónhiều bước tiến quan trọng trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là hòa cùng với cả nước
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến đến mục
tiêu chung “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh”. Để thực
hiện tốt được những mục tiêu đó, công tác dân vậnđóng vai trò vô cùng quan trọng
trong quá trình phát triển của tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyệnĐại Từ nói
riêng.Trong những năm qua, công tác dân vậncủa huyệnĐại Từ đã đạt được những
thành tựu đáng kể, nhìn chung công tác dân vậncủa hệ thống chính trị từ huyệnđến


cơ sở có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng “gần dân, hiểu dân, và có trách
nhiệm với dân”. Công tác lãnh đạo của các cấp ủy Đảng về công tác dân vậnngày
càng sát hợp, hiệu quả, đặc biệt hoạt động tuyên truyền đạt hiệu quả cao, đông đảo
nhân dân tham gia vào các phong trào của địa phương, các cấp, cácngành nâng cao
vai trò, trách nhiệm trong công tác quản lý, điều hành và dân vận thực hiện nhiệm
vụ chính trị gắn với thực hiện quy chế dân chủ theo phương châm “Dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”; các chỉ thị, nghị quyết của Huyệnủy, Hội đồng nhân
dân huyệnđược chính quyền cơ sở cụ thể hóa thành chủ trương, giải pháp để tổ
chức nhân dân thực hiện, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cónhiều
tiến bộ, bám sát nhiệm vụ chính trị, tập trung hướng về cơ sở, gắn với chăm lo lợi
ích về kinh tế cho đoàn viên, hội viên, chú trọng xây dựng và nhân rộn các mô hình
tiên tiến, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, học tập chủ trương, nghị
quyết, gắn với phong trào thi đua yêu nước và các cuộc vận động tại địa phương.
8Bên cạnh những thành tựu đó, công tác dân vậncủa huyệntrong thời gian qua vẫn
còn nhiều tồn tại, hạn chế. Phương thức lãnh đạo công tác dân vậncủa các cấp ủy
Đảng chưa đổi mới kịp thời với tình hình quần chúng trong giai đoạn cách mạng
mới; chưa huy động và phát huy hết sức mạnh của hệ thông chính trị để tập trung
thực hiện; một số vấn đề bức xúc của nhân dân tại địa phương, cơ sở chưa được

giải quyết hoặc giải quyết chưa triệt để, việc nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng của
các tầng lớp nhân dân của hệ thống công tác dân vậnvà công tác tham mưu còn
chậm, công tác tuyên truyền các nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân kết quả còn
hạn chế; chất lượng đoàn viên, hội viên một số đoàn thể cơ sở có hiện tượng giảm
sút, thiếu lực lượng nòng cốt có uy tín trong nhân dân... Xuất phát từ thực trạng đó,
với mong muốn được đóng góp phần kiến thức của mình vào việc nâng cao hiệu
quả công tác dân vậncủa huyệnmà tôi lựa chọn đề tài “Đảng bộ huyệnĐại Từ (Thái
Nguyên) lãnh đạo công tác dân vậntừ năm 2001 đến năm 2015.2. Lịch sửnghiên
cứu -Về sách: Cuốn Sơ khảo lịch sử công tác dân vậncủa Đảng Cộng sản Việt Nam
/ B.s: Hoàng Xuân Đồng, Trần Lương Ngọc, Võ Đình Liên (Nxb Chính trị Quốc
Gia,1999): Cuốn sách này nếu rõ quá trình lãnh đạo công tác dân vận của Đảng
Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ từ 1930-1996 và những bài học lịch sử về công
tác dân vận của Đảng ta. Cuốn sáchCẩm nang công tác dân vận/ Nguyễn Văn
Hùng, Hoàng Tiến Cát, Bùi Văn Thu, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007trình
bày một số vấn đề về: công tác dân vận, mặt trận, đoàn thể; công tác dân tộc và
công tác tôn giáo. Giới thiệu về quy chế dân chủ cơ sở và một số nghiệp vụ công
tác dân vận cùng địa chỉ hệ thống dân vận toàn quốc.Cuốn Lịch sử công tác dân


vận của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 -2010) / Hoàng Văn Tuệ Hoàng Thị Kim
Thanh, Nguyễn Chí Thảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2015) nêu Vai trò
9củacông tác dân vận trong các thời kỳ: Đấu tranh giành chính quyền (1930-1945),
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), kháng chiến chống Mỹ
cứu nước (1954-1975), xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1986), tiến hành
sự nghiệp đổi mới toàn diện và bước đầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước (1986-2000). Cuốn sách: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận
của Đảng trong thời kỳ mới/ Hà Thị Khiết, Nguyễn Duy Việt, Nguyễn Văn Hùng,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 trình bày cơ sởlý luận, thực tiễn về dân vận,
về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ mới và

trong những năm thực hiện đường lối đổi mới. Đồng thời đưa ra những quan điểm,
phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của
Đảng trong thời kỳ mới... Những cuốn sách trên đây là tiền đề, cơ sở để tác giả
luận văn có thể tìm hiểu đường lối, chủ trương của Đảng về công tác dân vận qua
các giai đoạn lịch sử.-Về một số công trình nghiên cứu : + Luận án tiến sĩ: Công
tác vận động nông dân của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hóa đất nước: LA TS KH Lịch sử/ Lê Kim Việt(Học viện chính trị Quốc Gia Hồ
Chí Minh); Công tác vận động đồng bào Khmer của các Đảng bộ xã, phường, thị
trấn ở Tây Nam Bộ trong giai đoạn hiện nay: LATS Khoa học Chính trị / Đặng Trí
Thủ (Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh) ; Công tác dân vậncủa các đơn vị
quân đội ở vùng đồng bào theo đạo trên địa bàn miền Đông Nam Bộ giai đoạn hiện
nay: LATS Chính trị học/ Đồng Ngọc Châu (Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí
Minh); Công tác vận động đồng bào công giáo của đảng bộ một số tỉnh ở miền
Đông Nam Bộ từ năm 1986 đến năm 2006: LATS Lịch sử/ Đặng Mạnh Trung
(Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh).+ Luận văn thạc sĩ:Công tác dân
vậncủa Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện đường đổi mới 1986
-1996(Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2002);
10Chính sách của Đảng cộng với trí thức trong công cuộc đổi mới đất nước/ Đoàn
Thị Lịch, 1996; Đảng bộ tỉnh Đắc Lắc lãnh đạo công tác dân vận1986 -2002/
Nguyễn Mậu Linh, 2003...Các bản luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ là những tài
liệu tham khảo giúp học viên bước đầu định hình được cách thức triển khai cũng
như luận giải các vấn đề trong luận văn của mình.Ngoài ra, hàng tháng Ban Dân
vậnTrung ương cũng cho phát hành cuốnTạp chí dân vận. Đến nay tạp chí đã cho
xuất bản đượchàng trămsố, đây được coi là cuốn cẩm nang nghiên cứu lý luận và
hướng dẫn nghiệp vụ của Ban Dân vậnTrung ương. Các tổ chức Mặt trận Tổ quốc,
Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ...cũng đã xuất bản những tờ báo, tạp chí làm cơ


quan ngôn luận, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và
vận động đoàn viên, hội viên của tổ chức mình.-Về lịch sử Đảng bộ:cuốn Lịch sử

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên,Tạp chí dân vậntỉnh Thái Nguyên với các số hàng
tháng, Lịch sử Đảng bộ huyệnĐại Từ,Lịch sử Đảng bộ các xã thuộc huyệnĐại Từ.
Trên một số báo, tạp chí của tỉnh cũng có một số bài viết về công tác dân vận, các
hoạt động kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng, văn hóa...Tuy nhiên,công tác dân
vận đề cập một cách hạn chế, chưa mang tính hệ thống. Có thể nói, cho đến nay
chưa có một công trình nào khai thác sự lãnh đạo công tác dân vận của Đảng bộ
huyệnĐại Từ từ năm2001đến năm2015, do vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Đảng
bộ huyệnĐại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo công tác dân vậntừ năm 2001 đến năm
2015” làm đề tài luận văn.3.Mục đích, nhiệm vụcủa đềtài-Mục đích công trình này
là trình bày những nhận thức, các chủ trương, biện pháp, kết quả tổ chức, thực hiện
công tác dân vận của Đảng bộ huyệnĐại Từ
11từnăm 2001 đến năm2015, từ đó góp phần làm rõ thêm lịch sử Đảng bộ trong
thời kỳ nàyvà rút ra những kinh nghiệm để phục vụ hiện tại.-Nhiệm vụ+Đề tài tập
trung làm rõ những yếu tố tác động đến công tác dân vận của huyệnĐại Từ từ năm
2001 đến năm 2015.+Khôi phục, trình bày quá trình chỉ đạo thực hiện công tác dân
vận của Đảng bộ huyệnĐại Từ.+ Đưa ra những đánh giá, nhận xét về thành công
và hạn chế trong quá trình lãnh đạo của Đảng bộ.+ Trên cơ sở những ưu điểm, hạn
chế,rút ra một số kinh nghiệm, góp phần phục vụ quá trình lãnh đạo công tác dân
vận của huyệnĐại Từ.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: Sự
lãnh đạo của Đảng bộ huyệnĐại Từ (Thái Nguyên) đối với công tác dân vận từ
năm 2001 đến năm 2015.-Phạm vi nghiên cứu:+ Phạm vi nội dung: Công tác dân
vận và sự lãnh đạo của Đảng bộ huyệnĐại Từ đối với công tác dân vận+ Phạm vi
thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2015+ Không gian: huyệnĐại Từ, tỉnh Thái
Nguyên.5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tưliệu-Phương pháp nghiên cứu: Cơ
sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là lý luận của chủ nghĩa Mác -Lê-nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng trong cách mạng. Phương pháp
nghiên cứu của đề tài là phương pháp lịch sử, phương pháp logic và sự kết hợp của
hai phương pháp này. Ngoài ra còn có phương pháp như phân tích, tổng hợp, so
sánh...
12-Nguồn tài liệu:+Các tác phẩm lý luận chung về quần chúng và công tác dân vận

của Chủnghĩa Mác-Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh.+ Văn kiện Đảng, các nghị
quyết, chỉ thị, báo cáo tổng kết của Trung ương Đảng, tỉnh Thái Nguyên, huyệnĐại
Từvề công tác dân vận qua các thời kỳ.+Các sách báo, tạp chí, các luận văn, luận
án và các tư liệu có liên quan cũng được sử dụng làm tài liệu tham khảo.+Tài liệu


do tác giả thu thập được trong quá trình nghiên cứu.6. Đóng góp và ý nghĩa thực
tiễn-Sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu về chủ trương, sự chỉ đạo và tổ chức thực hiện
công tác dân vận của Đảng bộ huyệnĐại Từ từ năm 2001 đến năm 2015 để bổ sung
cho kho tư liệu và đóng góp vào việc nghiên cứu công tác dân vận nói chung, cũng
như về Đại Từ nói riêng.-Góp phần làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, quá trình
chỉ đạo thực hiện công tác dân vận của Đảng bộ huyệnĐại Từ; phục dựng một cách
khách quan bức tranh về côngtác dân vận của Đảng bộ huyệnĐại Từ trong những
năm 2001-2015. Từ kết quả nghiên cứu, luận án góp phần khẳng định vai trò to lớn
của Đảng bộ huyệnĐại Từ trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết nhân dân
trong huyện, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế -xã hội do Đại hội Đảng bộ
các nhiệm kỳ đã đề ra.-Đưa ra những đánh giá, nhận xét về những ưu điểm, hạn
chế trong quá trình lãnh đạo công tác dân vận của Đảng bộ huyệnĐại Từ ở giai
đoạn luận văn nghiên cứu, rút ra những kinh nghiệm phục vụ việc lãnh đạo, chỉ
đạo xây dựng vàphát triển huyệnĐại Từ.-Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể
làm tài liệu tham khảo cho các cấp ủy Đảng trong quá trình lãnh đạo công tác dân
vận của huyệnĐại Từ. Luậnvăncó thể
13làm tư liệu tham khảo để nghiên cứu lịch sửĐảng bộ huyệnvà lịch sử huyệnĐại
Từ từ năm 2001 đến năm 2015.7.

BốcụcNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục của luận
văn bao gồmcácphần sau:


Chương 1: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyệnĐại Từ về công tác dân

vận từ năm 2001 đến năm 2005
Chương 2: Đảng bộ huyệnĐại Từ lãnh đạođẩy mạnh công tác dân vậntừ năm
2005đến năm 2015
Chương 3: Nhận xétvà kinh nghiệm


15Về địa hình của huyện, Đại Từ được bao bọc xung quanh bởi nhiều dãy núi:Phía
Tây và Tây Nam có dãy núi Tam Đảo ngăn cách giữa huyệnvà tỉnh Vĩnh Phúc,
Phú Thọ, độ cao từ 300 -600m.Phía Bắc có dãy Núi Hồng và Núi Chúa.Phía đông
là dãy núi Pháo cao bình quân 150 -300m. Phía Nam là dãy núi Thằn Lằn thấp dần
từ bắc xuống nam[31; tr. 8-9].Hệ thống sông Công chảy từ Định Hoá xuống theo
hướng Bắc -Nam với chiều dài chạy qua huyệnĐại Từ khoảng 2km. Hệ thống các
suối, khe như suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê... cũng là nguồn nước quan trọng
cho đời sống và trong sản xuất của huyện[31; tr. 8-9].Hồ Núi Cốc có diện tích mặt
nước là 769ha, vừa là địa điểm du lịch nổi tiếng, vừa là nơi cung cấp nước cho các
huyệnPhổ Yên, Phú Bình, thành phố Sông Công, thành phố Thái Nguyên và một
phần cho tỉnh Bắc Giang. Ngoài ra, trên địa bàn huyệncòn có các đập nước, hồnhư:
Phượng Hoàng, Đoàn Ủy, Vai Miếu, Đập Minh Tiến, Phú Xuyên, Na Mao, Lục
Ba, Đức Lương với dung lượngnước tưới bình quân từ 40 -50ha/đập và từ 180
-500ha/hồ[31; tr. 8-9].Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao
bọc Đại Từ thường có lượng mưa lớn nhất tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ
1.800mm -2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của
huyệnđặc biệt là cây chè[31; tr. 8-9].Do mưa nhiều khí hậu thường ẩm ướt độ ẩm
trung bình từ 70 -80% , nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 -2700C, phù hợp cho
sự phát triển của nhiều loại cây trồng[31; tr. 8-9].Về đất đai thổ nhưỡng:Tổng diện
tích tự nhiên 57.848ha. Trong đó: đất nông nghiệp chiếm 28,3%, đất lâm nghiệp
chiếm 48,43%; đất chuyên dùng:10,7%; đất thổ cư:3,4%, còn lại là đất khác.
Tổng diện tích hiện đang sử dụng vào các mục đích là 93,8%, còn lại 6,2% diện
tích tự nhiên chưa sử dụng[31; tr. 10].
16Toàn huyệnĐại Từ có diện tích đất lâm nghiệplà 28.020ha, trong đó rừng tự

nhiên là 16.022ha và rừng trồng từ 3 năm trở lên là 11.000ha. Chủ yếu là rừng
phòng hộ, diện tích rừng kinh doanh không còn hoặc còn rất ít vì những năm trước
đây đã bị khai thác bừa bãi và tàn phá để làm nương rẫy[31; tr. 10].Đại Từ được
thiên nhiên ưu đãi phân bổ trên địa bàn nhiều tài nguyên khoáng sản nhất tỉnh,


15/31 xã, thị trấn có mỏ và điểm quặng.Bên cạnh đó, Đại Từ là vùng có mỏ đất sét
lớn nhấttỉnh ở xã Phú Lạc, ngoài ra còn có nguồn đá cát sỏi có thể khai thác quanh
năm ở dọc theo các con sông Công, bãi bồi của các dòng chảy phục vụ vật liệu xây
dựng tại chỗ của huyện.Về du lịch: Khu du lịch Hồ Núi Cốc vớicâu chuyện huyền
thoại về Nàng Côngchàng Cốc đã thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước,
nằm ở phía Tây Nam của huyện, đây cũng là điểm xuất phát đi thăm khu di tích
trong huyệnnhư: Núi Văn, Núi Võ, khu rừng Quốc gia Tam Đảo, di tích lịch sử
27/7... Hiện đã hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái
sườn đông dãy Tam Đảo, hoàn thành quy hoạch chi tiết khu du lịch chùa Tây Trúc
xã Quân Chu, Cửa Tử xã Hoàng Nông, quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử Lưu
Nhân Chú. Nhìn chung tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch ở Đại Từ đã và đang
được quan tâm phát triển, đây là tiềm năng lớn của huyện cũng như của tỉnh Thái
Nguyên.Về kết cấu hạ tầng:HuyệnĐại Từ có mạng lưới điện Quốc gia kéo đến 31
xã, thị trấn. Đại Từ có mật độ đườnggiao thông khá cao so với các huyệntrongtỉnh.
Tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn khoảng gần 600km.Trong đó, đường Quốc lộ
37dài 32km, đã được dải nhựa, đường tỉnh quản lý: Gồm 3 tuyến đường: Đán đi
Hồ núi Cốc; Đại Từ đi Phổ Yên; Khuôn Ngàn đi MinhTiến -Định Hoá; Phú Lạc đi
Đu-ôn (Phú Lương)[31; tr. 21].Cùng với địa lý tự nhiênthuận lợi, điều kiện kinh tế
-xã hội phát triển là cơ sở quyết định quan trọng trong sự tồn tại và phát triển bền
vững của xã.
17Về kinh tế, trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, cư dân từ nhiều vùng đất trong và
ngoài tỉnh đã sớm tụ cư về Đại Từđể lập nghiệp và sinh sống.Nhân dân các dân tộc
huyệnĐại Từ đã dồn sức đắp đập làm cống, kênh mương, bờ vùng, bở thửa để tiêu
thoát và giữnước mộtcách kiên trì, liên tục, đưa sản xuất nông nghiệp đi lên; bên

cạnh đó, với địa hình đồi núi phổ biến, huyệnĐại Từcòn có điều kiện phát triển cây
lâm nghiệp và cây công nghiệp; hoạt động chăn nuôi cũng ngày càng được chú
trọng góp phần nâng cao thu nhậpđời sống của người dân nơi đây:trên địa bàn xã
đã hình thành và phát triển nhiều mô hình gia trại vừa và nhỏ, chủ yếu là các gia
trại nuôi lợn, gà.Bên cạnh việc tập trung phát triển nông nghiệp thì tiểu thủ công
nghiệp cũng được chú trọng đầu tư như: sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, sửa
chữa cơ khí, trồng chè, chế biến nông -lâm sản...Nhândân từng bước đước mở rộng
sang kinh doanh các sản phẩm từ cây chè -sản phẩm đặc trưng của vùng đất Thái
Nguyênvà các hoạt động dịch vụ, thương mại.Công tác dân vận của Đảng bộ
huyệnĐại Từ trước năm 2001Đại Từ là huyện miền núi củatỉnh Thái Nguyên là
vùng đất có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, phong cảnh hữu tình. Nhân dân các
dân tộc Đại Từ tụ cư lâu đời, luôn cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, dũng
cảm, kiên cường trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, yêu thương, đoàn kết


trong sinh hoạt cộng đồng. Năm 1936, Chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời
ở La Bằng, là tổ chức cơ sở Đảng thành lập sớm nhất tỉnh Thái Nguyên, đã khơi
dậy ngọn lửa yêu nước, tinh thần đấu tranh của nhân dân các dân tộc trong huyện,
góp phần quan trọng đưa phong trào đấu tranh lên một bước phát triển mới. Đặc
biệt từ khi Mặt trận Việt Minh được thành lập (1941), đã trở thành ngọn cờ đoàn
kết dân tộc, thu hút hết thảy các giai cấp, tầng lớp có tinh thần chống đế quốc và
tay sai, toàn huyện nhiệt tình hưởng ứng phong trào Việt Minh, gấp rút chuẩn bị
lực lượng vũ trang chống Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân
18Năm 1946, Đảng bộ huyện chính thức thành lập, trở thành ngọn cờ tiên phong
lãnh đạo nhân dân Đại Từ. Sau khi thành lập, Đảng bộ trực tiếp lãnh đạo nhân dân
vượt qua khó khăn, diệt giặc đói, giặc dốt, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân.
Cả nước đang nô nức xây dựng đời sống mới thì thực dân Pháp lại tiến hành xâm
lược nước ta. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng bộ huyện Đại Từ đã lãnh đạo
nhândân các dân tộc chuẩn bị nơi ăn, chốn ở, đón tiếp chu đáo các cán bộ cũng như
cơ quan của Trung ương về sơ tán.Cũng trên mảnh đất này, những trận chiến đấu

quyết liệt chống thực dân Pháp năm 1947 đã diễn ra, góp phần bảo vệ các cơ quan
đầu não của ta. Những người dân công dũng cảm đã đối đầu với bom đạn của giặc,
đoàn kết, giữ vững con đường chiến lược qua Đèo Khế sang Tuyên Quang lên Tây
Bắc. Cácphong trào yêu nước: tòng quân, đóng thuế nông nghiệp, mua công trái,
ủng hộ bộ đội... diễn ra sôi nổi. Từ đầu tháng 8-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh, một
số cơ quan đầu não kháng chiến và một số đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng,
Chính phủ, Quốc hội... đã chuyển chỗ ở và làm việc từ ATK Tuyên Quang
về ATK Đại Từ (Thái Nguyên), tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan Trung
ương và quân đội làm tốt công tác chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô Hà Nội[31; tr. 32].
Đảng bộ, chính quyền huyện Đại Từ đã lãnh đạo nhân dân làm tốt công tác tổ chức
và đón tiếp.Thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đại Từ là nơi bố trí các trận địa đón đánh
máy bay Mỹ bắn phá từ thành phố Thái Nguyên, nhất là khu gang thép Thái
Nguyên. Năm 1966, tại đồi 75 thuộc xã Hà Thượng, dân quân địa phương đã dùng
súng bộ binh bắn rơi một máy bay phản lực hiện đại của Mỹ[31; tr. 35]. Cũng
trong những năm tháng hào hùngnày, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, tinh thần dân
tộc lại khởi dậy mạnh mẽ, lớp lớp thanh niên các dân tộc Đại Từ đã hă ng hái lên
đường đánh giặc. Ở hậu phương, phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” và các phong
trào sôi nổi khác đều hướng về tiền tuyến, tinh thần “Mỗi người làm việc bằng hai,
vì miền Nam ruột thịt” trở thành động lực to lớn, góp phần chi viện đầy đủ sức của
cho


19công cuộc đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, đồng thời xây dựng quê hương giàu
mạnh.Sau khi đất nước được thống nhất (1975), Đảng bộ và nhândân Đại Từ tiếp
tục vững bước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quán triệt đường lối xây
dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa của Trung ương Đảng, trước mắt là kế hoạch 5 năm
(1976-1980), Đảng bộ huyện Đại Từ đã đề ra phương hướng nhiệm vụphát triển
kinh tế -xã hội là: “Ra sức giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao ý chí chiến đấu
của cán bộ đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạocủa Đảng, phát huy mạnh mẽ
quyền làm chủ tập thểcủa nhân dân lao động nhằm thực hiện được bốn thế mạnh là

lương thực, chăn nuôi, cây công nghiệp và nghề rừng theo hướng: tập trung chuyên
canh và thâm canh, đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật; củng cố và hoàn
thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, giữ gìn trật tự trị an xã hội, đảm bảo thật
tốt yêu cầu của Nhà nước và đời sống của nhân dân phải được cải thiện rõ rệt cả về
ăn ở, sức khỏe và học hành, xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa và sau kế
hoạch 5 năm này Đại Từ phải trở thành pháo đài của nền kinh tế quốc dân xã hội
chủ nghĩa”[31; tr. 243]. Đặc biệt từ năm 1986, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc của Đảng (tháng 12 -1986), quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”,
“xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động -cơ sở để khởi nguồn
động lực từ nhân dân”, Đảng bộ huyện Đại Từ đã lãnh đạo nhân đoàn kết, vận
động quần chúng tiến hành đổi mới toàn diện các mặt về đời sống, kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đồng thời đổi mới hình thức và phương
pháp đoàn kết, tập hợp, vận động quần chúng nhân dân để đảm bảo tính thực chất
và hiệu quả.Thực hiện Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị về tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân, năm 1994, huyện đã triệu tập Hội nghị gồm các già làng, trưởng bản,
những người có uy tín cao ở các làng. Tại Hội nghị, Huyện ủy động viên các già
làng, trưởng bản vận động con cháu, bà con xóm làng tăng cường đoàn kết, đẩy
20mạnh sản xuất, xây dựng cụm dân cư có nếp sống văn minh tiến bộ, đấu tranh
chống lại kẻ xấu xuyên tạc chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo đúng đắn của
Đảng, thiết thực góp phần xây dựng quê hương. Tiếp tục quán triệt Nghị quyết 8B
ngày 27-3-1990 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) về “Đổi
mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân
dân”, Huyện ủy chỉ đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân bám sát nhiệm vụ chính
trị của huyện, tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đại Từ triển khai nhiều cuộc vận động và phong
trào như “Thực hành tiết kiệm trong việc cưới, việc tang, lễ hội”, “Ông bà, cha mẹ
mẫu mực, con trung hiếu, cháu thảo hiền”, quyên góp ủng hộ quỹ “Vì người
nghèo”, “Đền ơn đáp nghĩa”, vận động đồng bào Công giáo “Sống phúc âm trong
lòng dân tộc”, “Sống tốt đời đẹp đạo”... Các cuộc vận động và phong trào trên góp



phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế -xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân
đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Trong
thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu
dân cư”, 100% xã, thị trấn trong huyện đều thành lập Ban chỉ đạo. Kết quả, năm
1996, toàn huyện có 7.346 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 19 khu dân
cư đạt 8 mục tiêu của cuộc vận động, 62 làng, 8 cơ quan đạt danh hiệu làng, cơ
quan văn hóa. Đến năm 2000, huyện Đại Từ có 16.012 gia đìnhđạt danh hiệu “Gia
đình văn hóa”, 320 khu dân cư tiên tiến, 76 làng, 72 cơ quan đạt danh hiệu làng, cơ
quan văn hóa[31; tr. 319].DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Ban Chỉ đạo
Đề án số 01huyện Đại Từ (2008), Báo cáo Kết quả 2 năm thực hiện Đề án số 01 về
“tiếp tục đổi mới, tăng cườngcông tác dân vận, nâng cao chất lượng hoạt động của
MTTQ và các đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006-2010”, phòng lưu trữ Huyện ủy
Đại Từ.
212.Ban dân vận huyện Đại Từ(2007), Báo cáo công tác dân tộc thiểu số, phòng
lưu trữHuyện ủy Đại Từ.3.Ban Dân vận huyện Đại Từ(2007), Báo cáo kết quả
công tác dân vận 6 tháng đầu năm 2007, nhiệm vụ công tác dân vận 6 tháng cuối
năm,phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.4.Ban dânvận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng
kết công tác dân vận năm 2001và phương hướng công tác dân vận năm 2002,
phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.5.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết
công tác dân vận năm 2003và phương hướng công tác dân vận năm 2004, phòng
lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.6.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác
dân vận năm 2004 và phương hướng công tác dân vận năm 2005,phòng lưu trữ
Huyện ủy Đại Từ.7.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận
năm 2005và phương hướng côngtác dân vận năm 2006 , phòng lưu trữ Huyện ủy
Đại Từ.8.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2007
và phương hướng công tác dân vận năm 2008, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.9.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2008 và
phương hướng công tác dân vận năm 2009, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.10.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2009 và

phương hướng công tác dân vận năm 2010, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.11.Ban dân vận huyện Đại Từ,Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2010 và
phương hướng công tác dân vận năm 2011, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.12.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2011 và
phương hướng công tác dân vận năm 2012, phòng lưu trữ Huyện ủy ĐạiTừ.13.Ban
dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2012 và phương
hướng công tác dân vận năm 2013, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.


2214.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2013 và
phương hướng công tác dân vận năm 2014, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.15.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2014 và
phương hướng công tác dân vận năm 2015, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.16.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2015 và
phươnghướng công tác dân vận năm 2016, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.17.BBT TW Đảng (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW về việc tiếp tục đẩy mạnh việc
xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở,Hà Nội.18.BCH TW Đảng (1990),
“Nghị quyết hội nghị lần thứ Tám ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) về
đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và
nhân dân”, Hà Nội.19.BCH TW Đảng (2003), Nghị quyết số 23-NQ/TW Về phát
huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh, Hà Nội.20.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết
15-NQ/TW về đẩy nhah cống nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
thời kỳ 2001 -2010, Hà Nội.21.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị
quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác Cựu chiến binh trong giai đoạn cách mạng mới”, Hà Nội.22.BCH TW
Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khóa IX về “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vìdân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, Hà Nội.23.BCH TW Đảng
Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 22-NQ/TW Về nâng cao năng lực lãnh

đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng
viên”, Hà Nội


24.BCH TW ĐảngCộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 25-NQ/TW Về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”, Hà Nội.25.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam
(2013), Nghịquyết số25-NQ/TW vềtăng cường và đổi mới sựlãnh đạo của Đảng
đối với công tác dân vận trong tình hình mới, Hà Nội.26.BCH TW Đảng Cộng sản
Việt Nam (2015), Chỉthị49-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường và đổi mới công
tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội.27.BDV TW
(2001), Một số văn kiện của Đảng về công tác dân vận (1976 -2000), Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.28.BDV TW (2003), Công tác dân vận của Đảng thời kỳ đẩy
mạnh công công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.29.BDV TW (2006), 75 năm công tác dân vận của Đảng một số vấn đề lý luận


và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.30.BDV TW (2014), Nghiệp vụ công
tác của cán bộ dân vận,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.31.Đại Từ (2012), Lịch sử
Đảng bộ huyện Đại Từ, Nhà xuất bản Văn hóa -thông tin, phòng lưu trữ Huyện ủy
Đại Từ.32.Đảng bộ huyện Đại Từ (2010), Báo cáo kiểm điểm của Ban thường vụ
-ban chấp hành đảng bộ huyện Đại Từ khóa XXInhiệm kỳ 2005-2010, Tài liệu lưu
tại Văn phòng Đảng ủy huyện Đại Từ.33.Đảng bộ huyện Đại Từ, Báo cáo chính trị
của Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2000-2005,Tài liệu lưu tại
Văn phòng Đảng ủy huyện Đại Từ.34.Đảng bộ huyện Đại Từ, Báo cáo chính trị
của Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2005-2010,Tài liệu lưu tại
Văn phòng Đảng ủy huyện Đại Từ.
2435.Đảng bộ huyện Đại Từ, Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu Đảng bộ
huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2010-2015,Tài liệu lưu tại Văn phòng Đảng ủy huyện Đại
Từ.36.Đảng bộ huyện Đại Từ, Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu Đảng bộ

huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2015-2020,Tài liệu lưu tại Văn phòng Đảng ủy huyện Đại
Từ. 37.Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết quả thực hiện thông báo kết luận số
111 -TB/TU của BTVTỉnh uỷ Thái Nguyên về số nhiệm vụ, giải pháp phát triển
KT-XH, Quốc phòng -An ninh và xây dựng hệ thống chính trị huyện Đại Từ giai
đoạn 2006-2010,Thái Nguyên, 2008.38.Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Đề án số 01ĐA/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Tiếp tục đổi mới, tăng cường công
tác dân vận,nâng cao chất lượng hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân
giai đoạn2006-2010”,Thái Nguyên.39.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.40.Đảng Cộng
sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.41.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.42.Đảng Cộng sản Việt Nam
(2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.43.ĐTNCSHCM huyện Đại Từ, báo cáo tổng kết Công tác Đoàn và phong trào
TTN nhiệm kỳ 2002-2007, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2007-2012, phòng
lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.44.ĐTNCSHCM huyện Đại Từ, báo cáo tổng kết Công
tác Đoàn và phong trào TTN nhiệm kỳ 2007-2012, phương hướng nhiệm vụ nhiệm
kỳ 2012-2017, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.45.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo
tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm 2001, phòng lưu trữ
Huyện ủy Đại Từ.
2546.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện
Đại Từ năm 2002, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.47.HCCBhuyện Đại Từ, Báo
cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm 2003, phòng lưu trữ


Huyện ủy Đại Từ.48.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu
chiến binh huyện Đại Từ năm 2004, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.49.HCCB
huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm
2005, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.50.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết
công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm 2006, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.51.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tácHội cựu chiến binh huyện

Đại Từ năm 2007, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.52.HCCB huyện Đại Từ, Báo
cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm 2008, phòng lưu trữ
Huyện ủy Đại Từ..53.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu
chiến binhhuyện Đại Từ năm 2009, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.54.HCCB
huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm
2010, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.55.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết
công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm 2011, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại
Từ.56.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện
Đại Từ năm 2012, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.57.HCCB huyện Đại Từ, Báo
cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại Từ năm 2013, phòng lưu trữ
Huyện ủy Đại Từ.58.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu
chiến binh huyện Đại Từ năm 2014, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.
2659.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện
Đại Từ năm 2015, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.60.Hồ Chí Minh toàn tập
(2000), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.61.Hồ Chí Minh toàn tập (2000),
Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.62.Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Tập 10,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.63.Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Tập 12, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.64.Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6,NXB Sự thật, Hà
Nội.65.Hoàng Chí Bảo (2013), Quan niệm về chất lượng, hiệu quả công tác dân
vận,Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, tr 47-52.66.Hội LHTN, Báo cáo của ủy ban Hội
liên hiệp thanh niên huyện Đại Từ tại đại hội Đại biểu Hội liên hiệp thanh niên
huyện Đại Từ nhiệm kỳ 1999-2003, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.67.Hội
LHTN, Báo cáo của ủy ban Hội liên hiệp thanh niên huyện Đại Từ tại đại hội Đại
biểu Hội liên hiệp thanh niên huyện Đại Từ nhiệm kỳ2004-2009, phòng lưu trữ
Huyện ủy Đại Từ.68.Hội LHTN, Báo cáo của ủy ban Hội liên hiệp thanh niên
huyện Đại Từ tại đại hội Đại biểu Hội liên hiệp thanh niên huyện Đại Từ nhiệm
kỳ2009-2014, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.69.Hội LHTN, Báo cáo của ủy ban
Hội liên hiệp thanh niên huyện Đại Từ tại đại hội Đại biểu Hội liên hiệp thanh niên
huyện Đại Từ nhiệm kỳ2015-2020, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.70.Hội Liên
hiệp Phụ nữ Đại Từ (2001), Tổng kết phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội Liên

hiệp Phụ nữ nhiệm kỳ 1997-2001, phương hướng nhiệm vụ 5 năm 2001-2006,


phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.71.Hội Liên hiệp Phụ nữ Đại Từ (2006), Tổng kết
phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ nhiệm kỳ 2001-2006,
phương hướng nhiệm vụ 5 năm 2006-2011, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.
2772.Hội Liên hiệp Phụ nữ Đại Từ (2011), Tổng kết phong trào phụ nữ và hoạt
động của Hội Liên hiệp Phụ nữ nhiệm kỳ 2006-2011, phương hướng nhiệm vụ 5
năm 2011-2016, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.73.Hội Nông dân huyện Đại Từ,
Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2015, phòng lưu trữ
Huyện ủy Đại Từ.74.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội
nông dân huyện Đại Từ năm 2001, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.75.Hội Nông
dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm
2002, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.76.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo
tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2003, phòng lưu trữ Huyện ủy
Đại Từ.77.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân
huyện Đại Từ năm 2004, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.78.Hội Nông dân huyện
Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2005, phòng
lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.79.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công
tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2006, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ..80.Hội
Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ
năm 2007, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.81.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo
cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2008, phòng lưu trữ Huyện
ủy Đại Từ.82.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông
dân huyện Đại Từ năm 2009, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.83.Hội Nông dân
huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2010,
phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.84.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổngkết
công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2011, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.
2885.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện
Đại Từ năm 2012, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.86.Hội Nông dân huyện Đại

Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2013, phòng lưu
trữ Huyện ủy Đại Từ.87.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác
Hội nông dân huyện Đại Từ năm 2014, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.88.Hội
Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyệnĐại Từ
năm 2015, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.89.Huyện ủy Đại Từ (2002), Báo cáo
Tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 8B (khóa VI) về “đổi mới công tác dân
vận của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, các nghị quyết của
Trung ương, Bộ Chính trị về công tác dân vận,mặt trận, đoàn thể, dân tộc và tôn
giáo trong thời kỳ đổi mới, Phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.90.Huyện ủy Đại Từ


(2002), Chỉ thị số 32-CT/HU về tiếp tục đẩy mạnh viêc xây dựng và thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ sở, Phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.91.Huyện ủy Đại Từ (2002),
Nghị quyết số 04-NQ/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy về tăng cường sự lãnh
đạo của cấp ủy Đảng đối với công tác cựu chiến binh huyện giai đoạn cách mạng
mới, Phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.92.Huyện ủy Đại Từ (2010), Báo cáokiểm
điểm các mặt công tác năm 2010,tài liệu lưu tại Văn phòng Huyện ủy Đại
Từ.93.Huyện ủy Đại Từ(2013), Báo cáo kết quảtựkiểm tra 02 năm thực hiện Đềán
số04-ĐA/TU và tình hình hoạt động tín ngưỡng tôn giáo liên quan đến Chủtịch
HồChí Minh, phòng lưu trữHuyện ủy Đại Từ.94.Huyện ủy Đại Từ(2014), Báo cáo
tổng kết thực hiện Đề án số 04-ĐA/TU về “Tiếp tục đổi mới công tác dân vận của
hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả hoạt
29động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân giai đoạn 2011-2015”, phòng lưu trữ
Huyện ủy Đại Từ.95.Huyện ủy Đại Từ(2015), Báo cáo tổng kết thực hiện Đề án số
08 -ĐA/TU ngày 23-8-2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Nâng cao chất
lượng và hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở giai đoạn 2011-2015”, phòng
lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.96.Huyện ủy Đại Từ (2015), Dự thảo Lịch sử Đảng bộ
huyện Đại Từ (1936-2015), phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.97.Huyện ủy Đại Từ,
Báo cáo kết quả2 năm thực hiện Đềán về“Tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác
dân vận, nâng cao chất lượng hoạt động của MTTQ và các đoàn thểnhân dân giai

đoạn 2006-2010”,Đại Từ, năm 2008.98.Thành ủy Hà Nội, Một số văn bản của
Trung ương và Thành ủy Hà Nội về công tác dân vận, Nxb Hà Nội, Hà
Nội.99.Nguyễn Tiến Thịnh (2005), Công tác dân vận của các cơ quan nhà nước
trong thời kỳ mới, NxbTư Pháp, Hà Nội. 100.Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Văn
kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI, tài liệu lưu tại Văn
phòng Tỉnh ủy, Thái Nguyên.101.Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội
đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII, tàiliệu lưu tại Văn phòng Tỉnh
ủy, Thái Nguyên.102.Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, tài liệu lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy, Thái
Nguyên.103.Tỉnh ủy Thái Nguyên (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XIX, tài liệu lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy, Thái
Nguyên.104.Ngô Đăng Tri (2012), 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2012),
những chặng đường lịch sử, Nxb Thông tin và truyền thống, Hà Nội.
30105.Nguyễn Thế Trung (2015), Một số vấn đề về công tác dân vận trong giai
đoạn hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.106.Đỗ Quang Tuấn, Lương Ngọc,
Nguyễn Thạc hân, Hồ Thị Cường (2000), Một số văn kiện của Đảng về công tác
dân vận (1976-2000), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.107.Hoàng Văn Tuệ (chủ


biên) (2015), Lịch sử công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010),
Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.108.Nguyễn Thế Tư (Chủ biên), Nguyễn Ngọc
Cảnh, Trọng Minh Dục (2014), Xây dựng lực lượng nòng cốt làm công tác dân vận
trong cộng đồng các dân tôc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.109.Văn Tùng (Chủ biên) (2000), Lịch sử Đoàn Thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên Việt Nam (1925-1999), Nxb Thanh niên,
Hà Nội.110.TùngVăn Tùng (Chủ biên) (2008), Lịch sử phong trào học sinh, sinh
viên Việt Nam và Hội sinh viên Việt Nam (1925-2008), Nxb Thanh niên, Hà
Nội.111.UBMTTQ huyện Đại Từ, Báo cáo Tổng kết công tác mặt trận Tổ Quốc
huyện Đại Từ nhiệm kỳ 1998-2003 chương trình hành động 2003-2008, phòng lưu
trữ Huyện ủy Đại Từ.112.UBMTTQ huyện Đại Từ, Báo cáo Tổng kết công tác mặt

trận Tổ Quốc huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2003-2008 chương trình hành động 20082013, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.113.UBMTTQ huyện Đại Từ, Báo cáo Tổng
kết công tác mặt trận Tổ Quốc huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2008-2013,chương trình
hành động 2013-2018, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ.114.Ủy ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ đất nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
31115.Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân của Đảng trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, LATS Lịch sử, lưu tại Thư viện
Quốc gia, Hà Nội.116.Phạm Quang Vinh (2004), Quân đội nhân dân Việt Nam với
công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 12, tr. 4345.117.Tạ Quang Vinh, Đỗ Văn Khiêu, Đỗ Phương Lý (2001), Kỷ yếu hội nghị
tổng kết công tác dân vận của quân đội trong những năm đổi mới, Nxb Quân đội
nhân dân.118.Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp công nhân và tổ chức công
đoàn Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội



×